Thơ tượng trưng Pháp: Đặc điểm và ảnh hưởng đối với phong trào thơ mới ở Việt Nam

8 539 3
Thơ tượng trưng Pháp: Đặc điểm và ảnh hưởng đối với phong trào thơ mới ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Việc nghiên cứu trường phái thơ tượng trưng Pháp và những ảnh hưởng đối với thơ ca Việt Nam hiện đại những năm đầu thế kỷ XX giúp người học hai ngôn ngữ, hai nền văn hóa có cái nhìn tổng quan về thơ tượng trưng, về sự giao thoa ngôn ngữ-văn hóa Việt Nam và Pháp trong một khúc ngoặt của dòng chảy lịch sử.

v VĂN HÓA - VĂN HỌC THƠ TƯỢNG TRƯNG PHÁP: ĐẶC ĐIỂM VÀ ẢNH HƯỞNG ĐỐI VỚI PHONG TRÀO THƠ MỚI Ở VIỆT NAM ThS NGUYỄN THỊ THU HÒA1 Học viện Khoa học Quân ✉ nguyenthuhoa_78@yahoo.com Ngày nhận: 07/11/2016; Ngày hoàn thiện: 28/11/2016; Ngày duyệt đăng: 30/11/2016 Phản biện khoa học: PGS TS NGUYỄN LÂN TRUNG, NGUYỄN THỊ BÌNH TÓM TẮT Thơ tượng trưng trường phái thơ đại đời Pháp năm 1886 Các nhà thơ tượng trưng đề cao quan niệm tương giao giác quan, cảm nhận giới trực giác, thiên dùng biểu tượng, ẩn dụ để gợi cảm xúc không mô tả cụ thể Thơ tượng trưng sáng tạo ngôn từ, mang đậm tính nhạc ln chứa đựng yếu tố huyền bí giới vơ hình Tư tưởng phong cách nhà thơ tượng trưng Pháp thổi luồng gió cho phong trào Thơ Mới Việt Nam Việc nghiên cứu trường phái thơ tượng trưng Pháp ảnh hưởng thơ ca Việt Nam đại năm đầu kỷ XX giúp người học hai ngôn ngữ, hai văn hóa có nhìn tổng quan thơ tượng trưng, giao thoa ngơn ngữ-văn hóa Việt Nam Pháp khúc ngoặt dòng chảy lịch sử Từ khóa: chủ nghĩa tượng trưng, thơ tượng trưng Pháp C hủ nghĩa tượng trưng (Symbolisme) trào lưu nghệ thuật, quan điểm triết họcmỹ học xuất vào cuối kỉ XIX, đầu kỉ XX Ở Pháp, ngày 18 tháng năm 1886, Jean Moréas cho đăng tờ báo Figaro viết có tựa đề “Symbolisme” (Chủ nghĩa tượng trưng) coi tuyên ngơn tượng trưng (Manifeste symboliste); Moréas đề xuất quan niệm thi ca khởi nguồn từ phái Thi Sơn (Parnasse) đoạn tuyệt với triết lý khoa học, vật chất chủ nghĩa tự nhiên (Naturalisme) lúc Những đại diện tiêu biểu cho thơ tượng trưng Pháp Charles Beaudelaire (1821-1867), Arthur Rimbaud (1855-1891), Paul Verlaine (1844-1896), Guillaume Apollinaire (18801918), Paul Valéry (1871-1945) Stéphane Mallarmé (1842-1898) 48 KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ Số - 11/2016 NGUYÊN TẮC MỸ HỌC TƯỢNG TRƯNG Mỹ học tượng trưng quan niệm vũ trụ người có mối tương giao bí ẩn: tương giao ý niệm, cảm giác, không gian, màu sắc, mùi vị Với quan niệm tâm linh giới (conception spirituelle du monde), nhà thơ theo chủ nghĩa tượng trưng cho giới hữu hình hình ảnh, bóng, tượng trưng cho giới vơ hình huyền bí Nếu chủ nghĩa lãng mạn (Romantisme) giao cảm với thiên nhiên chủ yếu trực cảm (perception directe) qua cách miêu tả cụ thể hình ảnh thơ tượng trưng gợi lên mối tương hợp, tương giao (analogie, correspondance) người vũ trụ thông qua biểu tượng cảm nhận trực giác (intuition) VĂN HÓA - VĂN HỌC v Trong Tương hợp (Correspondances) in tập thơ Hoa khổ đau (Les fleurs du Mal, 1857), Charles Beaudelaire, người tiên phong cho trường phái thơ tượng trưng Pháp thể rõ quan điểm mỹ học qua vần thơ đầy biểu tượng: “La Nature est un temple où de vivants piliers Laissent parfois sortir de confuses paroles: L’homme y passe travers des forêts de symboles Qui l’observent avec des regards familiers.” Rõ ràng yếu tố thần bí vũ trụ, thiên nhiên (Nature) hình tượng hóa qua hình ảnh ngơi đền (temple) với cột sống (vivants piliers) tựa lớn khu rừng biểu tượng (forêts des symboles) nơi người (homme) phải băng qua Con người nói đến ngầm hiểu nhà thơ; hình ảnh người vượt qua khu rừng để đến ngơi đền hình ảnh ẩn dụ hành trình cảm nhận trực giác, hành trình nhà thơ tìm bí ẩn giới vơ hình-thế giới đích thực Nhà thơ quan niệm biểu tượng (symboles) tựa lời nói không rõ ràng (confuses paroles), dấu hiệu cụ thể biểu đạt ý nghĩa trừu tượng, phản ánh giới siêu hình huyền bí, nơi thứ hòa quyện thành thực thể thống (une ténébreuse et profonde unité) mà mùi hương, màu sắc âm hòa hợp với (Les parfums, les couleurs et les sons se répondent.) QUAN ĐIỂM THƠ CA Xuất phát từ quan điểm mỹ học nói trên, nhà thơ tượng trưng trọng đến quan niệm tương ứng giác quan Với Paul Verlaine, thơ dao động kéo dài âm ý nghĩa (La poésie, cette hésitation prolongée entre le son et le sens) Rimbaud lại cho rằng, người nghệ sĩ phải đến với thơ ca đường thấu thị kẻ có thiên nhãn: Thi sĩ phải làm cho thành người có thiên nhãn rối loạn lâu dài, rộng khắp có suy tính tất giác quan (Le poète se fait voyant par un long, immense et raisonné dérèglement de tous les sens), lẽ giác quan gắn bó ta với thực tại, trở thành chắn ngăn ta chẳng thấy xa hơn… Các nhà thơ tượng trưng Pháp coi thơ thứ siêu cảm giác, không giải thích Thơ tượng trưng kẻ thù hình thức giáo khoa, ngâm nga, cảm xúc giả tạo, mô tả chủ quan (ennemie de l’enseignement, la déclamation, la fausse sensibilité, la description objective), nghĩa thơ phải gợi khơng vẽ đường nét, hình thể Bàn vấn đề này, chủ soái thơ tượng trưng Pháp, Stéphane Mallarmé, rõ: Thơ vẽ vật mà vẽ hiệu ứng vật tạo (Peindre non une chose mais l’effet qu’elle produit) Trong tuyên ngôn khác, nhà thơ lý giải cách cụ thể hơn: Gọi tên vật, tức làm giảm ¾ niềm hạnh phúc khám phá thơ: Gợi thực lý tưởng Đó việc sử dụng nhuần nhuyễn bí ẩn, biểu tượng: gợi vật để diễn đạt tâm trạng ngược lại chọn vật, giải mã để diễn đạt tâm trạng (Nommer un objet, c’est supprimer les trois quarts de la jouissance du poème qui est faite du bonheur de deviner peu peu: le suggérer, voilà le rêve C’est le parfait usage de ce mystère qui constitue le symbole: évoquer petit petit un objet pour montrer un état d’âme, ou, inversement, choisir un objet et en dégager un état d’âme, par une série de déchiffrements.) Theo đó, thơ tượng trưng khơng cần hình tượng rõ nét phải gắn chặt với âm nhạc Mỗi thơ hòa âm huyền ảo, lời thơ điệu nhạc, từ thơ phải gắn liền với nốt nhạc Về điểm này, thơ Nghệ thuật thi ca (Art poétique), Paul Verlaine khẳng định âm nhạc nghệ thuật cao siêu vượt tất cả: “De la musique avant toute chose” Âm nhạc chắp cánh cho thơ bay cao (Que ton vers soit la chose envolée), phiêu du gió run rẩy sớm mai (Que ton vers soit la bonne aventure Eparse au vent crispé du matin) Âm nhạc thổi tâm hồn vươn tới khung trời lạ, tình yêu mẻ (Qu’on sent qui fuit d’une âme en allée Vers d’autres cieux d’autres amours.) Và đọng lại văn học, thi ca (Et tout le reste est littérature.) MỘT SỐ NÉT ĐẶC TRƯNG VỀ NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT 3.1 Về nội dung Chủ đề yêu thích nhà thơ tượng trưng chết chóc, huyền bí, mờ ảo, nỗi buồn, giấc mộng, cảnh sắc phản chiếu góc khuất tâm hồn Điểm thể tương đối rõ tiêu đề tuyển tập thơ, thơ tượng trưng Đó thi phẩm Hoa khổ đau (Les KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ Số - 11/2016 49 v VĂN HÓA - VĂN HỌC fleurs du Mal) Charles Beaudelaire: Ái tình sọ người (L’amour et le crâne), Thuốc độc (Le poison), Rượu kẻ sát nhân (Le vin de l’assassin), Cái chết tình nhân (La mort des amants), Cái chết nghệ sỹ (La mort des artistes), Cái chết người nghèo (La mort des pauvres), Người chết vui vẻ (Le mort joyeux), Chiều hồng (Le crépuscule du soir), Khúc chiều tà (Harmonie du soir), Bóng tối (Les ténèbres), Nỗi buồn mặt trăng (Tristesses de la lune), Sương mù mưa (Brumes et pluies) Đó Một mùa địa ngục (Une saison en Enfer), Vũ điệu người bị treo cổ (Bal des pendus), Người ngủ thung lũng (Le dormeur du val), Giấc mộng nghèo (Le pauvre songe) Arthur Rimbaud Đó Cái chết (La mort), Đào huyệt (L’enterrement), Mưa tim (Il pleure dans mon coeur), Giấc mơ quen thuộc (Mon rêve familier), Thu ca (Chanson d’automne), Ánh trăng (Clair de lune) Paul Verlaine; Mộ phần (Tombeau), Nỗi kinh hoàng (Angoisse), Lâu đài hi vọng (Le château de l’espérance), Giấc mơ cổ đại (Rêve antique), Hạ buồn (Tristesse d’été) Stéphane Mallarmé… Soi vào hoàn cảnh lịch sử nước Pháp kỷ XIX, lý giải nhà thơ tượng trưng Pháp lúc lại mang tâm trạng buồn bã, chán chường, tuyệt vọng vào thơ ca Bất bình, hoang mang trước xã hội đầy rẫy biến động, nhà thơ nhiều lúc muốn chối bỏ thực tại, có lúc muốn tìm đến chết, có lại tìm q khứ huy hồng bay đến giới tương lai mộng tưởng 3.2 Về nghệ thuật 3.2.1 Sử dụng biểu tượng (symbole), hình ảnh so sánh (comparaison), ẩn dụ (métaphore) Như trình bày, thơ tượng trưng đề cao tính bí ẩn, huyền diệu thi ca Để gợi lên giới vơ hình, nhà thơ tượng trưng thường sử dụng biểu tượng, hình ảnh so sánh, ẩn dụ nhằm biểu đạt cách gián tiếp, ngầm ẩn thông điệp cần truyền tải cho độc giả Điểm hoàn tồn khác với lối miêu tả biểu lộ tình cảm trực tiếp chủ nghĩa lãng mạn Chúng ta phân tích thơ Chim hải âu (L’albatros) Charles Beaudelaire để hiểu thêm đặc điểm Ba khổ thơ đầu vẽ cảnh đại dương mênh mơng qua hình ảnh tàu (navire), vực sâu chết người (les gouffres amers), người thủy thủ (les 50 KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ Số - 11/2016 hommes d’équipage) chim hải âu (des albatros) - vua biển (ces rois de l’azur) với đôi cánh rộng màu trắng (leurs grandes ailes blanches)… để đến khổ thơ cuối, tác giả đột ngột chuyển hướng nói Thi sĩ (Le Poète): “Le Poète est semblable au prince des nuées Qui hante la tempête et se rit de l’archer; Exilé sur le sol au milieu des huées, Ses ailes de géant l’empêchent de marcher.” Vậy chim hải âu biểu tượng, nói cách khác hình ảnh tượng trưng cho Thi sĩ “Thi sĩ giống vua ngàn mây gió Khối phong ba, cung nỏ xá chi Lưu đầy tiếng cười chê Mang đơi cánh rộng khó bề bước đi” (Phạm Nguyên Phẩm) Thi sĩ - người nghệ sĩ theo chủ nghĩa tượng trưng coi nắm giữ quyền lực để giải mã giới vơ hình - lại trở nên kẻ tội đày cô độc (exilé sur le sol au milieu des huées) mắt người đời Sự cô đơn, nỗi khổ đau Thi sĩ gợi lên qua hình ảnh chim hải âu bị đám thủy thủ hành hạ, trêu chọc làm trò tiêu khiển, mua vui: “Người dùng tẩu gõ chim chơi Kẻ thời bắt chước chim trời què chân.” (Phạm Nguyên Phẩm) (L’un agace son bec avec un brûle-gueule L’autre mime, en btant, l’infirme qui volait !) Một ví dụ khác minh chứng cho nghệ thuật sử dụng biểu tượng, ẩn dụ, uyển ngữ tài tình nhà thơ tượng trưng Pháp: Bài thơ Người ngủ thung lũng (Le dormeur du val) Arthur Rimbaud Mở đầu thơ, tác giả vẽ cảnh thung lũng xanh rờn, nơi có suối hát ca, cỏ mọc đua chen, nơi lấp lánh tia nắng bạc rọi xuống từ đỉnh núi cao vót: “C’est un trou de verdure ó chante une rivière, Accrochant follement aux herbes des haillons D’argent ; où le soleil, de la montagne fière, Luit : c’est un petit val qui mousse de rayons.” Khổ thơ thứ hai vào cận cảnh người lính trẻ ngủ say sưa thảm cỏ, gối đầu trần lên đám cải xanh, da tái nhợt ánh nắng mặt trời: “Un soldat jeune, bouche ouverte, tête nue, Et la nuque baignant dans le frais cresson bleu, Dort ; il est étendu dans l’herbe, sous la nue, Pâle dans son lit vert où la lumière pleut.” Những khổ thơ miêu tả người lính nhấn vào dấu hiệu bất bình thường: nụ VĂN HÓA - VĂN HỌC v cười đứa trẻ bị bệnh (Souriant comme; Sourirait un enfant malade), lạnh người lính ngày nắng rực (Nature, berce-le chaudement: il a froid), cánh mũi bất động (Les parfums ne font pas frissonner sa narine) Bài thơ khép lại với hình ảnh hai lỗ màu đỏ ngực phải chàng trai (Tranquille Il a deux trous rouges au côté droit.), lộ thật đau lòng: Người lính trẻ hi sinh Nhà thơ không dùng từ chết chóc (mourir), máu (sang) để nói hi sinh người lính, mà sử dụng uyển ngữ “người ngủ” (dormeur), “ngủ” (dormir), “ngủ trưa” (faire un somme), kết hợp dấu hiệu gợi mở (signes suggestifs ou révélateurs) hình ảnh ẩn dụ “deux trous rouges au cơté droit” để hai vết thương chảy máu ngực chàng trai Cái tài Rimbaud đó, gợi khơng nói thẳng ra, làm cho người đọc phải khám phá; hiệu ứng câu trả lời cuối thơ nhờ nâng lên Bài thơ thực chất cáo trạng chiến tranh dù không mảy may đả động đến từ chiến tranh, đổ máu, hi sinh, chết chóc lẽ thường Nỗi đau, tàn phá mà chiến tranh gây khắc họa đối lập đầy ẩn ý qua hình ảnh người lính trẻ tuổi đời phơi phới lại phải từ giã sống tươi đẹp (được ngầm ví với thung lũng xanh non ngập tràn ánh nắng sống); qua hiệu ứng sắc màu (màu bạc nắng - argent, màu xanh cỏ - vert, màu xanh tái da - pâle, màu đỏ nhức nhối vết thương - rouge) Thông điệp tố cáo chiến tranh khơng mà mờ nhạt, trái lại khắc sâu tâm trí người đọc kết đau thương, bất ngờ 3.2.2 Tính nhạc (Musicalité) Cùng với việc dùng biểu tượng, ẩn dụ để gợi tâm trạng, gợi thông điệp, nhà thơ tượng trưng chuộng thể thơ tự song đặc biệt ý tới vần (rime) nhịp (rythme) tạo cho thơ mang đậm tính nhạc Hãy đến với thơ Mưa tim (Il pleure dans mon coeur) Paul Verlaine để cảm nhận nốt nhạc Nhịp thơ biến đổi uyển chuyển từ 3/3 sang 2/4, tựa tiếng mưa rơi tí tách: “Ơ bruit doux de la pluie Par terre et sur les toits!” Lối gieo vần lạ, theo kiểu đan chéo (rimes croisées ABAB) hay bao bọc (rimes embrassées - ABBA) thường gặp mà gieo ba lần vần khổ thơ bốn câu (ABAA); khổ thơ thứ thứ ba gieo rime masculine (coeur, langueur, coeur/raison, trahison, raison), hai khổ lại gieo rime féminine (kết thúc e câm: pluie, s’ennuie, pluie/peine, haine, peine) Chính lặp lại âm, vần, đặc biệt âm [r] tràn ngập tạo nên chất nhạc cho thơ, êm ái, du dương, đượm buồn man mác Cái Tơi trữ tình nhà thơ giao cảm với mưa theo kiểu “Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ.” Bài thơ ví hòa quyện mưa ngồi đời mưa lòng tác giả Mỗi từ ngân lên nốt nhạc hòa thành khúc mưa buồn Cũng dễ hiểu thơ lại Christophe Bourdoiseau giữ nguyên vẹn phần lời phổ nhạc thành hát tên 3.2.3 Sự sáng tạo ngôn từ Một điểm bật khác thơ tượng trưng Pháp sáng tạo ngơn từ, phải kể đến Stéphane Mallarmé, người coi thần tượng trường phái Tượng trưng Mallarmé thật thay đổi quan niệm thơ ca, khai phóng ngơn ngữ Theo ơng, thơ ca tôn giáo, ngôn ngữ tượng trưng cho đời Ơng tìm kiếm thứ ngơn ngữ tồn diện, mẻ, xa lạ với ngôn ngữ thông thường, tựa bùa chú, cho phép diễn tả điều cốt lõi Để minh họa cho thứ ngôn ngữ thần thánh đó, Mallarmé chọn cách chơi vần độc, vần lạ kiểu Móng vuốt (Ses purs ongles…): onyx, Phénix, ptyx, Styx, nixe, fixe, lampadophore, amphore, sonore, s’horore, or, décor, encore, septuor, nhằm tạo nên khơng gian thần bí với đuốc, phượng hồng, vò cổ, vàng, mã não, thủy thần…; lúc phá cách ngữ pháp cách ngắt tưởng chừng vô lý chủ ngữ động từ câu (Quel sépulcral naufrage, tu/Le sais, écume, mais y baves) thơ Trên đám mây trĩu nặng, em… (À la nue accablante, tu…); có lại dựa vào khoảng trống tạo hình từ việc trình bày thả lỏng theo kiểu ziczac mơ nội dung thơ May rủi (Un coup de dés jamais n’abolira le Hasard)… Sự sáng tạo ngơn từ nhà thơ tượng trưng Pháp cho độc giả thưởng thức hình ảnh đẹp lạ Cùng mùi hương tùy theo tâm trạng mà cảm nhận khác Nếu Tương hợp (Correspondances), Charles Beaudelaire gợi lên mùi hương mát da thịt trẻ con, ngào tiếng sáo, xanh mượt cỏ non: “II est des parfums frais comme des chairs d’enfants,/ Doux comme les hautbois, verts comme les prairies,” Khúc chiều tà (Harmonie du soir), nhà thơ lại tả hương hoa hương trầm qua hình ảnh ví von hoa nở lư trầm ngút khói hương: “Chaque fleur s’évapore ainsi qu’un KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ Số - 11/2016 51 v VĂN HÓA - VĂN HỌC encensoir ;” Cũng Khúc chiều tà, Beaudelaire vẽ lên cảnh hồng đỏ rực, buồn sâu lắng qua hình ảnh so sánh, nhân hóa đầy táo bạo: Tiếng dương cầm run rẩy trái tim sầu não; bầu trời đẹp buồn hương án khổng lồ; mặt trời ngút biển máu đặc quánh “Le violon frémit comme un coeur qu’on afflige, Un coeur tendre, qui hait le néant vaste et noir! Le ciel est triste et beau comme un grand reposoir; Le soleil s’est noyé dans son sang qui se fige.” Với nét đặc trưng nội dung nghệ thuật độc đáo nêu trên, thơ tượng trưng thổi luồng gió vào thi đàn Pháp, góp phần tạo nên cách mạng văn học Pháp năm cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX ẢNH HƯỞNG CỦA THƠ TƯỢNG TRƯNG PHÁP ĐỐI VỚI PHONG TRÀO THƠ MỚI Ở VIỆT NAM THẾ KỶ XX Đầu kỷ XX, văn học Pháp du nhập vào Việt Nam với khối lượng tác phẩm dịch tương đối đồ sộ Các nhà văn, nhà thơ lớn thời kì phần lớn đào tạo từ trường Pháp-Việt; số du học từ Pháp trở Vũ Đình Liên, Hồng Ngọc Phách, Chế Lan Viên, Khái Hưng, Nhất Linh, Nguyễn Mạnh Tường Cùng với thơ ngụ ngôn La Fontaine, kịch Molière, tiểu thuyết Alexandre Dumas, Victor Hugo, Honoré de Balzac…, thi phẩm tiếng nhà thơ lãng mạn tượng trưng Pháp theo sóng tràn vào Việt Nam, tạo nên khởi sắc cho phong trào Thơ Mới nước ta Nếu thơ Thế Lữ chịu ảnh hưởng trường phái lãng mạn Pháp (Chateaubriand, Lamartine, Musset) nhiều nhà thơ Xuân Diệu (1916-1985), Huy Cận (1919-2005), Chế Lan Viên (1920-1989), Hàn Mặc Tử (1912-1940), Bích Khê (1916-1946) mức độ đậm nhạt khác chịu ảnh hưởng trường phái tượng trưng 4.1 Ảnh hưởng quan điểm mỹ học, thi ca chủ đề sáng tác Quan niệm mỹ học thi ca nhà thơ tượng trưng Pháp in dấu rõ sáng tác nhà thơ Việt Nam Dấu ấn tương giao, tương hợp vạn vật vũ trụ, giác quan Thơ Mới rõ nét… Đó hòa hợp loại cảm giác thơ Bích Khê: Nàng môi Bay điệu nhạc; Mát xuân mà tựa hương (Hiện 52 KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ Số - 11/2016 hình);  Nàng bước tới sơng trăng chảy ngọc; Như nắng thơm hớp đặc nguồn hương (Nàng bước tới);  Có uyển chuyển da thịt; Nức đường thơm điệu êm (Châu)… Hòa hợp đến độ khó tách bạch đâu hương thơm, màu sắc, âm tất tạo thành khối, dệt nên hình ảnh, điệp ngữ, liên tưởng trùng phức đầy ám gợi mê Mộng cầm ca: “Trăng gây vàng, vàng gây lên sắc trắng/ Của gương hồ im lặng tợ thơ/ Chân nhịp nhàng, lòng nghe hương nặng nặng/ Đây thơ không tiếng đêm tơ/ Trăng gây vàng, vàng gây lên sắc trắng/ Của hồn thu lạc mơ.” Thế giới gợi Thơ Mới giới bí ẩn, huyền diệu Thế giới âm nhạc, màu sắc, mùi hương Không phải vô cớ mà Thơ Mới viết nhiều đề tài âm nhạc Bích Khê có tuyển tập Nhạc Lệ với Mộng cầm ca, Tỳ bà, Nhạc, Thi vị… Xuân Diệu lại vẽ lên giới thơ nhạc với Nhị hồ, Nguyệt cầm, Huyền diệu: “Hãy tự buông cho khúc nhạc hường  Dẫn vào giới Du Dương  Ngừng thở lại, xem ấy  Hiển hoa phảng phất hương ” (Huyền diệu - Xuân Diệu) Trong giới ấy, Thi sĩ, trực giác tinh tế cảm nhận đến tận giao hòa vũ trụ, vạn vật để đôi lúc lại thấy cô đơn, lạc lõng đời Về điểm này, xin trích lời đề tựa Chế Lan Viên cho tập thơ Điêu tàn ông: “Hàn Mặc Tử nói: Làm thơ tức điên Tơi thêm: Làm thơ phi thường Thi sĩ Người Nó Người Mơ, Người Say, Người Điên Nó Tiên, Ma, Quỷ, Tỉnh, Yêu Nó Hiện Tại Nó xối trộn Dĩ Vãng Nó ơm trùm Tương Lai.” Chúng ta thấy sống cách xa kỉ thuộc hai dân tộc khác bối cảnh xã hội có phần tương đồng nên nhà thơ tượng trưng Pháp nhà thơ Việt Nam mang tâm trạng giống Đó tâm trạng người trí thức tiểu tư sản trước biến đổi lớn lao xã hội, cảm thấy bất lực chán nản trước thời Dễ dàng thấy sắc màu thơ tượng trưng Pháp chủ đề sáng tác Thơ Mới: Chế Lan Viên với tập thơ Điêu tàn ngập tràn Trăng, Mộng, Cái sọ người, Mồ không, Những nấm mồ, Xương khô, Đám ma, Đầu rơi, Xương vỡ máu trào, Hồn trơi, Bóng tối, Đêm tàn, Đêm xn sầu, Mơ trăng, Tắm trăng, Ngủ sao…; Hàn Mặc Tử với tập thơ Hương thơm, VĂN HÓA - VĂN HỌC v Mật đắng, Máu cuồng hồn điên; Huy Cận với Buồn, Buồn đêm mưa, Chiều xưa, Chết, Bi ca, Tràng Giang… Xuân Diệu có Buồn trăng, Bến đêm biếc, Chiều, Chiều đầu thu, Thu, Đây mùa thu tới, Ý thu, Huyền Diệu, Anh giết em… Bích Khê tiếng với tập thơ Tinh huyết đầy rẫy Sọ người , Nấm mộ, Giờ trút linh hồn, Hiện hình, Mộng, Xuân tượng trưng, Mơ tiên… 4.2 Ảnh hưởng bình diện nghệ thuật Cùng với tiếp thu quan điểm mỹ học trường phái tượng trưng, nhà thơ phong trào Thơ Mới Việt Nam thiên sử dụng phép ẩn dụ, gợi nhiều tả Nếu ảnh hưởng thơ tượng trưng Đây mùa thu tới Xuân Diệu “thức nhọn giác quan” để cảm nhận bước chuyển mùa cụ thể, sinh động với “Rặng liễu đìu hiu đứng chịu tang/ Tóc buồn buông xuống lệ ngàn hàng Đây mùa thu tới, mùa thu tới./ Với áo mơ phai dệt vàng.” Tỳ bà, Bích Khê lại vào phía tiềm ẩn mùa thu, tiến đến biểu tượng “vàng” trực giác ý niệm: “Ô hay buồn vương ngô đồng Vàng rơi! Vàng rơi! Thu mênh mông” Bức tranh thu khơng vẽ hình ảnh cụ thể mà gợi lên khối vàng bao trùm lên hết thảy, nhuốm chìm “cây ngơ đồng” nỗi “buồn vương” Đó khơng phải nàng thu với vóc hình cụ thể mà nàng thu mơ hồ ý niệm: “Thu mênh mông” Đều chịu ảnh hưởng chủ nghĩa tượng trưng thu Xuân Diệu cảm nhận trực cảm, nhấn vào tương hợp giác quan thu thơ Bích Khê thu trực giác, thu ý niệm, mơ hồ, huyền ảo Rồi tả màu xanh, Hàn Mặc Tử ví“Vườn mướt quá, xanh ngọc” (Đây thôn Vĩ Dạ) hay Xuân Diệu tả “Đổ trời xanh ngọc qua muôn lá” (Thơ dun) Bích Khê gợi lên màu trực giác, mang tính biểu tượng Hoàng hoa:  “màu lưng chừng trời”, “màu phơi nơi nơi” Tóm lại loại màu tượng trưng, tinh tế, huyền diệu vẽ lại hội họa Rõ ràng sắc thái ảnh hưởng chủ nghĩa tượng trưng nhà thơ có nét khác biệt tương đồng “Xuân Diệu đứng hai chân vững vàng bờ lãng mạn với tay hái chùm tượng trưng, Hàn Mặc Tử hai chân đứng vững chủ nghĩa lãng mạn, hai chân nhún nhảy […] cách điệu nghệ với tượng trưng, siêu thực […] Còn Bích Khê chân trụ vững bờ chủ nghĩa lãng mạn chân đưa sang gần chạm đến bờ tượng trưng chủ nghĩa cách có chủ ý, từ đầu cầm bút.” (Mai Bá Ấn, 2011) Một điểm tương đồng thơ tượng trưng Pháp Thơ Mới, tính nhạc Xin dẫn Hồng hoa Bích Khê làm minh chứng: Ở Hoàng hoa, Tỳ bà, chất nhạc bao trùm lên toàn thơ ba khổ sáu câu, bảy chữ tồn vần Nhạc tính Bích Khê “kí âm” kiểu lặp ngữ, lặp từ, lặp vần thường thấy âm nhạc (“Đây mùa hoàng hoa, mùa hoàng hoa”, “Ngàn khơi, ngàn khơi, ta, ngàn khơi”)  câu đầy âm vang (“Làm mây theo chàng lên yên nhung”, “Non yên tên bay ngang muôn đầu”, “Ai xây mồ hoa chôn đời tươi”)  Cách ngắt nhịp tồn thơ góp phần làm đậm thêm chất nhạc: Lấy nhịp 2/2/3 làm “tiết tấu” chủ đạo (chủ âm) khúc dạo đầu; xen kẽ vài tiết tấu lạ nhịp 4/3, 2/2/1/2, 2/5 lại trở hợp âm theo nguyên tắc nhạc Đọc thơ mà ngỡ hát Muốn hát lại thơ Ấy thơ tượng trưng Cuối cùng, khơng thể khơng kể đến đóng góp phong trào Thơ Mới việc cách tân thi ca, từ việc khai phá chủ đề lạ với nhãn quan lạ đến việc giải phóng ngòi bút cho đời tứ thơ không phần lạ  Chịu ảnh hưởng Mallarmé cú pháp, với ý thức cách tân, Bích Khê khơng thơi tìm tòi sáng tạo, đưa ngơn ngữ thơ lại gần môn nghệ thuật khác “Đường kiến trúc nhịp nhàng theo điệu Của lời thơ lóng đẹp Hạt châu Hạt châu ngời nhỏ giọt vơ lòng Tràn âm hưởng chiều thu sóng nắng” (Duy Tân) Ngồi kiến trúc là mỹ thuật: “Hỡi hội họa đến muôn đời nức nở.”; điêu khắc:  “Chữ điêu khắc, tỉa nghệ thuật sâu câm - Đầy thẩm mỹ thần tượng”; âm nhạc: “Ròng âm nhạc lòng trai ấp mái”; vũ đạo: “Múa song song khiêu vũ đêm hồng”; nhiếp ảnh: “Đường nhiếp ảnh sắc khua màu” Cũng Duy tân, Bích Khê tạo phá cách lối trình bày thơ với khoảng trống phảng phất chất Mallarmé thơ May rủi KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ Số - 11/2016 53 v VĂN HÓA - VĂN HỌC “Mộng? Thiên tài? Trên hỗn độn khỏa thân Đẹp tỷ mỷ, rung động truyền thần.” “Hồn đỉnh hương Bốc lên thánh giá! Ý xuân mát đến xương Ngậm tuyết phun lã chã.” Sự sáng tạo ngôn từ, cú pháp nhà thơ mang dấu ấn thơ tượng trưng Pháp rõ nét Ở Xuân Diệu, việc Việt hóa cấu trúc, cách diễn đạt phương Tây “plus d’un/une” (hơn một), “voilà” (này đây), voici (này kia), “c’est” (đó là/đây là): “Hơn loài hoa rụng cành Trong vườn sắc đỏ rũa màu xanh” (Đây mùa thu tới) “Của ong bướm đây tuần trăng mật;  Này hoa đồng nội xanh rì;  Này cành tơ phơ phất;  Của yến anh khúc tình si.  Và ánh sáng chớp hàng mi;  Mỗi sáng sớm, thần vui gõ cửa;” (Vội vàng) Là người tiếp thu nhuần nhuyễn phép tương giao lối thơ tượng trưng Pháp, Xuân Diệu phát huy triệt để tương giao cảm giác để cảm nhận mô tả giới đầy đủ giác quan Những tứ thơ lạ đời từ đó: “Mùi tháng năm rớm vị chia phôi”, “Tháng Giêng ngon cặp môi gần”, “Này lắng nghe em khúc nhạc thơm/ Say người rượu tối tân hôn;”,“Ta muốn ôm/ Cả sống bắt đầu mơn mởn;/ Ta muốn riết mây đưa gió lượn,/ Ta muốn say cánh bướm với tình yêu,/ Ta muốn thâu hôn nhiều/ Và non nước, cây, cỏ rạng,/ Cho chếnh choáng mùi thơm, cho đầy ánh sáng/ Cho no nê sắc thời tươi;/ - Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngươi!” Nhiều tứ thơ Beaudelaire truyền cảm hứng cho nhà thơ Việt Nam Bài Đi đường thơm Huy Cận mượn tứ thơ Beaudelaire sao: “Đường làng: hoa dại với mùi rơm / Người tơi dạo đường thơm,/ Lòng giắt sẵn hương hoa tưởng tượng./ […] Lên bề cao hay xuống bề sâu?/ Khơng biết - Có chút làm ngợp/ Trong khơng khí hương với màu hòa hợp ” (Les parfums, les couleurs et les sons se répondent.) Hình ảnh hoa nở đỉnh hương Beaudelaire (Chaque fleur s’évapore ainsi qu’un encensoir) Bích Khê vận dụng cách tài tình Xn tượng trưng: 54 KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ Số - 11/2016 Tiếp thu quan niệm mẻ Beaudelaire cho đẹp không giới riêng mà nằm điều tầm thường nhất, chí Ác, Xấu, Bích Khê biến Sọ người thành: “Ôi khối mộng hồn thơ chếnh chống!  Ơi buồng xn hơ hớ cánh đào sương! Ơi bình vàng! chén ngọc đầy hương!  Ơi hồ nguyệt đọng nhiều trăng lấp lống!  Ơi thần tình! Người chứa trời thương.”  Người đọc thả hồn giới Sọ người của Bích Khê với “khối mộng”, “hồn thơ”, “buồng xuân”, “cánh đào sương”, “bình vàng”, “chén ngọc”, “hồ nguyệt”… Tất gợi lên bóng dáng giới thần tiên, đầy “một trời thương”, xua tan cảm giác sợ hãi vật miêu tả Sự “vay mượn” dễ hiễu thơ Ăn mày, Bích Khê gọi tên Charles Baudelaire với ngưỡng vọng niềm tơn kính sâu xa: Baudelaire! Người Vua Thi Sĩ! Cho xin trụm mùi thi vị, Phả lên, truyền nhiễm thấu trần ai… Sức ảnh hưởng nhà thơ tượng trưng Pháp vào thơ Xuân Diệu Tình trai: “Tơi nhớ Rimbaud với Verlaine Hai chàng thi sĩ choáng men Say thơ xa lạ, mê tình bạn Khinh rẻ khn mòn, bỏ lối quen.” Có thể nói, thơ tượng trưng Pháp nguồn mạch quan trọng góp phần làm đổi thơ ca Việt Nam đại thập niên đầu kỷ XX, đặc biệt phong trào Thơ Mới Tuy nhiên, TS Trần Huyền Sâm phát hiện: “Mỗi nhà thơ chịu ảnh hưởng chủ nghĩa tượng trưng phương diện khác nhau, phù hợp với quan điểm thẩm mỹ Và nhà thơ, tính chất lãng mạn tượng trưng giao thoa Xuân Diệu tìm thấy chủ nghĩa tượng trưng nhạc huyền diệu ánh sáng, hương thơm màu sắc Vũ Hồng Chương Bích Khê tìm thấy giới âm nhạc mênh mông, hư ảo Hàn Mạc Tử tìm giới vơ thức, siêu thực, bí ẩn.” (Trần Huyền Sâm, 2002) VĂN HÓA - VĂN HỌC v DOUMIC R (1901), Les oeuvres complètes de Paul Verlaine, Revue des Deux Mondes, 5è période, tome Nghiên cứu thơ tượng trưng Pháp, kết hợp đối chiếu với thơ ca Việt Nam năm đầu kỷ XX không giúp hiểu thêm nét đặc trưng nội dung nghệ thuật trường phái thơ đại mà thấy nét giao thoa ngơn ngữ, văn hóa hai quốc gia, hai dân tộc Sức mạnh thi ca làm “mềm” bất đồng, làm cho trái tim xích lại gần đường tìm kiếm giá trị Chân, Thiện, Mỹ./ HÀ Văn Lượng, Những ảnh hưởng văn học phương Tây văn học Việt Nam đại, Tạp chí Sông Hương số 141 (Tháng 11) Tài liệu tham khảo: LEPAGE M (1995), Le Symbolisme, Revue bimestrielle no 372, Broché BARTHES R (1973), Le plaisir du texte, Le Seuil BEAUDELAIRE C (1857), Les Fleurs du Mal, Auguste Poulet-Malassis CHRISTOPHE B (2008), L’édition originale d’Une Saison en enfer d’Arthur Rimbaud, Revue d’histoire litté raire de la France, Vol 108, p.651-665 DURAND P (2008), Mallarmé Du sens des formes au sens des formalités, Le Seuil HOÀNG Nhân (1998), Phác thảo quan hệ Văn học Pháp với Văn học Việt Nam hiện đại, NXB Mũi Cà Mau MAI Bá Ấn (2011), Bích Khê chủ nghĩa tượng trưng, PhongDiep.net 10. NGUYỄN Thanh Mừng (1992), Bích Khê - Tinh hoa Tinh huyết, NXB Hội Nhà văn 11. TRẦNHuyềnSâm(2002),Tiếngnóithơca,NXB Vănhọc 12 RINCÉ D., LECHERBONNIER B (1986), Littérature du XIXè textes et documents, Nathan FRENCH SYMBOLIC POETRY: CHARACTERISTICS AND INFLUENCES ON NEW POETRY MOVEMENT IN VIETNAM NGUYEN THI THU HOA Abstract: Symbolist poetry represents a modern school of poetry first launched in France in 1886 Symbolist poet emphasize the correspondence between the senses, perceiving the world intuitively; prefer using symbols and metaphors to inspire emotions to applying concrete description Therefore, symbolist poetry is verbal creativity, rich in music and always contains mysterious elements of an unseen world Ideology and style of French symbolists poets has blown a new wind into the New Poetry Movement in Vietnam The study of the French symbolist poetry and her influence on modern Vietnamese poetry in the first years of the twentieth century helps people who learn two languages, two cultures to have an overview of symbolist poetry, of crossculture and cross-language of Vietnam and France in a turning point in the history flow Keywords: Symbolism, Frech symbolic poetry KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ Số - 11/2016 55 ... CỦA THƠ TƯỢNG TRƯNG PHÁP ĐỐI VỚI PHONG TRÀO THƠ MỚI Ở VIỆT NAM THẾ KỶ XX Đầu kỷ XX, văn học Pháp du nhập vào Việt Nam với khối lượng tác phẩm dịch tương đối đồ sộ Các nhà văn, nhà thơ lớn thời... de Balzac…, thi phẩm tiếng nhà thơ lãng mạn tượng trưng Pháp theo sóng tràn vào Việt Nam, tạo nên khởi sắc cho phong trào Thơ Mới nước ta Nếu thơ Thế Lữ chịu ảnh hưởng trường phái lãng mạn Pháp... với tiếp thu quan điểm mỹ học trường phái tượng trưng, nhà thơ phong trào Thơ Mới Việt Nam thiên sử dụng phép ẩn dụ, gợi nhiều tả Nếu ảnh hưởng thơ tượng trưng Đây mùa thu tới Xuân Diệu “thức nhọn

Ngày đăng: 17/01/2020, 13:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan