Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
460,24 KB
Nội dung
MÔN NGỮ VĂN – MÃ CHẤM: V08a CHUYÊN ĐỀ: QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƯỜI TRONG TIẾN TRÌNH VĂNHỌC TRUNG ĐẠI A PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn chuyên đề Vănhọc loại hình nghệ thuật đặc biệt, lấy ngôn từ làm chất liệu mang đặc trưng riêng biệt, không giống ngành nghệ thuật khác Một yếu tố quan trọng làm nên riêng biệt đối tượng vănhọc Lí luận vănhọc đại khẳng định đối tượng vănhọc toàn đời sống thực, thực mang giá trị, có ý nghĩa đời sống tâm hồn, tình cảm người Vănhọc khơng miêu tả giới ý nghĩa chung vật Điều mà vănhọc ý “quan hệ người kết tinh vật” Tức là, dù vănhọc có miêu tả giới bên ngồi thiên nhiên, lịch sử, chiến tranh, hòa bình vănhọc ý tới quan hệ chúng người.Thiên nhiên nơi lầu Ngưng Bích (Truyện Kiều – Nguyễn Du) gợi bao sóng gió đời Kiều tâm trạng cô đơn, đau khổ nàng Âm “Tiếng gà văng vẳng gáy bom” (Tự tình – Hồ Xuân Hương) diễn tả tĩnh lặng vắng vẻ đêm góp phần làm bật tâm trạng "oán hận" người phụ nữ “dun để mõm mòm”…Như vậy, người với tồn quan hệ đối tượng trung tâm vănhọc Nhà văn Nguyễn Minh Châu khẳng định “Văn học đời sống đường tròn đồng tâm mà tâm điểm người” Biêlinxki cho rằng:“Thiên nhiên mẫu mực vĩnh nghệ thuật thiên nhiên đẹp cao quý người” Mỗi thời đại, giai đoạn vănhọc có quan niệm nghệ thuật riêng chi phối việc người nghệ sĩ ngơn từ xây dựng, hình thành nên đối tượng nghệ thuật nội dung tác phẩm nghệ thuật Trong lịch sử vănhọc Việt Nam, vănhọc trung đại giai đoạn vô quan trọng khơng ngoại lệ, mang quan niệm riêng biệt, độc đáo người Ở chương trình Ngữ văn Trung học phổ thông, phần đọc hiểu vănvănhọc trung đại chiếm thời lượng lớn phần kiến thức tương đối khó tiếp nhận giáo viên họcsinh khơng có nhìn tổng quan mang tính hệ thống Theo khảo sát chúng tơi, họcsinh thường có tâm lí chán, ngại tiếp nhận phần kiến thức Trước chuyển sang phần vănhọc Việt Nam đại, họcsinh có đến hai tiết ơn tập vănhọc trung đại Với thời lượng ỏi để tổng hợp lại khối kiến thức lớn khiến khơng giáo viên họcsinh gặp khó khăn Dựa vào thực tế giảng dạy, nhận thấy ôn tập không nên dừng việc ôn lại kiến thức mà quan trọng phải xâu chuỗi, tổng hợp kiến thức mang đến cho họcsinhhọc thú vị, ý nghĩa, giúp em hiểu sâu sắc vấn đề Thấy thực tế này, định lựa chọn chuyên đề: Quan niệm nghệ thuật người tiến trình vănhọc trung đại Mục đích chuyên đề Trên sở tiếp thu kế thừa thành tựu việc nghiên cứu vănhọc trung đại, xây dựng chuyên đề Quan niệm nghệ thuật người tiến trình vănhọc trung đại với mong muốn góp phần mang đến nhìn tổng hợp quan niệm nghệ thuật người thời kì vănhọc trung đại Từ đó, phần xóa tâm lí ngại ngần tiếp xúc với tác phẩm hay khó này, đồng thời nâng cao hiệu dạy học Phạm vi nghiên cứu Tiến trình vănhọc trung đại trải dài mười kỉ với nhiều tác giả, tác phẩm có vị trí đóng góp quan trọng Tuy nhiên, phạm vi chuyên đề bồidưỡnghọcsinhgiỏi THPT, nghiên cứu, chúng tơi giới hạn việc tìm hiểu quan niệm nghệ thuật người số sáng tác tác giả tác phẩm có mặt chương trình Ngữ văn lớp 10 11 Nâng cao Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành chuyên đề Quan niệm nghệ thuật người tiến trình vănhọc trung đại, chúng tơi sử dụng số phương pháp sau đây: - Phương pháp nghiên cứu lí luận - Phương pháp điều tra khảo sát - Phương pháp thống kê, phân loại - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp thực nghiệm sư phạm Đóng góp - Chuyên đềgiúp cho giáo viên họcsinh có hiểu biết sâu sắc vấn đề lí luận, như: tiến trình văn học, đối tượng văn học, quan niệm nghệ thuật,… - Thấy hình tượng người công dân người cá nhân sáng tác vănhọc trung đại - Đề xuất đưa đáp án gợi ý cho số đề hình tượng người vănhọc trung đại, giúp em biết cách tổng hợp, vận dụng kiến thức vào tập thực hành cách hiệu Cấu trúc Ngoài phần mở đầu phần kết luận, chun đề có nội dung sau đây: 1/ Giới thuyết số khái niệm 2/ Con người phi cá nhân 3/ Con người cá nhân B PHẦN NỘI DUNG Giới thuyết chung số khái niệm 1.1 Tiến trình vănhọc Tiến trình vănhọc tồn tại, vận động thân vănhọc hệ thống chỉnh thể không ngừng phát triển, tiến hóa mối lien hệ tương tác vô đa dạng phức tạp Trên phạm vi giới khu vực, dân tộc, vùng lại có tiến trình vănhọc giai đoạn, thời kì, thời đại lịch sử Qua tồn tổng thể tiến trình văn học, ta thấy hình thành, phát triển vănhọc hình thái ý thức xã hội đặc thù, loại hình nghệ thuật, có q trình tiến hóa, đổi thay chất, chức văn học, ý thức văn học, tiếp nhận văn học, hình thức vănhọc Nghiên cứu tiến trình vănhọc cho ta thấy xuất hiện tượng vănhọc tác giả văn học, quan niệm văn học, ý thức đặc trưng văn học, ngôn ngữ văn học, kiểu sáng tác, loại hình, trào lưu văn học, phong cách, phương pháp sáng tác, phê bình văn học… 1.2 Vănhọc trung đại Vănhọc trung đại Việt Nam thời kỳ văn học, trình vănhọc dân tộc, trải dài suốt mười kỷ(từ kỉ X đến hết kỉ XIX), chịu chi phối tư tưởng, quan điểm thẩm mỹ thời trung đại Vănhọc trung đại Việt Nam hình thành phát triển tương ứng với thời kì đời phát triển chế độ phong kiến Việt Nam Nó lấy vănhọc dân gian làm tảng; tiếp thu, kế thừa cách có chọn lọc sáng tạo tinh hoa văn hóa nước khu vực, gắn với phát triển văn tự, trình phát triển phân hóa thể loại văn học, q trình phát triển phương thức tư nghệ thuật, gắn liền với nhiệm vu trị mà thời đại dân tộc đặt Hết TK XIX, vănhọc trung đại hết vai trò lịch sử thay vănhọc đại 1.3 Quan niệm nghệ thuật người “Quan niệm nghệ thuật hình thức bên chiếm lĩnh đời sống, hệ quy chiếu ấn chìm hình thức nghệ thuật Nó gắn với phạm trù phương pháp sáng tác, phong cách nghệ thuật, làm thành thước đo hình thức vănhọc sở tư nghệ thuật” (Từ điển thuật ngữ văn học- tr274) Thi pháp học cho rằng: Vănhọc nhân học, nghệ thuật miêu tả, biểu người Con người đối tượng chủ yếu vănhọc Dù miêu tả thần linh, ma quỉ, đồ vật…văn học thể người Mặt khác, người ta miêu tả người khơng có hiểu biết, cảm nhận có phương tiện, biện pháp định Điều tạo thành chiều sâu, tính độc đáo hình tượng người vănhọc Như vậy, hiểu quan niệm nghệ thuật người lý giải, cắt nghĩa, cảm nhận người hóa thân thành nguyên tắc, phương tiện, biện pháp thể người văn học, tạo nên giá trị nghệ thuật thẩm mỹ cho hình tượng nhân vật Trong vănhọc trung đại, quan niệm nghệ thuật ngườicó nhiều cách thống kê, phân chia cho hợp lí việc phân loại xoay quanh yếu tố cá nhân.Chịu chi phối yếu tố lịch sử, văn hóa, xã hội…văn học trung đại hướng đến xây dựng hình tượng người phi cá nhân đối cực khác nó: người cá nhân Con người phi cá nhân 2.1 Con người vũ trụ Thời trung đại, người chủ yếu sống nông nghiệp nên họ thường dựa vào tự nhiên, khai thác tự nhiên để sống Mặt khác, chủ trương vơ vi, sống hồ vào thiên nhiên Lão Trang gieo vào tâm thức người trung đại ý thức coi trọng không gian thiên nhiên Thiên nhiên vừa huyền bí lại vừa gần gũi với người.Do người trung đại tin thống giới, tin người thiên nhiên khối thống Thiên nhiên bạn tri âm tri kỷ, có mối giao hòa giao cảm với người, người "tiểu vũ trụ" có quan hệ tương thơng tương cảm với "đại vũ trụ" - thiên nhiên ngoại giới Với họ, “thiên nhân tương cảm, thiên nhân tương dữ, thiên nhân tương chi, thiên nhân hợp nhất” Con người yếu tố mơ hình vũ trụ: Thiên - Địa - Nhân hợp thành "Tam Tài" sống vòng"Thiên phú địa tái" (Trời che, đất chở) Điều hình thành nên quan niệm người vũ trụ vănhọc trung đại Tầm vóc người đo theo chiều kích sơng núi Họ tự tin, khỏe khoắn, vững chãi, hiên ngang, lẫm liệt không gian đất trời rộng với khát vọng lớn lao Đó hình ảnh người anh hùng Lí Trầncắp ngang giáo trấn giữ gian sơn thu: Hồnh sóc giang sơn kháp kỉ thu Tam qn tỳ hổ khí thơn Ngưu (Thuật hồi, Phạm Ngũ Lão) Khơng gian mở theo chiều rộng non sông, thời gian trải dài theo năm tháng Đứng không gian ấy, người không bị nuốt trơi mà trái lại, tầm vóc lớn lao tơ đậm Hình ảnh người anh hùng câu thơ gợi liên tưởng đến hình ảnh thần trụ trời điều khác biệt họ khơng có sức mạnh thần thánh mà có tình u nước khát vọng công danh Khát vọng không tồn niên trai tráng mà ln sục sơi “người anh hùng tóc bạc”: Quốc thù vị báo bạch Kỉ độ long tuyền đái nguyệt ma (Cảm hoài, Đặng Dung) Hai câu thơ đánh giá hai câu hay thơ với hình tượng chủ thể trữ tình lên sinh động đẹp đẽ nhất, có sức lay động lòng người để lại dư vị đậm đà Trên đường cứu nước, chưa tìm lối đi, tuổi lại cao hùng tâm tráng trí chẳng phút giây phai nhạt Hình ảnh người anh hùng tóc bạc, bao lần mang gươm báu mài ánh trăng, Phan Huy Ích ca ngợi “dù sau trăm đời thấy sinh khí lẫm liệt” Quan niệm người vũ trụ với đứng "Đỉnh thiên lập địa" (Đầu đội trời chân đạp đất) không xuất thơ văn Lí Trần - giai đoạn đầu thời kì vănhọc trung đại mà kéo dài suốt bao kỉ trung đại Mãi đến kỉ XVIII, XIX, thấy hình tượng người sánh ngang tầm vũ trụ thơ Nguyễn Du, Nguyễn Cơng Trứ Hình ảnh người anh hùng giang hồ Từ Hải thật hiên ngang lẫm liệt đất trời: Đội trời đạp đất đời, Họ Từ, tên Hải vốn người Việt Đơng Giang hồ quen thói vẫy vùng, Gươm đàn nửa gánh, non sông chèo (Truyện Kiều, Nguyễn Du) Theo quan niệm người phương Đông xưa, đấng nam nhi phải mang nợ tang bồng, phải có chí lớn bốn phương, tung hồnh trời đất khơng thể quẩn quanh, mang thói nữ nhi thường tình: Vòng trời đất dọc ngang ngang dọc Nợ tang bồng vay trả trả vay Chí làm trai nam bắc đông tây Cho phỉ sức vẫy vùng bốn bể (Chí anh hùng, Nguyễn Cơng Trứ) Trường đua tranh tài chí trang nam tử vơ rộng lớn, “vòng trời đất”, “nam, bắc, đơng, tây” “bốn bể” Và “nợ tang bồng” phải nỗ lực để “trả” sòng phẳng Với giọng điệu hào hùng, nghệ thuật điệp từ, luyến láy tài tình: “dọc ngang ngang dọc”, “vay trả trả vay”, Nguyễn Công Trứ khắc họa trước mắt người đọc hình ảnh đấng nam nhi tung hồnh, vùng vẫy “vòng trời đất” Xuất phát từ quan niệm cho giới thể thống nhất, người “tiểu vũ trụ” hướng đến “đại vũ trụ”- giới tự nhiên nên vănhọc trung đại lấy vẻ đẹp thiên nhiên làm chuẩn mực đẹp Nguyễn Du có câu thơ thật tài tình tả vẻ đẹp Thúy Vân, Thúy Kiều: Vân xem trang trọng khác vời Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang Hoa cười, ngọc thốt, đoan trang Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da Kiều sắc sảo mặn mà So bề tài sắc lại phần Làn thu thủy, nét xuân sơn Hoa ghen thua thắm, liễu hờn xanh (Truyện Kiều, Nguyễn Du) Bút pháp ước lệ tượng trưng gợi tả vẻ đẹp phúc hậu Thúy Vân, với khn mặt tròn trịa, đầy đặn mặt trăng đêm rằm; đôi lông mày minh bạch, rõ ràng, uốn cong tú, miệng cười đẹp hoa, lời nói sáng ngọc; mái tóc dài, xanh mượt; da trắng tinh khiết…Nàng hương sắc tạo hóa, báu vật nhân gian với vẻ đẹp tuyệt mĩ vượt tạo hóa vẻ đẹp hòa hợp, êm đềm với thiên nhiên nên nàng có đời bình lặng, sn sẻ Với bút pháp lý tưởng hoá, Kiều trước mắt người đọc hình ảnh thiếu nữ có đơi mắt sáng, bình lặng mặt nước hồ thu; nét mày uốn cong tú dáng núi mùa xuân Sắc đẹp nàng tuyệt mĩ “hoa ghen”, “liễu hờn” nên đời nàng chẳng thể bình lặng, ấm êm Người cung nữ Cung oán ngâm– Nguyễn Gia Thiều mang vẻ đẹp tồn bích khiến “cá lờ đờ lặn”, “nhạn ngẩn ngơ sa”: Chìm đáy nước cá lờ đờ lặn Lửng da trời nhạn ngẩn ngơ sa Hương trời đắm nguyệt say hoa Tây Thi vía, Hằng Nga giật (Cung ốn ngâm– Nguyễn Gia Thiều) năm Sau Quang Trung mất, nhà Tây Sơn lại trở nên lục đục Nhân hội ấy, Nguyễn Ánh trở lại công nhà Tây Sơn, lập nên triều đại nhà Nguyễn (1802) Triều Nguyễn tân triều, triều Nguyễn không đại diện cho Buổi đầu, để củng cố địa vị thống trị nhà Nguyễn thực số sách tiến sau nhà Nguyễn vào đường phản động để trở thành triều đại phản động triều đại phong kiến Việt Nam Vì triều Nguyễn khởi nghĩa nông dân liên tiếp xảy Tuy khởi nghĩa nông dân hồn cảnh xã hội đương thời khơng thể đến thắng lợi hồn tồn triệt để động lực thúc đẩy xã hội phát triển Giai cấp phong kiến Việt Nam vốn lấy Nho giáo làm ý thức hệ thống, lấy Nho giáo làm quốc giáo, dựa vào Nho giáo để thống trị nhân dân Trong kỷ trước, chế độ phong kiến lên Nho giáo có uy lực Nhưng đến thời kỳ chế độ phong kiến bước vào thời kỳ suy vong, khủng hoảng Nho giáo bị đả kích, bị lung lay dội Những gọi “tam cương, ngũ thường” Nho giáo bị sụp đổ cách thảm hại Trong Nho giáo bị sụp đổ khuynh hướng tư tưởng bảo vệ, khẳng định quyền sống giá trị, phẩm chất người phát triền thành khuynh hướng mạnh mẽ Ý thức cá nhân trỗi dậy, người cá thể cảm thấy bị trói buộc nặng nề lễ giáo phong kiến, hệ thống ước lệ thẩm mỹ phong kiến…Có thể nói, đến giai đoạn vănhọc này, vấn đề người đưa lên hàng đầu khám phá người xuất tất yếu lịch sử Như vậy, người cá nhân có xuất nhiều tồn nềnvăn học trung đại biểu tập trung tác phẩm vănhọc nửa sau kỉ XVIII đến nửa đầu kỉ XIX, đặc biệt tác phẩm thơ 3.1Con người cá nhân với nỗi niềm tâm Thơ coi địa hạt hợp pháp tâm hồn, nơi người ta giãi bày tâm tư, tình cảm nên người cá nhân với bao nỗi niềm riêng tư, thầm kín xuất nhiều qua tiếng nói trữ tình thơ Những nỗi niềm manh nha xuất từ tác phẩm vănhọc Lí Trần ngày sâu sắc qua sáng tác trở cuối giai đoạn vănhọc trung đại Nguyễn Trãi bỏ vào túi thơ nỗi niềm, từ bộc bạch lòng kiên trinh ưu dân quốc: Bui tấc ưu cũ Đêm ngày cuồn cuộn nước triều đông (Thuật hứng 5) khát vọng sống cho lý tưởng: Những chúa thánh âu đời trị Há kể thân nhàn tiếc tuôit tàn (Tự thán 2) tâm nhân tâm, sự: Ngoài chưng chốn thơng hết Bui lòng người cực hiểm thay (Mạn thuật 4) Miệng nhọn chơng mác nhọn Lòng người quanh nước non quanh (Bảo kính cảnh giới 9) 19 Phượng tiếc cao diều hay liệng Hoa thường hay héo cỏ thường tươi (Tự thuật 9) Nguyễn Bỉnh Khiêm đưa quan niệm,thái độ cá nhân triết lí sống nhàn dật Cái « dại » thơ ông chứa đựng bao nỗi niềm : Ta dại ta tìm nơi vắng vẻ Người khơn người đến chốn lao xao (Nhàn) “Chốn lao xao” nơi quan trường, chốn giành giật tư lợi, tấp nập ngựa xe, kẻ hầu người hạ, nơi bon chen, luồn lọt, hãm hại nhau; “nơi vắng vẻ” nơi tĩnh thiên nhiên, nơi tâm hồn tìm thấy thảnh thơi, nơi khơng có cầu cạnh danh lợi Cái “dại” “khôn” thật cách nói ngược, thâm trầm, ý vị, vừa tự tin, vừa hóm hỉnh, pha chút mỉa mai Sự khơn, dại nói đến Thơ Nơm - số 94: “Khôn mà hiểm độc khôn dại Dại vốn hiền lành dại khôn” Nguyễn Bỉnh Khiêm bậc thức giả với trí tuệ vơ tỉnh táo Tỉnh táo lựa chọn mình, tỉnh táo cách nói vui đùa, ngược nghĩa, dại thực chất khơn, khơn mà hóa dại Là bậc triết gia với trí tuệ uyên thâm, bậc đại nho, đại trí nắm vững, hiểu thấu quy luật: hoạ / phúc, bỉ / thái,cùng / thông, táng / đắc nên sống nhàn dật nhà thơ thực chất kết nhân cách, trí tuệ Khơng xa lánh danh lợi mà dường tác giả cười cợt “chốn lao xao”chỉ lo giành giật nhau: Rượu đến cội ta uống Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao (Nhàn) Danh lợi giấc mơ gốc hòe Hai chữ “nhìn xem” biểu đứng cao phán xét Dường điều tiên liệu từ nhà thơ chọn lối sống người tự cho “dại” Nguyễn Du gửi gắm bao trăn trở người, minh thơ chữ Hán chứa chan tinh thần nhân đạo – Độc Tiểu Thanh kí Từ số phận Tiểu Thanh, Nguyễn Du khái quát thành nhìn người xã hội phong kiến : Cổ kim hận thiên nan vấn Phong vận kỳ oan ngã tự cư (Nỗi hờn kim cổ trời khôn hỏi Cái án phong lưu khách tự mang) Mối hận từ xưa đến nay, người xưa người Nỗi oan Tiểu Thanh khơng phải riêng nàng mà kết cục chung người có tài từ “cổ” chí “kim” Nhà thơ gọi “hận sự”, mối hận suốt đời nhắm mắt chưa yên Trong suy nghĩ ấy, có lẽ Nguyễn Du liên tưởng đến bao đời Khuất Nguyên, Đỗ Phủ – người có tài mà ơng ngưỡng mộ – bao người tài hoa bạc mệnh khác Khóc người để thương mình, cảm xúc đồng điệu làm thành câu thơ bất hủ “phong vận kỳ oan ngã tự cư” Khơng phải lần nhà thơ nói lên điều Ơng hóa thân vào nàng Kiều để khóc thay nhân vật Cách trơng người mà ngẫm đến ta ấy, thi văn cổ điển Việt Nam trước ơng có lẽ thể sâu sắc Tự đặt “đồng hội đồng 21 thuyền” với Tiểu Thanh, Nguyễn Du tự phơi bày lòng nhân Tâm chung ngưòi mắc “kỳ oan” đưọc bộc bạch trực tiếp mạnh mẽ tiếng nói riêng tư khiến người đọc không khỏi ngậm ngùi Tâm không riêng Nguyễn Du mà nỗi niềm nhà thơ thời Khép lại thơ suy tư Nguyễn Du thời : Bất tri tam bách dư niên hậu Thiên hà hà nhân khấp Tố Như (Chẳng biết ba trăm năm lẻ Ngưòi đời khóc Tố Như chăng) Khóc cho nàng Tiểu Thanh ba trăm năm trước giọt lệ chân thành trái tim đồng điệu, dòng suy tưởng đưa nhà thơ đến ba trăm năm sau mối hồ nghi khó giải tỏa Tiểu Thanh có lòng tri kỷ Nguyễn Du tìm đến để rửa oan khiên giọt nưóc mắt đồng cảm Còn nhà thơ tự cảm thấy độc lẻ loi Câu hỏi người đời sau ẩn chứa khát khao tìm gặp lòng tri âm tri kỷ đời Nhà thơ tự thể tên chữ “Tố Như” khơng phải mong “lưu danh thiên cổ” mà tâm nỗi lòng tha thiết với đời Câu thơ tâm trạng đơn, bi phẫn nhà thơ trước thời Khóc ngưòi xưa, nhà thơ tự khóc cho mình, giọt lệ chảy quanh kết lại bóng hình Nguyễn Du, lặng lẽ đơn khiến người đọc phải se lòng ngẫm đến nỗi đau thấm thía dày vò tinh thần người tài hoa phải sống bóng đêm hắc ám xã hội rẻ rúng tài 3.2Con người cá nhân với ý thức khẳng định vẻ đẹp tài Ngợi ca vẻ đẹp hình thức, tâm hồn, tài người cảm hứng xuất từ sớm vănhọc trung đại Việt Nam phải đến giai đoạn cuối thời kì trung đại, tiếng nói cất lên cách rõ nét, mạnh mẽ Hồ Xuân Hương nữ sĩ đưa tơi vào thơ, trưng cá tính lọan trang viết mình, làm vỡ tung hệ thống ước lệ nghiêm ngặt vănhọc trung đại Bài thơ Bánh trôi nước thay lời Hồ Xuân Hương biểu đạt, ngợi ca vẻ đẹp hình thức tâm hồn người phụ nữ Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy ba chìm với nước non Rắn nát tay kẻ nặn Mà em giữ lòng son (Bánh trơi nước – Hồ Xn Hương) Bài thơ có mơ-típ “Thân em…” gợi nhắc đến ca dao than thân vănhọc dân gian Điểm giống Bánh trôi nước Hồ Xuân Hương với ca dao trữ tình gợi lên hình ảnh người phụ nữ đẹp không quyền làm chủ số phận, đời Nhưng hay thơ điểm giống cộng thêm khác biệt Ca dao không ca ngợi người phụ nữ vẻ đẹp hình thức tâm hồn thơ Hồ Xuân Hương, hình ảnh so sánh táo bạo, gợi hình gợi nhiều tưởng tượng phong phú mà tục thơ Bà chúa thơ Nôm Khi ý thức cá nhân đề cao, nhà văn lên tiếng khẳng định tài người.Nguyễn Du ngợi ca vẻ đẹp tài Kiều với âm, cung bậc lay động lòng người: 23 Trong tiếng hạc bay qua, Đục tiếng suối sa nửa vời Tiếng khoan gió thoảng ngồi, Tiếng mau sầm sập trời đổ mưa Ngọn đèn tỏ mờ, Khiến người ngồi ngơ ngẩn sầu Khi tựa gối cúi đầu Khi vò chín khúc chau đôi mày (Truyện Kiều, Nguyễn Du) Đến Hồ Xuân Hương, khẳng định tài qua giọng cao ngạo cá nhân người thực phá vỡ tính qui phạm hệ thống thi pháp vănhọc trung đại: Khéo khéo đâu lũ ngẩn ngơ, Lại cho chị dạy làm thơ Ong non ngứa nọc châm hoa rữa, Dê cỏn buồn sừng húc dậu thưa (Mắng học trò dốt) Xưng “chị”, gọi lũ học trò “lũ ngẩn ngơ”, so sánh chúng với “ong non ngứa nọc”, “dê cỏn buồn sừng”, Xuân Hương vứt thứ sĩ diện màu mè vốn khốc lên lũ học trò Đằng sau mỉa mai tiếng cười hài hước tiếng nói đòi quyền bình đẳng người phụ nữ thời phong kiến Táo bạo liệt làm nên sức hấp dẫn thơ Xn Hương Nói đến tơi tự ý thức mặt tàivănhọc trung đại, thiếu sót khơng nhắc đến Nguyễn Cơng Trứ: Vũ trụ nội mạc phi phận Ơng Hi Văntài vào lồng Khi Thủ khoa, Tham tán, Tổng đốc Đông Gồm thao lược nên tay ngất ngưởng Lúc bình Tây, cờ đại tướng Có Phủ dỗn Thừa Thiên… (Bài ca ngất ngưởng) Vẫn dáng dấp người sánh ngang tầm vũ trụ Nguyễn Công Trứ mang dáng dấp tự đắc người tự xem trả xong nợ cơng danh Tự xưng tên, tự xem người tài giỏi, coi việc trời đất không việc ta…Nguyễn Công Trứ tạo nên “ngất ngưởng” đáng nể phục 3.3Con người cá nhân với khát vọngtình yêu hạnh phúc Xã hội phong kiến với tam tòng, tứ đức không cho phép người phụ nữ quyền làm chủ tình yêu, hạnh phúc đời Họ bị ép gả, bị xem đồ vật có giá trị trao đổi, mua bán Vậy nên Nguyễn Du để nàng Kiều theo tiếng gọi tình yêu mà “Xăm xăm băng lối vườn khuya mình” lúc ơng gạt bỏ quy tắc cũ mòn, hà khắc mà giải phóng cho người cá nhân 25 TrongCung ốn ngâm, Nguyễn Gia Thiềucũng nói lên tiếng nói khát vọng hạnh phúc.Người cung nữ tác phẩm sủng ái, có ngày hạnh phúc cảnh lứa đôi, bị ruồng rẫy, nàng bị ngày vui vẻ khứ hành hạ Người gái thiết tha với sống, khát khao hạnh phúc yêu đương luyến tiếc hạnh phúc khứ với vẻ thật tội nghiệp Nàng hi vọng, khắc khoải chờ xe vua – bóng hư ảo hạnh phúc : Ngày sáu khắc, tin mong nhạn vắng, Đêm năm canh, tiếng lắng chuông rền Ngày đêm trông chờ nối tiếp trơng chờ chờ đợi độc Người cung nữ bị nhấn chìm nỗi cô đơn ngập tràn không gian thời gian Nỗi đau vò xé, cào nát tâm hồn người cung nữ tội nghiệp Tội nghiệp cho nàng dù biết vô vọng mà chờ đợi, chí hi vọng có ngày vua để ý đến Mâu thuẫn thực phũ phàng khát hạnh phúc khiến người cung nữ rơi vào bi kịch Đau khổ, oán hờn, than trách…chung quy lại biểu khát vọng hạnh phúc vô vọng.: Thà cục kịch nhà quê, Dẫu lòng nũng nịu nguyệt hoa Cùng giấc hồnh mơn, Lau ríu rít cò tình Đó mơ ước giản dị mà đáng người mà Nguyễn Gia Thiều thấu hiểu, cảm thông sâu sắc thể qua hình tượng người cung nữ Nếu Cung ốn ngâm tiếng nói khát vọng hạnh phúc người cung nữ Chinh phụ ngâm nỗi niềm người chinh phụ nhớ thương chồng nơi biên ải xa xôi Chiến tranh phong kiến khiến cho người chinh phụ phải thân nuôi già, dạy trẻ, điều đau khổ nàng nỗi nhớ nhung, sầu muộn đợi chờ, lòng khao khát hạnh phúc lứa đơi tháng ngày xa cách: Lòng gửi gió đơng có tiện ? Nghìn vàng xin gửi đến non n Non Yên dầu chẳng tới miền, Nhớ chàng thăm thẳm đường lên trời Trời thăm thẳm xa vời khôn thấu, Nỗi nhớ chàng đau đáu xong Cảnh buồn, người thiết tha lòng, Cành sương đượm, tiếng trùng mưa phun Khơng thể bày tỏ tâm tình sâu kín, nàng gửi niềm thương nhớ chồng theo gió đơng (gió mùa xn) muốn nhờ gió nói hộ với chồng nơi miền biên ải tấc lòng nhung nhớ nàng Một ngắm cảnh khiến cho lòng người thêm “thiết tha” nỗi nhớ chồng lúc lại da diết Hoa giãi nguyệt, nguyệt in tấm, Nguyệt lồng hoa, hoa thắm 27 Nguyệt hoa, hoa nguyệt trùng trùng, Trước hoa nguyệt lòng xiết đâu “hoa” “nguyệt” đan lồng, hòa quyện chinh phu chinh phụ lại kẻ Tấn, người Tần Sự đối lập làm cho đoạn thơ toát lên nỗi khát khao hưởng hạnh phúc lứa đôi âm thầm mà mãnh liệt người thiếu phụ đơn Đó khát vọng mn thuở mang đậm tính nhân người Nguyễn Du, Nguyễn Gia Thiều, Đặng Trần Côn cất tiếng nói bênh vực, cảm thơng cho người phụ nữ nói hộ, nói giúp Phải đến Hồ Xuân Hương, vănhọc Việt Nam thấy tiếng nói người phụ nữ đòi hỏi hạnh phúc cá nhân cho mình: Qủa cau nho nhỏ miếng trầu hôi Này Xuân Hương quệt Có phải dun thắm lại Đừng xanh bạc vơi (Mời trầu) Mượn hình thức mời trầu, Xn Hương nói đến chuyện tình chuyện nghĩa Táo bạo xưng tên,táo bạo tự cho đứng cao người mà bảo, mà nhắc, mà trách móc kẻ “bạc vơi”, bà nói hộ tiếng lòng ẩn ức bao người phụ nữ Đến “Làm lẽ”, tiếng nói liệt hết Từ trải nghiệm từ đời mình, Xn Hương xót thương cho người đàn bà chịu cảnh làm lẽ đáng thương Đau khổ dồn nén bật thành tiếng chửi cay đắng: Kẻ đắp chăn bông, kẻ lạnh lùng, Chém cha kiếp lấy chồng chung! Năm mười họa, nên chớ, Một tháng đơi lần, có khơng Cố đấm ăn xôi, xôi lại hỏng, Cầm làm mướn, mướn khơng cơng Thân ví biết dường nhỉ, Thà trước đành xong (Làm lẽ) Nữ sĩ đem hạnh phúc cá nhân, đời thường mà xô lệch giới nghệ thuật trang nghiêm, đạo mạo đấng, bậc Hán học để khẳng định chất nhân văn mới, hình thức nghệ thuật cho thơ, tơi cá nhân không bị chôn sâu lấp kĩ mà vùng lên đòi quyền u, quyền hạnh phúc cho mình: “Tài tử văn nhân tá ?/ Thân đâu chịu già tom!” (Tự tình I) Như vậy, người cá nhân quan niệm nghệ thuật quan trọng khơng thể khơng nhắc đến nói đến tiến trình vănhọc trung đại Việt Nam Nó góp phần làm nên nét đặc sắc, đa dạng, phong phú cho giai đoạn vănhọc 29 C KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Quan niệm nghệ thuật người tiến trình vănhọc nội dung kiến thức vô quan trọng mà họcsinh cần nắm để hiểu cách cụ thể tác phẩm khái quát hệ thống tác phẩm vănhọc thời kì, giai đoạn Chịu chi phối tác động yếu tố lịch sử, văn hóa, xã hội…văn học trung đại mang nét đặc trưng riêng biệt Trong đó, quan niệm nghệ thuật người vấn đề lớn thuộc thi pháp Nền vănhọc trung đại Việt Nam trải dài mười kỉ (từ kỉ X đến kỉ XIX) gắn liền với thăng trầm, biến động lịch sử dân tộc có chuyển biến quan niệm nghệ thuật người xoay quanh hạt nhân cá nhân Theo đó, quan niệm nghệ thuật người phi cá nhân thiết lập nhìn người vũ trụ người đạo đức; quan niệm nghệ thuật người cá nhân biểu qua khía cạnh: Ý thức khẳng định vẻ đẹp tài năng; khát vọng tình yêu, hạnh phúc; Mặc dù đề tài dừng lại việc khảo sát chủ yếu số tác giả tác phẩm có chương trình Ngữ văn nâng cao lớp 10 lớp 11 hi vọng đem lại hiệu thiết thực, giúp cho em họcsinh nói chung đặc biệt họcsinhgiỏiVăn nói riêng nắm thêm kiến thức vănhọc trung đại, từ vận dụng linh hoạt vào việc giải đề thi có liên quan Như nói, vấn đề quan niệm nghệ thuật người vănhọc trung đại hay vấn đề dễ hiểu dễ tiếp nhận Trên thực tế giảng dạy khảo sát học sinh, mạnh dạn đề xuất số ý kiến: Tổ môn cần phân công giáo viên xây dựng chuyên đề mang tính chuyên sâu với nội dung kiến thức khó tổng hợp tiếp nhận; dạy kiến thức phải có xâu chuỗi với kiến thức học trước đây; xây dựng ngân hàng đề thi từ dễ đến khó, từ cụ thể đến khái quát; có phân phối chương trình hợp lí, bố trí thời gian giảng dạy khoa học… Qua trình xây dựng thực nghiệm chuyên đề Quan niệm nghệ thuật người tiến trình vănhọc trung đại, nhận thấy chuyên đề mà chúng tơi xây dựng triển khai có tính khả thi cao Chúng tơi mong muốn nhận đóng góp ý kiến, chia sẻ chun mơn đồng nghiệp để sửa chữa, khắc phục thiếu sót giúp chun đề hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! 31 TÀILIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân, 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2004 Xuân Diệu,Hồ Xuân Hương – Bà thơ Nôm - Các nhà thơ cổ điển Việt nam - Tập 2, NXB Văn học, 1981 Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên),Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2007 Nguyễn Đăng Na, Đặc điểm vănhọc trung đại Việt Nam -Những vấn đề văn xuôi tự sự, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2001 Trần Đình Sử, Mấy vấn đề thi pháp vănhọc trung đại ViệtNam, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1999 Bùi Duy Tân (chủ biên), Hợp tuyển vănhọc trung đại Việt Nam(TK X - TK XIX), (tập 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2007 Lã Nhâm Thìn,Phân tích bình giảng tác phẩm vănhọc 10, NXB GD, 2005 ... chức văn học, ý thức văn học, tiếp nhận văn học, hình thức văn học Nghiên cứu tiến trình văn học cho ta thấy xuất hiện tượng văn học tác giả văn học, quan niệm văn học, ý thức đặc trưng văn học, ... ngôn ngữ văn học, kiểu sáng tác, loại hình, trào lưu văn học, phong cách, phương pháp sáng tác, phê bình văn học 1.2 Văn học trung đại Văn học trung đại Việt Nam thời kỳ văn học, trình văn học dân... đo hình thức văn học sở tư nghệ thuật” (Từ điển thuật ngữ văn học- tr274) Thi pháp học cho rằng: Văn học nhân học, nghệ thuật miêu tả, biểu người Con người đối tượng chủ yếu văn học Dù miêu tả