1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Ngữ văn 8 bài 18: Nhớ rừng

5 99 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giáo án Ngữ văn Văn bản: THẾ LỮ I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - Giúp học sinh cảm nhận niềm khao khát tự mãnh liệt, nỗi chán ghét sâu sắc thực tù túng, tầm thường, giả dối thể thơ - Thấy bút pháp lãng mạn đầy truyền cảm nhà thơ II.CHUẨN BỊ Giáo viên: Ảnh chân dung nhà thơ Thế Lữ Chuẩn bị kĩ giáo án Học sinh: Soạn nhà III.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC Ổn định lớp Dạy HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA GHI BẢNG HS Hoạt động 1: Đọc tìm hiểu I.Đọc tìm hiểu chú thích thích 1.Tìm hiểu TG-TP? 2.Hãy điểm hình thức thơ so với số thơ vừa học? (thơ Đường luật) - HS dựa vào thích Tác giả SGK/5, để phát biểu - Thế Lữ (1907 – 1989) - Đọc thơ - Quê: Bắc Ninh - Là nhà - Không hạn định số thơ tiêu biểu lượng câu số câu phong trào “Thơ Mới” đoạn không (1930-1945) - Mỗi dòng thường có tiếng Nhịp thơ ngắt tự do, cách gieo vần không cố định Giọng thơ ạt, phóng khống => Kế thừa phát triển thơ chữ hay hát nói truyền thống 3.Xác định bố cục thơ? -Nêu nội dung cuả đoạn? -5 đoạn tập trung thể Tác phẩm Giáo án Ngữ văn ý: + Đoạn 1+4: Tình cảnh hổ vườn bách thú nỗi chán ghét thực + Đoạn 2+3: Nhớ Hoạt động 2: Tìm hiểu văn q khứ huy hồng + Đoạn 5: Khát vọng tự 1.Chủ thể trữ tình thơ ai? - Bài thơ chủ yếu thể nội dung gì? -Con hổ vườn *GV yêu cầu HS đọc khổ thơ bách thú đầu -Tâm trạng hổ 1.Những câu thơ bị nhốt vườn cho em biết tâm bách thú trạng hổ? -HS đọc đoạn thơ 2.Em hiểu tâm trạng vị chúa tể sơn lâm qua câu thơ vừa tìm được? -Tìm chi tiết 3.Từ ngữ câu thơ thể rõ tâm trạng ấy? -HS tự bộc lộ suy 4.Em hiểu “khối căm hờn” nghĩ (tâm trạng uất ức, khối nào? hờn căm) Một ngưng kết -Từ ngữ thể tâm tan được: “Khối tình trạng: Gậm, khối căm mang xuống tuyến đài chưa hờn, nằm dài tan” -Cụm từ “khối căm 5.Nhận xét thái độ hổ với hờn” tạo cảm giác người, vật? căm hờn có hình thể rõ -Tại hổ lại có thái độ ngạo ràng mạn, dằn vặt vậy? *GV chuyển ý: Cũi sắt giam thể xác có giam tinh thần vị chúa tể sơn lâm không? Trong - Phát biểu ý kiến cũi sắt chật chội tù túng ấy, hổ mơ ước khao khát gì? Chúng ta vào tìm hiểu phần - Nhớ rừng (1934) thơ tiêu biểu Thế Lữ – tác phẩm góp phần mở đường cho thắng lợi Thơ Mới - Thể loại: thơ chữ II.Tìm hiểu văn 1.Tâm trạng hổ bị nhốt vườn bách thú (k1) -“Gậm khối căm hờn cũi sắt, Ta nằm dài, trông ngày tháng dần qua, Khinh lũ người ngạo mạn, ngẩn ngơ, Giương mắt bé giễu oai linh rừng thẳm.” *Từ gợi hình (gậm, khối căm hờn, nằm dài), giọng u uất Tâm trạng căm hờn, uất hận Giáo án Ngữ văn thơ *GV yêu cầu HS đọc khổ thơ thứ 1.Cảnh thiên nhiên nỗi nhớ hổ miêu tả nào? Nỗi nhớ khứ huy hoàng (k2 + 3) -HS đọc đoạn thơ -Từ ngữ? -Bức tranh thiên nhiên? 2.Giữa khung cảnh đại ngàn hùng vĩ ấy, hình ảnh chúa sơn lâm miêu tả nào? -Nhận xét cách sử dụng từ ngữ TG? +Từ láy? +Động từ? +Cách miêu tả? a.Cảnh thiên nhiên: -Phát biểu “Nhớ cảnh sơn lâm bóng cả, già, Với gió gào ngàn, với giọng nguồn hét núi,” *Từ ngữ giàu hình ảnh (bóng cả, già, gió gào ngàn, giọng nguồn hét núi) Cảnh thiên nhiên hùng vĩ, hoành tráng b.Chúa sơn lâm: -Tranh luận “Ta bước chân lên, dõng dạc, đường hồng, Lượn thân sóng cuộn nhịp nhàng, Vờn bóng âm thầm, gai, cỏ sắc Trong hang tối, mắt thần quắc, Là khiến cho vật im hơi.” *Từ ngữ giàu hình ảnh (bước, lượn, vờn, quắc), giàu nhạc điệu (dõng dạc, -Từ láy: Dõng dạc, nhịp nhịp nhàng, âm thầm) nhàng, âm thầm … -Động từ miêu tả hoạt -Động từ miêu tả hoạt động chuẩn xác: động chuẩn xác: bước, lượn, vờn, quắc bước, lượn, vờn, quắc Miêu tả sinh động, gợi Bức chân dung đẹp đẽ, cảm oai hùng vị chúa tể 3.Qua khổ thơ này, hình ảnh chúa sơn lâm khắc họa nào? *GV yêu cầu HS đọc khổ thơ thứ 1.Bức chân dung vị chúa tể khổ thơ -HS tự phát biểu Giáo án Ngữ văn khắc họa thời điểm? -Đó thời điểm nào? -HS đọc khổ thơ thứ 2.Em có nhận xét thời điểm chân - HS tự phát biểu dung ấy? *GV bình: Cả khổ thơ tranh kì vĩ, sống động thay đổi liên tục khoảnh khắc (bình minh, chiều tà, đêm vắng, ngày mưa) biến đổi kì ảo sắc màu: Đêm vàng, xanh, chiều lênh láng máu … tất tạo nên khung cảnh hoành tráng, dội mà tuyệt đẹp 4.Nhận xét nhịp điệu khổ thơ? 5.Các câu hỏi tu từ liên tiếp thể tâm trạng hổ? c.Sự tiếc nuối khứ “Nào đâu đêm vàng bên bờ suối Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan? ……………………………… -Than ôi! Thời oanh liệt đâu?” *Nhịp thơ dồn dập, câu -Lời thơ trải dài, dồn hỏi tu từ, câu cảm thán dập kết hợp với câu *GV yêu cầu HS đọc khổ thơ hỏi tu từ liên tiếp Sự tiếc nuối khôn nguôi thứ =>Tâm trạng tiếc nuối khôn nguôi 1.Nội dung khổ thơ? 3.Nỗi chán ngán trước -HS đọc khổ thơ thứ thực “Nay ta ôm niềm uất hận ngàn thâu, -Miêu tả cảnh vườn Ghét cảnh không bách thú đời thay đổi, Những cảnh sửa sang, 2.Tìm chi tiết miêu tả tầm thường, giả dối: cảnh vườn bách thú? Hoa chăm, cỏ xén, lối -Từ ngữ? phẳng, trồng” -Cách miêu tả? * Từ ngữ biểu cảm 3.Nhận xét khác biệt tranh thiên nhiên: Quá khứ tại? -Từ nói lên điều gì? -HS thảo luận: Hai Giáo án Ngữ văn *GV yêu cầu HS đọc khổ thơ cuối 1.Khổ thơ thể khát vọng hổ? 2.Theo em, khát vọng hiểu rộng khát vọng ai? Về điều gì? *GV chốt ý: Bài thơ thể tâm trạng bi kịch người thi nhân lãng mạn khao khát vươn tới cao cả, phi thường, thoát khỏi thực tầm thường, giả dối Đó nỗi lòng người dân nước Việt đương thời chán ghét cảnh sống nô lệ, bị giam cầm “nhà tù lớn chế độ thực dân” khao khát nhớ ngày tự dân tộc *Câu hỏi thảo luận: Cảm xúc em học xong thơ? => Rút ghi nhớ tranh hoàn toàn đối lập, Cảnh tầm thường, giả tương phản dối Khát vọng tự - HS đọc khổ thơ cuối “Ta đương theo giấc mộng ngàn to lớn -KV tự Để hồn ta phảng phất gần -HS thảo luận: -Hỡi cảnh rừng ghê gớm ta ơi!” -Tâm hổ * Giọng thơ thống thiết tâm TG, Khát vọng tự đến tâm mãnh liệt hệ người VN yêu nước thời +Cảm thông sâu sắc nỗi tủi nhục, xót xa dân tộc cảnh nơ lệ +Cảm phục lòng yêu nước, ý thức tự hào dân tộc +Khâm phục tài sáng tạo TG lĩnh vực Thơ Mới Hoạt động 3: Dặn dò -Học đọc thuộc đoạn -Soạn bài: “Câu nghi vấn” -Đọc Ghi nhớ /SGK-7 III.Ghi nhớ: SGK/7 Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… .. .Giáo án Ngữ văn ý: + Đoạn 1+4: Tình cảnh hổ vườn bách thú nỗi chán ghét thực + Đoạn 2+3: Nhớ Hoạt động 2: Tìm hiểu văn q khứ huy hồng + Đoạn 5: Khát vọng tự 1.Chủ thể trữ tình thơ ai? - Bài. .. ngày tháng dần qua, Khinh lũ người ngạo mạn, ngẩn ngơ, Giương mắt bé giễu oai linh rừng thẳm.” *Từ gợi hình (gậm, khối căm hờn, nằm dài), giọng u uất Tâm trạng căm hờn, uất hận Giáo án Ngữ văn. .. chăm, cỏ xén, lối -Từ ngữ? phẳng, trồng” -Cách miêu tả? * Từ ngữ biểu cảm 3.Nhận xét khác biệt tranh thiên nhiên: Quá khứ tại? -Từ nói lên điều gì? -HS thảo luận: Hai Giáo án Ngữ văn *GV yêu cầu HS

Ngày đăng: 11/05/2019, 21:23

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w