Văn bản: CẢNHKHUYA – RẰM THÁNG GIÊNG -Hồ Chí MinhA- Mục tiêu học:Giúp HS: - Cảm nhận phân tích tình u thiên nhiên gắn liền với lòng u nước, phong thái ung dung Hồ Chí Minh biểu thơ - Biết thể thơ nét đặc sắc nghệ thuật hai thơ B- Chuẩn bị: - Gv: Bảng phụ giải nghĩa yếu tố Hán Việt.Những điều cần lưu ý: Hai có điểm giống HCM sáng tác Việt Bắc năm đầu kháng chiến chống Pháp, viết cảnh trăng đẹp thơ tứ tuyệt -Hs:Bài soạn C- Tiến trinh lên lớp: I- HĐ1:Khởi động(5 phút) 1.Ổn định lớp 2.Kiểm ta: 3.Bài mới: Sinh thời Bác Hồ chưa tự nhận nhà thơ, song nghiệp thơ văn Người để lại, lại chứng tỏ Người nhà thơ lớn dân tộc Hai thơ ta học hôm giúp ta hiểu tài nét đẹp tâm hồn Người II-HĐ2:Đọc – Hiểu văn bản(25 phút) Hoạt động thầy-trò Nội dung kiến thức +Hs đọc thích* - sgk A-Tìm hiểu bài: - Nêu hiểu biết em tác giả tác phẩm? I-Tác giả – Tác phẩm: sgk (141, 142 ) +Hướng dẫn đọc: Giọng chậm, thản II-Kết cấu: sâu lắng, nhấn mạnh điệp ngữ chưa ngủ; nhịp3/4 -Thể loại:Thất ngôn tứ tuyệt(Tuyệt - 4/3 - 2/5 cú) +Giải thích từ khó -Căn vào số câu, số chữ, cho biết thể loại thơ? III-Phân tích: +Hs đọc câu đầu, câu em vừa đọc miêu tả cảnh ? - Cảnh rừng Việt Bắc vào lúc đêm khuya miêu tả thông qua vật nào? ( suối, trăng, cổ thụ, hoa) - Suối miêu tả với đặc điểm gì? (suối tiếng hát xa) - Khi miêu tả tiếng suối, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? (hình ảnh so sánh đặc sắc: tiếng suối âm TN với tiếng hát âm người) * Cảnh khuya: 1- Hai câu đầu: Cảnh rừng Việt Bắc vào lúc đêm khuya Tiếng suối tiếng hát xa, Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa -> Hình ảnh so sánh đặc sắc - Tác dụng biện pháp nghệ thuật ? (Làm cho tiếng suối rừng Việt Bắc trở nên gần gũi với ng mang sức sống trẻ trung hơn) - câu 2, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Tác dụng biện pháp nghệ thuật đó? - Hai câu thơ đầu tạo vẻ đẹp TN nào? +Gv: Hai câu thơ đầu miêu tả cảnh TN vào đêm khuya núi rừng Việt Bắc Trong yên lặng núi rừng, tiếng suối chảy róc rách -> Điệp từ - Tạo tranh toàn cảnh sống động => Gợi vẻ đẹp TN trẻo, tươi sáng đêm khuya nghe tiếng hát từ xa vẳng lại Hình ảnh trăng lồng cổ thụ thật đẹp ánh trăng thấp thống đan xen, hồ nhập tán đung đưa trước gió ngàn, ánh trăng tạo hình bóng đen trắng, đậm nhạt cành xuống mặt đất cỏ hoa Tất hoà quyện với tạo nên khung cảnh TN thơ mộng +Hs đọc câu thơ cuối - Hai câu thơ em vừa đọc tả cảnh hay tả tâm trạng? Đó tâm trạng gì, ai? - Bác chưa ngủcảnh đẹp TN lí khác? (Bác chưa ngủ khơng phải để thưởng ngoạn cảnh đẹp TN mà lo việc nước ) - Hai câu thơ có sử dụng biện pháp nghệ thuật ? Tác dụng biện pháp nghệ thuật đó? - Bài thơ cho em hiểu Bác? 2- Hai câu thơ cuối: Tâm trạng +Gv: Cảnhkhuya vừa thơ tả cảnhngụ nước dân Bác tình, vừa trực tiếp giãi bày tình cảm, tâm trạng Bác Hồ vào năm tháng đầu Cảnhkhuya vẽ người chưa kháng chiến chống Pháp gian khổ Đọc thơ ngủ, vô cảm mến trân trọng tình u TN , lòng u nước, tinh thần trách nhiệm Chưa ngủ lo nỗi nước nhà lớn lao Người việc dân, việc nước +Hd đọc: Bản phiên âm đọc với nhịp: 4/3 2/2/3; dịch thơ: 2/2/2 - 2/4/2 - Giai thích từ khó: Nguyên tiêu đêm rằm tháng giêng năm -> Điệp từ chưa ngủ - Nhấn mạnh thêm nỗi lo nước nhà Bác thể rõ cốt cách nhà thơ Cách Mạng - Bài thơ có nét cảnh? Đó nét cảnh => Bác người yêu nước, yêu TN nào? (2 nét cảnh: Cảnh rằm tháng riêng hình có tinh thần trách nhiệm ảnh người đêm rằm tháng giêng) nước, với dân +Hs đọc câu thơ đầu - Hai câu thơ em vừa đọc tả cảnh gì? - Nguyệt viên có nghĩa gì? (Trăng tròn nhất) - Câu thơ thứ có đặc biệt từ ngữ? Tác dụng biện pháp nghệ thuật đó? *Rằm tháng giêng (Nguyên tiêu): - Hai câu đầu gợi cho ta cảnh tượng nào? +Gv: Câu thơ đầu mở khung cảnh bầu trời cao rộng, trẻo, bật bầu trời vầng trăng tròn đầy, toả sáng xuống khắp trời đất Câu thứ vẽ khơng gian xa rộng, bát ngát khơng có giới hạn với sông, mặt nước tiếp liền với bầu trời Trong nguyên văn chữ Hán, câu thơ có từ xuân lặp lại, nhấn 1- Hai câu thơ đầu: Cảnh đêm mạnh diễn tả vẻ đẹp sức sống mùa xuân rằm tháng giêng tràn ngập trời đất - Cảnh xuân gợi lên cảm xúc lòng tác giả? Kim nguyên tiêu nguyệt viên, Xuân giang xuân thuỷ tiếp xuân thiên; +Hs đọc câu kết - Hai câu em vừa đọc tả gì? +Gv: Yên ba thâm xứ: nơi tận khói sóng vừa kín đáo vừa yên tĩnh - Em hiểu chi tiết: đàm quân sự? (Bàn công việc kháng chiến chống Pháp, bàn việc hệ trọng dân tộc) - Hai câu kết cho ta thấy công việc Bác? Qua em hiểu thêm Bác? III-HĐ3:Tổng kết(5 phút) - Hai thơ sáng tác theo thể thơ nào? Em Rằm xuân lồng lộng trăng soi, Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân; -> Sử dụng điệp từ - nhấn mạnh vẻ đẹp sức sống mùa xuân tràn ngập đất trời => Gợi tả không gian cao rộng, bát ngát, tràn ngập ánh trăng sáng sức sống mùa xuân đêm rằm tháng riêng hãy nêu nét đặc sắc ND NT thơ? -Hs đọc ghi nhớ -> Gợi cảm xúc nồng nàn, tha thiết với vẻ đẹp TN - Gv: Có thể nói, Cảnhkhuya thể tình yêu TN, yêu nước, mối lo âu tinh thần trách nhiệm nghiệp nước Nguyên tiêu vừa nối tiếp vừa nâng cao cảm hứng Bác Hồ, đồng thời thể rõ tinh thần chủ động, phong thái ung dung, lạc quan, niềm tin vững nghiệp CM vị lãnh tụ, người chiến sĩ - người nghệ sĩ HCM Bài thơ vừa mang âm điệu cổ điển vừa thể tinh thần thời đại, khoẻ khoắn, trẻ trung Nhờ đêm rằm tháng giêng vốn sáng, thêm sáng có nhiều niềm vui toả sáng 2- Hai câu kết: Hình ảnh người đêm rằm tháng giêng IV-HĐ4:Luyện tập, củng cố(5 phút) ->Bác đồng chí lãnh đạo bàn việc nước Yên ba thâm xứ đàm quân sự, Dạ bán qui lai nguyệt mãn thuyền Giữa dòng bàn bạc việc quân, Khuya bát ngát trăng ngân đầy th - Tìm đọc chép lại số thơ, câu thơ ->Thể tinh thần yêu nước, Bác Hồ viết trăng cảnh TN? thương dân phong thái ung dung, lạc quan Bác V-HĐ5:Đánh giá(3 phút) -Qua thơ giúp em hiểu thêm Bác Hồ? VI-HĐ6:Dặn dò(2 phút) -VN học thuộc lòng thơ, ôn tiếng việt tiết sau kiểm tra IV-Tổng kết: * Ghi nhớ: sgk (143 ) B-Luyện tập: Đi thuyền sơng Đáy Dòng sơng lặng ngắt tờ Sao đưa thuyền chạy, th chờ trăng theo Bốn bề phong cảnh vắng teo Chỉ nghe cót két tiếng chèo thuyền nan Lòng riêng riêng bàn hồn Lo khôi phục giang san Tiên Rồng Thuyền trời rạng đông Bao la nhuốm màu hồng đẹp tươi (Hồ Chí Minh ) ... đó? - Bài thơ cho em hiểu Bác? 2- Hai câu thơ cuối: Tâm trạng +Gv: Cảnh khuya vừa thơ tả cảnh ngụ nước dân Bác tình, vừa trực tiếp giãi bày tình cảm, tâm trạng Bác Hồ vào năm tháng đầu Cảnh khuya. .. tháng giêng năm -> Điệp từ chưa ngủ - Nhấn mạnh thêm nỗi lo nước nhà Bác thể rõ cốt cách nhà thơ Cách Mạng - Bài thơ có nét cảnh? Đó nét cảnh => Bác người yêu nước, yêu TN nào? (2 nét cảnh: Cảnh. .. biện pháp nghệ thuật gì? (hình ảnh so sánh đặc sắc: tiếng suối âm TN với tiếng hát âm người) * Cảnh khuya: 1- Hai câu đầu: Cảnh rừng Việt Bắc vào lúc đêm khuya Tiếng suối tiếng hát xa, Trăng lồng