Luận văn thạc sỹ - Biện pháp quản lý nhằm ngăn chặn học sinh nghiện game online ở trường THCS Liêm Chính – thành phố Phủ Lý – tỉnh Hà Nam

130 312 0
Luận văn thạc sỹ - Biện pháp quản lý nhằm ngăn chặn học sinh nghiện game online ở trường THCS Liêm Chính – thành phố Phủ Lý – tỉnh Hà Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Ngày nay, với sự phát triển vượt bậc của khoa học kĩ thuật, có nhiều dịch vụ công nghệ truyền thông đã ra đời nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của con người, đặc biệt là sự xuất hiện của internet. Sự phát triển mạnh mẽ của internet đã góp phần đưa Việt Nam tiến nhanh vào con đường hội nhập và giúp cho mọi người Việt Nam, nhất là giới trẻ, trở thành những “công dân toàn cầu”. Hiện nay, với môi trường học tập và giải trí phong phú, đa dạng đã làm cho nhu cầu sử dụng internet của học sinh ngày càng cao. Internet đã có những ảnh hưởng mạnh mẽ đến đời sống tinh thần cũng như học tập của học sinh trong môi trường sống luôn năng động và bận rộn hiện nay. Internet đã được sử dụng như một công cụ đắc lực phục vụ cho việc học hành, nghiên cứu, làm việc và giải trí... Trong đó game online (G/O) là một trong những hình thức giải trí được học sinh yêu thích. Bên cạnh những tác động tích cực, tình trạng nghiện internet, G/O đã và đang trở thành vấn đề bức xúc của gia đình, nhà trường và xã hội. Hiện nay, đáng chú ý đó là tình trạng chơi và nghiện G/O trong thế hệ trẻ trong đó có một bộ phận quan trọng là học sinh. Tính chất tác hại của G/O đối với lứa tuổi này rất nguy hiểm. Mặc dù, không phải ai cũng cho rằng tất cả G/O đều xấu. Nhưng cũng không ai có thể phủ nhận G/O đã gây ra những hệ lụy xấu cho xã hội. Một trong những hệ lụy đó là hàng ngàn học sinh đã bỏ học hằng năm, mà rất nhiều trong số đó bỏ học vì nghiện G/O. Những người trẻ ấy hơn ai hết chính là những người sẽ phải chịu trách nhiệm về cuộc đời mình. Nhưng không phải tất cả các trò chơi điện tử, G/O đều xấu. Vấn đề là dịch vụ này được khai thác như thế nào? Người chơi đã chơi và nghiện đến mức nào? Bị trò chơi tác động ra sao? Với thế giới đầy cuốn hút khó dứt ra này đã phác họa chân dung game thủ và hệ quả nhận lấy do nghiện G/O. Xét ở góc dộ tâm lý, học sinh hiện nay đối mặt với nhiều áp lực trong cuộc sống, gia đình, học hành. Vì vậy, nhiều lúc học sinh mượn thế giới ảo để tìm cảm giác tự do, được thể hiện mình, thích làm người lớn, các em thích thú và dễ nghiện cảm giác được thống trị, được làm bá chủ. Thêm nguyên nhân nữa là sự thiếu quan tâm, thiếu sâu sắc trong việc quản lý giáo dục của các bậc phụ huynh đối với con em, của nhà trường với học sinh, do đó các em dễ dàng bị cuốn hút vào vòng xoáy của G/O. Nhận thấy được xu hướng nghiện G/O ngày càng tăng trong học sinh và những hậu quả do những vấn nạn này gây ra đã làm ảnh hưởng rất nhiều đến chất lượng giáo dục toàn diện của trường THCS Liêm Chính nên tôi quyết định chọn đề tài “Biện pháp quản lý nhằm ngăn chặn học sinh nghiện game online ở trường THCS Liêm Chính – thành phố Phủ Lý – tỉnh Hà Nam” để nghiên cứu. 2. Mục đích nghiên cứu Đề tài được thực hiện nhằm tìm hiểu thực trạng công tác quản lý hoạt động giáo dục học sinh có nguy cơ nghiện game online và đề ra các biện pháp quản lý nhằm ngăn chặn học sinh nghiện game online ở trường THCS Liêm Chính. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu: Công tác quản lý hoạt động giáo dục của hiệu trưởng trường THCS Liêm Chính. 3.2. Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp quản lý của hiệu trưởng trường THCS Liêm Chính nhằm ngăn chặn học sinh nghiện G/O. 4. Giả thuyết khoa học Công tác quản lý hoạt động giáo dục học sinh có nguy cơ nghiện G/O ở trường THCS Liêm Chính còn bộc lộ những bất cập, hạn chế nhất định. Nếu tìm hiểu đúng thực trạng quản lý hoạt động giáo dục học sinh có nguy cơ nghiện G/O và có biện pháp quản lý nhằm ngăn chặn HS nghiện G/O hiệu quả thì chất lượng hoạt động giáo dục tại trường THCS Liêm Chính sẽ không ngừng được nâng lên. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài được thực hiện với ba nhiệm vụ sau: 5.1. Tìm hiểu thực trạng công tác quản lý hoạt động giáo dục học sinh có nguy cơ nghiện G/O hiện nay ở trường THCS Liêm Chính. 5.2. Phân tích nguyên nhân của những hạn chế trong công tác ngăn chặn học sinh nghiện G/O ở trường THCS Liêm Chính. 5.3. Đề xuất pháp quản lý nhằm ngăn chặn tình trạng học sinh nghiện G/O ở trường THCS Liêm Chính. 6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu của đề tài Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu tình trạng học sinh chơi, nghiện G/O, thực trạng hoạt động giáo dục HS có nguy cơ nghiện G/O và các biện pháp quản lý nhằm ngăn chặn học sinh nghiện G/O ở trường THCS Liêm Chính – TP Phủ Lý – Tỉnh Hà Nam. 7. Phương pháp nghiên cứu 7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận 7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1. Phương pháp điều tra thu thập số liệu - Số liệu sơ cấp: được thu thập từ: + Phỏng vấn lấy ý kiến cá nhân: học sinh nghiện G/O. + Phỏng vấn theo bảng câu hỏi (Anket): đối với học sinh, phụ huynh học sinh, giáo viên. - Số liệu thứ cấp: được tổng hợp từ internet. 7.2.2. Phương pháp tổng kết rút kinh nghiệm 7.2.3. Phương pháp nghiên cứu sản phẩm 7.2.4. Phương pháp chuyên gia 7.2.5. Phương pháp đàm thoại và quan sát sư phạm 7.3. Phương pháp thống kê toán học 8. Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, đề xuất, luận văn gồm 03 chương. + Chương I: Cơ sở lý luận về ngăn chặn học sinh nghiện game online. + Chương II: Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục học sinh có nguy cơ nghiện game online ở trường THCS Liêm Chính – thành phố Phủ Lý – Tỉnh Hà Nam. + Chương III: Biện pháp quản lý ngăn chặn học sinh nghiện game online của hiệu trưởng trường THCS Liêm Chính.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC _  TRỊNH XUÂN THẮNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NHẰM NGĂN CHẶN HỌC SINH NGHIỆN GAME ONLINE Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ LIÊM CHÍNH THÀNH PHỐ PHỦ LÝ - TỈNH HÀ NAM Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.0101 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN MINH ĐỨC HÀ NỘI – 2013 LỜI CẢM ƠN Bằng tình cảm chân thành lòng biết ơn sâu sắc, xin trân trọng cảm ơn thầy, cô giáo Học viện Quản lý giáo dục, người mang hết tâm huyết dạy suốt trình học tập Trân trọng cảm ơn đội ngũ cán bộ, nhân viên Học viện Quản lý giáo dục tận tình giúp đỡ, hỗ trợ chúng tơi hồn thành khóa học Xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo em học sinh trường trung học sở Liêm cộng tác, giúp đỡ cung cấp thông tin cho luận văn Xin chân thành cảm ơn trường THCS Liêm Chính, Phòng Giáo dục Đào tạo Thành phố Phủ Lý tạo điều kiện, động viên, khuyến khích tơi q trình học tập hoàn thành luận văn tốt nghiệp Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo - Tiến sỹ Nguyễn Minh Đức, người trực tiếp giảng dạy, hướng dẫn bảo tận tình suốt trình làm luận văn, giúp tơi hồn thành luận văn thạc sỹ Mặc dù cố gắng luận văn tránh khỏi thiếu sót, khuyết điểm Rất kính mong nhận bảo thầy, cô giáo ý kiến đóng góp đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 11 năm 2013 Tác giả luận văn Trịnh Xuân Thắng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng, kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Trịnh Xuân Thắng DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Chuỗi ký tự viết tắt Cụm từ, thuật ngữ viết tắt CB-GV-NV Cán bộ, giáo viên nhân viên CMHS Cha mẹ học sinh GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GV Giáo viên GVBM Giáo viên môn GVCN Giáo viên chủ nhiệm G/O Game online HS Học sinh QL Quản lý 10 QLGD Quản lý giáo dục 11 THCS Trung học sở MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .1 LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU .1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài .3 Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.2 Những khái niệm đề tài 1.3 Các hoạt động giáo dục học sinh nhằm ngăn chặn học sinh nghiện game online 16 1.4 Quản lý hoạt động giáo dục học sinh nhằm ngăn chặn học sinh nghiện game online .23 Tiểu kết chương 26 CHƯƠNG .27 2.1 Vài nét trường THCS Liêm Chính 27 2.2 Thực trạng hoạt động giáo dục học sinh có nguy nghiện game online trường THCS Liêm Chính – thành phố Phủ Lý – tỉnh Hà Nam .29 2.2.1 Thực trạng nhận thức học sinh game online thực trạng chơi game online học sinh trường THCS Liêm Chính – thành phố Phủ Lý – tỉnh Hà Nam .29 2.3 Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục học sinh có nguy nghiện game online trường THCS Liêm Chính - thành phố Phủ Lý – tỉnh Hà Nam 72 Tiểu kết chương 78 CHƯƠNG .80 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lý học sinh chơi, nghiện game online .80 3.2 Đề xuất số Biện pháp quản lý nhằm ngăn chặn học sinh nghiện game online trường THCS Liêm Chính – thành phố Phủ Lý – tỉnh Hà Nam 82 3.3 Mối quan hệ biện pháp 96 3.4 Khảo nghiệm biện pháp đề xuất 98 Tiểu kết chương 100 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 101 Kết luận 101 Kiến nghị 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO .107 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Thống kê xếp loại học lực, hạnh kiểm học sinh trường THCS Liêm Chính năm học 2012-2013 28 Bảng 2.2 Thống kê sĩ số học sinh trường THCS Liêm Chính năm học 2013-2014 28 Bảng 2.3: Thống kê mục đích vào internet học sinh .29 Bảng 2.4: Thống kê quan niệm HS game online 30 Bảng 2.5: Thống kê nguồn thông tin để HS biết game online .30 Bảng 2.6: Thống kê quan niệm HS tác động tích cực game online 31 Bảng 2.7: Thống kê quan niệm HS tác động tiêu cực game online 32 Bảng 2.8: Thống kê quan niệm HS ảnh hưởng game online người chơi 32 Bảng 2.9: Thống kê quan niệm HS khả học sinh nghiện game online cai nghiện 33 Bảng 2.10: Thống kê thái độ, hành động HS biết bạn lớp, trường nghiện game online 33 Bảng 2.11: Bảng tương quan người chơi game online người không chơi game online khối lớp trường THCS Liêm Chính 34 Bảng 2.12: Thống kê thời gian trung bình vào mạng internet ngày học sinh 34 Bảng 2.13: Thống kê thời điểm học sinh bắt đầu biết chơi game online 35 Bảng 2.14: Lý chơi game online học sinh 36 Bảng 2.15: Thời điểm chơi game online người chơi .37 Bảng 2.16: Bảng thống kê thể loại game online học sinh ưa thích 39 Bảng 2.17: Bảng thống kê game online học sinh chơi nhiều 40 Bảng 2.18: Thống kê triệu chứng nghiện G/O HS chơi G/O .41 Bảng 2.19: Thống kê số triệu chứng nghiện G/O HS chơi G/O 42 Bảng 2.20: Thống kê số tiền trung bình tháng dành để chơi game online HS 43 Bảng 2.21: Thống kê nguồn tiền dùng để chơi game online HS .43 Bảng 2.22: Địa điểm chơi game online học sinh .44 Bảng 2.23: Người chơi game online học sinh .45 Bảng 2.24: Thống kê mức độ nghỉ học để chơi game online học sinh 46 Bảng 2.25: Thống kê mức độ chơi game online người bạn thân học sinh chơi game online 46 Bảng 2.26: Thống kê thời điểm dừng chơi G/O học sinh 47 Bảng 2.27: Thống kê ý định tiếp tục chơi G/O HS chơi G/O 47 Bảng 2.28: Thống kê số người biết việc HS chơi game online thái độ, hành động họ 48 Bảng 2.29: Thống kê học lực, hạnh kiểm HS chơi game online 50 Bảng 2.30: Thống kê học lực, hạnh kiểm HS nghiện game online 50 Bảng 2.31: Thống kê mức độ nắm bắt giáo viên chủ nhiệm biết thực trạng học sinh trường chơi G/O 58 Bảng 2.32: Thống kê mức độ thực hoạt động giáo dục giáo viên chủ nhiệm nhằm ngăn chặn HS nghiện G/O 59 Bảng 2.33: Thống kê hành động giáo viên chủ nhiệm biết học sinh trường chơi G/O 61 Bảng 2.34: Thống kê mức độ thực hoạt động giáo dục giáo viên môn nhằm ngăn chặn HS nghiện G/O 63 Bảng 2.35: Thống kê nhận định CMHS mục đích vào internet học sinh64 Bảng 2.36: Thống kê quan niệm CMHS game online 65 Bảng 2.37: Thống kê nhận định CMHS mức độ ảnh hưởng game online HS .65 Bảng 2.38: Thống kê quan niệm CMHS nguyên nhân dẫn đến học sinh nghiện game online 66 Bảng 2.39: Thống kê mức độ thực hoạt động giáo dục CMHS nhằm ngăn chặn HS nghiện G/O .67 Bảng 2.40: Thống kê hành động CMHS biết chơi G/O .68 Bảng 2.41: Thống kê hành động CMHS biết nghiện game online 69 Bảng 2.42: Thống kê quan niệm cộng đồng game online 70 Bảng 2.43: Thống kê nhận định cộng đồng mức độ ảnh hưởng game online HS 70 Bảng 2.44: Đánh giá GVCN công tác quản lý hiệu trưởng hoạt động giáo dục học sinh có nguy nghiện game online GVCN .73 Bảng 3.1 Khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp quản lý nhằm ngăn chặn game online hiệu trưởng .98 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ngày nay, với phát triển vượt bậc khoa học kĩ thuật, có nhiều dịch vụ công nghệ truyền thông đời nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao người, đặc biệt xuất internet Sự phát triển mạnh mẽ internet góp phần đưa Việt Nam tiến nhanh vào đường hội nhập giúp cho người Việt Nam, giới trẻ, trở thành “cơng dân tồn cầu” Hiện nay, với mơi trường học tập giải trí phong phú, đa dạng làm cho nhu cầu sử dụng internet học sinh ngày cao Internet có ảnh hưởng mạnh mẽ đến đời sống tinh thần học tập học sinh môi trường sống động bận rộn Internet sử dụng công cụ đắc lực phục vụ cho việc học hành, nghiên cứu, làm việc giải trí Trong game online (G/O) hình thức giải trí học sinh u thích Bên cạnh tác động tích cực, tình trạng nghiện internet, G/O trở thành vấn đề xúc gia đình, nhà trường xã hội Hiện nay, đáng ý tình trạng chơi nghiện G/O hệ trẻ có phận quan trọng học sinh Tính chất tác hại G/O lứa tuổi nguy hiểm Mặc dù, cho tất G/O xấu Nhưng khơng có thể phủ nhận G/O gây hệ lụy xấu cho xã hội Một hệ lụy hàng ngàn học sinh bỏ học năm, mà nhiều số bỏ học nghiện G/O Những người trẻ hết người phải chịu trách nhiệm đời Nhưng khơng phải tất trò chơi điện tử, G/O xấu Vấn đề dịch vụ khai thác nào? Người chơi chơi nghiện đến mức nào? Bị trò chơi tác động sao? Với giới đầy hút khó dứt phác họa chân dung game thủ hệ nhận lấy nghiện G/O Xét góc dộ tâm lý, học sinh đối mặt với nhiều áp lực sống, gia đình, học hành Vì vậy, nhiều lúc học sinh mượn giới ảo để tìm cảm giác tự do, thể mình, thích làm người lớn, em thích thú dễ nghiện cảm giác thống trị, làm bá chủ Thêm nguyên nhân thiếu quan tâm, thiếu sâu sắc việc quản lý giáo dục bậc phụ huynh em, nhà trường với học sinh, em dễ dàng bị hút vào vòng xốy G/O Nhận thấy xu hướng nghiện G/O ngày tăng học sinh hậu vấn nạn gây làm ảnh hưởng nhiều đến chất lượng giáo dục tồn diện trường THCS Liêm Chính nên tơi định chọn đề tài “Biện pháp quản lý nhằm ngăn chặn học sinh nghiện game online trường THCS Liêm Chính – thành phố Phủ Lý – tỉnh Hà Nam” để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Đề tài thực nhằm tìm hiểu thực trạng cơng tác quản lý hoạt động giáo dục học sinh có nguy nghiện game online đề biện pháp quản lý nhằm ngăn chặn học sinh nghiện game online trường THCS Liêm Chính Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Công tác quản lý hoạt động giáo dục hiệu trưởng trường THCS Liêm Chính 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp quản lý hiệu trưởng trường THCS Liêm Chính nhằm ngăn chặn học sinh nghiện G/O Giả thuyết khoa học Công tác quản lý hoạt động giáo dục học sinh có nguy nghiện G/O 108 [10] “Hiện tượng nghiện trò chơi trực tuyến thiếu niên nay” TS Nguyễn Thị Hậu - P viện trưởng Viện Nghiên cứu Phát triển Tp Hồ Chí Minh, Hồ Thị Luấn - Chuyên viên văn phòng Nghiên cứu Văn hóa - Xã hội, Viện Nghiên cứu Phát triển Tp Hồ Chí Minh đăng website Trung tâm Tâm lý học ứng dụng Sông Phố (http://www.songphopsy.org/a/news? t=26&id=891682) [11] Luận văn thạc sĩ tác giả Nguyễn Thị Phương Linh (Đại học Vinh) “Ảnh hưởng game online lên phát triển tiêu chí hình thái, thể chất, sinh lý kết học tập học sinh trung học phổ thông” [12] Luận văn thạc sĩ tác giả Nguyễn Thị Phương Thảo (trường ĐHKHXH&NV) “Tác động game online việc học tập nâng cao kiến thức học sinh đô thị nay” [13] “Game online góc nhìn giáo dục” tác giả Phạm Phúc Thịnh (Thạc sỹ giáo dục - Trung tâm tư vấn Nhịp cầu hạnh phúc) báo điện tử Vnexpress.net đăng ngày 23/7/2010 (http://vnexpress.net/tintuc/ban-doc-viet/game-online-duoi-goc-nhin-giao-duc-2169736.html) [14] Bài viết “Phân tích từ góc độ tâm lý học: giới trẻ thích game online” tác giả Trần Thị Minh Đức, Tạp chí Tâm lý học, số 10, 10/2007 [15] “Nghiện game hay mê game?” Của PGS.TS Trần Tuấn Lộ - Trưởng khoa tâm lý trường ĐH Văn Hiến TPHCM đăng ngày 07/12/2012 báo điện tử laodong.com.vn (http://laodong.com.vn/Lao-dong-cuoituan/Nghien-game-hay-me-game/94688.bld) [16] “Định nghĩa nghiện ngập nguyên tắc điều trị” tác giả X.Laqueille K.Liot lược dịch BS Trịnh Tất Thắng, Giám đốc Bệnh viện Tâm thần, Tp.Hồ Chí Minh đăng website Bệnh viện Tâm thần, Tp.Hồ Chí Minh (http://www.bvtt-tphcm.org.vn/n-vn1595-20/cac-van-de-khac/dinh-nghia-nghien-ngap-va-nhung-nguyentac-dieu-tri.html) PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN HỌC SINH VỀ GAME ONLINE Game online trò chơi trực tuyến đầy hấp dẫn gây ảnh hưởng khơng tới tâm lý học sinh Vấn đề lợi hại Game online gì? Những người chủ tương lai đất nước ngồi ghế nhà trường nói trò chơi ? Câu hỏi có thể làm sáng tỏ qua ý kiến bạn Xin bạn đọc kĩ câu cho biết ý kiến Với lựa chọn, bạn tích dấu X vào ô trống Câu 1: Xin bạn cho biết thời gian trung bình ngày để bạn vào mạng Iternet? - Dưới  - Từ đến  - Từ đến - Nhiều  Câu 2: Mục đích việc vào mạng Internet bạn để: - Gửi Mail  - Chơi Game online  - Học tập  - Truy cập thông tin  - Nghe nhạc, xem phim  - Tham gia diễn đàn, mạng xã hội, chát  Câu 3: Theo bạn, đâu khái niệm game online là: - Chưa biết game online  - Game máy tính, điện thoại thơng minh  - Game có nội dung bạo lực, không lành mạnh  - Game mạng internet có tương tác người chơi với máy chủ game người chơi với  Câu 4: Bạn biết Game online từ nguồn thông tin đầu tiên: - Chưa biết game online  - Qua bạn bè  - Tự tìm hiểu  - Tình cờ  - Qua giới thiệu thầy cô giáo  - Quảng cáo  Câu 5: Game online có tác động tích cực học sinh chơi game online - Nâng cao khả sáng tạo  - Mở rộng kiến thức  - Tăng cường khả tư logic  - Nâng cao khả giải tình  - Rèn luyện kĩ làm việc tập thể  - Tăng kĩ sử dụng máy tính  - Khám phá giới thực khơng có  - Khơng có tác động tích cực  Câu 6: Game online có tác động tiêu cực học sinh chơi game online - Gây nghiện  - Sao nhãng học tập  - Suy giảm sức khỏe  - Ảnh hưởng đến tinh thần  - Mất thời gian  - Tốn tiền  Câu 7: Game online có ảnh hưởng HS chơi game online? - Có lợi  - Có hại  - Vừa có lợi, vừa có hại  - Khơng có ảnh hưởng  Câu 8: Có thể cai nghiện cho học sinh nghiện game online khơng? - Có thể cai  - Tùy trường hợp - Không thể cai  Câu 9: Bạn làm bạn lớp, trường nghiện game online ? - Coi thường, xa lánh  - Tố cáo với thầy, cô giáo  - Không quan tâm  - Quan tâm, gần gũi, giúp bạn cai nghiện game online  Câu 10: Bạn bắt đầu biết chơi Game online từ khi: - Chưa chơi  - Học lớp  - Học tiểu học  - Học lớp  - Học lớp  - Học lớp  Nếu bạn chưa chơi game online bạn khơng cần trả lời câu hỏi Câu 11: Lý chơi game online bạn gì? - Để thể  - Để kiếm tiền  - Để giao lưu  - Để giải trí, thư giãn  - Để khám phá  - Do rảnh rỗi  - Chơi cho biết  - Do hấp dẫn game online  - Do chán gia đình  - Thích sống giới ảo  - Do chán học  - Lý khác  Câu 12: Bạn hay chơi loại game online nhất? - Hành động  - Thể thao  - Cờ bạc  - Chiến thuật  - Giải trí  - Khác  Câu 13: Theo bạn trò chơi Game online ưa chuộng nhất? - Võ lâm truyền kỳ  - Gunny Online  - MU  - Game bài, game cờ online  - Đột kích  - Zingme  - Đế chế - Kiếm   - Fifa online - Audition   Câu 14: Sau lần chơi Game online cảm giác bạn: - Thoải mái  - Tự tin vào thân  - Phấn chấn  - Bình thường  - Hăng hái  - Mệt thêm  - Sảng khoái  - Căng thẳng  Câu 15: Bạn thường chơi game online vào thời điểm nào? - Trước học  - Trong học buổi sáng  - Khi tan học buổi sáng  - Trước học buổi chiều  - Trong học buổi chiều  - Khi tan học buổi chiều  - Buổi tối  - Các buổi nghỉ học  Câu 16: Mỗi lần bạn thường dành để chơi game online? Dưới   đến  đến  đến  Trên  Câu 17: Số tiền mà bạn phải trả hàng tháng cho việc chơi Game online (nghìn đồng): - Khơng tiền  - Dưới 50  - Từ 50  100  - Từ 100 150  - Từ 150 200  - Từ 200  Câu 18: Chi phí việc chơi Game online bạn thường lấy ở: - Xin bố mẹ  - Tiền làm thêm  - Tự  - Vay nợ  - Bớt tiền ăn sáng, tiền đóng học  - Nguồn khác  Câu 19: Bạn thường chơi game online đâu? - Ở quán Internet  - Ở nhà  - Ở trường  Câu 20: Bạn thường chơi game online với ? - Một  - Bạn bè  - Người thân  Câu 21: Bạn có biểu biểu đây? Câu 22: Gia đình bạn có biết việc chơi Game online bạn khơng: - Có  - Khơng  Nếu biết họ có ý kiến : - Cấm chơi  - Khuyên bỏ  - Nhắc nhở chơi có ý thức  - Ủng hộ cho việc chơi thoải mái  - Không quan tâm  Câu 23: Giáo viên chủ nhiệm, giáo viên mơn bạn có biết việc chơi Game online bạn khơng: - Có  - Khơng  Nếu biết họ có ý kiến : - Cấm chơi  - Nhắc nhở chơi có ý thức  - Khuyên bỏ  - Ủng hộ, cho chơi thoải mái  - Không quan tâm  Câu 24: Bạn nghỉ học để chơi Game online chưa: - Nhiều lần nghỉ  - Luôn nghỉ  - Một vài lần nghỉ  - Không nghỉ  Câu 25: Về mức độ chơi Game online, người bạn thân bạn có chơi Game online bạn không: - Chơi nhiều bạn  - Chơi bạn  - Chơi bạn  - Không chơi  Câu 26: Kết học tập gần bạn: - Giỏi  - Khá  - TB  - Yếu  - Kém  Câu 27: Kết xếp loại hạnh kiểm gần bạn: - Tốt  - Khá  - TB  - Yếu  Câu 28: Mỗi lần chơi game online, bạn dừng chơi khi? - Cảm thấy chơ đủ  - Cảm thấy mệt mỏi  - Hết tiền chơi  - Phải làm việc khác  Câu 29: Trong tương lai bạn có tiếp tục chơi game online khơng? - Có  - Không  Câu 30: Bạn là: - Nam  - Nữ  - Lớp: Xin chân thành cảm ơn bạn ! BẢNG PHỎNG VẤN SÂU ĐỐI VỚI HỌC SINH Bạn chơi game online chưa? Bạn thường chơi loại game online nào? Bạn chơi game online bao lâu? Lần bạn chơi game online hoàn cảnh nào? Trung bình ngày, bạn dành thời gian để chơi game? Số tiền hàng tháng mà bạn dành vào việc chơi game online ước tính bao nhiêu? Tiền chơi game bạn lấy từ đâu? Nó ảnh hưởng đến chi phí sinh hoạt khác bạn? Theo bạn, chơi Game online có lợi có hại (đối với thân người chơi, gia đình xã hội)? Với bạn Game online có ảnh hưởng (về nhận thức, xúc cảm, hành vi) ? Sau lần chơi Game, cảm giác bạn nào? 10 Gia đình bạn có biết bạn chơi Game online khơng? Những người thân bạn nói việc đó? Thái độ họ biết bạn chơi Game? 11 Theo bạn, điều khiến cho HS bị hút Game online? 12 Làm cách để giảm tác hại từ việc chơi Game online? PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN CỦA CHA MẸ HỌC SINH VỀ GAME ONLINE Game online trò chơi trực tuyến đầy hấp dẫn gây ảnh hưởng không tới tâm lý học sinh Là cha mẹ học sinh, bạn nghĩ game online việc ngăn chặn học sinh nghiện game online? Với lựa chọn, bạn tích dấu X vào trống Câu 1: Mục đích việc vào mạng Internet bạn để: - Gửi Mail  - Chơi Game online  - Học tập  - Truy cập thông tin  - Nghe nhạc, xem phim  - Tham gia mạng xã hội, chát  Câu 2: Theo bạn Game online là: - Chưa biết game online  - Game máy tính, điện thoại thơng minh  - Game có nội dung bạo lực, khơng lành mạnh  - Game mạng internet có tương tác người chơi với  Câu 3: Con bạn chơi Game online bao lâu: - Chưa chơi  - Dưới năm - Từ đến năm  - Từ đến năm  - Trên năm  - Không rõ   Câu 4: Game online có ảnh hưởng bạn? - Có lợi cho bạn  - Có hại cho bạn  - Vừa có lợi, vừa có hại cho bạn  - Khơng có ảnh hưởng  Câu 5: Nếu biết bạn chơi game online bạn làm gì? - Cấm chơi  - Khuyên bỏ  - Nhắc nhở chơi có ý thức  - Không quan tâm - Ủng hộ cho việc chơi thoải mái   Câu 6: Nếu biết bạn nghiện game online bạn làm gì? - Cấm chơi  - Khuyên bỏ - Nhắc nhở chơi có ý thức  - Khơng quan tâm  - Ủng hộ cho việc chơi thoải mái   Câu 7: Theo bạn, đâu nguyên nhân dẫn đến HS nghiện game online? - Do hấp dẫn game online  - Do thân học sinh  - Thiếu quan tâm quản lý gia đình học sinh  - Thiếu quan tâm quản lý GVCN, nhà trường  - Thiếu sân chơi lành mạnh cho học sinh  - Do môi trường sống học tập học sinh  Câu 8: Nhà trường cần làm để ngăn chặn học sinh nghiện game online? - Tuyên truyền tới CMHS, HS tác hại việc nghiện game online - Cấm học sinh không chơi game online  - Quản lý chặt chẽ học sinh học trường  - Phối hợp chặt chẽ với gia đình cơng tác giáo dục học sinh  - Hướng học sinh vào hoạt động tập thể văn nghệ, TDTT, … Câu 9: Các quan quản lý Nhà nước cần làm để ngăn chặn học sinh nghiện game online? - Cấm tuyên truyền, quảng bá, lưu hành trò chơi trực tuyến có nội dung bạo lực không lành mạnh học sinh  - Triển khai thực Chương trình hành động phòng, chống tác hại trò chơi trực tuyến có nội dung bạo lực khơng lành mạnh học sinh, sinh viên  - Có biện pháp quản lý chơi người chơi cách hiệu  Bạn không cần trả lời câu hỏi sau bạn không chơi game online Câu 10: Con bạn có triệu chứng triệu chứng đây?  Trở nên giận dữ, bất an khó chịu bị ngăn cấm chơi game  Càng ngày chơi lâu  Hay nghiên cứu cách chơi game, tính tốn số điểm, số tiền, vật phẩm kiếm từ game  Hay kể nhân vật, hành động game  Hay nghĩ cách kiếm tiền để chơi game  Chơi game để lẩn trốn việc nhà, việc học trách nhiệm  Học hành sa sút  Trí nhớ giảm  Chơi game để giải tỏa buồn bực, trầm cảm, căng thẳng 10  Sau thua game, trở lại chơi để đạt điểm cao hơn, kiếm nhiều đồ game 11  Lừa dối gia đình hay bạn bè để che dấu mức độ chơi game 12  Có hành vi tiêu cực chẳng hạn trộm cắp để có tiền chơi game 13  Khơng quan tâm đến mối quan hệ gia đình, bạn bè người khác 14  Mất không hứng thú hoạt động thể thao, vui chơi lành mạnh khác 15  Không quan tâm đến chuyện ăn uống, ngủ nghỉ, vệ sinh cá nhân 16  Có cử chỉ/hành động giống nhân vật game 17  Có nhóm bạn chơi game Câu 11: Người xem bị nghiện game có triệu chứng triệu chứng Con bạn có nghiện game online khơng? - Có  - Không  - Không rõ  PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN CỦA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM VỀ GAME ONLINE Game online trò chơi trực tuyến đầy hấp dẫn gây ảnh hưởng khơng tới học sinh Là GVCN, bạn nghĩ hoạt động giáo dục học sinh có nguy nghiện game online? Với lựa chọn, bạn tích dấu X vào trống Câu 1: Theo bạn, đâu khái niệm game online: - Chưa biết game online  - Game máy tính, điện thoại thơng minh  - Game có nội dung bạo lực, khơng lành mạnh  - Game mạng internet có tương tác người chơi với máy chủ game người chơi với  Câu 2: Game online có tác động tích cực học sinh chơi game online? - Nâng cao khả sáng tạo  - Mở rộng kiến thức  - Tăng cường khả tư logic  - Nâng cao khả giải tình  - Rèn luyện kĩ làm việc tập thể  - Tăng kĩ sử dụng máy tính  - Khám phá giới thực khơng có  - Khơng có tác động tích cực  Câu 3: Game online có tác động tiêu cực học sinh chơi game online? - Gây nghiện  - Sao nhãng học tập  - Suy giảm sức khỏe  - Ảnh hưởng đến tinh thần  - Mất thời gian  - Tốn tiền  Câu 4: Game online có ảnh hưởng học sinh? - Chỉ có lợi  - Vừa có lợi, vừa có hại - Chỉ có hại  - Khơng có ảnh hưởng   Câu 5: Nếu biết học sinh lớp thầy cô chủ nhiệm chơi game online thầy, làm gì? - Cấm chơi  - Khuyên bỏ  - Nhắc nhở chơi có ý thức  - Không quan tâm - Ủng hộ cho việc chơi thoải mái   Câu 6: Nếu biết học sinh lớp thầy cô chủ nhiệm nghiện game online thầy, làm gì? - Cấm chơi  - Khuyên bỏ  - Nhắc nhở chơi có ý thức  - Khơng quan tâm - Ủng hộ cho việc chơi thoải mái   Câu 7: Theo thầy cơ, đâu ngun nhân dẫn đến HS nghiện game online? - Do hấp dẫn game online  - Do thân học sinh  - Thiếu quan tâm quản lý gia đình học sinh  - Thiếu quan tâm quản lý GVCN, nhà trường  - Thiếu sân chơi lành mạnh cho học sinh  - Do môi trường sống học tập học sinh  Câu 8: Thầy cô cho biết mức độ phối hợp GVCN với CMHS nhằm quản lý HS nghiện G/O? - Tốt  - Khá  - TB  - Yếu  Câu 9: Nhà trường cần làm để ngăn chặn học sinh nghiện game online? - Tuyên truyền tới CMHS, HS tác hại việc nghiện game online - Cấm học sinh không chơi game online  - Quản lý chặt chẽ học sinh học trường  - Phối hợp chặt chẽ với gia đình cơng tác giáo dục học sinh  - Hướng học sinh vào hoạt động tập thể văn nghệ, TDTT, … Câu 10: Các quan quản lý Nhà nước cần làm để ngăn chặn học sinh nghiện game online? - Cấm tuyên truyền, quảng bá, lưu hành trò chơi trực tuyến có nội dung bạo lực không lành mạnh học sinh  - Triển khai thực Chương trình hành động phòng, chống tác hại trò chơi trực tuyến có nội dung bạo lực khơng lành mạnh học sinh, sinh viên  - Có biện pháp quản lý chơi người chơi cách hiệu  Câu 11: Khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp hiệu trưởng nhằm ngăn chặn HS nghiện game online (Đánh dấu X vào cột, dòng tương ứng với ý kiến đồng chí) - Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán quản lýGVCN, GVBM, HS, CMHS tác hại chứng nghiện G/O, kĩ ngăn chặn HS nghiện G/O - Biện pháp 2: Xây dựng mẫu quan sát HS chơi G/O giúp giáo viên, cha mẹ học sinh phát sớm HS có nguy nghiện G/O - Biện pháp 3: Thực tốt phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” nhằm ngăn chặn HS nghiện G/O - Biện pháp 4: Đa dạng hình thức phối hợp hiệu nhà trường, gia đình, xã hội - Biện pháp 5: Tổ chức tập huấn cho lực lượng giáo dục kĩ ngăn chặn HS nghiện G/O - Biện pháp 6: Phát động phong trào viết sáng kiến kinh nghiệm ngăn chặn HS nghiện G/O ... giáo dục tồn diện trường THCS Liêm Chính nên định chọn đề tài Biện pháp quản lý nhằm ngăn chặn học sinh nghiện game online trường THCS Liêm Chính – thành phố Phủ Lý – tỉnh Hà Nam để nghiên cứu... sinh chơi, nghiện game online .80 3.2 Đề xuất số Biện pháp quản lý nhằm ngăn chặn học sinh nghiện game online trường THCS Liêm Chính – thành phố Phủ Lý – tỉnh Hà Nam 82 3.3... học sinh nghiện game online + Chương II: Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục học sinh có nguy nghiện game online trường THCS Liêm Chính – thành phố Phủ Lý – Tỉnh Hà Nam + Chương III: Biện pháp

Ngày đăng: 04/05/2019, 15:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • LỜI CAM ĐOAN

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lí do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

    • 4. Giả thuyết khoa học

    • 5. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu của đề tài

    • 7. Phương pháp nghiên cứu

    • 8. Cấu trúc luận văn

    • CHƯƠNG 1

      • 1.1. Tổng quan về nghiên cứu vấn đề

      • 1.2. Những khái niệm cơ bản của đề tài

        • 1.2.1. Quản lý

        • 1.2.2. Quản lý giáo dục

        • 1.2.3. Game online

        • 1.2.4. Nghiện game online

        • 1.2.5. Triệu chứng nghiện game online

        • 1.2.6. Nguyên nhân học sinh nghiện game online

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan