Giáo án Ngữ văn 11 tuần 24 bài: Tương tư

13 71 1
Giáo án Ngữ văn 11 tuần 24 bài: Tương tư

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 11 TƯƠNG ( tiết ) A Mục đích yêu cầu:  Giúp học sinh: - Cảm nhận tâm trạng tương chàng trai với diễn biến chân thực mà tinh tế, mối duyên quê quyện chặt với cảnh quê cách nhuần nhị - Nhận vẻ đẹp Thơ đậm đà phong vị ca dao B PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: -SGK Ngữ Văn 11 (nâng cao) - SGV Ngữ Văn 11(nâng cao) - Thiết kế soạn Ngữ Văn 11 (nâng cao) (tập 1-2) - Giáo án điện tử, phiếu học tập C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số: Kiểm tra cũ: (Thời gian 5-10 phút) *Anh(Chị) có nhận xét phong cảnh thiên nhiên thơ Tràng Giang? * Các hình ảnh âm thơ thể tâm trạng tác giả? Anh chị cảm nhận tâm trạng đó? Giới thiệu mới: - Chiếu cho HS xem số hình ảnh làng quê Việt Nam D NỘI DUNG BÀI GIẢNG: Hoạt động giáo viên học Nội dung cần đạt sinh HĐ1: Tìm hiểu chung tác giả I Đọc – hiểu khái quát: thơ 1.Tác giả: ? Hãy rút nét bật - Nguyễn Bính sinh năm 1918, tên đời nghiệp văn chương khai sinh Nguyễn Trọng Bính, quê Nguyễn Bính? làng Thiện Vịnh, xã Đồng Đội(nay HS thực xã Cộng Hòa), huyện Vụ Bản, tỉnh GV định hướng: Hoàn cảnh xuất Nam Định, nhà nho nghèo thân, sống tự lập, vùng quê Mồ côi mẹ từ sớm, cha lấy vợ kế, dệt lụa giúp hình thành hồn thơ Nguyễn Bính cậu ruột nuôi mộc mạc, giản gị thắm thiết Lớn lên theo người anh trai nhà tình quê, tình người thơ Trúc Đường Hà Nội kiếm sống ? Em kể tên vài tập thơ - Q trình sống: Nguyễn Bính? Đọc vài đoạn thơ + Nguyễn Bính lưu lạc nhiều nơi em yêu thích? vừa dạy học, vừa làm thơ Cách mạng tháng Tám thành công HS thực hiện, GV nhận xét kháng chiến chống thực dân Pháp bùng nổ, Nguyễn Bính hoạt động Nam Bộ với tên gọi Nguyễn Bính Thuyết Ơng làm cơng tác tun huấn văn nghệ Năm 1954, Nguyễn Bính tập kết Bắc tiếp tục làm văn nghệ báo chí Hà Nội, Nam Định Ông đột ngột vào sáng 30 tết Ât Tị, tức 20 tháng giêng năm 1966 Ông nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật năm 2000 - Sự nghiệp văn chương: + Nguyễn Bính làm thơ từ năm 13 tuổi Năm 1937, ơng đạt giải thưởng Tự Lực văn đoàn với tập thơ Tâm hồn Các tập tiêu biểu: Lỡ bước sang ngang (1940), Mười hai bến nước (1942), truyện thơ Cây đàn tì bà (1944), Gửi người vợ miền Nam (1955), truyện thơ Tiếng trống đêm xuân (1958), Đêm sáng (1962) chèo Cô Son (1961) - Phong cách thơ: Nhà thơ nhạy cảm với thời đại đầy biến động, đặc biệt xáo trộn văn chương, ông thể sâu sắc nỗi day dứt không yên tâm hồn thiết tha với giá trị cổ truyền có nguy bị mai ( Chân q) Vì thế, Nguyễn Bính đào sâu, tích hợp phát huy cách xuất sắc truyền thống dân gian sáng tạo Thơ Thơ ông mang đậm chất quê, hồn quê nội dung hình thức, hòa quyện giọng điệu q, lối nói q, lời q Ơng thành cơng thể thơ lục bát HS đọc diễn cảm thơ, GV nhận Bài thơ: xét đọc lại - Được rút tập Lỡ bước sang ngang (1940) ? Nêu cảm nhận khái quát thể thơ, - Thể thơ: Lục bát dân gian ( điệu nói ngơn ngữ, hình ảnh…? ) HS thảo luận nhóm nhỏ ( bàn đối - Ngơn ngữ, hình ảnh: Vừa đại, diện ) ghi vào giấy vừa phảng phất hồn ca dao GV nhận xét, tổng kết giọng điệu, cách ví von, cách lựa chọn tổ chức lời thơ, cách đưa ngữ nhuần nhuyễn ? Theo em tương tư? Những biểu tâm trạng tương tư? - Đề tài: tình yêu, tâm trạng tương - Nhan đề: Tương nỗi nhớ HS thực GV nêu kết tình u đơi lứa nhóm, kết luận - Kết cấu: Lồng vào tâm trạng tương với nỗi niềm tâm trạng phức tạp chàng trai tranh phong cảnh làng quê HĐ2: Tìm hiểu giá trị cụ thể II Đọc – hiểu chi tiết: thơ: Nỗi tương chàng trai: Cho HS thảo luận, ghi vào giấy - Diễn biến tâm trạng tương tư: nháp: ? Trình tự diễn biến tâm trạng chàng trai thơ? + Nhớ nhung (Thơn Đồi ngồi nhớ thơn Đơng Một người… ) băn khoăn, hờn dỗi (Hai thôn chung lại HS thực GV nêu kết làng Cớ sao…) than thở nhóm, đánh giá, kết luận (Ngày qua ngày lại qua ngày…)  hờn trách nhẹ nhàng (Bảo cách ? Từ biểu tâm trạng trở đò giang…)  nôn nao mơ tưởng chàng trai trên, đọc câu (Bao bến gặp đò…)  ước thơ dẫn chứng? ( câu hỏi cho HS yếu ) vọng xa xơi (nhà em có giàn trầu…)  Tất diễn theo lối xen lồng, chuyển hóa tự nhiên, chân thực ? Trong tình u, thơng thường - Sự phức tạp tâm lí mang quy luật người chủ động trai, chàng tình u: trai thơ lại đóng vai trò thụ động ngồi chờ, lại trách móc Những lời trách móc có mang nghĩa thật khơng? ? Em lí giải vơ lí ấy? HS lí giải theo cảm nhận hiểu biết chủ quan cho hợp tình, hợp lí GV chốt lại + Vơ lí mà hữu tình: Tạo tình để giãi bày nỗi niềm, tâm trạng tương + Có mà khơng có: Câu hỏi tu từ: Cớ sao…? Có xa xơi mà…? Biết cho ai…? Bao giờ…? => Trách móc nhẹ nhàng, dễ thương; lời trách yêu, lời độc thoại nội tâm vang lên thương nhớ => Đó biến thể khác lời tình tứ mà thơi - Khơng gian thời gian tương tư: + Không gian rộng mở, xa cách: Không gian thực gần (cách đầu đình, chung làng…) ? Em có nhận xét khoảng cách khơng gian tâm lí lại xa (tình xa khơng gian độ dài thời gian xôi…) thơ? => Sự đối lập cảnh tình HS trả lời + Thời gian tương thời gian GV đánh giá, kết luận: đằng đẵng, vô tận (Tương thức => Không gian thời gian đêm rồi) Mấy đêm vốn không “nhìn” qua nội tâm chàng trai, phải nhiều “nghìn đêm”, “ba thu” mang sắc thái nỗi khát khao đợi chờ, trông ngóng vơ hạn, triền miên GV định hướng: Cho HS sâu khai => Sự đối lập thời gian vật lí thác nghệ thuật thể tâm trạng thời gian tâm lí: Thời gian đặc sắc Nguyễn Bính qua câu chậm, tâm trạng nặng nề, tâm thơ: “Ngày qua ngày lại qua ngày/ trạng mòn mỏi nơn nóng, thời Lá xanh nhuộm thành gian chậm chạp lê thê vàng” - Câu lục với điệp từ “ngày”và cách HS phát biểu cảm nhận: + Biểu nghệ thuật câu thơ? ngắt nhịp 3/3, khiến chữ “lại” đầu nhịp sau trở thành điểm nhấn ngữ điệu Ngày lại + So sánh sắc thái ngữ nghĩa từ lặp lại ngày cũ cách chán ngán, “nhuốm”, “nhuộm”? vô vọng Giọng thơ vang lên + Xác nhận chủ thể từ “nhuộm”? lời than thở, kể lể ngán ngẩm - Câu thơ “Lá xanh nhuộm thành vàng” diễn tả quan hệ thời gian tâm trạng tinh tế ý nhị Thời gian có màu Chữ “nhuộm” diễn tả thời gian chậm chạp ( So sánh với chữ “nhuốm” trong: Rừng phong thu nhuốm màu quan san – Nguyễn Du ) “Nhuốm” biến đổi sắc màu diễn bề mặt, chưa hồn tất Còn “nhuộm” hoàn tất thấm sâu vào bên Chữ “nhuộm” để ngỏ chủ thể Ai nhuộm? Không hẳn thời gian, không nội mà có lẽ nỗi tương Tương khiến lòng người héo hon, “nhuộm” héo úa => Kẻ tương úa vàng có mối tương giao kì lạ Cây vừa nhân chứng vừa đồng minh với kẻ tương tư; vừa nạn nhân thân nỗi tương HS nhận xét GV kết luận GV gợi ý HS khai thác nghệ thuật thể tâm trạng nhân vật trữ tình câu thơ khác HĐ3: Hướng dẫn tìm hiểu Bức tranh quê trữ tình nhuốm tranh quê nỗi tương GV đặt vấn đề: Bài thơ viết tâm - Sự hòa quyện tình quê với cảnh trạng tương chàng trai quê: Nỗi tương chàng trai gắn người đọc cảm nhận liền với khung cảnh cỏ chốn tranh quê đơn sơ, gợi cảm đặc q bao đời (Thơn làng, đầu đình, biệt biết tương bến đò, hoa bướm, giàn trầu, hàng ? Em có đồng ý khơng, cau…) chứng minh? => Cảnh thôn quê trở thành phương HS phân tích: tiện, ngơn ngữ để nhân vật trữ tình diễn tả tâm trạng tương tu + Cảnh chân thực, quen thuộc, đơn sơ + Cảnh tương GV đánh giá, kết luận cách tự nhiên, kín đáo, ý nhị - Người tương tư, cảnh tương tư: Bài thơ tạo hai nỗi tương song hành chuyển hóa, gắn với hai chủ thể hai đối tượng: Người nhớ GV chuyển ý: Bức tranh quê không người thôn nhớ thôn Sâu xa thắm đượm tình quê cảm biểu đạt quy luật tâm lí:khi thức mà đượm tình q tương khơng gian sinh tồn việc sử dụng địa danh, ngôn ngữ, bao quanh chủ thể nhuốm hình ảnh, biện pháp tu từ, cấu trúc nỗi tương Vì có hai miền câu, bố cục… khơng gian nhớ nhung tràn ngập thơ - Dấu ấn dân gian thơ: + Dùng chất liệu ngôn từ: Địa danh ? Em tìm hiểu dấu ấn thơ ca dân gian thơ thể chất liệu ngôn từ, cách tổ chức, biện pháp tu từ? (Biểu hiện, phân tích, so sánh…) HS phát phân tích (Thơn Đồi, thơn Đơng); thành ngữ (chín nhớ mười mong); dùng số từ (một, chín, mười); cách tổ chức lời thơ độc đáo: đẩy đối tượng hai đầu câu thơ tạo khoảng cách xa (Một người…một người) họ nhịp cầu “chín nhớ mười mong”; cấu trúc câu trùng điệp (Gió mưa là…Tương là…, Nhà em có…Nhà anh có…); phép điệp phép đối quen thuộc ca dao: (Ngày qua ngày lại qua ngày…); đại từ phiếm “ai” ý nhị, duyên dáng, kín đáo (Biết cho hỏi người biết cho…) Tất cách diễn đạt từ ca dao dân ca hòa quyện vào câu thơ, ý thơ nhuần nhị + Giọng điệu: Là giọng kể lể, giọng điệu nói (Bảo rằng…, Đã đành…, Nhưng đây…, Có…mấy mà…) HĐ4: Tìm hiểu khát vọng hạnh Khát vọng lứa đơi tình u phúc lứa đơi đầy nhân bản: ? Hãy khảo sát thống kê từ - Sự diện hàng loạt hình ngữ, hình ảnh cặp đơi đối xứng ảnh cặp đôi cho thấy đằng sau nỗi thơ? HS thống kê nhận tương niềm khao khát gần kề, xét khao khát chung tình: -Thơn Đồi/ Thơn Đơng - Một người/ người ? Qua nêu ý nghĩa cách thể - Gió mưa/ tương nhà thơ? (Chú ý cặp hình ảnh trầu – cau cuối thơ) - Tôi/ nàng HS trả lời GV kết luận - Bên ấy/ bên - Hai thơn/ làng - Bến/ đò - Hoa khuê các/ bướm giang hồ - Nhà anh/ nhà em - Giàn trầu/ hàng cau - Cau thơn Đồi/ trầu thơn Khơng - Trình tự xuất cặp đơi: Từ xa đến gần, cuối dừng lại cặp đơi trầu – cau Đó khao khát nhân dun Tình u gắn với nhân quan niệm tình u thơ Nguyễn Bính, gần với quan niệm truyền thống dân gian (Bài ca dao tát nước đầu đình) => Chất quê thấm vào hồn thơ Nguyễn Bính, làm nên giá trị nhân văn thơ HĐ5: Củng cố III Tổng kết ? Nêu chủ đề, tưởng thơ? - Về nội dung: Khơng có chất triết lí, HS khái qt suy tưởng thơ, Tương thể nhẹ nhàng mà âm thầm nỗi niềm tình yêu chân quê; thật mà say đắm; ? Chất dân gian, chất quê sáng mà thiết tha; khát khao cháy thơ đem đến cho em cảm xúc bỏng mà kín đáo, ý nhị Bài thơ đất nước người Việt thể diễn biến có tính Nam? quy luật tâm trạng tương HS trả lời theo cảm nhận - Về nghệ thuật: Bài thơ thể vẻ thân GV chốt lại đẹp thơ lục bát Nguyễn Bính ( thể rõ qua thể thơ lục bát giọng điệu, ngôn ngữ đậm chất chân quê, hồn quê) HĐ6: Bài tập nhà Em so sánh Tương Nguyễn Bính với ca dao yêu thương, tình nghĩa (SGK Ngữ Văn 10 Nâng cao, tập một) Bảng so sánh: Chùm ca dao yêu Tương thương, tình nghĩa Thể thơ Là thơ lục bát ngắn Là thơ lục bát dài Mạch thơ Diễn tả mảng tâm trạng đó, Diễn tả nhiều tâm trạng đan xen, phức hợp, lôgic nỗi tương khoảnh khắc cảm xúc điển hình Cách thể Dùng lối phú, tỉ, hứng quen thuộc, làm lên tranh phong cảnh người gắn chặt với mơi Giống ca dao bên cạn h làng quê sắc nét hoàn chỉnh trường Sự vật đóng vai trò chia sẻ cảm xúc với nhân vật trữ tình Hình Dùng những cặp Cũng dùng cặp hình tượng tượng hình tượng có tính ước song mở rộng theo trường liên tưởng lệ quen thuộc ca mẻ độc đáo: Thơn Đồi – dao: hoa – bướm, bến – Thôn Đông, người – người, đò… gió mưa – tương tư, tơi – nàng, bên – bên này,… ... nỗi tư ng tư Tư ng tư khiến lòng người héo hon, “nhuộm” héo úa => Kẻ tư ng tư úa vàng có mối tư ng giao kì lạ Cây vừa nhân chứng vừa đồng minh với kẻ tư ng tư; vừa nạn nhân thân nỗi tư ng tư HS... sơ + Cảnh tư ng tư GV đánh giá, kết luận cách tự nhiên, kín đáo, ý nhị - Người tư ng tư, cảnh tư ng tư: Bài thơ tạo hai nỗi tư ng tư song hành chuyển hóa, gắn với hai chủ thể hai đối tư ng: Người... lựa chọn tổ chức lời thơ, cách đưa ngữ nhuần nhuyễn ? Theo em tư ng tư? Những biểu tâm trạng tư ng tư? - Đề tài: tình yêu, tâm trạng tư ng tư - Nhan đề: Tư ng tư nỗi nhớ HS thực GV nêu kết tình

Ngày đăng: 21/05/2019, 10:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan