1. Tổ chức và hoạt động trợ giỳp phỏp lý ở Ailen gồm hai hệ thống: TGPL hỡnh sự và TGPL dõn sự do Bộ Tư phỏp quản lý.
- Bụ ̣ máy tổ chức thực hiện TGPL, gụ̀m: + Hội đồng TGPL:
Hội đồng gồm Chủ tịch và 12 thành viờn là những người cú kiến thức, kinh nghiệm về luật, tài chớnh, y tế cụng cộng, bảo trợ xó hội do Bộ trưởng Bộ Tư phỏp và Bỡnh đẳng chỉ định với nhiệm kỳ 5 năm, bao gồm: đại diện Bộ Tư phỏp và Bỡnh đẳng, Bộ Tài chớnh, Bộ Lao động, Bộ Y tế, một số giỏo sư, luật sư (hiện tại cú 03 luật sư trong Hội đồng). Hội đồng họp định kỳ mỗi thỏng/lõ̀n, cú nhiệm vụ đề ra kế hoạch hoạt động TGPL. Văn phũng của Hội đồng bao gồm 45 nhõn viờn. Cỏc Trung tõm TGPL cú trỏch nhiệm bỏo cỏo kết quả TGPL cho Hội đồng. Bộ Tư phỏp cú trỏch nhiệm chi trả chi phớ TGPL đối với cỏc vụ việc TGPL, Hội đồng TGPL cú trỏch nhiệm trả lương cho cỏc luật sư tại cỏc Trung tõm.
+ Cỏc Trung tõm TGPL:
Cỏc Trung tõm TGPL được thành lập theo địa lý quận, hạt. Người được TGPL cú thể yờu cõ̀u TGPL ở bất kỳ Trung tõm nào mà khụng phõn biệt theo địa bàn sinh sống,
+ Người thực hiện TGPL: Dịch vụ TGPL dõn sự do cỏc luật sư được nhà nước trả lương nằm trong hệ thống cỏc Trung tõm TGPL (tổng số hiện cú 110 luật sư, trung bỡnh 04 luật sư/Trung tõm) và cỏc luật sư huy động bờn ngoài Trung tõm thực hiện. Phõ̀n lớn cỏc vụ việc do luật sư của Trung tõm TGPL thực hiện (12.500 vụ việc, chiếm 71,4%), cỏc luật sư ngoài Trung tõm chỉ thực hiện một số ớt vụ việc (chiếm 28,6%). Tiờu chuẩn của luật sư được trả lương và luật sư ngoài Trung tõm là như nhau. Hiện nay ở Ailen cú 17.000 luật sư (11.000 luật sư tư vấn và 6.000 luật sư tranh tụng)/4,5 triệu dõn, trung bỡnh 265 người dõn/luật sư.
- Thủ tục yờu cõ̀u TGPL: Người yờu cõ̀u TGPL phải nộp đơn yờu cõ̀u TGPL tại một trong cỏc Trung tõm TGPL. Đơn yờu cõ̀u phải điền cỏc thụng tin theo mẫu, nờu rừ cỏc vấn đề cõ̀n tư vấn phỏp luật hoặc tham gia tố tụng và cung cấp thụng tin chi tiết về thu nhập và cỏc nguồn tài chớnh khỏc. Hội đồng TGPL sẽ kiểm tra, nếu người yờu cõ̀u đỏp ứng điều kiện TGPL sẽ được cung cấp TGPL. Cỏc vụ việc được ưu tiờn TGPL gồm: bạo lực gia đỡnh, bắt cúc trẻ em, yờu cõ̀u Nhà nước trong việc chăm súc trẻ em và cỏc vụ việc phỏp luật cú yờu cõ̀u gấp về thời gian và sắp hết hạn.
- Người được TGPL:
Trong một số trường hợp, người được TGPL phải đúng phớ để được hưởng TGPL. Khoản phớ tư vấn phỏp luật và tham gia tố tụng được xem xột dựa trờn thu nhập sau khi khấu trừ thuế và phớ của người nộp đơn (vớ dụ, thu nhập sau khi trừ đi cỏc khoản chi phớ thiết yếu). Khoản phớ thấp nhất là 10 EUR đối với tư vấn phỏp luật và 50 EUR đối với tham gia tố tụng. Đối với cỏc vụ việc khú, phức tạp, mức phớ này cú thể tăng lờn. Ước tớnh hiện nay Ailen cú khoảng 58% dõn số cú mức thu nhập thuộc diện được TGPL. Đối với nạn nhõn bị mua bỏn, trẻ em bị bắt cúc được TGPL hoàn toàn miễn phớ. Chi phớ trả cho luật sư tư thực hiện TGPL tùy thuộc vào sự thỏa thuận của
Hội đồng TGPL và Đoàn luật sư (vớ dụ vụ ly hụn chi phớ trả cho luật sư khoảng 395 EUR).
- Cỏc thỏch thức:
- Từ năm 2006 đến nay, do việc giảm sỳt thu thập của cỏc hộ gia đỡnh, cú thờm nhiều đối tượng được TGPL, đồng thời số lượng cỏn bộ của cỏc Trung tõm giảm xuống (năm 2011 giảm 17 người (4,7%) so với năm 2010), do đú hệ thống TGPL chưa thể đỏp ứng được. Từ năm 2008-2011, số người phải nộp đơn yờu cõ̀u TGPL phải chờ tăng từ 1.681 người lờn 4.443 người (tăng 93% so với năm 2006). 2/3 số người yờu cõ̀u phải chờ hơn 04 thỏng mới cú thể được gặp luật sư, tại một số Trung tõm, thời gian chờ đợi cú thể tăng lờn từ 7-10 thỏng.
- Chưa cú cơ chế đỏnh giỏ chất lượng vụ việc TGPL mà chỉ đỏnh giỏ khi cú khiếu nại và việc đỏnh giỏ và xử lý về chất lượng vụ việc do Hiệp hội Luật sư thực hiện[15].
1.5.4. Mụ̣t sụ́ nước khác
-> Lớtva
Lớtva bắt đõ̀u thớ điểm mụ hỡnh luật sư nhà nước vào năm 1999. Mụ hỡnh đó thể hiện được những tớnh ưu việt nhất định và gúp phõ̀n khắc phục những hạn chế của hệ thống tư phỏp hiện tại. Mụ hỡnh này được bắt đõ̀u với dự ỏn thành lập thớ điểm một văn phũng luật sư nhà nước, tuyển dụng những luật sư làm việc thường xuyờn để bào chữa trong những vụ ỏn bắt buộc phải cú luật sư. Việc làm này khụng giống với văn hoỏ phỏp lý ở Litva, do đú đó gặp phải sự phản khỏng của nhiều cơ quan. Tuy nhiờn, dự ỏn lại nhận được sự ủng hộ tớch cực của cỏc quan chức cao cấp của Bộ Tư phỏp và thành viờn của Đoàn luật sư. Cuối năm 1999, Litva đó chấp nhận mụ hỡnh luật sư nhà nước [18].
Luật sư của văn phũng bào chữa cụng được trả lương theo giờ, tương đương với luật sư chỉ định, cộng với một khoản thù lao phụ do Chương trỡnh
sỏng kiến tư phỏp (Quỹ xó hội Mở) trả giỳp, nờn thu nhập của họ tăng khoảng 50% (thu nhập cố định hàng thỏng của luật sư của văn phũng lờn đến 3000 litas và 3600 litas cho người quản lý). Luật sư cũng được nhận bảo hiểm khỏm chữa bệnh miễn phớ, bảo hiểm trỏch nhiệm dõn sự, là thành viờn của đoàn luật sư, được tập huấn và nghỉ phộp 4 tuõ̀n /năm [18].
Anh
Từ năm 1998, cùng với việc đổi mới hoạt động tư phỏp, Chớnh phủ Anh đó thành lập một đội ngũ luật sư nhà nước trực tiếp thực hiện cỏc hoạt động bào chữa hỡnh sự. Đặc biệt, Luật Tiếp cận cụng lý năm 1999 đó quy định rừ cỏc tớnh chất của hoạt động bào chữa cụng ở Anh. Theo quy định của đạo luật này, một Uỷ ban dịch vụ phỏp lý đó được thành lập. Uỷ ban này trực tiếp tuyển dụng cỏc luật sư cụng và trả lương cho họ. Uỷ ban cú trỏch nhiệm cung cấp TGPL và cỏc tổ chức trợ giỳp hỡnh sự tư nhõn phải ký hợp đồng với Uỷ ban để thực hiện hoạt động theo hỡnh thức này [18].
Khi xem xột thành lập hệ thống tổ chức bào chữa cụng, Chớnh phủ Anh đó nghiờn cứu hoạt động bào chữa cụng tại cỏc nước Bắc Mỹ (bao gồm Canada, Hoa Kỳ) và chõu Âu. Kết quả cho thấy nơi nào cú cơ quan bào chữa cụng hoạt động tốt thỡ cũng là nơi cỏc nhà hỗ trợ tư nhõn hoạt động cú hiệu quả cao [18].
-> Anh, Nhật, Hà Lan, Úc, Nam Phi, Thụy Điển...: sử du ̣ng mụ hình hụ̃n hợp. Là mụ hỡnh kết hợp giữa hoạt động TGPL do tổ chức TGPL của nhà nước (luật sư nhà nước) thực hiện và do tổ chức luật sư tư thực hiện, được nhà nước tài trợ hoặc do cỏc luật sư tư thực hiện trờn cơ sở tự nguyện (mang tớnh từ thiện), nhưng được phỏp luật quy định và bảo đảm thực hiện.
Mụ hỡnh này cú đặc điểm sau:
- Nhà nước hỗ trợ một phõ̀n kinh phớ cho cỏc tổ chức phi chớnh phủ để giỳp đỡ cho cỏc đối tượng được trợ giỳp miễn phớ;
- Được thu một phõ̀n chi phớ của đối tượng, nghĩa là đối tượng phải nộp một phõ̀n chi phớ trợ giỳp khoảng 10 - 20 hoặc 30% chi phớ, tuỳ theo điều kiện của đối tượng;
- Trợ giỳp nhiều loại vụ việc khỏc nhau;
- Đối tượng được tự do lựa chọn luật sư theo nguyện vọng [18]. -> Hàn Quốc, đội ngũ người thực hiện trợ giỳp phỏp lý gồm:
- Uỷ viờn TGPL: Điều 20 Đạo luật TGPL Hàn Quốc quy định Cục trưởng Cục TGPL cú thể chỉ định một trong số cỏc luật sư làm uỷ viờn Uỷ ban TGPL để phụ trỏch cỏc việc đại diện, bào chữa. Uỷ viờn này chỉ thực hiện TGPL khi tất cả cỏc luật sư đều bận hoặc khụng cú luật sư; Luật sư nhà nước do tổ chức TGPL tuyển dụng: Năm 2001, Cục Trợ giỳp phỏp lý cú 25 luật sư được tuyển dụng để làm cụng tỏc TGPL; Luật sư chỉ định: Đõy là những người được Bộ trưởng Bộ Tư phỏp chỉ định thực hiện TGPL nhưng khụng phải là luật sư mà chỉ là người am hiểu phỏp luật. Đối tượng này khụng cõ̀n đăng ký hành nghề luật sư nhưng khi thực hiện TGPL phải tuõn thủ đõ̀y đủ nghĩa vụ của luật sư [18].
-> Tại bang Queensland (Úc), nhiệm vụ TGPL được giao cho luật sư TGPL và cỏc đại lý TGPL [18].
-> Phillippine, người thực hiện TGPL bao gồm luật sư nhà nước là thành viờn của cỏc Văn phũng luật sư nhà nước, luật sư tư, luật sư thuộc cỏc tổ chức TGPL phi chớnh phủ [18].
Chương 2
THỰC TRẠNG CỦA HOẠT ĐỘNG TRỢ GIÚP PHÁP Lí TẠI HẢI PHềNG
2.1. Thực trạng về hệ thống văn bản quy phạm phỏp luật Trợ giỳp phỏp lý ở Hải Phũng phỏp lý ở Hải Phũng
2.1.1. Hệ thống văn bản quy phạm phỏp luật về Trợ giỳp phỏp lý ở Việt Nam ở Việt Nam
Nhỡn lại lịch sử dựng nước và giữ nước, từ năm 1945 đến nay, dịch vụ phỏp lý miễn phớ của Nhà nước ta đó trải qua cỏc bước phỏt triển khỏc nhau phù hợp với trỡnh độ phỏt triển kinh tế - xó hội và đỏp ứng yờu cõ̀u của thực tiễn cỏch mạng đặt ra trong từng giai đoạn của đất nước. Từ năm 1945 đến năm 1996, hoạt động dịch vụ phỏp lý miễn phớ phỏt triển gắn liền với hoạt động của luật sư và của cỏc cơ quan tư phỏp. Mặc dù trợ giỳp phỏp lý mới chớnh thức được khẳng định là một chế định phỏp luật độc lập từ mười năm trở lại đõy nhưng những hoạt động mang tớnh chất trợ giỳp phỏp lý đó manh nha hỡnh thành và phỏt triển từ khỏ lõu trong lịch sử lập phỏp nước nhà. Với sự ra đời của Sắc lệnh số 46/SL ngày 10/10/1945 về tổ chức đoàn thể luật sư; Sắc lệnh số 13/SL ngày 24/01/1946 về tổ chức cỏc Toà ỏn và cỏc ngạch thẩm phỏn; Sắc lệnh 163/SL ngày 23/3/1946 về tổ chức cỏc Toà ỏn binh và Sắc lệnh số 69-SL ngày 18/6/1949, Sắc lệnh số 113/SL ngày 28/6/1946, những hoạt động mang tớnh chất trợ giỳp phỏp lý đó ra đời dưới hỡnh thức “tư phỏp bảo trợ”, gắn liền với yờu cõ̀u bảo đảm quyền bào chữa của "người bị can, bị cỏo". Hoạt động này chủ yếu do cỏc luật sư, cỏn bộ, cụng chức nhà nước và cỏc cụng dõn khỏc khụng phải là luật sư thực hiện dưới sự trợ giỳp, bảo đảm kinh phớ từ phớa nhà nước. Theo đú, nếu muốn được “tư phỏp bảo trợ” thỡ phải làm đơn. Nếu “người đương sự” được kiện thỡ việc được hưởng “tư phỏp bảo trợ” cú hiệu lực cho đến khi thi hành xong hẳn bản ỏn mà “người đương sự”
khụng phải nộp một khoản lệ phớ nào, kể cả việc cấp trớch lục ỏn, phớ tổn này sẽ do cụng khố chịu. Cú thể núi dịch vụ phỏp lý miễn phớ giai đoạn này đó thể hiện sõu sắc bản chất "dõn chủ" của nhà nước Việt Nam dõn chủ Cộng hoà non trẻ. Tuy vậy, hoạt động “tư phỏp bảo trợ” mới chỉ tập trung ở bảo đảm quyền bào chữa cho bị can, bị cỏo mà chưa mở rộng bảo đảm quyền tiếp cận phỏp luật cho cỏc đối tượng đặc thù như một số nước trờn thế giới vỡ đất nước ta phải gồng mỡnh tập trung mọi sức lực, của cải cho cuộc khỏng chiến chống Phỏp và chống Mỹ để giành độc lập dõn tộc và thống nhất tổ quốc.
Trờn nền tảng Hiến phỏp 1946, cỏc bản Hiến phỏp tiếp theo (1959, 1980, 1992) vấn đề "tư phỏp bảo trợ" được tiếp tục thể hiện qua nguyờn tắc bảo đảm quyền bào chữa của bị can, bị cỏo. Năm 1982, Việt Nam tham gia 2 Cụng ước lớn: Cụng ước về cỏc quyền kinh tế, xó hội và văn hoỏ và Cụng ước về cỏc quyền dõn sự và chớnh trị. Việc tham gia cỏc Cụng ước này đũi hỏi Nhà nước ta phải đổi mới tư duy về quyền được tiếp cận luật sư, người cú kiến thức phỏp luật của mọi cụng dõn khụng phõn biệt giàu nghốo, tạo tiền đề cho việc nghiờn cứu và hoàn thiện chế định tư phỏp bảo trợ với nội dung và phương thức mới, khụng chỉ dừng lại ở bảo đảm quyền bào chữa mà cũn gắn với quyền được tiếp cận và sử dụng phỏp luật của cụng dõn, nhất là những người cú hoàn cảnh đặc biệt (khụng cú đủ điều kiện trả tiền) nhằm bảo đảm cụng bằng xó hội.
Ngày 18/12/1987, Phỏp lệnh tổ chức luật sư ra đời, tạo cơ sở cho việc hỡnh thành và phỏt triển đội ngũ luật sư Việt Nam. Theo Phỏp lệnh, luật sư thực hiện tư vấn phỏp luật và cỏc dịch vụ phỏp lý khỏc cú giảm phớ hoặc miễn thù lao cho một số cụng dõn và tổ chức trong một số trường hợp cụ thể. Thể chế Phỏp lệnh 1987, Quy chế Đoàn luật sư ban hành kốm theo Nghị định số 15-HĐBT ngày 21/02/1989 của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chớnh phủ) đó xỏc định rừ cỏc trường hợp được miễn, giảm thù lao: Nguyờn đơn ở Toà ỏn
cỏc cấp trong cỏc vụ việc về đũi tiền cấp dưỡng nuụi con; đũi bồi thường thiệt hại do tai nạn lao động; bồi thường thiệt hại do tai nạn làm chết người trụ cột của gia đỡnh; khiếu nại về việc bõ̀u cử Hội đồng nhõn dõn; thương binh nặng (loại 1/4, 2/4); đại biểu Hội đồng nhõn dõn cỏc cấp khi nhờ luật sư giải thớch phỏp luật để giải thớch, hướng dẫn cho cử tri; thành viờn của cỏc tổ chức hoà giải khi nhờ luật sư giải thớch phỏp luật về những vấn đề cú liờn quan đến hoạt động xó hội của họ. Ngoài ra, người cú hoàn cảnh kinh tế khú khăn hoặc cỏc trường hợp đặc biệt khỏc và đương sự cú đơn yờu cõ̀u thỡ Ban Chủ nhiệm Đoàn luật sư sẽ xem xột việc miễn hoặc giảm chi phớ. Do luật sư quỏ ớt nờn việc tư vấn phỏp luật miễn phớ của những người khụng phải là luật sư cũng được đề cập tại Thụng tư số 1119/QLTPK ngày 24/12/1987 và Cụng văn số 870/CV-LSTV ngày 23/10/1989 của Bộ Tư phỏp. Sự ra đời của cỏc văn bản trờn đõy về cơ bản đó tạo lập cơ sở phỏp lý tương đối cụ thể cho sự ra đời và phỏt triển của dịch vụ phỏp lý miễn phớ ở Việt Nam. Mặc dù, trong giai đoạn này yếu tố "dịch vụ" chỉ mang tớnh chất của hoạt động phục vụ mà chưa cú yếu tố "thị trường" của "cung" và "cõ̀u".
Trước bối cảnh Việt Nam tham gia ngày càng sõu rộng vào nền kinh tế thế giới, việc mở rộng quan hệ đõ̀u tư, hợp tỏc với nước ngoài ngày càng đũi hỏi phải phỏt triển thị trường dịch vụ phỏp lý của luật sư. Yờu cõ̀u đú đặt ra vấn đề cõ̀n tạo mụi trường, hành lang phỏp lý thuận lợi cho hoạt động của cỏc tổ chức luật sư nước ngoài vào hành nghề tại Việt Nam nhằm gúp phõ̀n thỳc đẩy đõ̀u tư và phỏt triển kinh tế đối ngoại trong thời kỳ đổi mới. Trước yờu cõ̀u đú, ngày 18/5/1995, tại phiờn họp Ban Bớ thư Trung ương Đảng, nguyờn Tổng Bớ thư Đỗ Mười khẳng định:
Chỳng ta cõ̀n chỳ ý đến cỏc biện phỏp để tăng cường hoạt động phỏp lý mang tớnh kinh doanh, dịch vụ phục vụ đõ̀u tư nhưng cũng cõ̀n chỳ trọng cụng tỏc tư vấn, hướng dẫn phỏp luật cho nhõn
dõn, mà đặc biệt là người nghốo, đồng bào dõn tộc ớt người. Cụng tỏc này chưa được quan tõm đỳng mức. Đõy là một vấn đề cõ̀n được nghiờn cứu và làm ngay trong thời gian tới [46].
Ngày 31/5/1995, Văn phũng Trung ương Đảng đó cú Cụng văn số 485/CV-VPTW thụng bỏo ý kiến chỉ đạo của Ban Bớ thư gửi Ban cỏn sự Đảng Chớnh phủ, Ban cỏn sự Đảng Bộ Tư phỏp đề nghị: