Giáo án Ngữ văn 7 bài 12: Cảnh khuya

9 114 0
Giáo án Ngữ văn 7 bài 12: Cảnh khuya

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tiết 45 : CẢNH KHUYA RẰM THÁNG GIÊNG A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp học sinh Kiến thức: - Cảm nhận phân tích tình u thiên nhiên gắn với lòng yêu nước, phong thái ung dung, Hồ Chí Minh biểu hai thơ - Biết thể thơ nét đặc sắc nghệ thuật hai thơ Rèn kỹ năng: Đọc, phân  cảm nhận nội dung, nghệ thuật hai thơ Giáo dục học sinh: Tình u thiên nhiên, lòng u nước Tích hợp: Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt: 6/8 Văn bản: Côn Sơn ca, số văn khác chuyên đề, đề tài B CHUẨN BỊ - GV : Soạn GA, ảnh chân dung, tranh tư liệu - HS : Soạn C KHỞI ĐỘNG Kiểm tra cũ: Bài mới: Chủ tịch Hồ Chí Minh vốn người có tâm hồn nghệ sĩ, yêu trăng Ngay hồi ngồi ngục tối nhà từ Tưởng Giới Thạch (1942 - 1943) Bác bao lần làm thơ "Vọng nguyệt" dõi theo mảnh trăng thu vời vợi Còn năm tháng hoạt động văn bản, Người bận đơi dịp tình cờ, Người lại trò chuyện với trăng lặng ngắm vầng trăng qua cửa sổ, hay ánh trăng lại láng dòng sơng bát ngát Và điều đặc biệt TaiLieu.VN Page tình u thiên nhiên Bác ln gắn liền với lòng u nước Hai tình u lớn Bác thể rõ hai thơ trăng nơi rừng Việt Bắc, BàiCảnh khuya” “ Rằm tháng giêng” D TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH Hoạt động : Hướng dẫn tìm hiểu chung NỘI DUNG CẦN ĐẠT I Tìm hiểu chung: G: Đưa ảnh chân dung NAQ, HCM đặc biệt ảnh Bác làm việc Việt Bắc Tác giả (1890 – 1969) * Gäi HS ®äc Hồn cảnh sáng tác - Lãnh tụ vĩ đại dân tộc cách ?1: Giới thiệu đôi nét tác giả HCM mạng Việt Nam hoàn cảnh sáng tác hai thơ? - Danh nhân văn hoá giới, - Chú thích * SGK nhà thơ lớn ?2: Cả hai thơ viết theo thể thơ quen thuộc nào? Dựa vào đâu em biết điều đó? H: Phát biểu cá nhân - Viết chiến khu Việt Bắc: (CK:1947; RTG: 1948), năm đầu kháng chiến chống thực dân Pháp Thể thơ -Thất ngôn tứ tuyệt ?3: Qua việc soạn nhà, em thấy hai thơ có điểm giống khác nhau? -Dịch thơ : Rằm tháng giêng : Lục bát Cùng khơi nguồn cảm hứng từ đêm trăng đẹp; thể tâm hồn nghệ sĩ chiến sĩ Bác G: Yêu cầu học sinh giỏi giải thích nghĩa số yếu tố HV TaiLieu.VN Page HĐ2 : Hướng dẫn tìm hiểu ND thơ “ Giải thích yếu tố HV (SGK, 140) Cảnh khuya ” II Tìm hiểu chi tiết: H: Đọc lại Cảnh khuya ?4: Ở câu thơ đầu, tác giả tả gì? Để làm bật đối tượng miêu tả, tác giả sử dụng I C¶nh khuya biện pháp tu từ gì? Nêu tác dụng biện a câu đầu: Tả vẻ đẹp đêm phán tu từ ấy? trăng rừng Việt Bắc H: Phát biểu cá nhân ?5: Câu thơ khiến em liên tưởng đến câu thơ tả tiếng suối phép * Âm thanh: “Tiếng suối tiếng hát xa” so sánh?  So sánh đặc sắc: Âm thiên nhiên so sánh với âm G:(chốt): Trong lịch sử văn học dân tộc người có câu thơ hay tả tiếng suối như: "Cơn sơn" có suối nước Ta nghe  Tiếng suối trở nên gần gũi với suối chảy cung đàn cầm (Nguyễn Trãi) người; có sức sống trẻ trung Hoặc: "Tiếng suối nước ngọc người tuyền" (Thế Lữ) H: Phát biểu cá nhân Những câu thơ hay tả tiếng suối chưa gần gũi, sống động câu thơ Bác Âm tiếng hát ngào vang lên đêm khuya tĩnh lặng So sánh tiếng suối với tiếng hát lấy người làm chủ, làm cho âm thành thiên nhiên trở nên gần gũi, thân mật với người ?6: câu thơ thứ 2, Bác vẽ hình ảnh gì? Đọc câu thơ Bác em hình dung vẻ đẹp đêm trăng nào? H: Học sinh giỏi phát biểu * Hình ảnh: “Trăng lồng cổ thụ;  Nếu câu có nhạc (thi trung hữu nhạc) bóng lồng hoa” C2 có họa (thi trung hữu họa) Nếu C1 hay phép so sánh, C2 hay điệp từ  Điệp từ  Bức tranh có nhiều TaiLieu.VN Page "lồng" Bởi khiến cho tranh đêm trăng rừng khuya khơng có tầng cao, bậc thấp, sáng tối đen trắng hòa hợp quấn qt mà góp phần tạo nên vẻ đẹp lung linh huyền ảo bóng cổ thụ lấp lống ánh trắng; bóng lá, bóng cây, bóng hoa, in vào khóm hoa, in lên mặt đất tạo thành hoa dệt thêu gấm Câu thơ khiến người đọc nhớ tới đoạn thơ tiếng dịch: "Chinh phụ ngâm Đỗ Phủ": Trăng đãi nguyệt, nguyệt in tầng lớp, đường nét, hình khối: + Có dáng vươn cao tỏa rộng vòm cổ thụ + Có dáng lúp, cao thấp khóm hoa + ánh trăng chiếu rọi xuống lấp lống: Bóng cây, bóng lá, bóng hoa đan xen, hòa quyện in bóng mặt đất thành hình bơng hoa thêu dệt Nguyệt lồng hoa, hoa thắm Nguyệt hoa, hoa nguyệt trùng trùng Trước hoa nguyệt lòng xiết đau ==>Bức tranh có hai màu ?7: Đọc câu cuối cho biết câu thơ sáng tối; đen, trắng song tạo nên vẻ đẹp lung linh, huyền ảo , thể điều gì? ấm áp, hồ hợp quấn quýt âm H: PB cá nhân hưởng điệp từ "lồng" ?8: Cụm từ: "Cảnh khuya vẽ" C3 có vai trò thơ mặt b câu cuối: Tâm trạng tác kết cấu? giả H: Phát biểu cá nhân  Cụm từ cầu nối vừa khẳng định vẻ đẹp đêm trăng tranh vẽ câu đầu vừa nối tiếp để thể tâm trạng câu sau ?9: Tâm trạng diễn tả câu thơ cuối tâm trạng gì? H: PB cá nhân  Thao thức ?10: Tâm trạng thể rõ nét TaiLieu.VN Page qua phận nghệ thuật nào? Phân tích tác dụng cách sử dụng nghệ thuật ấy?  Điệp ngữ "chưa ngủ" đặt hai câu thơ lề mở hai phía tâm trạng người: niềm say mê cảnh * Điệp ngữ: Chưa ngủ đẹp tự nhiên nỗi lo việc nước Hai nét tâm + Thể chuyển biến bất trạng thống người Bác, thể ngờ, tự nhiên tâm trạng hòa hợp tâm hồn thi sĩ chiến sĩ vị lãnh tụ cách mạng vĩ đại Hồ Chí + Mở hai nét tâm trạng tác Minh  giả: H: Đọc “ Rằm tháng giêng” ?11: Đọc  câu đầu vẽ không gian nào? H: PB cá nhân  Hai câu thơ gợi tả cảnh vật tràn đầy sức sống Trăng sáng khắp bầu trời khiến cho sông - nước - trời, tất liền sắc xuân từ "xuân" hai câu thơ tạo cảm giác sức xuân tràn ngập không gian đất trời (Bản dịch thơ dịch thiếu từ "xuân") ta thấy cách miêu tả hai câu thơ giống cách miêu tả thơ cổ Phương Đơng: ý đến tồn cảnh; đến hòa hợp, thống phận tồn thể mà khơng miêu tả tỉ mỉ chi tiết đường nét; màu sắc trời mây, sóng, nước mà ý đến sắc xuân trời đất Đọc câu cuối (cả bản) C3: Chưa ngủ cảnh đẹp (chót nghệ sĩ tâm hồn Hồ Chí Minh)  Yêu thiên nhiên C4: Chưa ngủ lo cho vận mệnh đất nước (chất chiến sĩ)  Yêu nước  Bộc lộ vẻ đẹp chiêu sâu tâm hồn tác giả Bài: Rằm tháng giêng (Nguyên tiêu) Đọc, nghe ?12: Cảnh trăng tiếp tục miêu tả nào? a Hai câu đầu1 (khai, thừa) - Vẻ đẹp khung cảnh không TaiLieu.VN Page PB cá nhân gian ?13: Câu thơ không giúp em cảm nhận + Không gian: Cao rộng, mênh vẻ tràn đầy viêm mãn ánh trăng mơng bầu trời mà giúp em cảm nhận điều gì? + Nổi bật là: vầng trăng tròn tỏa H: Phát biểu cá nhân sáng + Tràn đầy sức xuân: (Điệp từ  Cuộc họp bàn bạc, nhận định định điều gì, Song điều "Xuân") chắn, tin họp thành công rực rỡ đem lại niềm tin cho người Do lúc tan họp, người đêm khuya, thấy trời sáng trăng tròn hơn, ánh trăng ăm ắp đầy khoang thuyền G: Đọc câu thơ cuối (bản phiên âm dịch) Cả câu thơ nguyên tác câu thơ dịch đẹp Bác chiến sĩ ngồi ánh sáng, tối tăm ánh trăng tất cả, ánh trăng rằm; thuyền dòng sơng tướng lĩnh kháng chiến, tiêu biểu vị lãnh tụ Hồ Chí Minh, hòa hợp với nhau, tỏa sáng cho b Hai câu cuối (Chuyển, hợp) sức xuân, niềm lạc quan niềm tin chiến thắng ?14: Cả hai thơ nói lên phong thái - Cảnh đêm trăng huyền ảo (yên ba Hồ Chí Minh? thâm xứ) ánh trăng ăm ắp đầy khoang thuyền H: PB cá nhân ?15: Phong thái thể nào? H: Trao đổi, thống Đặt hai thơ vào hoàn cảnh kháng chiến 1947, 1948, ta thấy rõ bình tĩnh, chủ động liên quan lãnh tụ Hồ Chí TaiLieu.VN Page Minh Thiên nhiên tươi đẹp làm dấy lên tâm hồn nghệ sĩ Bác Nhưng cao đẹp lòng yêu nước, nỗi lòng ưu tư vận mệnh dân tộc tư ung dung tự người, tin tưởng vào chiến thắng dù có - Cảm nhận  Khơng khí thời đại, họp, bàn luận việc quân, việc nước gian khổ đến đâu bí mật, khẩn trương TW HĐ 3: Hướng dẫn tổng kết - ghi nhớ Đảng, Chính Phủ Hồ Chí Minh ?16: Em cảm nhận điều nội dung nghệ thuật hai thơ này? H: PB cá nhân HĐ 3: Luyện tập Câu ( tr142) Câu 1: "Dạ bán chung đáo khách thuyền" (Nửa đêm nghe tiếng chuông văng vẳng vọng đến thuyền khách) Bài "Phong kiều bạc" Trương kế Câu 2: "Thu thúy cộng trường thiên sắc" - Bài phú Đằng Vg - Vg Bột Bài "Nguyên tiêu" sử dụng nhiều chất liệu cổ thi (thể thơ, hình ảnh, viết chữ Hán theo thể thơ Đường) song sáng tác nghệ thuật * Phong thái ung dung lạc quan đặc sắc mang vẻ đẹp sức sống, tinh thần + Toát từ rung động tinh tế thời đại Bác (khác với thơ Đường) dồi trước đẹp thiên nhiên Câu 7( tr145) + Thể giọng thơ vừa cổ Cùng tả cảnh trăng đẹp song điển vừa đại đẹp riêng + Niềm lạc quan, tin tưởng - Bài "Cảnh khuya": Cảnh trăng rừng lồng vào vòm cây, hoa tạo lên vẻ đẹp chiến thắng tranh nhiều tầng I TaiLieu.VN Page Bài "Rằm tháng giêng": Cảnh trăng rằm sông nước với không gian bát ngát sức xuân II Tổng kết ghi nhớ Nội dung: (SGK tr143) Nghệ thuật: - Sử dụng hình ảnh đẹp, tự nhiên, mang màu sắc cổ điển (Trăng, yên, ba) - SD nghệ thuật: So sánh, điệp ngữ đặc sắc IV Luyện tập  Dặn dò - Học thuộc lòng thơ - Làm BT2 phần luyện tập - Soạn: Tiếng gà trưa - Chuẩn bị kiểm tra Tiếng Việt TaiLieu.VN Page TaiLieu.VN Page ... đêm khuya, thấy trời sáng trăng tròn hơn, ánh trăng ăm ắp đầy khoang thuyền G: Đọc câu thơ cuối (bản phiên âm dịch) Cả câu thơ nguyên tác câu thơ dịch đẹp Bác chiến sĩ ngồi ánh sáng, tối tăm ánh... dồi trước đẹp thiên nhiên Câu 7( tr145) + Thể giọng thơ vừa cổ Cùng tả cảnh trăng đẹp song điển vừa đại đẹp riêng + Niềm lạc quan, tin tưởng - Bài "Cảnh khuya" : Cảnh trăng rừng lồng vào vòm cây,... thích yếu tố HV (SGK, 140) Cảnh khuya ” II Tìm hiểu chi tiết: H: Đọc lại Cảnh khuya ?4: Ở câu thơ đầu, tác giả tả gì? Để làm bật đối tượng miêu tả, tác giả sử dụng I C¶nh khuya biện pháp tu từ gì?

Ngày đăng: 10/05/2019, 11:30

Mục lục

  • D. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

    • II. Tìm hiểu chi tiết:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan