GIÁOÁNNGỮVĂN TUẦN 18 - TIẾT 75: CÂUNGHIVẤN I Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh: - Hiểu rõ đặc điểm hình thức câunghivấn Phân biệt câunghivấn với kiểu câu khác - Nắm vững chức câunghi vấn: dùng để hỏi II Chuẩn bị - Giáo viên: Soạn - Học sinh: Đọc trước nhà III Tiến trình dạy học Kiểm tra cũ: Nhắc lại kiểu câu học? Bài mới: Trong Tiếng Việt nhiều ngôn ngữ khác giới, kiểu câu có số đặc điểm hình thức định Những đặc điểm hình thức thức thường gắn liền với chức HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ Cho học sinh đọc VD Trong đoạn trích câu có từ để hỏi kết thúc dấu chấm hỏi? NỘI DUNG BÀI HỌC I Đặc điểm hình thức chức Ví dụ - Sáng ngày người ta đấm u có đau khơng? - Thế u khóc mà khơng ăn khoai? Chỉ từ để hỏi câu trên? - Hay u thuơng chúng đói q? khơng, hay là, => Câunghivấn Thế câunghi vấn? Về mặt hình thức đặc điểm giúp ta nhận b iết câunghi vấn? Có từ để hỏi kết thúc dấu chấm hỏi Những câunghivấn dùng để làm gì? Dùng để hỏi Kết luận Qua VD em nhận thức câunghi vấn(Hình thức, nội dung)? Mỗi HS đặt câunghivấn * Lưu ý: - Khơng phải câu có từ nghivấncâunghi vấn, từ nghivấn thuộc kết cấunghivấn bị bao chứa kết cấu khác - Phân biệt từ nghivấn từ phiếm định như: phân biệt từ “Ai biết”? “Ai biết”, “Nó tìm gì” “Nó khơng tìm cả”, từ “Anh thích sách nào?” “Cuốn tơi thích” II Luyện tập Bài GV hướng dẫn HS làm- >gọi HS lên chữa a Chị khất tiền sưu đến chiều mai phải không? b Tại người ta lại khiêm tốn thế? Những từ in đậm dấu chấm hỏi cuối câu thể hình thức đặc điểm câunghivấn c Văn gì?; Chương gì? d Chú muốn tớ đùa vui khơng?; Đùa trò gì?; Cái thế?; Chị Cốc béo xù đứng trước cửa nhà ta hả? Bài Từ hay xuất kiểu câu khác riêng câunghivấn - Căn để xác định câunghi vấn: khơng thể thay từ hay từ Có từ hay - Khơng thể thay từ hay từ câu sai ngữ pháp biến thành kiểu câu khác có ý nghĩa khác hẳn Bài Lưu ý: Trong TV, tổ hợp từ X cũng, cùng, cũng, cũng, bao cũng, cũng có ý nghĩa khẳng định tuyệt đối(VD: Ai thấy thế, Có nghĩa người thấy thế) x từ phiếm định, từ nghivấn Không thể đặt dấu chấm hỏi cuối câu vì: - Câu a b có từ nghivấn như: có, khơng, sao, từ làm chức bổ ngữcâu - Câu c, d, từ thì, nào, từ phiếm định Bài a Khác nhau: GV hướng dẫn HS làm- >gọi HS - Về hình thức: có khơng,; chưa lên chữa - Khác ý nghĩa: câu thứ hai có giả định người hỏi trước có vấn đề sức khoẻ, điều giả định khơng câu hỏi trở nên vơ lí, câu thứ khơng có giả định đó, VD: - Cái áo cũ không(đúng) - Cái áo cũ chưa? (đúng) - Cái áo không(đúng) - Cái áo chưa?(sai) Bài - Khác biệt hình thức hai câu thể trật tự từ: GV hướng dẫn HS làm- >gọi HS + Câu a: đứng đầu câu lên chữa + Câu b: đứng cuối câu - Khác biệt ý nghĩa: + Câu a: hỏi thời điểm hành động diễn tương lai + Câu b: hỏi thời điểm hành động diễn khứ Bài - Câ a khơng biết kg ta cảm nhận vật nặng hay nhẹ - Câu b: sai chưa biết giá khơng nói hàng đắt hay rẻ IV Củng cố hướng dẫn nhà Củng cố: - Nắm đặc điểm nội dung, hình thức câunghivấn - Biết cách sử dụng câunghivấn Huớng dẫn nhà: - Học thuộc phần ghi nhớ - BTVN: Tự đặt câunghivấn làm thêm BT sách BT tập ... thức câu nghi vấn( Hình thức, nội dung)? Mỗi HS đặt câu nghi vấn * Lưu ý: - Khơng phải câu có từ nghi vấn câu nghi vấn, từ nghi vấn thuộc kết cấu nghi vấn bị bao chứa kết cấu khác - Phân biệt từ nghi. ..không, hay là, => Câu nghi vấn Thế câu nghi vấn? Về mặt hình thức đặc điểm giúp ta nhận b iết câu nghi vấn? Có từ để hỏi kết thúc dấu chấm hỏi Những câu nghi vấn dùng để làm gì? Dùng để... khác riêng câu nghi vấn - Căn để xác định câu nghi vấn: khơng thể thay từ hay từ Có từ hay - Khơng thể thay từ hay từ câu sai ngữ pháp biến thành kiểu câu khác có ý nghĩa khác hẳn Bài Lưu ý: