1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Ngữ văn 8 bài 29: Luyện tập đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận

5 301 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 49 KB

Nội dung

Tiết 120 : LUYỆN TẬP ĐƯA YẾU TỐ MIÊU TẢ TỰ SỰ VÀO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN A Mục tiêu cần đat 1/ Giúp HS: - Củng cố chắn hiểu biết yếu tố tự miêu tả văn nghị luận mà em học tiết tập làm văn trước - Vận dụng hiểu biết để tập đưa yếu tố tự miêu tả vào đoạn, văn nghị luận có đề tài quen thuộc gần gũi j2/ Kĩ HS: - Xây dựng đoạn văn nghị luậnđưa yếu tố tự miêu tả vào 3/ Giáo dục HS: - Thấy vai trò quan trọng yếu tố tự sự, miêu tả đoạn văn, văn nghị luận B Chuẩn bị phương tiện , đồ dùng 1/ GV:Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án Làm bảng phụ 2/ HS: Học cũ, xem trước D Tiến trình tổ chức hoạt động dạy: ổn định tổ chức : KTBC : ? Vai trò yếu tố tự miêu tả văn nghị luận 3 Bài mới: Hoạt động - GV trực tiếp giới thiệu cho HS biết tác dụng làm văn Hoạt động 2: I/ Xác lập luận điểm: - Giáo viên cho học sinh đọc lại đề sách a, ,c,e,b giáo khoa ? Em làm gặp phải đề đề sách giáo khoa? - HS đọc hệ thống luận điểm sách giáo khoa ? Theo em nên đưa vào viết luận điểm số luận điểm sau? Luận điểm d không phù hợp với đề Hoạt động 3: II/ Sắp xếp luận điểm: - GV cho học sinh thảo luận nội dung câu 1.a Gần đây, cách ăn mặc số hỏi mục II3 (SGK) để tìm bố cục rõ bạn thay đổi ,khơng lành mạnh ràng, rành mạch, hợp lí? xua c Các bạn lầm tưởng ăn mặc làm trở thànhngười văn minh , sành điệu 3.b.Việc ăn mặc cần phù hợp thời đại phải phù hợp truyền thống VHDT , lứa tuổi , hồn cảnh sống nói lên phẩm cách tốt đẹp người e Là học sinh việc chạy theo mốt ăn mặc khiến bạn thời gian , ảnh xấu đến kết học tập gây tốn cho gia đình cha mẹ Kết luận: bạn cần thay đổi lại trang phục cho lành mạnh đứng đắn Hoạt động 4: III/ Vận dụng yếu tố tự miêu tả: - Đoạn văn tham khảo, cho học sinh đọc LĐ a Các ăn mặc bạn thay đổi sau tiến hành luyện tập - Yếu tố miêu tả ? Trong luận điểm a, c, e, d ta có Nhận xét : yếu tố miêu tả phải phù thể đưa yếu tố miêu tả trình hợp luận điểm , làm cho việc miêu tả bày luận điểm trang phục trở nên sinh động ? Hai đoạn văn tương ứng với luận yếu tố tự : câu chuyện bạn học sinh điểm theo trình tự xếp ? lớp ăn mặc thay đổi quán điện tử làm dẫn chứng khiến đoạn văn ? Giáo viên yêu cầu học sinh miêu tả thuyết phục người đọc biểu minh hoạ cho luận điểm? ? Những yếu tố miêu tả có giúp cho nghị luận rõ ràng, cụ thể, sinh động không? ? Em thích khơng thích hình ảnh LĐ c Lầm tưởng ăn mặc miêu tả nào? khiến thành người văn minh - yếu tố tự : Là câu chuyện ơng GICĐANH làm rõ cho việc ăn mặc theo mốt không phù hợp, phê phán việc ăn mặc không truyền thống văn hoá Hoạt động IV Luyện tập viết đoạn văn nghị luận kết hợp miêu tả tự - Gv cho học sinh viết tiếp luận điểm b e - Hs thảo luận trước nhóm trình bày trước lớp - GV nhận xét cho điểm hs viết tốt - Đọc cho hs nghe đoạn văn mẫu GV - Nhận xét việc học sinh đưa yếu tố miêu tả tự vào đoạn văn Củng cố , đánh giá GV nhận xét ưu điểm, khuyết điểm học sinh tiết luyện tập ? 5- Hướng dẫn nhà: Bài cũ: Nắm lí thuyết văn nghị luận Biết vận dụng yếu tố miêu tả, tự biểu cảm vào văn nghị luận nhằm đem lại hiệu cần thiết Bài mới: Chuẩn bị : Chương trình địa phương Chuẩn bị viết theo nhóm để tiêt học sau trình bày Nhóm 1: Trình bày việc xử lí rác thải địa ohương em Nhóm 2: Vấn đề vệ sinh thơn xóm Nhóm 3: HS với tệ nạn ma tuý Nhóm 4: Tình hình tệ nạn XH địa phương ... dụng yếu tố tự miêu tả: - Đoạn văn tham khảo, cho học sinh đọc LĐ a Các ăn mặc bạn thay đổi sau tiến hành luyện tập - Yếu tố miêu tả ? Trong luận điểm a, c, e, d ta có Nhận xét : yếu tố miêu tả. .. tiết luyện tập ? 5- Hướng dẫn nhà: Bài cũ: Nắm lí thuyết văn nghị luận Biết vận dụng yếu tố miêu tả, tự biểu cảm vào văn nghị luận nhằm đem lại hiệu cần thiết Bài mới: Chuẩn bị : Chương trình địa... điểm hs viết tốt - Đọc cho hs nghe đoạn văn mẫu GV - Nhận xét việc học sinh đưa yếu tố miêu tả tự vào đoạn văn Củng cố , đánh giá GV nhận xét ưu điểm, khuyết điểm học sinh tiết luyện tập ? 5- Hướng

Ngày đăng: 12/05/2019, 11:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w