Vai trò của trợ giúp pháp lý

Một phần của tài liệu Hoạt động của Trung tâm Trợ giúp pháp lý qua thực tiễn ở Thành phố Hải Phòng (Trang 32)

Tổ chức và hoạt động trợ giỳp phỏp lý của cỏc nước trờn thế giới ra đời và phỏt triển từ nhiều năm nay, như Na uy và Đa Mạch là hai quốc gia cú hoạt động trợ giỳp phỏp lý đó ra đời từ thế kỷ 17, ở đú, ban đõ̀u hoạt động trợ giỳp phỏp lý thực hiện dưới hỡnh thức từ thiện của cỏc luật sư như bào chữa cho bị can, bị cỏo, bào vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp cho đương sự miễn phớ trước toà ỏn. Ở Việt nam, hoạt động về trợ giỳp phỏp lý cho người nghốo và đối tượng chớnh sỏch tuy mới ra đời gõ̀n 10 năm trở lại đõy, nhưng bước đõ̀u đó đem lại nhiều kết quả và khẳng định vị trớ, vai trũ của cụng tỏc trợ giỳp phỏp lý cho người nghốo và đối tượng chớnh sỏch là khụng thể thiếu được trong đời sống phỏp luật của xó hội Việt nam hiện nay.

Hoạt động trợ giỳp phỏp lý của cỏc tổ chức trợ giỳp phỏp lý thật sự đúng vai trũ quan trọng trong việc đỏp ứng nhu cõ̀u trợ giỳp phỏp lý cho người được trợ giỳp phỏp lý, chủ yếu người nghốo và đối tượng chớnh sỏch và hàng triệu lượt người được phổ biến, giỏo dục phỏp luật miễn phớ, kịp thời hũa giải nhiều vụ việc xớch mớch, tư vấn và hướng dẫn cho người thực hiện trợ giỳp phỏp lý và kịp thời bài chữa, đại diện hàng nghỡn vụ việc của người dõn.

Nghiờn cứu tổ chức và hoạt động trợ giỳp phỏp lý ở nước ta hiện nay, bước đõ̀u cho thấy trợ giỳp phỏp lý cú vai trũ quan trọng đối với đời sống kinh tế xó hội, nhất là trong điều kiện xõy dựng Nhà nước phỏp quyền xó hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay. Cụ thể là:

Thứ nhất, tổ chức và hoạt động trợ giỳp phỏp lý cho người được trợ giỳp phỏp lý núi chung và cho người nghốo và đối tượng chớnh sỏch núi riờng gúp phần xõy dựng Nhà nước phỏp quyền XHCN của nhõn dõn, do nhõn dõn và vỡ nhõn dõn. Tư tưởng Nhà nước phỏp quyền ở Việt Nam được hỡnh thành từ lõu, nú được thể hiện và ghi nhận trong 4 bản Hiến phỏp (1946, 1959, 1980, 1992). Đặc biệt, tư tưởng Nhà nước phỏp quyền được tiếp tục khẳng định và làm rừ hơn qua cỏc kỳ Đại hội đảng toàn quốc lõ̀n thứ VII, VIII, và IX và nhất là Đại hội Đảng toàn quốc lõ̀n thứ X Đảng ta tiếp tục nhấn mạnh chủ trương xõy dựng Nhà nước phỏp quyền XHCN:

Nhà nước ta là Nhà nước phỏp quyền XHCN. Cõ̀n cú cơ chế vận hành của Nhà nước, bảo đảm nguyờn tắc tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhõn dõn. Quyền lực nhà nước là thống nhất, cú sự phõn cụng và phối hợp giữa cỏc cơ quan nhà nước trong việc thực hiện quyền lập phỏp, hành phỏp, tư phỏp [20].

Điều 2 Hiến phỏp (sửa đổi, bổ sung năm 2001) quy định: “Nhà nước Cộng hũa XHCN Việt Nam là Nhà nước phỏp quyền XHCN của nhõn dõn, do nhõn dõn, vỡ nhõn dõn. Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhõn dõn…” [40]. Về bản chất, Nhà nước phỏp quyền là nhà nước dõn chủ, quản lý mọi mặt đời sống xó hội bằng phỏp luật và khụng ngừng tăng cường phỏp chế XHCN. Trong Nhà nước phỏp quyền mọi cụng dõn điều phải bỡnh đẳng trước phỏp luật, ở đú cỏc quyền con người được tụn trọng và bảo đảm thực thi. Nhà nước phỏp quyền XHCN Việt Nam cú nhiệm vụ phục vụ cho sự nghiệp đổi mới của đất nước, thực hiện mục tiờu: “Dõn giàu, nước mạnh, xó hội cụng bằng, dõn chủ, văn minh”. Cho nờn tổ chức và hoạt động trợ giỳp phỏp lý với mục tiờu là nõng cao hiểu biết phỏp luật, nõng cao dõn trớ phỏp lý, tạo điều kiện cho người yếu thế trong xó hội, mà cụ thể người nghốo và đối tượng chớnh sỏch vươn lờn trong việc tiếp cận phỏp luật, tạo ra cơ chế cụng bằng trong mỗi

cụng dõn khi thực hiện quyền và nghĩa vụ theo quy định phỏp luật, do đú quỏ trỡnh tổ chức và hoạt động trợ giỳp phỏp lý đó làm bộc lộ được bản chất và những nguyờn tắc cơ bản của Nhà nước phỏp quyền XHCN.

Ngoài ra, tổ chức và hoạt động trợ giỳp phỏp lý sẽ gúp phõ̀n mở rộng việc thực thi dõn chủ ở cơ sở, nhất là mở rộng dõn chủ trực tiếp; thụng qua nhận thức phỏp luật của người được trợ giỳp phỏp lý (chủ yếu người nghốo và đối tượng chớnh sỏch), họ biết sử dụng phỏp luật để bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của mỡnh, bảo đảm sự bỡnh đẳng của cụng dõn trước phỏp luật. Thụng qua việc tuõn thủ, chấp hành, sử dụng và ỏp dụng phỏp luật của cỏc chủ thể thực hiện phỏp luật về trợ giỳp phỏp lý sẽ tạo ra một mụi trường phỏp lý rộng rói cho người được trợ giỳp phỏp lý cú những hành vi ứng xử hợp phỏp; bảo đảm cho cỏc đối tượng được trợ giỳp phỏp lý sử dụng cỏc quy định của phỏp luật để bảo vệ tốt nhất quyền, lợi ớch hợp phỏp của mỡnh, thực hiện tốt nguyờn tắc “mọi cụng dõn bỡnh đẳng trước phỏp luật”.

Thứ hai, tổ chức và hoạt động trợ giỳp phỏp lý gúp phần vào cụng cuộc cải cỏch tư phỏp, cải cỏch hành chớnh nước ta hiện nay: Nghị quyết

48-NQ/TW của Bộ Chớnh trị ngày 24.5.2005 về Chiến lược xõy dựng và hoàn thiện hệ thống phỏp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 khẳng định: "Khuyến khớch cỏc tổ chức, cỏ nhõn đầu tư phỏt triển dịch vụ thụng tin, tư vấn, hỗ trợ phỏp luật đỏp ứng cỏc nhu cầu đa dạng của nhõn dõn và phự hợp phỏp luật. Đẩy mạnh hoạt động trợ giỳp phỏp lý cho người nghốo và đối tượng chớnh sỏch…” [01]. Với tớnh cỏch là một hoạt động bổ trợ tư phỏp, tổ chức và hoạt động trợ giỳp phỏp lý cũn nhằm nõng cao trỡnh độ hiểu biết phỏp luật trong nhõn dõn, trỏnh sự tùy tiện lạm quyền từ phớa cơ quan, cỏn bộ, cụng chức nhà nước trong việc thực thi nhiệm vụ, gúp phõ̀n quan trọng trong việc giữ vững ổn định chớnh trị, trật tự an toàn xó hội, đồng thời tạo cơ chế hữu hiệu thực thi nguyờn tắc bỡnh đẳng giữa cỏc cụng dõn trước phỏp luật

khụng phõn biệt vị thế xó hội. Nú cũn đúng vai trũ là người hướng dẫn phỏp luật cho người nghốo và đối tượng chớnh sỏch, bảo đảm cho người được trợ giỳp phỏp lý miễn phớ đều được tiếp cận, sử dụng phỏp luật trong việc bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của mỡnh, tạo ra điều kiện để cụng lý và cụng bằng xó hội được thực thi, thỳc đẩy cụng tỏc phổ biến, giỏo dục phỏp luật cho người dõn biết quyền và nghĩa vụ của họ theo phỏp luật trợ giỳp phỏp lý...đú là bảo đảm quyền bỡnh đẳng của mọi cụng dõn trước phỏp luật, mà trước hết là quyền bào chữa và nhờ người khỏc bào chữa cho mỡnh thụng qua tổ chức trợ giỳp phỏp lý. Chớnh vỡ vậy, hoạt động trợ giỳp phỏp lý đó cú những đúng gúp quan trọng cho cụng cuộc cải cỏch tư phỏp.

Thụng qua tổ chức và hoạt động trợ giỳp phỏp lý sẽ giỳp cho người dõn hiểu hơn cỏc trỡnh tự, thủ tục hành chớnh cõ̀n thiết, trỏnh đi lại nhiều lõ̀n, tốn kộm tiền bạc và cụng sức của người dõn, mà trước hết là người được trợ giỳp phỏp lý. Những vụ việc liờn quan đến phỏp lý của người nghốo, đối tượng chớnh sỏch, người già cụ đơn, trẻ em khụng nơi nương tựa, dõn tộc thiểu số, phụ nữ trong gia đỡnh bạo lực... được những người thực hiện trợ giỳp phỏp lý tư vấn, đại diện, kiến nghị với cơ quan nhà nước cú thẩm quyền giải quyết vụ việc nhanh chúng, đỳng phỏp luật, gúp phõ̀n rất lớn vào cụng cuộc cải cỏch hành chớnh ở nước ta hiện nay. Đồng thời, tổ chức và hoạt động trợ giỳp phỏp lý cũn làm cõ̀u nối giỳp chớnh quyền cỏc cấp thỏo gỡ, khắc phục những vướng mắc và tạo ra diễn đàn đối thoại giữa chớnh quyền với dõn. Ngoài ra tổ chức và hoạt động trợ giỳp phỏp lý cũn giỳp cho cỏc cơ quan tiến hành tố tụng, cỏc cơ quan Nhà nước giải quyết cụng việc một cỏch chớnh xỏc, khỏch quan, cụng bằng và đỳng phỏp luật; gúp phõ̀n tớch cực thực hiện cải cỏch tư phỏp, mở rộng điều kiện để thực hiện nguyờn tắc tranh tụng trước toà, bảo đảm cho người nghốo, đối tượng chớnh sỏch, người già cụ đơn, trẻ em khụng nơi nương tựa, dõn tộc thiểu số, phụ nữ trong gia đỡnh

bạo lực... khụng cú điều kiện thuờ luật sư cũng cú luật sư (với tư cỏch cộng tỏc viờn) hoặc Trợ giỳp viờn phỏp lý bảo vệ, bào chữa miễn phớ quyền và lợi ớch hợp phỏp cho họ trước cỏc cơ quan tố tụng.

Thứ ba, tổ chức và hoạt động trợ giỳp phỏp lý gúp phần quan trọng trong cụng tỏc xúa đúi, giảm nghốo, đền ơn, đỏp nghĩa, thực hiện chớnh sỏch dõn tộc của Đảng và Nhà nước. Chiến lược toàn diện về tăng trưởng và xúa đúi giảm nghốo đến năm 2010 của Việt nam (Thủ tướng Chớnh phủ phờ duyệt tại Cụng văn số 2685/VPCP ngày 21/5/2002) là chương trỡnh hành động thực hiện định hướng tăng trưởng kinh tế và xúa đúi giảm nghốo, kết hợp hài hũa giữa tăng trưởng kinh tế và giải quyết cỏc vấn đề xó hội. Để phục vụ cho mục đớch chung của Chiến lược là "tạo mụi trường tăng trưởng nhanh, bền vững và xúa đúi giảm nghốo", cụng tỏc trợ giỳp phỏp lý được coi là một trong những chớnh sỏch của Chiến lược trong đú xỏc định: "Hoàn thiện khuụn khổ phỏp luật, tăng cường trợ giỳp phỏp lý và khả năng tiếp cận phỏp lý cho người nghốo. Mở rộng mạng lưới trợ giỳp phỏp luật để người nghốo ở nụng thụn, vựng sõu, vựng xa cú thể tiếp cận với cỏc dịch vụ trợ giỳp phỏp luật”[48]. Đồng thời, Tổ chức và hoạt động trợ giỳp phỏp lý cho người được trợ giỳp phỏp lý gúp phõ̀n cũn thực hiện một số chớnh sỏch hỗ trợ cỏc dịch vụ, cải thiện và nõng cao đời sống nhõn dõn, trợ giỳp phỏp lý để nõng cao nhận thức phỏp luật thuộc Chương trỡnh Phỏt triển kinh tế - xó hội cỏc xó đặc biệt khú khăn vùng đồng bào dõn tộc và miền nỳi giai đoạn 2006 – 2010. Theo đú, tổ chức và hoạt động trợ giỳp phỏp lý sẽ hỗ trợ về trợ giỳp phỏp lý, nõng cao nhận thức phỏp luật cho người nghốo: hỗ trợ một số hoạt động tổ chức sinh hoạt cõu lạc bộ trợ giỳp phỏp lý tại xó; tổ chức trợ giỳp phỏp lý lưu động tại xó, thụn, bản đặc biệt khú khăn; cung cấp thụng tin phỏp luật (tờ gấp, băng catset) miễn phớ cho người nghốo.

phõ̀n nõng cao hiểu biết phỏp luật cho người nghốo, đối tượng chớnh sỏch, người già cụ đơn, trẻ em khụng nơi nương tựa, dõn tộc thiểu số, phụ nữ trong gia đỡnh bạo lực... Nú gúp phõ̀n tăng cường khả năng tiếp cận phỏp lý cho đồng bào dõn tộc thiểu số ở vùng sõu, vùng xa. Hoạt động trợ giỳp phỏp lý thời gian qua khụng ngừng mở rộng mạng lưới trợ giỳp phỏp luật về cơ sở thụng qua cỏc hỡnh thức và phương phỏp tiến hành như thực hiện trợ giỳp phỏp lý lưu động, trợ giỳp phỏp lý qua cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng… để người nghốo, đối tượng chớnh sỏch ở nụng thụn, vùng sõu, vùng xa cú thể tiếp cận với cỏc dịch vụ trợ giỳp phỏp luật miễn phớ. Chớnh vỡ vậy, hoạt động trợ giỳp phỏp lý gúp phõ̀n đẩy mạnh cụng tỏc xúa đúi, giảm nghốo, nõng cao mức sống của đồng bào dõn tộc thiểu số, khụng phõn biệt dõn tộc, địa bàn sinh sống… Chớnh vai trũ này đó gúp phõ̀n nõng cao vị thế của Việt Nam trờn trường quốc tế trong việc bảo vệ nhõn quyền, phù hợp xu thế phỏt triển của thế giới, trước hết chỳ trọng người nghốo và cỏc đối tượng bị thiệt thũi khỏc trong xó hội.

Thứ tư, tổ chức và hoạt động trợ giỳp phỏp lý người được trợ giỳp phỏp lý cũn làm cho cỏc chủ trương, chớnh sỏch của Đảng và phỏp luật của Nhà nước được triờ̉n khai và thực thi trờn thực tế. Tổ chức thực hiện

cỏc hoạt động về trợ giỳp phỏp lý cho người được trợ giỳp phỏp lý là quỏ trỡnh hiện thực húa cỏc quy định phỏp luật về trợ giỳp phỏp lý trờn thức tế, mà phỏp luật về trợ giỳp phỏp lý là sự cụ thể húa cỏc chủ trương, chớnh sỏch của Đảng, nờn quỏ trỡnh thực hiện trợ giỳp phỏp lý cũng là quỏ trỡnh triển khai cỏc chủ trương của Đảng, phỏp luật của Nhà nước đi vào thực tế cuộc sống. Hay núi cỏch khỏc, hoạt động trợ giỳp phỏp lý cho người được trợ giỳp phỏp lý nhằm bảo đảm thực hiện chớnh sỏch nhất quỏn của Đảng ta là đặc biệt quan tõm đến người nghốo, đối tượng chớnh sỏch, trong đú cú việc “xúa mù, xúa nghốo” về mặt phỏp lý.

Phỏp luật về trợ giỳp phỏp lý được ban hành trong thời gian qua sẽ làm cơ sở cho việc tiếp tục triển khai và thực hiện cú hiệu quả cụng tỏc trợ giỳp phỏp lý trờn phạm vi toàn quốc, tạo ra cơ chế đưa chủ trương, chớnh sỏch xúa đúi giảm nghốo, đền ơn đỏp nghĩa, bảo đảm thực hiện bỡnh đẳng dõn tộc và cụng bằng xó hội của Đảng và Nhà nước đi vào cuộc sống, đỏp ứng kịp thời nhu cõ̀u cõ̀n được giỳp đỡ phỏp luật miễn phớ của người nghốo, đối tượng chớnh sỏch và đồng bào dõn tộc thiểu số trong thời gian tới.

Thứ năm, tổ chức và hoạt động trợ giỳp phỏp lý sẽ gúp phần đắc lực vào việc hoàn thiện hệ thống phỏp luật Việt Nam. Thụng qua tổ chức và hoạt động trợ giỳp phỏp lý sẽ giỳp cho cỏc tổ chức trợ giỳp phỏp lý đó phỏt hiện những vướng mắc, bất cập từ cỏc quy định phỏp luật, nhất là những quy định phỏp luật liờn quan đến người được trợ giỳp phỏp lý, để kiến nghị cơ quan chức năng sửa đổi, bổ sung nhằm làm hoàn thiện hơn trong việc xõy dựng cơ chế, chớnh sỏch và phỏp luật. Đồng thời, tổ chức và hoạt động trợ giỳp phỏp lý cũn thỳc đẩy cho đội ngũ Trợ giỳp viờn phỏp lý, cộng tỏc viờn trợ giỳp phỏp lý hoạt động chuyờn nghiệp hơn, cũng như nõng cao kỹ năng, nghiệp vụ và tu dưỡng đạo đức phẩm chất của người thực hiện trợ giỳp phỏp lý...thực tế gõ̀n 10 năm thực hiện phỏp luật về trợ giỳp phỏp lý ở Việt Nam đó cung cấp nhiều luận cứ khoa học từ thực tiễn để xõy dựng cơ chế, chớnh sỏch cho việc nõng cao hoạt động trợ giỳp phỏp lý; nhất là việc hoàn thiện chức năng, tiờu chuẩn, điều kiện của từng người thực hiện trợ giỳp phỏp lý, người được trợ giỳp phỏp lý, cơ quan quản lý nhà nước đối hoạt động trợ giỳp phỏp lý..

Thứ sỏu, tổ chức và hoạt động trợ giỳp phỏp lý cú vai trũ củng cố, bảo vệ và phỏt triờ̉n cỏc giỏ trị đạo đức, thuần phong mỹ tục của dõn tộc.

Tõm lý chung của người Việt Nam chỳng ta ngại tham gia kiện tụng, hoạt động hũa giải cơ sở là hỡnh thức do phỏp luật trợ giỳp phỏp lý cho phộp đó vận động, thuyết phục cỏc bờn tranh chấp tự giải quyết vướng mắc trờn cơ sở

phỏp luật và đạo đức xó hội. Tổ chức và hoạt động trợ giỳp phỏp lý cũn đúng vai trũ bảo vệ tớnh cụng bằng, tự do và nhõn đạo, lũng tin vào cụng lý của con người. Cỏc nghĩa vụ của người thực hiện trợ giỳp phỏp lý được ghi nhận trong Luật trợ giỳp phỏp lý sẽ chống lại cỏc biểu hiện vi phạm trỏch nhiệm nghề nghiệp, khụng tuõn thủ phỏp luật và quy tắc trợ giỳp phỏp lý, hoặc việc quy định phải chịu trỏch nhiệm trước phỏp luật về nội dung trợ giỳp phỏp lý, tụn trọng sự thật khỏch quan, khụng thu phớ, thù lao từ người được trợ giỳp phỏp lý...cho thấy, hoạt động trợ giỳp phỏp lý đúng vai trũ giỳp cho người nghốo,

Một phần của tài liệu Hoạt động của Trung tâm Trợ giúp pháp lý qua thực tiễn ở Thành phố Hải Phòng (Trang 32)