TÀI LIỆU bồi DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG tạo TRONG DẠY VÀ HỌC môn LỊCH sử cấp THCS doc

76 240 1
TÀI LIỆU bồi DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG tạo TRONG DẠY VÀ HỌC môn LỊCH sử cấp THCS doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG DẠY VÀ HỌC MÔN LỊCH SỬ CẤP THCS MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU .1 TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU NỘI DUNG PHẦN 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG .5 VỀ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO .5 CHƯƠNG 1: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 1.1 Khai niêm, đăc điêm, muc têu cua hoat đông trai nghi êm sang tao 1.1.1 Khai niêm HĐTNST .5 1.1.2 Đặc điêm cua HĐTNST Chương trình GDPT .6 1.1.3 Muc têu cua HĐTNST 1.2 Cac yêu cầu cần đat đươc cua hoat đông TNST 1.2.1 Cac yêu cầu cần đat về phẩm chất và lực 1.2.2 Xac định cac số yêu cầu cần đat cua hoat động TNST 10 1.3 Đanh gia hoat động TNST .13 1.3.1 Muc đích đanh gia 13 1.3.2 Nội dung đanh gia 13 1.3.3 Phương phap đanh gia 13 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG NHÀ TRƯỜNG 16 2.1 Xây dựng nơi dung chương trình hoat đ ơng trai nghi êm sang tao nhà trương 16 2.1.1 Căn xac định nội dung hoat động TNST .16 2.1.2 Chương trình HĐTN cho cac cấp học (có tính tham khao) .16 2.1.3 Gơi ý số hoat động cho cấp THCS 17 2.2 Tô chức hoat đông TNST nhà trương 21 2.2.1 Một số hình thức tơ chức hoat động giao duc chương trình hành .21 2.2.2 Cac hình thức HĐTNST theo định hướng chương trình giao duc phơ thơng 21 2.2.3 Cach tơ chức số hình thức hoat đ ông trai nghi êm sang tao 23 2.2.4 Thơi lương và điều kiên thực chương trình .37 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC TRIỂN KHAI HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG NHÀ TRƯỜNG 39 3.1 Cac bước xây dựng hoat đông TNST 39 3.2 Cấu truc chu đề hoat đông TNST 42 PHẦN 2: 45 HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CÁC CHỦ ĐỀ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG MÔN LỊCH SỬ CẤP THCS 45 CHỦ ĐỀ KỂ CHUYỆN LỊCH SỬ BẰNG TRANH: NHÂN VẬT LỊCH SỬ TIÊU BIỂU TRONG THỜI KÌ BẮC THUỘC VÀ ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP 46 CHỦ ĐỀ: 53 “ĐIỆN BIÊN PHỦ TRÊN KHÔNG”- ĐÁNH BẠI “PHÁO ĐÀI BAY CỦA MĨ 53 KẾT LUẬN 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 PHỤ LỤC 62 LỜI GIỚI THIỆU Đổi bản, toàn diện giáo dục triển khai đồng hệ thống giáo dục nước ta Sự đổi nhấn mạnh mục tiêu giáo dục chương trình giáo dục Đặc biệt đổi phương pháp dạy học, giáo dục nhằm phát triển lực học sinh Trong năm gần đây, Bộ giáo dục Đào tạo đưa hoạt động trải nghiệm sáng tạo vào chương trình học phổ thơng nhiều địa phương, bước đổi phương pháp, nội dung, chương trình,… nhằm giáo dục tư tưởng, ý thức, tình cảm, thái độ học sinh - giúp em phát triển phẩm chất, lực cho HS -thực trở thành người vừa “hồng” vừa “chuyên” mặt, để làm chủ tương lai đất nước Hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học nói chung mơn Lịch sử nói riêng tạo cho học sinh nhiều hội điều kiện để phát triển lực, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, vận dụng kiến thức, kỹ vào học tập, Thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo, nhằm định hướng, tạo điều kiền cho học sinh quan sát, suy nghĩ tham gia vào hoạt động chiếm lĩnh tri thức, … Qua đó, khuyến khích, động viên tạo điều kiện cho em tích cực nghiên cứu, tìm hiểu, … tìm giải pháp mới, sáng tạo tiếp nhận, vận dụng kiến thức vào học tập thực tiễn sống Từ đó, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Như vậy, hoạt động trải nghiệm sáng tạo có ý nghĩa vơ quan trọng, khơng góp phần vào việc nâng cao, mở rộng kiến thức rèn luyện kĩ học tập, mà cịn có tác dụng kích thích, tạo hứng thú học tập, tạo tự tin, mạnh dạn, làm cho việc học tập gắn liền với thực tế sống Hơn nữa, hoạt động trải nghiệm sáng tạo góp phần đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực cho học sinh, nâng cao hiệu dạy học trường phổ thơng Dạy học Lịch sử giúp HS hình thành giới quan khoa học, giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước, có tinh thần, khí phách lịch sử dân tộc; khả nhìn nhận đánh giá kiện, tượng lịch sử dựa liệu xác thực tự liên hệ với thực tiễn để rút học cho tương lai Từ hình thành lực phẩm chất người đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa đại hóa đất nước HĐTNST dạy học Lịch sử (và môn học trường phổ thơng) nhằm phát huy tích cực tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh [8] Hoạt động TNST dạy học Lịch sử có ý nghĩa tích cực giáo dưỡng, giáo dục phát triển tồn diện HS Thơng qua hoạt động TNST học tập lịch sử HS phát huy vai trị chủ thể, tính tích cực, chủ động, tự giác sáng tạo thân HS chủ động tham gia vào trình hoạt động, bày tỏ quan điểm, ý tưởng, đánh giá lựa chọn ý tưởng hoạt động Từ đó, em HS hình thành phát triển giá trị sống lực cần thiết Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học Lịch sử, thực quan điểm “Học đơi với hành”, góp phần vào việc đổi nâng cao chất lượng dạy học lịch sử Vì góp phần nâng cao chất lượng dạy học tập môn Lịch sử Tuy nhiên, nhiều giáo viên (nhiều trường địa phương khác nhau) việc thực HĐTNST dạy học Lịch sử chưa đồng nhất, hay mang tính đối phó cho có,… đó, chưa phát huy hiệu HĐTNST, HS khơng có hứng thú học tập, chưa chưa chủ động trình chiếm lĩnh tri thức Bởi vậy, hiệu dạy - học lịch sử chưa cao Vì vây, việc đưa hoạt động trải nghiệm sáng tạo vào chương trình giáo dục nói chung mơn Lịch sử nói riêng góp phần khắc phục tồn chương trình giáo dục nay, đổi phương pháp nâng cao hiệu dạy học, phát triển lực học, đáp ứng yêu cầu cấp thiết đổi toàn diện giáo dục Xuất phát từ yêu cầu tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo thực tiễn dạy học Lịch sử trường THCS nay, chỉ đạo Sở GD&ĐT phân công trường CĐSP Gia Lai, biên soạn tài liệu: “Hoạt động trải nghiệm dạy và học môn Lịch sử cấp THCS” nhằm phục vụ cho công tác Bồi dưỡng thường xuyên hè năm 2018 cho đội ngũ giáo viên Lịch sử THCS tỉnh Gia Lai Nội dung tài liệu Ngoài phần giới thiệu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung tài liệu bồi dưỡng gồm phần: - Phần 1: Khái quát một số vấn đề chung về hoạt động trải nghiệm sáng tạo: Khái niệm, đặc điểm, mục tiêu, yêu cầu cần đạt hoạt động TNST, đánh giá hoạt động TNST; nội dung hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo, định hướng thiết kế tổ chức triển khai hoạt động trải nghiệm sáng tạo trường THCS - Phần 2: Hoạt động trải nghiệm sáng tạo môn Lịch sử ở trường THCS: Hướng dẫn thực chủ đề hoạt động trải nghiệm sáng tạo môn Lịch sử trường THCS Dù nỡ lực nghiên cứu, tìm hiểu, vấn đề đặt tương đối mới, điềuu kiện thời gian tham gia tập huấn cấp cao cịn hạn chế nên tài liệu khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong q thầy, giáo góp ý, bổ sung để tài liệu hoàn thiện Chân thành cảm ơn! Pleiku, tháng năm 2018 TỪ VIẾT TẮT GDPT Giáo dục phổ thông GD-ĐT Giáo dục - Đào tạo THPT Trung học phổ thông THCS Trung học sở GV Giáo viên HS Học sinh KTKN Kiến thức, kĩ PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa HĐ Hoạt động HĐTN Hoạt động trải nghiệm HĐTNST Hoạt động trải nghiệm sáng tạo TNST Trải nghiệm sáng tạo KTĐG Kiểm tra, đánh giá CLB Câu lạc MỞ ĐẦU Mục tiêu 1.1 Kiến thức - Nắm vững sở lí luận thực tiễn HĐTNST dạy học nói chung dạy học Lịch sử nói riêng theo xu hướng đổi chương trình GDPT - Nắm vững bước tiến hành thiết kế tổ chức HĐTNST theo cấu trúc chủ đề 1.2 Kĩ Vận dụng linh hoạt kiến thức chung để thiết kế HĐTNST môn Lịch sử cấp THCS theo chủ đề quy định 1.3 Thái độ Nhận thức rõ đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực người học Tích cực nghiên cứu, sáng tạo, trao đổi tích lũy kinh nghiệm, nâng cao chuyên mơn cải tiến phương pháp, hình thức tổ chức dạy học nhằm đáp ứng yêu cầu dạy học HĐTNST môn Lịch sử cấp THCS Nội dung - Một số vấn đề chung HĐTNST dạy học - Hướng dẫn thực chủ đề hoạt động trải nghiệm sáng tạo môn Lịch sử trường THCS Phương pháp - Báo cáo viên hướng dẫn sử dụng tài liệu giải đáp thắc mắc - Giáo viên (THCS) nghiên cứu làm chủ tài liệu - Phát huy tính chủ động, sáng tạo giáo viên nghiên cứu lý thuyết vận dụng thiết kế HĐTNST dạy học Lịch sử Chuẩn bị giáo viên (THCS): Máy tính xách tay (nếu có), Sách giáo khoa Lịch sử THCS hành (Có thể chuẩn bị theo nhóm - giáo viên) NỘI DUNG PHẦN 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO CHƯƠNG 1: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 1.1 Khái niệm, đặc điểm, mục tiêu hoạt động trải nghiệm sáng tạo 1.1.1 Khái niệm HĐTNST Hoạt động học tập trải nghiệm (hay học qua trải nghiệm) nghiên cứu triển khai rộng rãi nhiều quốc gia giới Có nhiều cách định nghĩa HĐTNST Căn vào mục tiêu Chương trình GDPT mới, theo PGS.TS Đinh Thị Kim Thoa - Thành viên Ban soạn thảo Chương trình GDPT, Tổng chủ biên chương trình HĐTNST: HĐTNST là hoạt đợng giáo dục, đó, hướng dẫn nhà giáo dục, cá nhân học sinh tham gia trực tiếp vào hoạt động khác đời sống nhà trường ngoài xã hội với tư cách là chủ thể hoạt đợng, qua phát triển lực thực tiễn, phẩm chất nhân cách và phát huy tiềm sáng tạo cá nhân mình.[12] Định nghĩa khẳng định vai trò định hướng, chỉ đạo, hướng dẫn nhà giáo dục; thầy cô giáo, cha mẹ học sinh, người phụ trách… Nhà giáo dục không tổ chức, không phân công học sinh cách trực tiếp mà chỉ hướng dẫn, hỗ trợ, giám sát cho tập thể cá nhân HS tham gia trực tiếp vai trò tổ chức hoạt động, giúp học sinh chủ động, tích cực hoạt động; phạm vi chủ đề hay nội dung hoạt động kết đầu lực thực tiễn, phẩm chất lực sáng tạo đa dạng, khác em Q trình hoạt động mơi trường sống sẽ kích thích phát triển sáng tạo HS Chính HS sẽ tự học qua trải nghiệm để hình thành lực, kinh nghiệm sống cho Hoạt động TNST có đặc điểm sau: - Trải nghiệm sáng tạo dấu hiệu hoạt động - Nội dung HĐTNST mang tính tích hợp phân hóa cao - Hoạt động TNST thực nhiều hình thức đa dạng - Hoạt động TNST đòi hỏi phối hợp, liên kết nhiều lực lượng giáo dục nhà trường - Hoạt động TNST giúp lĩnh hội kinh nghiệm mà hình thức học tập khác khơng thực Bản chất HĐTNST tạo hội cho tất HS vận dụng kiến thức, kĩ năng, thái độ học nhà trường kinh nghiệm thân vào giải vấn đề thực tiễn sống cách sáng tạo Quá trình họat động học tập trải nghiệm trình kiến tạo, đặc biệt kiến tạo kết nối với kinh nghiệm sống người học có tác dụng hình thành kinh nghiệm mới, giá trị 1.1.2 Đặc điểm HĐTNST Chương trình GDPT Hoạt động trải nghiệm hoạt động giáo dục thực bắt buộc từ lớp đến lớp 12; tiểu học gọi Hoạt động trải nghiệm, trung học sở trung học phổ thông gọi Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Hoạt động trải nghiệm tạo hội cho học sinh: huy động tổng hợp kiến thức, kĩ môn học lĩnh vực giáo dục khác để trải nghiệm thực tiễn đời sống gia đình, nhà trường xã hội; tham gia vào tất khâu trình hoạt động, từ thiết kế hoạt động đến chuẩn bị, thực đánh giá kết hoạt động; trải nghiệm, bày tỏ quan điểm, ý tưởng sáng tạo, lựa chọn ý tưởng hoạt động; thể tự khẳng định thân, đánh giá tự đánh giá kết hoạt động thân, nhóm bạn, … hướng dẫn, tổ chức nhà giáo dục, qua hình thành phát triển phẩm chất chủ yếu lực cốt lõi tuyên bố chương trình tổng thể lực đặc thù Hoạt động trải nghiệm Chương trình Hoạt động trải nghiệm mang tính linh hoạt, mềm dẻo Các sở giáo dục vào bốn nội dung hoạt động hoạt động phát triển cá nhân, hoạt động lao động, hoạt động xã hội phục vụ cộng đồng, hoạt động giáo dục hướng nghiệp để thiết kế thành chủ đề hoạt động phù hợp với nhu cầu, đặc điểm học sinh, điều kiện nhà trường, địa phương Một số nội dung sinh hoạt Sao Nhi đồng, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam tích hợp nội dung hoạt động Hoạt động trải nghiệm thực bốn loại hoạt động chủ yếu: sinh hoạt cờ, sinh hoạt lớp, hoạt động giáo dục theo chủ đề hoạt động câu lạc thơng qua bốn nhóm hình thức tổ chức: Hình thức có tính khám phá; Hình thức có tính thể nghiệm, tương tác; Hình thức có tính cống hiến; Hình thức có tính nghiên cứu, phân hố Hoạt động trải nghiệm tổ chức lớp học, trường học theo quy mơ cá nhân, nhóm, lớp học, khối lớp quy mô trường Hoạt động trải nghiệm huy động tham gia, phối hợp, liên kết nhiều lực lượng giáo dục nhà trường như: GV chủ nhiệm lớp, GV mơn, Cán Đồn, Tổng phụ trách Đội, Ban Giám hiệu nhà trường, cha mẹ học sinh, quyền địa phương, tổ chức, cá nhân đoàn thể xã hội 1.1.3 Mục tiêu HĐTNST 1.3.1.1 Mục tiêu giáo dục chung Hoạt động trải nghiệm giúp học sinh hình thành phát triển lực thích ứng với sống, lực thiết kế tổ chức hoạt động, lực định hướng nghề nghiệp thông qua chủ đề hoạt động gắn với nội dung cụ thể thân, quê hương, đất nước, người Hoạt động trải nghiệm giúp học sinh có hội khám phá thân giới xung quanh, phát triển đời sống tâm hồn phong phú, biết rung cảm trước đẹp thiên nhiên tình người, có quan niệm sống ứng xử nhân văn; bồi dưỡng cho học sinh tình yêu quê hương, đất nước, ý thức cội nguồn sắc dân tộc để góp phần giữ gìn, phát triển giá trị tốt đẹp người Việt Nam 1.1.3.2 Mục tiêu giáo dục cấp học a) Mục tiêu giáo dục tiểu học Hoạt động trải nghiệm cấp tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành kĩ sống bản, thói quen sinh hoạt tích cực sống ngày, nếp học tập nhà trường; biết tuân thủ nội quy, quy định; bắt đầu có định hướng tự đánh giá tự điều chỉnh thân; hình thành hành vi giao tiếp, ứng xử có văn hố; có ý thức làm việc nhóm, ý thức tham gia hoạt động lao động, hoạt động xã hội, hoạt động phục vụ cộng đồng; bước đầu biết cách tổ chức số hoạt động đơn giản, làm quen hình thành hứng thú với số nghề gần gũi với sống học sinh b) Mục tiêu giáo dục trung học sở Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp trung học sở giúp học sinh tiếp tục củng cố phát triển kĩ sống bản, thói quen tích cực, nếp học tập, hành vi ứng xử văn hoá tiểu học Ở trung học sở, hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp tập trung vào phát triển phẩm chất trách nhiệm cá nhân: trách nhiệm học tập, trách nhiệm với gia đình, cộng đồng; giúp học sinh hình thành lực tự đánh giá tự điều chỉnh, lực giải vấn đề; hình thành giá trị cá nhân; tham gia tích cực hoạt động lao động; tham gia phục vụ cộng đồng phù hợp với lứa tuổi; biết tổ chức cơng việc cách khoa học; có hứng thú, hiểu biết số lĩnh vực nghề nghiệp, xây dựng kế hoạch học tập hướng nghiệp có ý thức rèn luyện phẩm chất cần có người lao động tương lai c) Mục tiêu giáo dục trung học phổ thông Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp trung học phổ thông giúp mỗi cá nhân khẳng định giá trị riêng, phù hợp với chuẩn mực đạo đức chung; giúp học sinh thể tình yêu đất nước, người, trách nhiệm công dân,… việc làm, hành động cụ thể, thiết thực hoạt động cống hiến xã hội, phục vụ cộng đồng Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp trung học công thời phối hợp ăn ý nhàng với thực việc hạn; môn học lớp GV ý định hướng cho nhịp HS đánh giá tiếp nhận đánh giá với thái độ tích cực công - Đặt câu hỏi để biết cảm nhận HS tìm hiểu chủ đề Ví dụ: em thích nội dung thực chủ đề này? Vì sao? Hoặc câu hỏi khai thác trải nghiệm định hướng chủ đề như: Nơi em có di tích lích sử gắn liền với phát triển lịch sử dân tộc thời khì chống đế quốc Mĩ khơng? Theo em, ngồi chủ đề trên, khám phá lịch sử dân tộc giai đoạn 1954 - 1975 thông qua chủ đề khác? - Phát phiếu đánh giá hoạt động tổ chức cho HS nhóm tự đánh giá đanh giá lẫn nhóm vào tiêu chí đánh giá sách Hoạt đợng trải nghiệm sáng tạo các môn học lớp - Tập hợp kết đánh giá HS, GV đưa kết đánh giá cho nhóm, đánh giá nhóm đạt hay khơng đạt, phân tích lí cho HS hiểu, nêu nhận xét chung hoạt động 59 KẾT LUẬN Dự thảo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể đưa “hoạt động trải nghiệm sáng tạo” hoạt động bắt buộc, “được thực xuyên suốt từ lớp đến lớp 12” nhà trường Việc đưa hoạt động trải nghiệm sáng tạo vào chương trình giáo dục phổ thơng phù hợp với xu phát triển chung xã hội, đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện GD-ĐT theo Nghị 29 BCH Trung ương Đảng khóa XI Việc đưa HĐTNST vào chương trình giáo dục phổ thơng làm cho nội dung giáo dục khơng bị bó hẹp sách vở, mà gắn liền với thực tiễn đời sống xã hội; đường gắn lý thuyết với thực tiễn, tạo nên thống nhận thức với hành động, góp phần phát triển phẩm chất, tư tưởng, ý chí, tình cảm, giá trị, kỹ sống, niềm tin đắn học sinh, hình thành lực cần có người xã hội đại; đường để phát triển toàn diện nhân cách học sinh, đáp ứng mục tiêu giáo dục phổ thông Việt Nam Hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo mang tính tích hợp nhiều lĩnh vực học tập giáo dục; đòi hỏi khả phối hợp liên kết nhiều lực lượng giáo dục nhà trường HĐTNST tổ chức nhiều hình thức khác trị chơi, hội thi, thi, diễn đàn, giao lưu, tham quan học tập, sân khấu hóa (kịch, tiểu phẩm, thơ, hát, ) thể dục thể thao, câu lạc bộ, nghiên cứu khoa học kĩ thuật, Các hoạt động tạo hội cho học sinh phát huy tính tích cực, chủ động, tự giác sáng tạo thân, huy động tham gia học sinh vào tất khâu trình hoạt động Học sinh trình bày lựa chọn ý tưởng, tham gia chuẩn bị, thiết kế hoạt động, trải nghiệm, bày tỏ quan điểm, tự đánh giá, tự khẳng định, đồng thời, thông qua trải nghiệm sáng tạo cá nhân việc kết nối kinh nghiệm học nhà trường với thực tiễn đời sống, nhờ kinh nghiệm tích lũy thêm dần chuyển hóa thành lực Trải nghiệm sáng tạo môn học chung mơn Lịch sử nói riêng, HS khơng chỉ lĩnh hội tri thức không gian lớp học với kiến thức lý thuyết, mà cịn có hội phát huy tối đa tri thức vào thực tiễn thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo khác Thông qua, HS sẽ chủ động việc tiếp thu, lĩnh hội vận dung tri thức, phát huy tính sáng tạo thân, tiếp tục rèn luyện hoàn thiện lực mình, … Góp phần việc nâng cao hiệu dạy học môn đổi phương pháp dạy học Lịch sử trường THCS Thực HĐTNST dạy học môn Lịch sử nhằm giúp học sinh hình thành lực chun mơn như: lực nhận diện hiểu tư liệu lịch sử, lực tái trình bày lịch sử, lực giải thích lịch sử, lực đánh giá lịch sử, lực vận dụng học lịch sử vào thực tiễn sở hệ thống kiến thức bản, toàn diện lịch sử dân tộc, khu vực giới; giúp học sinh có khả tự làm việc với tài liệu, mở rộng tầm nhìn kết nối lịch sử dân tộc lịch sử giới Trên tảng đó, Lịch 60 sử giúp học sinh hình thành nhận thức khoa học trình phát triển lịch sử dân tộc, nâng cao ý thức tự hào dân tộc, lòng yêu nước, tôn trọng đa dạng lịch sử giới Tuy nhiên, để HĐTNST dạy học môn Lịch sử (và mơn khác) có hiệu quả, cần coi trọng việc tổ chức, hướng dẫn HĐTNST phù hợp với đặc trưng nội dung môn học điều kiện dạy học Giáo viên luôn chủ động, sáng tạo, cập nhật đổi mặt trau dồi, tích lũy kinh nghiệm, sáng tạo q trình tổ chức dạy học để đạt mục tiêu giáo dục hướng tới Bên cạnh đó, nhà trường cần giao quyền tự chủ khuyến khích giáo viên linh hoạt, sáng tạo việc xây dựng chương trình, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức, đánh giá, phù hợp với mục tiêu giáo dục đặt Cũng phải lưu ý đến điều kiện để thực chương trình HĐTNST, ví dụ hỡ trợ giáo viên tài liệu, tổ chức tập huấn tổ chức phong phú hình thức, phương pháp dạy học lớp (ngoài lớp), tạo hội cho tất học sinh tham gia vào trình HĐTNST.… Nhà trường cần đầu tư sở vật chất, trang thiết bị, tài phục vụ cho hoạt động em; khuyến khích, động viên đội ngũ giáo viên tích cực sáng tạo trình tổ chức hoạt động dạy học Ngồi chương trình tập huấn, Sở, Phòng GD & ĐT, trường/cụm trường cần tổ chức đợt sinh hoạt chuyên môn, trao đổi, học tập kinh nghiệm thiết kế HĐTN theo môn liên môn, tổ chức rút kinh nghiệm sau triển khai từ thí điểm đến đại trà,… đồng thời cần có chung tay gia đình, nhà trường xã hội để HĐTNST đạt kết cao, góp phần đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện GD - ĐT TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 Bộ GD & ĐT (2010) , Sách giáo khoa Lịch sử 6, 7, 8, 9, NXB Giáo Dục, Hà Nội Bộ GD & ĐT (2015), Tài liệu tập huấn Kĩ xây dựng tổ chức các hoạt động TNST trường Trung học, Hà Nội Bộ GD & ĐT (2018), Dự thảo chương trình giáo dục phổ thơng các mơn học, Hà Nội Chính phủ (2012), Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020, Ban hành kèm theo Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 Thủ tướng Chính phủ Đảng cộng sản Việt Nam (2013), Nghị Hội nghị BCH TW Đảng lần thứ (Khóa XI) Nguyễn Mậu Đức, Nguyễn Thị Hằng, Nguyễn Quang Linh (2016), Kĩ xây dựng tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trường trung học, Tài liệu chuyên đề bồi dưỡng giáo viên Pisa Việt Nam, Bộ GD&ĐT (2012), PISA các dạng câu hỏi Luật giáo dục (2009) Tưởng Duy Hải (chủ biên), Hồ Thị Hương, Nguyễn Hồng Liên, Phạm Quỳnh, (2017), “Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học Lịch sử THCS”, NXB GD, Hà Nội 10 Nguyễn Thị Liên (Chủ biên), Nguyễn Thị Hằng, Tưởng Duy Hải, Đào Thị Ngọc Minh (2016), Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhà trường phổ thơng, NXBGD Hà Nội 11 Trịnh Đình Tùng (chủ biên), 2005, Hệ thống các phương pháp dạy học lịch sử ở trường THCS NXB Đại học sư pham 12 Đinh Thị Kim Thoa (2014), Hoạt động trải nghiệm sáng tạo-góc nhìn từ lý thuyết“Học từ trải nghiệm”, Kỷ yếu Hội thảo Hoạt động trải nghiệm sáng tạo học sinh phổ thông 13 Đinh Thị Kim Thoa, Bùi Ngọc Diệp (2014), Tổ chức các hoạt động giáo dục trường trung học theo định hướng phát triển lực học sinh Tài liệu tập huấn 14 Đỗ Hương Trà (Chủ biên), Nguyễn Văn Biên, Trần Khánh Ngọc, Trần Trung Ninh, Trần thị Thanh Thủy, Nguyễn Công Khanh, Nguyễn Vũ Bích Hiền (2015), Dạy học tích hợp phát triển lực học sinh, NXB ĐHSP PHỤ LỤC PHỤ LỤC 62 PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN TỪ SGK (Viết các nợi dung đọc có liên quan các từ khóa vào các tương ứng) Bài 27: Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng năm 938 Người đọc……………………………… Ngày đọc……………………… Từ khóa Nội dung đọc liên quan đến từ khóa Tiểu sử Ngô Quyền Quân Nam Hán xâm lược nước ta Ngô Quyền chuẩn bị trận địa mai phục Trận đánh sông Bạch Đằng Kết trận Bạch Đằng PHỤ LỤC PHIẾU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CÁ NHÂN Nhóm……………………………… Lớp……………………… 63 Nhân vật lựac chọn…………………………………………………… Các sản phẩm Nội dung đánh giá Truyện tranh nhân vật lịch sử tiêu biểu thời kì Bắc thuộc đấu tranh giành độc lập -Tranh vẽ lời thuyết minh phù hợp, nội dung Kể chuyện Kể chuyện hay, hấp dẫn Điểm đánh giá -Thể cốt truyện, với nội dung lịch sử -Tranh vẽ nhân vật bối cảnh lịch sử PHỤ LỤC PHIẾU ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM (GV đánh giá HS) Họ tên:……………………………………………………………… Nhóm……………………………… Lớp……………………… Nhân vật lựac chọn…………………………………………………… Các hoạt động Các nội dung đánh giá Thu thập thông tin -Điền đầy đủ thông tin phân cơng tìm hiểu vào Phiếu thu thập thơng tin Điểm đánh giá -Các thơng tin hữu ích -Tham gia đóng góp vào việc xây dựng sơ đồ tư nhóm Thực phẩm sản -Thực nhiệm vụ giao nhóm (vẽ tranh, trang trí, viết lời thuyết minh…) -Kết thực tốt, sử dụng PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP THƠNG TIN TỪ SGK (Viết các nợi dung đọc có liên quan các từ khóa vào các ô tương ứng) 64 Bài 29: Cả nước trực tiếp chiến đấu chống Mĩ, cứu nước (1965-1973) Mục IV.2: Miền Bắc vừa chiến đấu chống Chiến tranh phá hoại, vừa sản xuất và làm nghĩa vụ hậu phương Người đọc……………………………… Ngày đọc……………………… Từ khóa Nội dung đọc liên quan đến từ khóa Địa điểm đế quốc Mĩ ném bom phá hoại Thời gian Mục đích ném bom đế quốc Mĩ Phương tiện đế quốc Mĩ sử dụng Kết trận đánh Tại chiến thắng gọi “Điện Biên Phủ không”? PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP THƠNG TIN (Viết các nợi dung tìm kiếm, đọc có liên quan các từ khóa vào các tương ứng) Bài đọc:………………………………………………………………… 65 Người đọc……………………………Ngày đọc……………………… Từ khóa Nội dung đọc liên quan đến từ khóa PHỤ LỤC PHIẾU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CÁ NHÂN (HS dùng phiếu để tự đánh giá) Chủ đề:………………………………………………………………… 66 Thời gian thực hiện:…………………………………………………… Họ tên:………………………….Nhóm ………………………… Nhiệm vụ nhóm (ghi cách ngắn gọn phần việc giao) ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… Đánh dấu x vào cột mức độ phù hợp với đóng góp thân em cho nhóm Mức độ Mơ tả đóng góp theo mức độ Có đóng góp quan trọng cho nhóm Có đóng góp ý nghĩa cho nhóm Có đóng góp nhỏ cho nhóm Khơng có đóng góp cho nhóm Gây cản trở hoạt động nhóm Tự đánh giá PHỤ LỤC PHIẾU CÁC THÀNH VIÊN TỰ ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỢNG CỦA NHĨM (Mẫu 3) (Cả nhóm thớng nhất đánh giá phiếu) Chủ đề:………………………………………………………………… 67 Thời gian thực hiện:…………………………………………………… Nhóm ………………………………………………………………… Các thành viên nhóm cần nhìn lại q trình làm việc nhóm thống tự đánh gIá nội dung cách khoanh trịn vào mức độ A, B C, D (mỡi nội dung chỉ khoanh/xác định mức cho nhóm mình) Nội dung Tinh thần làm việc nhóm Hiệu quả làm việc nhóm Trao đổi, thảo luận nhóm Mức độ A A A B C D B C D B C D Ghi chú: Trước định mỗi lĩnh vực đánh giá nhóm mìnhh thuộc mức độ nào, em cần đối chiếu thực tế hoạt động nhóm với bảng mô tả mức độ (Phụ lục 4) 68 PHỤ LỤC PHIẾU ĐÁNH GIÁ BÁO CÁO (Các nhóm dùng phiếu để đánh giá lẫn thực hiện nhiệm vụ báo cáo) Chủ đề:………………………………………………………………… Thời gian thực hiện:…………………………………………………… Nhóm đánh giá:………………………….Nhóm …………………… Căn vào thực tế báo cáo nhóm bạn, dựa vào bảng tiêu chí đánh giá báo cáo, nhóm thống khoanh trịn vào điểm tương ứng với mức độ muốn đánh giá Nhóm trình bày Cấu trúc báo cáo/ trình bày Trình bày/ Thảo luận/ báo cáo trả lời câu hỏi 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 69 Tổng điểm PHỤ LỤC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ BÁO CÁO Mức độ Cấu trúc báo cáo/ trình bày Trình bày/ báo cáo - Các thành thiết kế, cấu trúc, chiến lược ràng tố - Các thành tố - Chỉ có số - Thiếu có trình bày thành tố quan thành tố quan có theo trật tự phù trọng trình trọng/ xếp rõ hợp bày khơng phù hợp - Có đầy đủ - Có mơ tả, hình - Thiếu nhiều mơ tả/ hình ảnh ảnh/minh họa/ mơ tả, hình minh họa/sơ minh chứng cho ảnh, minh chứng đồ/minh chứng số nội dung cho nội cho nội dung dung quan trọng - Trình bày - Trình bày dễ đọng/dễ hiểu/có hiểu/ lơgic/ nêu cấu trúc rõ ràng/ trọng tâm lôgic/ nêu báo cáo trọng tâm nội dung - Trình bày - Thể tính nhiều hình đa dạng hình thức khác nhau/ thức trình bày có sử dụng lời nói/ hình ảnh tranh ảnh/ thí âm thanh/ mơ nghiệm/ mơ hình minh họa hình/ video/ âm - Các thành viên hợp tác chặt chẽ/ hiệu quả/ đồng trình bày báo cáo - Khơng có mơ tả, hình ảnh, minh chứng cho nội dung đưa ... Lai, biên soạn tài liệu: ? ?Hoạt động trải nghiệm dạy và học môn Lịch sử cấp THCS? ?? nhằm phục vụ cho công tác Bồi dưỡng thường xuyên hè năm 2018 cho đội ngũ giáo viên Lịch sử THCS tỉnh Gia... HĐTNST môn học cấp THCS Bộ GD&ĐT đưa sách ? ?Hoạt động trải nghiệm sáng tạo các môn học lớp 6, 7, 8, 9” Môn Lịch sử cấp THCS gồm chủ đề sau: Chủ đề 1: Kể chuyện lịch sử tranh: Nhân vật lịch sử. .. DẪN THỰC HIỆN CÁC CHỦ ĐỀ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG MÔN LỊCH SỬ CẤP THCS 45 CHỦ ĐỀ KỂ CHUYỆN LỊCH SỬ BẰNG TRANH: NHÂN VẬT LỊCH SỬ TIÊU BIỂU TRONG THỜI KÌ BẮC THUỘC VÀ

Ngày đăng: 25/04/2019, 17:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG

  • VỀ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO

  • CHƯƠNG 1: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO

  • TRONG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG

  • 1.1. Khái niệm, đặc điểm, mục tiêu của hoạt động trải nghiệm sáng tạo

  • 1.2. Các yêu cầu cần đạt được của hoạt động TNST

  • 1.3. Đánh giá trong hoạt động TNST

  • CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG NHÀ TRƯỜNG

  • 2.1. Xây dựng nội dung chương trình hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong nhà trường

  • 2.2. Tổ chức hoạt động TNST trong nhà trường

  • CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC TRIỂN KHAI HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG NHÀ TRƯỜNG

  • 3.1. Các bước xây dựng hoạt động TNST

  • 3.2. Cấu trúc chủ đề hoạt động TNST

  • PHẦN 2:

  • HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CÁC CHỦ ĐỀ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG MÔN LỊCH SỬ CẤP THCS

  • CHỦ ĐỀ KỂ CHUYỆN LỊCH SỬ BẰNG TRANH: NHÂN VẬT LỊCH SỬ TIÊU BIỂU TRONG THỜI KÌ BẮC THUỘC VÀ ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP

  • CHỦ ĐỀ:

  • “ĐIỆN BIÊN PHỦ TRÊN KHÔNG”- ĐÁNH BẠI “PHÁO ĐÀI BAY CỦA MĨ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan