Người thực hiờ ̣n trợ giỳp phỏp lý cõ̀n nắm rõ quy đi ̣nh vờ̀

Một phần của tài liệu Hoạt động của Trung tâm Trợ giúp pháp lý qua thực tiễn ở Thành phố Hải Phòng (Trang 46)

con người

Ngày mùng 10/12/1948, éại Hội éồng Liờn Hiệp Quốc đó long trọng tuyờn bố bản Tuyờn ngụn quyền con người... éõy là lõ̀n đõ̀u tiờn trong lịch sử nhận loại, cộng đồng thế giới đó đảm nhận trỏch nhiệm quảng bỏ và bờnh vực quyền con người.

Khoản 1 và 2 của Tuyờn ngụn nhõn quyền đó khẳng định rằng:

Tất cả mọi người sinh ra đều tự do và bỡnh đẳng trong phẩm giỏ và quyền lợi, và mỗi một cỏ nhõn, khụng phõn biệt chủng tộc, màu da, phỏi tớnh, ngụn ngữ, tụn giỏo, chớnh kiến, nguồn gốc dõn tộc hay xó hội... đều được hưởng mọi quyền lợi và tự do, được cụng bố trong bản tuyờn ngụn [26].

Trong 21 khoản đõ̀u của Tuyờn ngụn, chỳng ta cú thể kể ra nhiều quyền tự do cơ bản của con người:

Quyền được sống, được tự do và được đảm bảo an ninh cỏ nhõn, quyền khụng bị bắt làm nụ lệ, quyền khụng bị tra tấn hay chịu những hỡnh phạt độc ỏc, vụ nhõn đạo hay chà đạp phẩm giỏ con người, quyền được bỡnh đẳng trước phỏp luật và được phỏp luật bảo vệ một cỏch bỡnh đẳng, quyền được nại đến sự xột xử của những tũa ỏn quốc gia cú thẩm quyền, quyền khụng bị bắt giữ, giam cõ̀m hay

đày ải trỏi phộp, quyền khụng bị độc đoỏn vào đời sống riờng tư, gia đỡnh, nhà ở, thư tớn, quyền được đi lại, quyền được cư trỳ, quyền được một quốc tịch, quyền được kết hụn và lập gia đỡnh, quyền được sở hữu, quyền được tự do tư tưởng, lương tõm, tụn giỏo, tự do ngụn luận, tự do phỏt biểu, tự do hội họp[26].

Thực tiễn tư phỏp và bảo đảm quyền con người trờn thế giới đó cho thấy, hoạt động TGPL cú tõ̀m quan trọng đặc biệt trong việc bảo đảm và hiện thực húa cỏc quyền con người. Ở Việt Nam, điều này càng cõ̀n thiết, nhất là trong bối cảnh phỏt triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN mà người nghốo, vùng sõu, vùng xa và đối tượng chớnh sỏch chiếm một tỷ lệ tương đối lớn. Thực hiện tốt chớnh sỏch TGPL trờn địa bàn thành phố Hải Phũng là gúp phõ̀n thực hiện tốt việc bảo vệ quyền con người, nhất là những người cú cụng với cỏch mạng và nhúm người yếu thế trong xó hội như người nghốo, người già cụ đơn, trẻ em khụng nơi nương tựa, phụ nữ bị bạo lực gia đỡnh, phụ nữ bị buụn bỏn, người dõn tộc thiểu số…

Đối với cỏc nhúm xó hội này quyền được tiếp cận tư phỏp núi chung và quyền được TGPL núi riờng đúng vai trũ quan trọng trong việc thụ hưởng quyền con người trờn thực tế. Việc bảo vệ những nhúm người dễ bị tổn thương này sẽ khụng thể cú hiệu quả và đõ̀y đủ nếu nhận thức về quyền cũng như cơ chế trợ giỳp khụng cú tớnh thực thi cao. Kinh nghiệm của cỏc địa phương trong những năm qua đó cho thấy rừ điều này. Tuy nhiờn, trong hoạt động TGPL, cỏc trung tõm TGPL địa phương chưa hoạt động cú hiệu quả vỡ đội ngũ Trợ giỳp viờn phỏp lý và cộng tỏc viờn chưa thực sự nắm vững phỏp luật núi chung và quyền con người núi riờng.

Một phần của tài liệu Hoạt động của Trung tâm Trợ giúp pháp lý qua thực tiễn ở Thành phố Hải Phòng (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)