1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ vốn cố ĐỊNH tại CÔNG TY cổ PHẦN mía ĐƯỜNG SÔNG LAM TRONG THỜI GIAN QUA

57 117 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 634,5 KB

Nội dung

Ví dụ: chi phí mua bằng phát minhsáng chế, chi phí thành lập doanh nghiệp… -Tiêu chuẩn nhận biết TSCĐ hữu hình: Tư liệu lao động là những tài sản hữu hình có kết cấu độc lập, hoặc làmột

Trang 1

MỤC LỤC

MỤC LỤC 1

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỐN CỐ ĐỊNH VÀ QUẢN TRỊ VỐN CỐ ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP 4

1.1.Vốn cố định của doanh nghiệp 4

1.1.1 Khái niệm tài sản cố định và vốn cố định trong doanh nghiệp 4

1.1.1.1 Tài sản cố định 4

1.1.1.2 Vốn cố định trong doanh nghiệp 9

1.1.2 Đặc điểm luân chuyển vốn cố định 11

1.2 Quản trị vốn cố định của doanh nghiệp 11

1.2.1 Khái niệm và mục tiêu quản trị vốn cố định của doanh nghiệp 11

1.2.2 Nội dung quản trị vốn cố định của doanh nghiệp 12

1.2.3 Các chỉ tiêu đánh giá tình hình quản trị vốn cố định của doanh nghiệp 15

1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị vốn cố định của DN 19

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ VỐN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MÍA ĐƯỜNG SÔNG LAM TRONG THỜI GIAN QUA 21

2.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty CP Mía đường Sông Lam 21

2.1.1 Quá trình thành lập và phát triển Công ty Cổ phần Mía đường Sông Lam 21

2.1.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Mía đường Sông Lam 22

2.1.2.1 Chức năng, ngành nghề kinh doanh, các sản phẩm chủ yếu: 22

2.1.2.2 Cơ cấu tổ chức, bộ máy quản lý của Công ty Cổ phần Mía đường Sông Lam 24

2.1.2.3 Tổ chức bộ máy quản lý tài chính- kế toán của công ty 28

2.1.3 Tình hình tài chính chủ yếu của Công ty Cổ phần Mía đường Sông Lam 31

2.1.3.1 Những thuận lợi, khó khăn trong quá trình hoạt động của Công ty Cổ phần Mía đường Sông Lam 31

2.1.3.2 Tình hình quản trị tài chính của Công ty Cổ phần Mía đường Sông Lam trong thời gian qua 32

Trang 2

2.2 Thực trạng quản trị vốn cố định tại Công ty cổ phần Mía đường Sông Lam trong thời

gian qua 40

2.2.1 Tình hình tài sản cố định và vốn cố định của công ty 40

2.2.2 Thực trạng quản trị vốn cố định tại Công ty Cổ phần Mía đường Sông Lam 41

2.2.2.1 Cơ chế quản lý và sử dụng tài sản cố định 41

2.2.2.2 Tình hình biến động TSCĐ 43

2.2.2.3 Kết cấu TSCĐ 47

2.2.2.4 Tình hình khấu hao TSCĐ 49

2.2.2.5 Hiệu suất và hiệu quả sử dụng TSCĐ, VCĐ 53

2.2.3 Đánh giá chung về công tác quản trị vốn cố định của Công ty 56

Trang 3

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1.1: Các chỉ tiêu phản ánh tình hình biến động VCĐ 15

Bảng 1.2: Các chỉ tiêu phản ánh tình hình biến động TSCĐ 16

Sơ đồ 1: Mô hình tổ chức của Công ty 24

Sơ đồ 2: Tổ chức bộ máy kế toán của công ty. 28

Bảng 2.1 Biến động tổng quan về tài sản và nguồn vốn năm 2015 33

Bảng 2.2 Biến động về tài sản năm 2015 34

Bảng 2.3 Biến động về nguồn vốn năm 2015 35

Bảng 2.4 Tình hình biến động doanh thu, chi phí, lợi nhuận 36

Bảng 2.5.Một số chỉ tiêu tài chính chủ yếu 38

Bảng 2.6 Tình hình trang bị TSCĐ của công ty trong năm 2015 41

Bảng 2.7 Tình hình biến động TSCĐ năm 2013 44

Bảng 2.8 Tình hình kết cấu TSCĐ trong năm 2013 47

Bảng 2.8: Tình hình khấu hao và hao mòn TSCĐ trong năm 2015 51

Bảng 2.9 Hiệu suất và hiệu quả sử dụng TSCĐ 54

Trang 4

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỐN CỐ ĐỊNH

VÀ QUẢN TRỊ VỐN CỐ ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP

1.1.Vốn cố định của doanh nghiệp

1.1.1 Khái niệm tài sản cố định và vốn cố định trong doanh nghiệp

1.1.1.1 Tài sản cố định

Bất kì một doanh nghiệp nào trong nền kinh tế thị trường, khi tiến hànhhoạt động sản xuất kinh doanh thì mục tiêu lớn nhất của họ là tối đa hóa lợinhuận, tối đa hóa giá trị doanh nghiệp hay mục tiêu tăng trưởng Bước đầu đểđạt được điều đó, doanh nghiệp cần phải trang bị đầy đủ ba yếu tố là tư liệusản xuất, sức lao động, và đối tượng lao động Trong đó tư liệu sản xuất đượcchia thành tư liệu lao động và đối tượng lao động Nếu như đối tượng laođộng là tất cả những gì mà lao động của con người hướng sự nỗ lực, sự cốgắng của mình tác động vào nó để nhằm cải tạo nó cho phù hợp với yêu cầucủa con người thì tư liệu lao động là một vật hoặc toàn bộ những vật đặt giữacon người với đối tượng lao động để làm vật truyền dẫn hoạt động lao độngcủa con người nhằm tác động vào đối tượng lao động để cải tạo nó phục vụcho con người

Quá trình hoạt động của doanh nghiệp thực chất là quá trình chuyển biếncác tài sản theo chu trình Tiền- Tài sản- Tiền Tài sản được hiểu là các yếu tốkinh tế cả về hữu hình và vô hình mà doanh nghiệp nắm giữ, quản lý, sử dụng

để mang lại lợi ích cho doanh nghiệp trong tương lai

Tài sản trong doanh nghiệp được phân loại thành tài sản cố định (TSCĐ)

và tài sản lưu động (TSLĐ) Trong đó, TSCĐ bộ phận quan trọng nhất trongcác tư liệu lao động được sử dụng trong quá trình sản xuất kinh doanh của

Trang 5

vật chất ban đầu Thông thường một tư liệu lao động được coi là một TSCĐphải đồng thời thoả mãn hai tiêu chuẩn cơ bản sau:

- Một là phải có thời gian sử dụng tối thiểu, thường là từ một năm trở lên.-Hai là phải đạt giá trị tối thiểu ở một mức độ quy định Tiêu chuẩn nàyđược quy định riêng cho từng quốc gia và có thể điều chỉnh cho phù hợp vớimức giá cả của từng thời kỳ

Những tư liệu lao động không đủ các tiêu chuẩn trên được coi là nhữngcông cụ nhỏ, được mua sắm bằng nguồn vốn lưu động của doanh nghiệp Tuynhiên, trên thực tế việc xem xét tiêu chuẩn và nhận biết TSCĐ của doanhnghiệp là phức tạp hơn

- Một là: Việc phân biệt giữa đối tượng lao động với các tư liệu lao động

là TSCĐ của doanh nghiệp trong một số trường hợp không chỉ đơn thuần dựavào đặc tính hiện vật mà còn phải dựa vào tính chất và công dụng của chúngtrong quá trình sản xuất kinh doanh Bởi vì có thể cùng một tài sản ở trườnghợp này được coi là TSCĐ song ở trường hợp khác chỉ được coi là đối tượnglao động Ví dụ: máy móc, thiết bị, nhà xưởng dùng trong sản xuất là cácTSCĐ song nếu đó là các sản phẩm mới hoàn thành, đang được bảo quảntrong kho thành phẩm, chờ tiêu thụ hoặc các công trình xây dựng cơ bản chưabàn giao thì chỉ được coi là các đối tượng lao động Tương tự như vậy trongsản xuất nông nghiệp, những gia súc được sử dụng làm sức kéo, sinh sản, chosản phẩm thì được coi là các TSCĐ, song nếu chỉ là các vật nuôi để lấy thịt thìchỉ là các đối tượng lao động

- Hai là: Một số tư liệu lao động nếu xét riêng lẻ từng bộ phận thì không

đủ các tiêu chuẩn trên song lại được tập hợp sử dụng đồng thời như một hệthống thì hệ thống đó được coi là TSCĐ Ví dụ : Trang thiết bị trong phòngthí nghiệm, vườn cây lâu năm …

Trang 6

- Ba là: Trong điều kiện phát triển và mở rộng quan hệ hàng hoá tiền tệ,

sự phát triển và ứng dụng nhanh chóng các tiến bộ khoa học kĩ thuật và côngnghệ cũng như nét đặc thù trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp, nếu đồng thời thoả mãn hai điều kiện trên và không hình thành TSCĐhữu hình thì được coi là TSCĐ vô hình Ví dụ: chi phí mua bằng phát minhsáng chế, chi phí thành lập doanh nghiệp…

-Tiêu chuẩn nhận biết TSCĐ hữu hình:

Tư liệu lao động là những tài sản hữu hình có kết cấu độc lập, hoặc làmột hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản riêng lẻ liên kết với nhau để cùngthực hiện một hay một số chức năng nhất định mà nếu thiếu bất kỳ một bộphận nào thì cả hệ thống không thể hoạt động được, nếu thoả mãn đồng thời

cả ba tiêu chuẩn dưới đây thì được coi là tài sản cố định:

- Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tàisản đó

- Có thời gian sử dụng trên 1 năm trở lên

- Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách tin cậy và có giá trị từ30.000.000 đồng (Ba mươi triệu đồng) trở lên

Trường hợp một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản riêng lẻ liên kết vớinhau, trong đó mỗi bộ phận cấu thành có thời gian sử dụng khác nhau và nếuthiếu một bộ phận nào đó mà cả hệ thống vẫn thực hiện được chức năng hoạtđộng chính của nó nhưng do yêu cầu quản lý, sử dụng tài sản cố định đòi hỏiphải quản lý riêng từng bộ phận tài sản thì mỗi bộ phận tài sản đó nếu cùngthoả mãn đồng thời ba tiêu chuẩn của tài sản cố định được coi là một tài sản

cố định hữu hình độc lập

Trang 7

Đối với vườn cây lâu năm thì từng mảnh vườn cây, hoặc cây thoả mãnđồng thời ba tiêu chuẩn của TSCĐ được coi là một TSCĐ hữu hình.

-Tiêu chuẩn nhận biết TSCĐ vô hình:

Mọi khoản chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra thoả mãn hai tiêu chuẩn đãquy định ở khoản 1 điều này mà không hình thành nên TSCĐ hữu hình thìđược coi là TSCĐ vô hình Nếu khoản này không đồng thoả mãn cả hai tiêuchuẩn trên thì được hạch toán trực tiếp vào chi phí của doanh nghiệp

Từ những nội dung trình bày trên, có thể rút ra định nghĩa về TSCĐtrong doanh nghiệp như sau:

“Tài sản cố định trong các doanh nghiệp là các tư liệu lao động chủ yếu có giá trị lớn, có thời gian sử dụng lâu dài trong thời gian hoạt đọng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.”

*Các tiêu thức phân loại TSCĐ:

Phân loại TSCĐ là việc phân chia toàn bộ TSCĐ của doanh nghiệp theonhững tiêu thức nhất định nhằm phục vụ cho yêu cầu quản lý của doanhnghiệp Thông thường có các cách phân loại chủ yếu sau:

-Theo hình thái biểu hiện :

Theo cách phân loại này TSCĐ của doanh nghiệp được chia thành hailoại: TSCĐ có hình thái vật chất (TSCĐ hữu hình) và tài sản không có hìnhthái vật chất (TSCĐ vô hình)

Phương pháp này giúp cho doanh nghiệp thấy được một cách tổng quát

cơ cấu đầu tư vào TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình Từ đó doanh nghiệp cónhững lùa chọn về các dự án đầu tư hoặc có những điều chỉnh sao cho phùhợp và đạt hiệu quả cao nhất

-Theo mục đích sử dụng của TSCĐ:

Theo tiêu thức này toàn bộ TSCĐ của doanh nghiệp được chia thành 3loại: TSCĐ dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh; TSCĐ dùng cho hoạt

Trang 8

động phóc lợi ,an ninh, sự nghiệp quốc phòng ; TSCĐ giữ hộ, bảo quản hộcho nhà nước

Cách phân loại này giúp cho doanh nghiệp thấy được cơ cấu TSCĐ củamình theo mục đích sử dụng của nó Từ đó có biện pháp quản lý sử dụngTSCĐ theo mục đích sao cho nó đạt hiệu quả cao nhất

-Theo công dụng kinh tế:

Căn cứ theo công dụng kinh tế của TSCĐ, toàn bộ TSCĐ của doanhnghiệp được chia thành các loại sau: nhà cửa vật kiến trúc; máy móc thiết bị;phương tiện vận tải truyền dẫn; thiết bị, dụng cụ quản lý; vườn cây lâu năm,súc vật làm việc hoặc cho sản phẩm; các loại TSCĐ khác

- Phân loại tài sản cố định theo quyền sở hữu:

Căn cứ quyền sở hữu, TSCĐ của doanh nghiệp được chia thành hai loại:TSCĐ tự có và TSCĐ thuê ngoài

- TSCĐ tự có là các TSCĐ được xây dựng, mua sắm và hình thành từnguồn vốn ngân sách cấp hoặc cấp trên cấp, nguồn vốn vay, nguồn vốn liêndoanh, các quỹ của doanh nghiệp và các TSCĐ được biếu, tặng Đây lànhững TSCĐ thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp và được phản ánh trênBảng cân đối kế toán của doanh nghiệp

Trang 9

- TSCĐ thuê tài chính: Là các TSCĐ đi thuê nhưng doanh nghiệp cóquyền kiểm soát và sử dụng lâu dài theo các điều khoản của hợp đồng thuênhà Theo thông lệ Quốc tế, các TSCĐ được gọi là thuê tài chính nếu thoảmãn một trong các điều kiện sau đây:

+ Quyền sở hữu TSCĐ thuê được chuyển cho bên kia thuê khi hết hạnhợp đồng

+ Hợp đồng cho phép bên đi thuê được lựa chọn mua TSCĐ thuê với giáthấp hơn giá trị thực tế của TSCĐ thuê tại thời điểm mua lại

+ Thời hạn thuê theo hợp đồng ít nhất phải bằng 3/4 (75%) thời gian hữudụng của TSCĐ thuê

+ Giá trị hiện tại của khoản chi theo hoạt động ít nhất phải bằng 90% giátrị của TSCĐ thuê TSCĐ thuê tài chính cũng được coi như TSCĐ của doanhnghiệp, được phản ánh trên Bảng cân đối kế toán và doanh nghiệp có tráchnhiệm quản lý, sử dụng và trích khấu hao như các TSCĐ tự có của doanhnghiệp

+ TSCĐ thuê hoạt động: là TSCĐ thuê không thoả mãn bất cứ điềukhoản nào của hợp đồng thuê tài chính Bên đi thuê chỉ được quản lý, sử dụngtrong thời hạn hợp đồng và phải hoàn trả cho bên cho thuê khi kết thúc hợpđồng

Phân loại TSCĐ theo quyền sử hữu giúp cho việc quản lý và tổ chứchạch toán phù hợp theo từng loại TSCĐ, góp phần sử dụng hợp lý và có hiệuquả TSCĐ ở doanh nghiệp

1.1.1.2 Vốn cố định trong doanh nghiệp

Trong điều kiện nền kinh tế thị trường, việc mua sắm, xây dựng hay lắpđặt các TSCĐ của doanh nghiệp đều phải thanh toán, chi trả bằng tiền Số vốnđầu tư, lắp dặt hay xây dựng TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình được gọi là sốvốn cố định của doanh nghiệp Đó là vốn đầu tư ứng trước vì số vốn này nếu

Trang 10

được sử dụng có hiệu quả sẽ không mất đi, doanh nghiệp sẽ thu hồi được vốnsau khi đã tiêu thụ các sản phẩm, hàng hoá hay dịch vụ của mình.

Là số vốn ứng trước để mua sắm, xây dựng các TSCĐ nên quy mô củavốn cố định nhiều hay ít sẽ quyết định quy mô của TSCĐ, ảnh hưởng rất lớnđến trình độ trang bị kỹ thuật và công nghệ, năng lực sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp Song ngược lại những đặc điểm kinh tế của TSCĐ trong quátrình sử dụng lại có ảnh hưởng quyết định, chi phối đặc điểm tuần hoàn vàchu chuyển của vốn cố định Có thể khái quát những nét đặc thù về sự vậnđộng của vốn cố định trong quá trình sản xuất kinh doanh như sau:

Một là: Vốn cố định tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất sản phẩm, điềunày là do đặc điểm của TSCĐ được sử dụng lâu dài trong nhiều chu kỳ sảnxuất kinh doanh

Hai là : Vốn cố định được luân chuyển dần dần từng phần trong các chu

kỳ sản xuất Khi tham gia và nhiều chu kỳ sản xuất một bộ phận vốn cố địnhđược luân chuyển và cấu thành chi phí sản xuất sản phẩm (dưới hình thứckhấu hao) tương ứng với phần giá trị hao mòn của TSCĐ

Ba là: Sau nhiều chu kỳ sản xuất vốn cố định mới hoàn thành một vòngluân chuyển Sau mỗi chu kỳ sản xuất, phần vốn được luân chuyển vào mỗichu kỳ sản phẩm dần dần tăng lên, song phần vốn đầu tư ban đầu vào TSCĐlại dần giảm xuống cho đến khi TSCĐ hết thời gian sử dụng, giá trị của nóđược chuyển dịch hết vào giá trị sản phẩm đã sản xuất thì vốn cố định mớihoàn thành một vòng luân chuyển

Từ những phân tích trên có thể đưa ra khái niệm về vốn cố định như sau:

“Vốn cố định của doanh nghiệp là toàn bộ số tiền ứng trước mà

Trang 11

1.1.2 Đặc điểm luân chuyển vốn cố định.

Nói về sự vận động của vốn cố định chúng ta có thể khái quát thông quanhững nét đặc thù sau:

- Thứ nhất, trong quá trình tham gia vào hoạt động kinh doanh, vốn cốđịnh chu chuyển giá trị dần dần từng phần và được thu hồi giá trị từng phần

và được thu hồi giá trị từng phần sau mỗi chu kỳ kinh doanh

- Thứ hai, vốn cố định tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh mới hoànthành một vòng chu chuyển Trong quá trình tham gia hoạt động sản xuấtkinh doanh, tài sản cố định bị hao mòn, giá trị của tài sản cố định chuyển dầndần từng phần vào giá trị sản phẩm Theo đó, vốn cố định cũng được táchthành hai phần: một phần sẽ nhập vào chi phí sản xuất (dưới hình thức chi phíkhấu hao) tương ứng với phần hao mòn của tài sản cố định Phần còn lại củavốn cố định được “cố định” trong tài sản cố định Trong các chu kì sản xuấttiếp theo, nếu như phần vốn luân chuuyển được dần dần tăng lên thì phần vốn

“cố định” lại dần dần giảm đi tương ứng với mức giảm dần giá trị sử dụng củatài sản cố định Kết thúc sự biến thiên nghịch chiều đó cũng là tài sản cố địnhhết gian sử dụng và vốn cố định hoàn thành một vòng chu chuyển

- Thứ ba, vốn cố định chỉ hoàn thành một chu chuyển khi tái sản xuấtđược tài sản cố định về mặt giá trị- tức là khi thu hồi đủ tiền khấu hao tài sản

cố định

1.2 Quản trị vốn cố định của doanh nghiệp

1.2.1 Khái niệm và mục tiêu quản trị vốn cố định của doanh nghiệp

- Khái niệm: Quản lí vốn cố định là quá trình lập kế hoạch, tổ chức,

điều hành, kiểm tra việc sử dụng vốn cố định trong sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp Do đó vốn cố định là giá trị được biểu hiện bằng tiền của toàn

bộ tài sản cố định trong doanh nghiệp, vì vậy việc quản lí tốt tài sản cố định

Trang 12

như: khấu hao, lập kế hoạch khấu hao, bảo toàn và phát triển vốn…sẽ giúpcho doanh nghiệp có kế hoạch quản lí tốt hơn nguồn vốn cố định.

- Mục tiêu: Quản trị vốn cố định bao gồm những mục tiêu sau:

+ Tạo lập và sử dụng tốt nguồn vốn cố định

+ Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định

+ Bảo toàn và phát triển nguồn vốn cố định

+ Bảo đảm an toàn và nâng cao năng suất cho người lao động

+ Tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp

+ Nâng cao lợi nhuận cho doanh nghiệp

1.2.2 Nội dung quản trị vốn cố định của doanh nghiệp

Quản trị vốn cố định là một nội dung quan trọng trong quản lý vốn kinhdoanh của các doanh nghiệp Điều đó không chỉ ở chỗ vốn cố định thườngchiếm một tỷ trọng lớn trong tổng số vốn kinh doanh của doanh nghiệp, có ýnghĩa quyết định tới năng lực sản xuất của doanh nghiệp mà còn do việc sửdụng vốn cố định thường gắn liền với hoạt động đầu tư dài hạn, thu hồi vốnchậm và dễ gặp rủi ro Quản trị vốn cố định có thể khái quát thành ba nộidung cơ bản là: khai thác tạo lập vốn, quản lý sử dụng vốn và phân cấp quản

lý, sử dụng vốn cố định trong doanh nghiệp

a Lựa chọn phương án khấu hao

Về nguyên tắc chung, khấu hao phải phù hợp với hao mòn thực tế củaTSCĐ (cả hao mòn hữu hình và vô hình) Nếu khấu hao cao hơn hao mònthực tế thì sẽ làm tăng chi phí kinh doanh giả tạo, làm giảm lợi nhuận củadoanh nghiệp; ngược lại, nếu khấu hao thấp hơn hao mòn thực tế thì sẽ khôngđảm bảo thu hồi vốn khi hết thời gian sử dụng TSCĐ Do đó doanh nghiệp

Trang 13

c Phân cấp quản lý vốn cố định

Theo quy chế hiện hành các doanh nghiệp Nhà nước được quyền:

- Chủ động trong sử dụng vốn, quỹ để phục vụ kinh doanh theo nguyêntắc hiệu quả, bảo toàn và phát triển vốn Nếu sử dụng vốn, quỹ khác với mụcđích sử dụng đã quy định cho các loại vốn, quỹ đó thì phải theo nguyên tắc cóhoàn trả

- Thay đổi cơ cấu tài sản và các loại vốn phục vụ cho việc phát triển vốnkinh doanh có hiệu quả hơn

- Doanh nghiệp được quyền cho các tổ chức và cá nhân trong nước thuêhoạt động các tài sản thuộc quyền quản lý và sử dụng của mình để nâng caohiệu suất sử dụng, tăng thu nhập song phải theo dõi, thu hồi tài sản cho thuêkhi hết hạn Các tài sản cho thuê hoạt động doanh nghiệp vẫn phải trích khấuhao theo chế độ quy định

- Doanh nghiệp được quyền đem tài sản thuộc quyền quản lý và sử dụngcủa mình để cầm cố, thế chấp vay vốn hoặc bảo lãnh tại các tổ chức tín dụngtheo trình tự, thủ tục quy định của pháp luật

Trang 14

- Doanh nghiệp được nhượng bán các tài sản không cần dùng, lạc hậu về kỹthuật để thu hồi vốn sử dụng cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp có hiệu quả hơn Được quyền thanh lý những TSCĐ đã lạc hậu mà khôngthể nhượng bán được hoặc đã hư hỏng không có khả năng phục hồi

Doanh nghiệp được sử dụng vốn, tài sản, giá trị quyền sử dụng đất hoặctiền thuê đất để đầu tư ra ngoài doanh nghiệp theo các quy định của pháp luậthiện hành

d Thực hiện chế độ bảo dưỡng, sửa chữa lớn nâng cấp TSCĐ

Chú trọng đổi mới trang thiết bị, phương pháp công nghệ sản xuất sảnphẩm, đồng thời nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ hiện có của doanh nghiệp

cả về thời gian và công suất Kịp thời phân tích, tính toán kỹ hiệu quả việcsửa chữa lớn hay đầu tư mới, đối với những TSCĐ do hao mòn lớn hoặckhông phù hợp với quá trình sản xuất thì tốt nhất nên đầu tư đổi mới ngượclại những TSCĐ năng lực sản xuất còn tốt thì nên thực hiện sửa chữa lớn thì

sẽ kinh tế hơn

e Lựa chọn phương án đầu tư mua sắm, trang bị TSCĐ

Tài sản của Công ty phải được sử dụng phù hợp với mục tiêu hoạt độngcủa Công ty và chức năng của từng loại tài sản Các cổ đông không có quyền

sở hữu riêng đối với các tài sản của Công ty, kể cả những tài sản họ đã gópvốn vào Điều lệ Hội đồng quản trị Công ty lựa chọn các phương án đầu tưmua sắm tài sản cố định, đổi mới thiết bị công nghệ hoặc thay đổi cơ cấu tàisản cố định phù hợp với mục tiêu kinh doanh nhằm nâng cao hiệu suất sửdụng tài sản và hiệu quả sử dụng vốn

Trang 15

1.2.3 Các chỉ tiêu đánh giá tình hình quản trị vốn cố định của doanh nghiệp

a Tình hình biến động tài sản cố định

Bảng 1.1: Các chỉ tiêu phản ánh tình hình biến động VCĐ

Chỉ tiêu

Giá trị còn lại

Trang 16

Bảng 1.2: Các chỉ tiêu phản ánh tình hình biến động TSCĐ

năm

Giảm trong năm

Trang 17

b Kết cấu TSCĐ

Chỉ tiêu này phản ánh quan hệ giữa giá trị từng nhóm, từng loại TSCĐtrong tổng số giá trị TSCĐ của doanh nghiệp ở thời điểm đánh giá Chỉ tiêunày giúp cho doanh nghiệp đánh giá mức độ hợp lý trong cơ cấu TSCĐ đượctrang bị ở doanh nghiệp

Kết cấu = Giá trị của từng nhóm (từng loại) TSCĐ

Tổng số giá trị của TSCĐ tại thời điểm đánh giá

c Tình hình khấu hao TSCĐ

Hệ số hao mòn TSCĐ:

Chỉ tiêu này phản ánh mức độ hao mòn của TSCĐ, qua đó cũng gián tiếpphản ánh năng lực còn lại của TSCĐ và số VCĐ còn phải tiếp tục thu hồi ởtại thời điểm đánh giá Hệ số này càng gần 1 chứng tỏ TSCĐ đã gần hết thờihạn sử dụng, VCĐ cũng sắp thu hồi hết

Số tiền khấu hao luỹ kế của TSCĐ

Hệ số hao mòn =

TSCĐ Nguyên giá TSCĐ

Hệ số giá trị còn lại của từng loại và toàn bộ TSCĐ

Chỉ tiêu này phản ánh giá trị còn lạ của TSCĐ, qua đó cũng gián tiếpphản ánh năng lực còn lại của TSCĐ Chỉ tiêu này càng gần 1 chứng tỏ giá trịcòn lại của TSCĐ càng lớn và năng lực còn lại của TSCĐ càng cao

GTCL của từng loại (hoặc toàn bộ TSCĐ)

Hệ số GTCL =

TSCĐ Nguyên giá từng loại (hoặc toàn bộ) TSCĐ

Trang 18

d Hiệu suất và hiệu quả sử dụng TSCĐ, VCĐ

Hiệu suất sử dụng tài sản cố định

Doanh thu thuần trong kỳ

HSSDTSCD =

Nguyên giá tài sản cố định bình quân trong kỳ

Chỉ tiêu này phản ánh một đồng TSCĐ sử dụng trong kỳ tạo ra được baonhiêu đồng doanh thu thuần Nguyên giá TSCĐ bình quân được tính theophương pháp bình quân giữa nguyên giá TSCĐ cuối kỳ và đầu kỳ

Hiệu suất sử dụng vốn cố định

Hiệu suất sử dụng Doanh thu thuần trong kỳ

=

vốn cố định Số vốn cố định bình quân sử dụng trong kỳChỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng vốn cố định sử dụng trong kỳ tạo rađược bao nhiêu đồng doanh thu thuần Vốn cố định sử dụng trong kỳ là phầngiá trị còn lại của nguyên giá TSCĐ Vốn cố định bình quân được tính theophương pháp bình quân số học giữa cuối kỳ và đầu kỳ

e Trang bị kỹ thuật cho LĐ sản xuất

Chỉ tiêu này phản ánh giá trị TSCĐ bình quân trang bị cho một côngnhân trực tiếp sản xuất Hệ số càng lớn phản ánh mức độ trang bị TSCĐ chosản xuất của doanh nghiệp càng cao

Hệ số trang bị = Nguyên giá TSCĐ (hay máy móc thiết bị)

TSCĐ Số lượng LĐ bình quân

Trang 19

1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị vốn cố định của DN

Các nhân tố khách quan

- Sự phát triển của nền kinh tế trong các thời kỳ:

Khi nền kinh tế phát triển các doanh nghiệp có điều kiện thuận lợi trongviệc mua sắm máy móc thiết bị phục vụ nhu cầu sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp Mặt khác, sản phẩm của doanh nghiệp cũng được tiêu thụ dễdàng hơn bởi sức mua của người tiêu dùng cao Từ đó hiệu quả sử dụng vốn

cố định của doanh nghiệp có điều kiện được nâng lên

- Tác động của chính sách quản lý vĩ mô của Nhà nước:

Nếu Nhà nước có những chính sách hợp lý tạo điều kiện thuận lợi chocác doanh nghiệp trong việc mua bán, nhập khẩu máy móc thiết bị, tạo hànhlang pháp lý về hợp tác đầu tư an toàn và thông thoáng thì các doanh nghiệp

sẽ thu hót được nhiều nhà đầu tư nước ngoài, từ đó quy mô vốn cố định củadoanh nghiệp sẽ tăng lên và tài sản cố định của doanh nghiệp sẽ ngày càngđược mở rộng và hiệu quả hơn

- Sự phát triển nhanh chóng của khoa học kỹ thuật:

Với sự phát triển, tiến bộ không ngừng của khoa học công nghệ nh hiệnnay, các doanh nghiệp có điều kiện tiếp cận với những máy móc thiết bị hiệnđại và sử dụng chúng đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh của mình Tuynhiên, nếu doanh nghiệp không dám đi tắt đón đầu, đầu tư đổi mới máy mócthiết bị thì tài sản cố định của doanh nghiệp sẽ bị ảnh hưởng bất lợi của haomòn vô hình, từ đó làm giảm hiệu quả sử dụng tài sản cố định và hiệu quả sửdụng vốn cố định

- Các yếu tố tự nhiên, môi trường:

Điều kiện tự nhiên thuận lợi, môi trường sản xuất kinh doanh an toàn,lành mạnh cũng là nhân tố góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố địnhcủa doanh nghiệp

Trang 20

Các nhân tố chủ quan:

- Tình hình đầu tư trang bị tài sản cố định trong doanh nghiệp

Tài sản cố định trong doanh nghiệp ngày càng hiện đại, không ngừng đổimới và nâng cấp thì hiệu quả sử dụng tài sản cố định còng nh vốn cố định củadoanh nghiệp sẽ ngày càng được nâng cao

- Trình độ tay nghề, ý thức của người lao động trong việc bảo quản và sửdụng tài sản cố định:

Nhân tố con người là một nhân tố đặc biệt quan trọng đối với sự pháttriển hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Nếu trình độ tay nghềcủa công nhân cao thì năng suất lao động của doanh nghiệp sẽ tăng lên, mặtkhác công nhân sẽ tiếp cận và sử dụng tốt hơn tài sản cố định vào sản xuấtkinh doanh, từ đó làm hiệu quả sử dụng vốn cố định tăng lên

- Trình độ tổ chức quản lý của doanh nghiệp:

Để đạt được hiệu quả cao thì bộ máy quản lý phải có những tác động phùhợp, tránh sự chồng chéo trong công tác quản lý, phải luôn thay đổi cho phùhợp với sự biến đổi bên trong còng nh bên ngoài doanh nghiệp Nếu trình độquản lý yếu kém dễ dẫn đến những quyết định sai lầm làm ảnh hưởng tiêu cựctới hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung và hiệu quả sư dụng vốn cố địnhnói riêng

- Khấu hao và sử dụng quỹ khấu hao của doanh nghiệp:

Trích khấu hao cơ bản là hình thức thu hồi vốn nhằm tái sản xuất tài sản

cố định đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đượcdiễn ra thường xuyên, liên tục và nâng cao hiệu quả của đồng vốn bỏ ra Vìvậy, mỗi doanh nghiệp phải chủ động lùa chọn một thời gian khấu hao hợp lý,phải lập kế hoạch khấu hao đối với mỗi loại tài sản cố định để đảm bảo việctái sản xuất tài sản cố định, tránh việc khấu khao không chính xác, làm thất

Trang 21

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ VỐN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MÍA ĐƯỜNG SÔNG LAM TRONG THỜI

GIAN QUA 2.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty CP Mía đường Sông Lam

Sông Lam

Công ty Cổ phần Mía đường Sông Lam- tiền thân là nhà máy ĐườngSông Lam đặt trụ sở tại xã Hưng Phú- huyện Hưng Nguyên- tỉnh Nghệ An.Công ty Cổ phần Mía đường Sông Lam là công ty cổ phần hoạt độngtheo Giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh số 2703000943, đăng kí lần đầungày 26/06/1993 và đăng kí cổ phần hóa ngày 28/06/2006 do Sở Kế hoạch vàĐầu tư tỉnh Nghệ An cấp

- Tên đầy đủ: Công ty Cổ phần Mía đường Sông Lam

- Tên giao dịch: Song Lam Sugar Joint Stock Company

- Địa điểm: Xóm 3, xã Đỉnh Sơn, huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An

- Mã số thuế: 2900325043

- Tài khoản: 5101000339999 – Ngân hàng BIDV chi nhánh tại Tp.Vinh

- Vốn điều lệ: 8.772.400.000 VND

- Số lượng cổ phần: 877.240 cổ phần- Trong đó, ông Đặng Mạnh Hùng

hiện đang sở hữu và được ủy quyền đại diện 595.209 cổ phần, chiếm 67,85%tổng số cổ phần phổ thông của Công ty

Trang 22

Công ty Cổ phần mía đường Sông Lam là doanh nghiệp có tư cách phápnhân, có quyền và nghĩa vụ dân sự theo pháp luật, hạch toán kế toán độc lập,

có con dấu riêng và được mở tài khoản ngân hàng theo đúng quy định củapháp luật

Các giai đoạn hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Mía đường Sông Lam.

 Giai đoạn 1: từ năm 1954 – 1960 : giai đoạn tiến hành xây dựng

cơ bản trụ sở và nhà máy sản xuất

 Giai đoạn 2: từ năm 1961 – 1964 : nhà máy tập trung xản xuấtkinh doanh trong thời bình – thời kỳ miền Bắc xây dựng Xã hôi chủ nghĩa

 Giai đoạn 3: từ năm 1965 – 1972 : nhà máy sản xuất trong điềukiện chiến tranh phá hoại của giặc Mỹ tại Miền Bắc

 Giai đoạn 4 : từ năm 1972 – 1988 : khôi phục, mở rộng nhà máysau chiến tranh phá hoại miền Bắc và giải phóng miền Nam, cả nước thốngnhất đi lên CNXH

 Giai đoạn 5: từ năm 1989 – 1999 : sản xuất kinh doanh theo cơchế thị trường định hướng XHCN tại địa điểm xã Hưng Phú, huyện HưngNguyên, tỉnh Nghệ An

 Giai đoạn 6 : từ năm 1999 – 2006 : di dời nhà máy lên địa điểmmới: xã Đỉnh Sơn, huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An- sản xuất kinh doanh theo

cơ chế thị trường XHCN

 Giai đoạn 7 : từ năm 2006 đến nay: giai đoạn sau cổ phần hóa

2.1.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Mía đường Sông Lam

Trang 23

suốt các thời kỳ của nhà máy là sản xuất đường và cồn, đảm bảo tốt nhiệm vụchiến đấu, phục vụ chiến đấu và quốc kế dân sinh Sau giai đoạn cổ phần hóacông ty cổ phần mía đường Sông Lam với sự quan tâm giúp đỡ của chínhquyền các cấp, các ban ngành liên quan trong và ngoài tỉnh, công ty đã khôngngừng đổi mới và phát triển, sản xuất thêm nhiều sản phẩm mới chất lượng,hoàn thành vượt mức nghĩa vụ nộp ngân sách nhà nước, đạt được nhiều thànhquả nổi bật

Hoạt động kinh doanh chính của công ty là sản xuất và cung ứng ra thịtrường các sản phẩm: đường kính, cồn và phân vi sinh nhằm mục tiêu lợinhuận

Trang 24

2.1.2.2 Cơ cấu tổ chức, bộ máy quản lý của Công ty Cổ phần Mía đường Sông Lam

Sơ đồ 1: Mô hình tổ chức của Công ty

Ghi chú:

Ghi chú:

Mối quan hệ phụ thuộc

Ban Nông Nghiệp

Phòng Kế hoạchđầu tư

Đại Hội Đồng Cổ Đông

Hội Đồng Quản Trị

Tổng Giám Đốc

Ban Kiểm Soát

Giám Đốc Nông Nghiệp

Giám Đốc Đầu Tư

Giám Đốc Chi Nhánh

Phòng TL-HC

Phòng vật tư

Phòng TC-KT

Trang 25

Chức năng nhiệm vụ của các bộ phận, phòng ban trong bộ máy của công ty

Căn cứ vào mục tiêu, đặc điểm và quy mô của công ty, mô hình cơ cấu

tổ chức của công ty Cổ phần mía đường Sông Lam gồm có các bộ phận cùnggắn với các nhiệm vụ và chức năng sau :

Đại hội đồng cổ đông: Đại hội đồng cổ đông gồm tất cả các cổ đông cóquyền biểu quyết, là cơ quan quyết định cao nhất của công ty cổ phần

Hội đồng quản trị: Hội đồng quản trị là cơ quan quản lí công ty có toànquyền nhân danh công ty để quyết định, thực hiện các quyền và nghĩa vụ củacông ty không thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông

Tổng giám đốc: Quyết định các vấn đề liên quan đến công việc kinhdoanh hằng ngày của công ty mà không cần phải có quyết định của Hội đồngquản trị ; tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và phương thức đầu tư củacông ty ; kiến nghị phương án cơ cấu tổ chức, quy chế quản lí nội bộ công ty;quyết định lương và phụ cấp (nếu có) đối với người lao động trong công ty;tuyển dụng lao động

 Ban kiểm soát: Kiểm tra tính hợp lí, hợp pháp, tính trung thực và mức

độ cẩn trọng trong quản lí, điều hành hoạt động kinh doanh, trong tổ chứccông tác kế toán, thống kê và lập báo cáo tài chính; thẩm định báo cáo tìnhhình kinh doanh, báo cáo tài chính hàng năm và sáu tháng của công ty, báocáo đánh giá công tác quản lí của Hội đồng quản trị, xem xét sổ kế toán vàcác tài liệu khác của công ty, các công việc quản lí điều hành hoạt động củacông ty bất cứ khi nào nếu xét thấy cần thiết; ban kiểm soát có quyền sửdụng tư vấn độc lập để thực hiện các nhiệm vụ được giao

Giám đốc sản xuất: Tổ chức điều phối, giám sát việc sử dụng tối ưunguồn nhân lực cho mục đích sản xuất đáp ứng yêu cầu kế hoạch; giám sátviệc sử dụng nguyên vật liệu theo đúng định mức, theo dõi việc thống kê

Trang 26

nguyên vật liệu, kiến nghị và thực hiện giải pháp giảm hao hụt nguyên liệutrong sản xuất.

Giám đốc nông nghiệp: Chịu trách nhiệm lập kế hoạch và định hướngchiến lược cho ban nông nghiệp; đưa ra mục tiêu, hướng phát triển nguồnnguyên liệu; điều hành và chịu trách nhiệm cho toàn bộ hoạt động của bannông nghiệp; chịu trách nhiệm về nguồn nguyên liệu, hướng phát triển vàtăng trưởng của nguyên liệu

+ Trình bày báo cáo rõ ràng và đúng hạn cho ban giám đốc, trình bàycác đề xuất cho ban giám đốc duyệt

Giám đốc đầu tư: Tổ chức nghiên cứu, tổng hợp, phân tích đánh giáhiệu quả các dự án đầu tư của Công ty hoặc/và dự án đầu tư của nhà đầu tưthứ cấp; phối hợp, hỗ trợ các nhà đầu tư thứ cấp trong việc hoàn thiện các thủtục đầu tư theo yêu cầu của pháp luật; tổ chức thực hiện các hoạt động xúctiến, kêu gọi đầu tư từ các nhà đầu tư thứ cấp; thông tin thường xuyên đểtham mưu cho Giám đốc đầu tư về định hướng hoạt động đầu tư, định hướnghoạt động kinh doanh và phát triển các nghiệp vụ liên quan đến hoạt động đầu

tư trên cơ sở tình hình và điều kiện thực tế của thị trường

 Giám đốc chi nhánh : lập và tổ chức kế hoach sản xuất kinh doanh tạichi nhánh; quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của chi nhánh, đảm bảotính đúng quy định của công ty và luật pháp Việt Nam

 Ban nông nghiệp : thực hiện các kế hoạch, định hướng ban giám đốcđưa ra; tham mưa, đưa ra giải pháp phát triển vùng nguyên liệu

 Phòng kế hoạch đầu tư : Đánh giá và phân tích tình hình cung - cầucủa thị trường về sản phẩm công ty đang kinh doanh, dự báo về kế hoạch sản

Trang 27

với nhu cầu thị trường; tham mưu cho BGĐ về việc chọn khách hàng, thịtrường tiêu thụ sản phẩm…

 Phòng KT-CN : Tham mưu cho GĐ và lãnh đạo công ty trong việcquản lý vận hành máy, lĩnh vực kinh tế, kế hoạch, kỹ thuật, đầu tư, thi côngxây dựng; xây dựng kế hoạch và tổng hợp kết quả thực hiện theo định kỳ củacông ty để bảo đảm với công ty cấp trên khi có yêu cầu; quản lý công tác kỹthuật, thi công xây dựng, tiến độ, chất lượng công trình

Phòng KCS : Chịu trách nhiệm về công tác kiểm tra, theo dõi chấtlượng vật tư đầu vào, chất lượng sản phẩm đầu ra của công ty

Xưởng sản xuất đường, cồn: lập kế hoạch, tổ chức sản xuất, đôn đốc vàquản lý công tác sản xuất đường và cồn đảm bảo tiến độ và yêu cầu đặt ra củaban GĐ

Phòng tài chính kế toán: Quản lý công ty trong lĩnh vực tài chính, kếtoán, xây dựng các kế hoạch tài chính ngắn hạn, dài hạn, thực hiện công tácthống kê của công ty, tham mưu trong lĩnh vực quản lý cho ban giám đốc

Phòng vật tư: Tham mưu cho GĐ quản lý các lĩnh vực công tác quản lývật tư, thiết bị, tổng hợp đề xuất vật tư; thực hiện công tác tổng hợp đề xuất,mua vật tư, quản lí vật tư thiết bị,thực hiện nhiệm vụ khác do GĐ giao

Phòng TC-HC: Tham mưu, giúp việc cho GĐ công ty và tổ chức thựchiện các việc trong lĩnh vực tổ chức lãnh đạo quản lí và bố trí nhân lực, bảo

hộ lao động, chế độ chính sách, chăm sóc sức khỏe cho người lao động, bảo

vệ quân sự theo luật và quy chế của công ty; kiểm tra đôn đốc các bộ phậntrong công ty thực hiện nghiêm túc nội quy, quy chế của công ty; làm đầu mốiliên lạc cho mọi thông tin của GĐ công ty

Trang 28

2.1.2.3 Tổ chức bộ máy quản lý tài chính- kế toán của công ty.

Sơ đồ 2: Tổ chức bộ máy kế toán của công ty.

Ghi chú : Quan hệ trực tuyến chức năng

 Chức năng nhiệm vụ của các bộ phận

Kế toán trưởng : Giám sát mọi hoạt động SXKD của công ty thông quaquản lý giám sát bằng đồng tiền; quản lý công tác chuyên môn nghiệp vụ củacác phần hành kế toán, ký duyệt chứng từ thu chi, NH, bảng kê, tổng hợp báocáo…kiểm soát công tác kế toán, kế toán tổng hợp; xác định kế hoạch tàichính của doanh nghiệp trong từng thời kỳ, kế hoạch vay, trả nợ, lãi NH, đầu

tư ứng trước, đảm bảo kinh doanh có hiệu quả; tham mưu cho GĐ, HĐQT,trong công tác quản trị doanh nghiệp, trong đầu tư, thay đổi thiết bị, TSCĐ,soát xét tính hiệu quả đầu tư và quản lý đầu tư, phương án kinh doanh, phânphối thu nhập

Kế toán thu chi NH: Là kế toán chi tiết được phân công theo dõi, kiểmsoát các chứng từ thu chi tài khoản Tiền mặt 111, tài khoản thanh toán với

Kế toán vật tư

Kế toán thu mua NVL

Ngày đăng: 21/05/2019, 16:09

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w