1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bồi dưỡng học sinh giỏi văn THPT ( lớp 10)

37 221 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 494,88 KB

Nội dung

MÔN NGỮ VĂN – MÃ CHẤM: V06a Tên đề tài: QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƯỜI TRONG TIẾN TRÌNH VĂN TRUNG ĐẠI HỌC VIỆT NAM ********* A MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài: Quan niệm nghệ thuật người tiêu chí quan trọng để đánh giá giá trị tác phẩm văn học Cảm nhận tác phẩm cảm nhận nhìn tác giả người thể tác phẩm Đồng thời, quan niệm nghệ thuật người xem nhân tố bản, xuất phát điểm cho sáng tạo nhà văn; phương tiện, thủ pháp nghệ thuật nhà văn sử dụng tác phẩm, từ xây dựng nhân vật, tổ chức kết cấu, cốt truyện hay giọng điệu trần thuật… Tất chịu chi phối góp phần thể người theo quan niệm tác giả Do vậy, xuất phát từ quan niệm nghệ thuật người để tìm hiểu tác phẩm văn học, giai đoạn văn học xem biện pháp tối ưu để có nhìn tồn diện nghiệp sáng tác nhà văn giai đoạn văn học, thời kì văn học Suốt mười kỉ trung đại, văn học Việt Nam kết tinh nhiều giá trị, trở thành niềm tự hào cho văn học dân tộc Văn học trung đại Việt Nam ln có sức hút nhà nghiên cứu văn học, nơi thể nghiệm đạt nhiều thành tựu nhiều hệ thống lí thuyết nghiên cứu văn học Trong vấn đề văn học cần nghiên cứu thời kì trung đại, vấn đề quan niệm nghệ thuật người có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Bởi người phạm trù văn hóa, nội dung văn học trình độ ý thức người đánh dấu trình độ phát triển văn học Mọi thay đổi văn học bắt nguồn từ thay đổi quan niệm nghệ thuật người Do vậy, sâu khám phá quan niệm nghệ thuật người văn học trung đại Việt Nam bước ngắn để đến gần với chất nội tác phẩm, nắm thay đổi, cách tân vận động thời kì văn học trung đại, đồng thời nêu bật sức hấp dẫn thời kì văn học khẳng định giá trị khơng lỗi thời sau Khơng gián tiếp làm sáng tỏ quan niệm nghệ thuật người văn học đại đối sánh Qua thực tế giảng dạy trình bồi dưỡng học sinh giỏi trường THPT chuyên, nhận thấy vấn đề Quan niệm nghệ thuật người tiến trình văn học trung đại Việt Nam vấn đề có ý nghĩa giáo viên học sinh Chuyên đề góp phần củng cố kiến thức nâng cao nhiều kĩ đáp ứng yêu cầu kì thi học sinh giỏi cấp Vì vậy, chúng tơi lựa chọn chun đề góp phần đem đến cho giáo viên học sinh chuyên văn cách tiếp cận vấn đề, từ vận dụng chuyên đề vào thực tế dạy học văn cho có hiệu II Mục đích đề tài: Nhận diện, phân tích biểu quan niệm nghệ thuật người tiến trình văn học trung đại Việt Nam từ kỉ X đến hết kỉ XIX Vận dụng lí thuyết, hình thành định hướng số đề luyện tập đáp ứng yêu cầu thi học sinh giỏi cấp B NỘI DUNG I Khái niệm quan niệm nghệ thuật người văn học Quan niệm nghệ thuật người văn học vấn đề quan trọng Mácxim Gorki nói “Văn học nhân học” Đó nghệ thuật miêu tả, biểu người Do đó, người đối tượng nhận thức phản ánh chủ yếu của văn học Con người đối tượng trung tâm văn học Dù văn học có miêu tả thiên nhiên, đồ vật hay thần linh, ma quỷ nhằm mục đích miêu tả thể người Các nhà văn cầm bút viết người xuất phát từ quan niệm định Các nhà nghiên cứu cho rằng: Văn học nghệ thuật ý thức đời sống, nên mang tính chất quan niệm cụ thể Hình tượng nghệ thuật hình thành mang tính chất quan niệm, vô thức quan niệm vô thức Nhà văn miêu tả đối tượng mà khơng có quan niệm đối tượng Như quan niệm nghệ thuật người phương tiện để nhà văn sáng tạo sở quan trọng cho người đọc khám phá chiều sâu không tác phẩm Từ thấy, quan niệm nghệ thuật người khái niệm nhằm thể khả khám phá, sáng tạo lĩnh vực miêu tả thể người nhà văn Tuy nhiên, vấn đề có nhiều cách hiểu khác Giáo sư Trần Đình Sử cho rằng: Quan niệm nghệ thuật người lý giải, cắt nghĩa, cảm thấy người hóa thân thành phương tiện, biện pháp thể người văn học, tạo nên giá trị thẩm mĩ cho hình tượng nhân vật (Dẫn luận thi pháp học) Giáo sư Huỳnh Như Phương khẳng định: Quan niệm nghệ thuật người thể tầm nhìn nhà văn chiều sâu triết lí tác phẩm Từ điển thuật ngữ văn học đưa định nghĩa sau: Quan niệm nghệ thuật người hình thức bên trong, hệ quy chiếu ẩn chìm hình thức tác phẩm Nó gần với phạm trù khác phương pháp sáng tác, phong cách nhà văn, làm thành thước đo hình thức văn học sở tư nghệ thuật Cho dù hiểu diễn đạt theo nhiều cách khác nhau, ý kiến hướng đến điểm chung quan niệm nghệ thuật người: Quan niệm nghệ thuật người hiểu cách nhìn, cách cảm, cách nghĩ, cách cắt nghĩa lí giải người nhà văn Đó quan niệm mà nhà văn thể tác phẩm Quan niệm gắn liền với cách cảm thụ biểu chủ quan sáng tạo chủ thể, miêu tả người giống hay không giống với đối tượng Một lần thấy rằng: quan niệm nghệ thuật người phương tiện thiếu nhà văn sáng tác Người đọc nắm bắt quan niệm nghệ thuật người nhà văn tác phẩm có chìa khố vàng để mở bao điều bí ẩn sáng tác nhà văn Nếu bỏ qua quan niệm nghệ thuật người tác phẩm vơ tình đơn giản hố chất sáng tạo nghệ thuật, hạ thấp yêu cầu thẩm mĩ nghệ thuật Quan niệm nghệ thuật người vừa mang dấu ấn cá tính sáng tạo nhà văn, vừa sản phẩm lịch sử, xã hội văn hố thời đại nên có đổi thay giai đoạn sáng tác, có khác biệt tác phẩm Quan niệm nghệ thuật người hướng vào người chiều sâu nó, cho nên, tiêu chuẩn quan trọng để đánh giá giá trị nhân văn vốn có văn học Nghệ sĩ người trăn trở, suy nghĩ người, cho người, nêu tư tưởng để hiểu người, khám phá nhiều quan niệm nghệ thuật người sâu vào thực chất sáng tạo họ, đánh giá thành tựu họ Quan niệm nghệ thuật người hình thức bên chiếm lĩnh đời sống, quy chiếu ẩn chìm hình thức nghệ thuật, gắn với phạm trù phương pháp sáng tác, phong cách nghệ thuật, thước đo hình thức văn học sở tư nghệ thuật, tạo nên cá tính sáng tạo nhà văn Chính quan niệm nghệ thuật riêng chi phối trình sáng tác sở để tạo nên tư nghệ thuật Nó khởi nguyên hoạt động sáng tạo, tảng chỉnh thể nghệ thuật mà thiếu nhà văn khơng thể xây dựng tác phẩm hoàn chỉnh Lịch sử văn học nhân loại lịch sử luôn thay đổi quan niệm nghệ thuật người Khi quan niệm nghệ thuật người thay đổi kéo theo thay đổi toàn chỉnh thể nghệ thuật Cho nên nghiên cứu tác phẩm văn học hay thời kì văn học phải nghiên cứu quan niệm nghệ thuật người tác phẩm đó, thời kì văn học đó, để sâu khám phá tác phẩm, phong cách nhà văn khám phá giá trị văn học thời đại II Quan niệm nghệ thuật người tiến trình văn học trung đại Việt Nam Hồn cảnh lịch sử, xã hội, văn hóa Quan niệm nghệ thuật người hình thành tảng văn hóa, tư tưởng Bởi “quan niệm người hình thức đặc thù cho phản ánh nghệ thuật, thể tác động qua lại nghệ thuật với hình thái ý thức xã hội khác” Cho nên, nghiên cứu quan niệm nghệ thuật người văn học trung đại tách rời bối cảnh lịch sử, xã hội văn hóa nảy sinh văn học Hơn mô ̣t ngàn năm nô lê ̣ phon g kiế n phương Bắ c (111 TCN – 938 SCN), với ý chí ngoan cường bề n bỉ đấ u tranh , với ý thức đô ̣c lâ ̣p tự chủ , hễ có hô ̣i , dân tô ̣c ta đ ều vùng dậy đấu tranh đánh đuổ i kẻ thù và đã có lúc giành la ̣i nề n đô ̣c lâ ̣p tự chủ dù còn ngắ n ngủi Phát huy truyề n thố ng ấ y , mùa đông năm 938, bằ ng mưu lươ ̣c tài ba , Ngô Quyề n đã đánh tan quân Nam Hán sông Ba ̣ch Đằ ng , đưa đất nước bước sang mô ̣t kỷ nguyên mới : kỷ nguyên độc lập tự chủ Từ cái mố c lich ̣ sử này , đấ t nước ta chuyể n sang mô ̣t thời đa ̣i mới : thời trung đa ̣i Đây là thời kỳ Nhà nước phong kiế n Việt Nam đươ ̣c thành lâ ̣p, ngày hùng mạnh phát triển qua triều đại Từ kỉ X đến đầu kỉ XIX (trước tiếp xúc với ảnh hưởng văn minh phương Tây), nhân dân ta xây dựng đất nước vững mạnh, có văn hoá riêng, phát triển Nền văn hoá rực rỡ nảy sinh tồn chủ yếu thời đại nước ta mang tên Đại Việt có kinh Thăng Long, mệnh danh “Văn hoá Đại Việt” hay “Văn hoá Thăng Long” gần “Văn minh Đại Việt” Thời độc lập tự chủ quốc gia Đại Việt kéo dài gần 1000 năm (từ kỉ X đến kỉ XIX) Đây thời kì độc lập lâu dài khơng phải độc lập bình mà ln ln phải đối phó với kẻ thù ngoại xâm Hơn kỉ, nhân dân Đại Việt phải lần đứng dậy cầm vũ khí chống giặc ngoại xâm : hai lần kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê Lý, ba lần kháng chiến chống quân Mông – Nguyên đời Trần, kháng chiến chống quân xâm lược Minh đầu kỉ XV Vương triều Hồ lãnh đạo; 10 năm “nếm mật nằm gai” nghĩa quân Lam Sơn quét quân Minh khỏi bờ cõi; kháng chiến chống quân Xiêm, Thanh kỉ XVIII Chính sống vừa độc lập, vừa đấu tranh, có tác động đến tâm tư, tình cảm người Việt Nam Lòng u nước trở thành tình cảm tư tưởng cao quý sâu sắc họ Điều không ảnh hưởng đến phát triển văn hố văn minh mà phản ánh rõ nét văn học Nhà nước phong kiến Việt Nam buổi đầu coi trọng Phật giáo sau Nho giáo có địa vị quan trọng Từ chỗ đạo Phật chiếm ưu thời Lí – Trần đến kỉ XV, Nho giáo vượt lên, chiếm vị trí tơn sùng xã hội, đạo Phật suy vi Việc nhà nước phong kiến Việt Nam lấy Nho giáo làm ý thức hệ thống, chữ Hán làm văn tự thức, kinh điển Nho giáo, văn chương thi phú cổ Trung Quốc làm sách học, sách thi…, nói chung việc xây dựng chế độ phong kiến với thiết chế trị, văn hóa xã hội theo mơ hình phong kiến Trung Quốc, mở đường đưa văn hóa, văn học Trung Quốc thâm nhập sâu rộng vào Việt Nam Đây đường đưa văn hoá, văn học thống Việt Nam trở thành kiểu loại với văn hố, văn học Trung Quốc Tuy vậy, nhìn tổng thể, văn hóa tư tưởng triết học Việt Nam chịu ảnh hưởng tư tưởng Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo dung hợp Việt hóa Đặc biệt nhà Thiền học đời Trần suy nghĩ kiến giải hầu hết vấn đề triết học mà Phật giáo đặt (Tâm - Phật, Khơng Có, Sống - Chết ) cách độc đáo, riêng biệt Tuy Nho học sau thịnh vượng, nhiều danh nho Việt Nam không nghiên cứu Khổng - Mạnh cách câu nệ, máy móc mà họ tiếp nhận tinh thần Phật giáo, Lão Trang nên tư tưởng họ có phần thốt, phóng khống, gần gũi nhân dân chan hòa với thiên nhiên Qua triều đại trị đất nước, tư tưởng phong kiến nặng nề đè nén nơng dân trói buộc phụ nữ, nếp dân chủ làng mạc, tính cộng đồng nguyên thuỷ tồn sở kinh tế nông nghiệp tự cấp tự túc Cắm rễ sâu xã hội nơng nghiệp Việt Nam tư tưởng nơng dân có nhiều nét tích cực tiêu biểu cho người Việt Nam truyền thống Gắn bó với thiên nhiên, với đời sống nông nghiệp kinh tế tự cấp, tự túc, có thói quen sống quần tụ cộng đồng làng xã, gia đình, tộc họ, có nhu cầu liên kết với cộng đồng để canh tác, đắp đê chống lũ, dẫn nước chống hạn, thích ổn định, ngại thay đổi sáng tạo, người Việt Nam thời trung đại ln có xu hướng hồ nhập vào cộng đồng, tìm thấy tồn đích thực cộng đồng ý thức rõ trách nhiệm cộng đồng ý thức rõ trách nhiệm cộng đồng, chí sẵn sàng hy sinh cá nhân để phục vụ cho lợi ích chung cộng đồng Đặc điểm nêu sở hình thành cảm thức xã hội đặc thù người Việt Nam trung đại Xã hội cảm thức người Việt Nam thời trung đại xã hội ổn định, bất biến sống canh tác ngàn đời người nông dân, lẽ cách tân mẻ chưa kiểm chứng qua thực tế phải trả giá đắt Tốt học tập, sử dụng kinh nghiệm người xưa, xem mẫu mực Hệ nhu cầu ổn định hoạt động nông nghiệp nhu cầu ổn định thiết chế xã hội, quy định nghiêm ngặt mà thành viên cộng đồng buộc phải tuân thủ Sự ổn định thiết chế xã hội phản ánh rõ qua việc phân chia, quy định cụ thể, chặt chẽ vị trí, quyền lợi tầng lớp, đẳng cấp tạo nên trật tự bất di, bất dịch, cha truyền nối, đòi hỏi thành viên cộng đồng phải tuyệt đối tuân thủ, trẻ phải kính trọng già, người đẳng cấp thấp phải phục tùng người đẳng cấp cao Sự phục tùng tuyệt đối trật tự xã hội dẫn đến việc đặc biệt đề cao chữ “LỄ” cách ứng xử, quan hệ môi trường sống, từ gia đình, trường học, đến xã hội, quốc gia Điều Khổng Tử nhắc đến nguyên tắc, tiêu chuẩn hàng đầu để đánh giá nhân cách người: Khắc kỷ phục lễ vi nhân Lễ cách ứng xử, quan hệ thể cụ thể hệ thống vô phong phú phức tạp quy ước, ký hiệu mang tính chất tượng trưng, ước lệ, từ chi tiết nhỏ nhặt cách ăn mặc, nói năng, giao tiếp, màu sắc trang phục, đến lớn lao biểu quyền lực, nghi thức cúng tế, thiết triều, … với cộng đồng, có ý thức cá tính, nói tiếng nói chung cộng đồng, phục vụ quy định cộng đồng Như vậy, Việt Nam khơng có hệ thống lý luận triết học tư tưởng riêng khơng có nghĩa khơng có triết lý sống tư tưởng phù hợp với dân tộc Những đặc điểm lịch sử, văn hóa tư tưởng sở, tảng cho văn học trung đại Việt Nam phát triển, sở tư tưởng quan niệm nghệ thuật người văn học Việt Nam trung đại Lực lượng sáng tác Nhà văn người sáng tạo giá trị văn học Ứng với thời kì văn học lịch sử lại có kiểu tác giả sáng tạo kiểu văn học Tác giả trung tâm tổ chức nội dung – hình thức nhìn nghệ thuật nên có quan hệ mật thiết với quan niệm nghệ thuật người tác phẩm cụ thể thời kì văn học Tìm hiểu quan niệm nghệ thuật người văn học trung đại cần phải lí giải từ phía kiểu tác giả thời kì văn học Trong văn học Việt Nam trung đại, lực lượng sáng tác phần lớn người theo cửa Khổng, sân Trình, nhiều người nhà sư có cơng lớn với triều đình (thế kỉ X – XII), vua, quan, bậc cơng thần, đấng anh hùng Có thể nói khơng q rằng, họ hệ nhà văn vừa thiền sư vừa thi sĩ vừa chiến tướng vừa thi sĩ Chính thế, hình tượng nhân vật mà họ trực tiếp tạo gắn liền với giáo lí nhiệm vụ dân tộc Tuy vậy, văn học trung đại Việt Nam, nhà Nho lực lượng sáng tác Đối với nhà Nho đỗ đạt, vấn đề xuất - xử tương ứng với hai thái độ ứng xử hành tàng luôn đặt (phần lớn thân nhà Nho) Tuy nhiên thấy, sở kinh tế, văn hố, xã hội, bối cảnh khơng gian, thời gian tồn tại, kéo theo nhìn, quan niệm nhà Nho người giới có điểm khác Từ đây, mức độ định khái quát thành hai loại nhà Nho: hành đạo ẩn dật Đó hai loại hình nhà Nho coi thống văn học trung đại Việt Nam Nhà Nho hành đạo muốn thực hành nguyên tắc đạo lý Nho gia, sẵn sàng dấn thân nhập thực lí tưởng trí quân trạch dân, mong ước xã hội phong kiến mẫu mực theo mơ hình Nghiêu Thuấn Hình tượng tác giả lên sáng tác họ với tư cách người hành động, thực tiễn, ưu thời mẫn thế, sẵn sàng xả thân Nghĩa Sáng tác nhà Nho hành đạo mang đậm màu sắc đạo lý, mang tính quy phạm cao; quy phạm hai phương diện nội dung, tư tưởng hình thức, thể loại, ngơn ngữ Nhà Nho ẩn dật, vẻ lại biểu đối cực loại nhà Nho hành đạo Họ phủ nhận việc hành đạo loại hành đạo ngu trung, thiếu tỉnh táo Tác giả ẩn dật (khơng có riêng nhà Nho) văn học Việt Nam kể từ Huyền Quang Lý Đạo Tái, Chu Văn An, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Hàng, Nguyễn Dữ đến Ngô Thế Lân, Nguyễn Thiếp, Nguyễn Khuyến Đề cao bảo toàn Danh - Tiết đặc điểm bản, chủ đạo ý thức, tư tưởng tác giả ẩn dật Để thực điều trước hết họ tìm đến môi trường, không gian vô trần, cô tịch, tránh mối liên hệ xã hội (thực khó tránh giăng mắc lưới đời, khơng trường hợp phải chấp nhận bi kịch Câu chuyện Sư Huyền Quang nàng Điểm Bích; giấc mơ làm Đào Tiềm Nguyễn Khuyến chứng sinh động cho bi kịch vừa nêu) Họ coi thường danh lợi, qn dòng thời gian núi khơng có lịch, tự nhận thứ dại dột, ngu hèn, tăm tối (chỉ cách nói phản ngữ) Hình tượng nhà Nho giữ Tiết hình tượng đẹp sáng tác tác giả ẩn dật Khác với hai loại trên, nhà Nho tài tử đời muộn (từ TK XVIII), xã hội xuất yếu tố mới: đô thị, tư tưởng thị dân Con người phát thực thể tồn thực với nhu cầu, khát vọng sống cá nhân Nhà Nho tài tử, gốc, dĩ nhiên Nho ngày xa rời quy phạm, chuẩn mực khắt khe, giáo điều đạo lý Nho giáo Giá trị cao quan niệm người, nhân sinh họ Tài (nhất tài văn chương nghệ thuật cầm, kỳ, thi, hoạ) Tình (đặc biệt tình đối giai nhân) Tài gắn liền với Tình, với Sắc, với hưởng thụ Chính họ lớp nhà Nho tạo nên trào lưu nhân đạo chủ nghĩa độc đáo văn học nửa sau kỉ XVIII - nửa đầu TK XIX Kiểu tác gia nhạy cảm với vấn đề nảy sinh, tự ý thức thân mình, khẳng định tài hoa, độc đáo, sáng tạo nghệ thuật khát vọng vượt tầm thời đại lúc Lực lượng sáng tác Thiền sư, chiến tướng, nhà Nho văn học trung đại sản phẩm lịch sử giai đoạn phát triển văn học dân tộc (khác với văn học đại, tác giả người sáng tác chuyên nghiệp) Kiểu tác giả chi phối tới quan niệm nghệ thuật người văn học trung đại Quan niệm nghệ thuật người tiến trình văn học trung đại Việt Nam 3.1 Quan niệm nghệ thuật người văn học Việt Nam từ kỉ X đến hết kỉ XIV Từ kỉ X đến kỉ XIV buổi đầu kỉ nguyên độc lập dân tộc Cùng với lớn mạnh trị kinh tế, vương triều Lý, Trần, Hồ chứng kiến phát triển rực rỡ văn hoá Đây kỷ phục hưng văn hóa Việt cổ địa tảng khôi phục độc lập dân tộc giữ vững chủ quyền quốc gia qua kháng chiến Đại Việt chống Tống, Nguyên thắng lợi Chủ nghĩa yêu nước, tinh thần dân tộc, ý thức tìm cội nguồn thấm đậm mơi trường văn hóa thời Lý -Trần Đạo Phật tơn giáo thịnh đạt xã hội thời Lý- Trần, coi Quốc giáo Hầu hết vua Lý nhiều vua Trần sùng Phật, sai dựng chùa tháp, tô tượng đúc chuông, dịch kinh Phật, soạn sách Phật… Khắp nơi, nhiều chùa chiền xây dựng Phần lớn cơng trình nhà nước tài trợ Đơng đảo quần chúng bình dân làng xã nô nức theo đạo Phật Văn học thời Lý- Trần phản ánh tư tưởng tình cảm người thời đại, nhìn chung mang nhiều yếu tố tích cực, lạc quan vương triều lên Cơ sở tư tưởng Phật giáo Nho giáo Có hai dòng văn học : văn học Phật giáo văn học yêu nước dân tộc 3.1.1 Con người văn học Phật giáo thời Lý – Trần Tư tưởng Phật giáo thơ văn Lý – Trần chủ yếu tư tưởng phái Thiền tông Văn học Phật giáo Lý Trần bao gồm tác phẩm triết học cảm hứng Phật giáo, tác phẩm lịch sử Phật giáo thời Lý – Trần, nhiều thơ phú, kệ, minh sư tăng trí thức viết, bàn khái niệm sắc – không, tử – sinh, hưng – vong, quan hệ Phật Tâm, đạo đời, người thiên nhiên, phản ánh minh triết niềm lạc quan cá nhân sống thời đại Một số nhà vua quý tộc sùng Phật biên soạn tác phẩm giáo lý nhà Phật Khóa hư lục, Thiền tơng nam Trần Thái Tông, Thiền lâm thiết chủy ngữ lục Trần Nhân Tông, Tuệ trung thượng sĩ ngữ lục Trần Tung Về lịch sử Phật giáo có Thiền uyển tập anh ngữ lục, Tam tổ thực lục nói thiền phái Trúc Lâm Một số sách, với kinh Phật giáo, nhà nước cho đem khắc in phổ biến Nói đến người văn học Phật giáo nói đến người thơ Thiền Trong thơ Thiền Lí _Trần, ngồi số thơ trực tiếp đề cập đến triết lí Thiền mà qua người đọc dễ dàng phát quan niệm người nhà thơ, hình tượng người thường khám phá đầy bất ngờ, thú vị qua nhiều tranh khác sống, qua tiếng chuông, mặt hồ yên lặng mát mẻ, khoảng đất thơm ngát hoa hay câu nói khơi hài hóm hỉnh Con người thơ Thiền trước hết người tự với tinh thần phá chấp triệt để Các nhà thơ Thiền kịch liệt đả kích vào nhìn nhị nguyên phân biệt tốt – xấu, phàm – thánh, mê – ngộ, niết bàn – địa ngục , cho vòng dây người tự trói buộc để vất vả phấn đấu trở thành mà đau khổ thực khơng ý muốn Khi khơng vướng mắc lệ thuộc vào gì, người khơng lo sợ chuyện sống chết, thịnh suy, lo sợ thời gian qua nhanh, lo sợ không đạt đạo, tiếc đời ngắn ngủi Tinh thần vô úy làm người thực mình, tự tự ơng chài thơ Không Lộ đánh giấc ngon lành bao la trời nước, không quan tâm đến thời gian, ngoại vật Tinh thần tự đem lại cho thiền sư Vạn Hạnh lòng bao dung, độ lượng thản trước tượng thịnh - suy, sinh - tử kiếp người: Thân bóng chớp, có không Cây cối xuân tươi, thu não nùng Mặc thịnh suy đừng sợ hãi, Kìa cỏ giọt sương đông Thiền sư Mãn Giác để lại câu thơ tiếng cảm hứng đó: Chớ tưởng xuân tàn hoa rụng hết Đêm qua sân trước cành mai Đồng thời, người thơ Thiền người – vơ ngã Có qn có giây phút sống trọn vẹn, hòa làm vũ trụ vơ biên, vượt khỏi ranh giới hữu hạn để đạt đến cảnh giới niết bàn nơi trần Thể rõ tinh thần thơ có lẽ Huyền Quang Bài Tảo thu miêu tả đêm thu sớm, nhà thơ – thiền sư hòa nhập tâm hồn vào tiếng xào xạc trước sân gió thu, vào đêm mát đến quên bẵng thực tại: nén hương vừa tắt Giây phút người khơng mình, khơng nhớ đến tồn sắc thân mà hòa tan vào khơng gian trăng sáng Cái đọng lại cuối thơ tranh hài hòa đầy chất thơ thiên nhiên Hiện lên thơ Thiền Lí Trần người – vơ ý Có thể thấy bóng dáng người hình ảnh tự nhiên giản dị mà đặc trưng: Lưu thủy hạ sơn phi hữu ý 10 qn bạo chúa Vì người thơ ông cảm thấy trở nên trống rỗng, hết giá trị, ý nghĩa cao siêu Con người trở thành đối tượng trào phúng Danh ngôn nhà nho trở thành câu nói đùa chua chát: Nhà hướng bắc, cao cửa rộng, chưa rét rét, chưa bức, gọi “tiên thiên hạ chi ưu nhi ưu” Nhìn lại mình, người mờ mịt giấc mộng hư vô: Một giấc hồng lương thơi mộng/ Nghìn năm bay hạc, tớ ai? (Bài muộn – II) Ý thức bất lực, vô nghĩa nhà nho trước thời Nguyễn Khuyến đặt dấu chấm hết cho vai trò mơ hình nhân cách nhà nho lịch sử Việt Nam Khuynh hướng phi nho văn học giai đoạn ngày phát triển, ngày tỏ thị dân hóa thơ văn sĩ cuối kỉ XIX mà điển hình Tú Xương Cuộc đời Tú Xương lận đận danh vọng, khơng tự khẳng định thi cử, cảm thấy thua bạn bè Đã không làm quan cho vẻ vang dòng họ ni sống gia đình lại thích ăn chơi Tự cảm thấy khơng phải với vợ với mình, nhà thơ dùng tiếng cười tự trào để giải cho mình, tự khẳng định nhân cách (Cha mẹ thói đời ăn bạc/ Có chồng hờ hững khơng) Tiếng cười thơ Tú Xương mang tính chất hài hước, vừa cười người vừa cười mình, vừa phủ định vừa khẳng định Con người nhà thơ sống đường biên khn phép phi khn phép Ơng dùng tiếng cười để níu ngồi khn phép, để khơng q xa Còn lập trường đạo đức Tú Xương rõ: ông yêu nước, thương người, ghét vơ ln giả dối nịnh bợ, khơng mà trói buộc người cá nhân vào khn thước cũ kĩ Chính mà thơ Tú Xương có giọng ngơng, dám nói toạc điều mà người đời khơng dám nói Trước hồn cảnh đất nước bị xâm lược, thái độ nhà nho có phân hóa Bên cạnh tầng lớp trí thức nhà nho quan lại quay lưng lại với thực trạng đất nước, tìm thú vui hưởng lạc Dương Lâm, Dương Khuê, Nguyễn Đức Như, Trần Lê Kỉ…, tầng lớp nhà nho khác đứng phía Tổ Quốc, nhân dân, ơm ấp lí tưởng giúp dân cứu nước Đó Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Xn Ơn, Nguyễn Quang Bích… Đặc điểm tầng lớp nho sĩ giữ ngun nhân cách nhà nho, coi có trách nhiệm trước thời với ý thức ưu hoạn, xót xa trước tình cảnh nước nhà bị ngoại xâm Những nhà nho ca ngợi anh hùng cứu nước, lên án người vơ cảm trước thời cuộc, hồi niệm lịch sử anh hùng ý thức bất lực ngày bật, tạo thành nỗi buồn bi phẫn sâu đậm Nguyễn Khuyến, Tú Xương có mang tâm họ không trực tiếp tham gia phong trào chống 23 Pháp Thơ văn yêu nước Nguyễn Đình Chiểu mang nội dung nghĩa khí có cội nguồn nhân dân Nguyễn Đình Chiểu ý thức rõ việc dùng ngòi bút làm vũ khí chiến đấu, phục vụ nhiệm vụ chống giặc Trong thơ Nguyễn Đình Chiểu, lần người nông dân vào văn học cách cụ thể với tư người anh hùng chống xâm lược Nhà thơ ca ngợi người nông dân chống giặc cách có ý thức, cách tự giác Còn thơ văn Nguyễn Quang Bích mang nỗi buồn người vào thời điểm cảm thấy hết thời vận: Cất chén chán chường bàn việc cũ, Đời người hổ thẹn bạc đầu râu Nằm cơm bữa không mưu lạ, Ngắm gươm thần chiếu Đẩu Ngưu Truyện Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu thể đầy đủ quan niệm người đạo lí Nhà thơ giương cao lí tưởng nhân nghĩa làm cờ chiến đấu, ca ngợi nghĩa, đạo đức đáng quý trọng đời, ca ngợi người trung nghĩa Các nhân vật Truyện Lục Vân Tiên người đáng kính, đáng yêu, trọng nghĩa khinh tài, trước sau lòng, dầu khổ cực, gian nguy phấn đấu nghĩa lớn Qua lời ơng Qn, tác giả vẽ tranh cảnh đời vô đạo đáng ghét số phận đáng thương Lục Vân Tiên, Kiều Nguyệt Nga, ông Quán, ông Tiều, ông Ngư, tiểu đồng… người sống chết đạo, lẽ phải truyền thống Các nhân vật sống theo lời dạy cổ truyền: - Trai thời trung hiếu làm đầu Gái thời tiết hạnh câu trau - Nhớ câu kiến ngãi bất vi Làm người phi anh hùng - Nhớ câu trọng nghĩa khinh tài Nào chịu lấy làm Họ xuất người tử đạo, thảo trời cứu Không Tôn Sư, ơng Qn biết trước đến với Vân Tiên mà thần núi, du thần can thiệp vào đời cách trực tiếp Hình ảnh phản ứng tự vệ giá trị đạo đức truyền thống trước sức tàn phá xã hội phong kiến suy tàn môi trường thị dân hôi đồng tiền *** Tổng quan trình miêu tả, biểu người văn học trung đại Việt Nam nhận thấy người không ngừng phát triển, từ trừu tượng đến cụ thể, từ hoang tưởng đến 24 thực, từ nghĩa lí đến tâm lí Con người ngày hiểu cá nhân Do người văn học ngày giàu nội dung nhân văn nội dung xã hội Có thể nhận thấy khác biệt giai đoạn phát triển chủ yếu Từ kỉ X đến kỉ XVII, người khẳng định bình diện tinh thần, thực thể tinh thần, siêu nghiệm hình thái tu dưỡng, lựa chọn xuất xử, hoàn thiện nhân cách, tự hạn chế nhu cầu vật chất, tự đối lập với thói tục Con người tự khẳng định cách gắn với đạo, với tự nhiên, với nghĩa vụ nghiệp chung cộng đồng Từ kỉ XVIII đến hết kỉ XIX, người văn học kêu to lên quyền sống cá nhân, quyền hưởng hạnh phúc cá nhân quyền tự nhiên Người nhấn mạnh đời ngắn ngủi, kẻ ý thức giá trị hư ảo, người lại đề cập nhu cầu tự nhiên, người lại ý đến sống tâm hồn cần thể tất, bao dung Cùng với suy tàn ý thức hệ phong kiến, người tự khẳng định hành vi ngông ngạo, vượt lên khuôn khổ Họ vừa khẳng định đường cơng danh xã hội, lại vừa khẳng định việc hưởng lạc thú cá nhân đời Nét bao trùm văn học trung đại Việt Nam người vũ trụ, tự nhiên tâm linh Từ thần thoại đến truyện truyền kì, qua thơ văn đến truyện Nôm, yếu tố người thiên nhiên ln khẳng định phía năng, lí tưởng quy thiên nhiên, hòa hợp thiên nhiên Yêu nước yêu thiên nhiên Nghĩa vụ với cha mẹ, anh em, vợ chồng… mang yếu tố thiên nhiên Cô Kiều lưu lạc tự thấy lìa cành, nghĩ đến chết cầm hạt giống chẳng đỗ ngày xanh, nhớ đến cha mẹ nhớ gốc tử, sân quế hòe… Trọng tâm linh làm cho người văn học cảm thấy có mối quan hệ ràng buộc với thiên nhiên, vũ trụ, tiền nhân, hậu bối Trong văn học, người Việt Nam tin điều lạ, việc diệu kì, tin báo mộng, tin thần nhân Đặc điểm tâm linh gắn với đặc điểm thứ ba ý thức nghĩa vụ Con người Việt Nam văn học người nghĩa vụ Các anh hùng chết thành thần linh tự nguyện thực nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc, làm mưa giúp dân dự báo tai họa Tinh thần nghĩa vụ Việt Nam gắn liền với quan niệm duyên nợ: nợ giang sơn, nợ công danh, nợ bút nghiên, nợ lều chõng, nợ tình, nợ nghĩa… Họ sống chết để trả nợ Đó thứ nghĩa vụ tự nhiên, thống chất người tự nhiên Việt Nam Đặc điểm thứ tư người Việt Nam thường đồng vào lòng Nói đến người trước hết nói đến lòng cá nhân người với tất tính chất tự giác, tự nguyện Do vậy, miêu tả trước hết nhằm bày tỏ lòng người, người Việt 25 Nam đau đớn trước hết đau lòng, nỗi đau thể đứt ruột, lệ tn, tóc bạc tức nỗi đau tinh thần bề Trong văn học trung đại, người cảm nhận cách thực Đó ghi lại theo tinh thần thực lục sử học hay cảm nhận biểu vật chất phàm tục, tầm thường Những đặc điểm hợp thành sắc người Việt Nam văn học trung đại mà biện pháp nghệ thuật nhằm thích ứng biểu người III Vận dụng kiến thức “Quan niệm nghệ thuật người tiến trình văn học trung đại Việt Nam” để giải số đề luyện tập Đề Hình tượng người anh hùng mang tính sử thi thơ ca yêu nước đời Trần qua hai tác phẩm Thuật hoài (Phạm Ngũ Lão) Cảm hồi (Đặng Dung) Đề 2: Hình ảnh nhà nho ẩn hai thơ Cảnh ngày hè (Nguyễn Trãi) Nhàn (Nuyễn Bỉnh Khiêm) Đề 3: Trong viết “Nguyễn Trãi – tâm hồn lớn”, nhà thơ Giang Nam nhận định: “Trong thơ ông, ta gặp tâm hồn khao khát sống, khao khát hành động, khao khát yêu thương đẹp, màu nhiệm đất trời, người” Anh/chị làm sáng tỏ nhận định Đề 4: Nhận xét thơ Nguyễn Trãi, Xuân Diệu viết:“Trán thi sĩ chạm mây ruột thơ cháy lên lửa đời ấm” Anh / chị hiểu ý kiến nào? Hãy làm sáng tỏ hiểu biết số thơ Nôm Nguyễn Trãi (đã học đọc thêm) Đề 5: Trong thơ “Nhàn”, Nguyễn Bỉnh Khiêm viết: “Rượu, đến cội cây, ta uống, Nhìn xem phú quí tựa chiêm bao” (Nhàn – Nguyễn Bỉnh Khiêm) Đại thi hào Nguyễn Du lại có nỗi niềm tâm sự: “Bất tri tam bách dư niên hậu 26 Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như” (Chẳng biết ba trăm năm lẻ Người đời khóc Tố Như chăng?) (Độc Tiểu Thanh kí – Nguyễn Du, dịch Vũ Tam Tập) Cảm nhận câu thơ để thấy nỗi niềm người trước thời đại Đề 6: Hàn Mặc Tử cho rằng: “Người thơ phong vận thơ ấy” Anh, chị thử hình dung “phong vận” Hồ Xuân Hương qua số thơ (đã học đọc thêm) bà Đề 7: “Đọc thơ Hồ Xuân Hương, vừa thấm thía lĩnh làm người, vừa thích thú với nét duyên dáng Xuân Hương câu chữ thơ” Phân tích số thơ Hồ Xuân Hương để làm sáng tỏ ý kiến Đề 8: Cảm nhận anh (chị) cảnh nghèo bậc danh nho “Nhàn” Nguyễn Bỉnh Khiêm “Nhà nho vui cảnh nghèo” (trích “Hàn nho phong vị phú”) Nguyễn Công Trứ Gợi ý hướng giải số đề bài: Đề 1: Giới thiệu chung: - Phạm Ngũ Lão danh tướng đời Trần, tham gia hai kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên – Mông, ông tên tuổi lớn khác triều đình lập nên nhiều chiến cơng hiển hách, góp phần quan trọng tạo nên hào khí Đơng Á thời đại Bài thơ Thuật hồi ơng tác phẩm tiếng, lưu truyền rộng rãi bày tỏ khát vọng mãnh liệt tuổi trẻ xã hội đương thời Bài thơ khắc họa bật vẻ đẹp người có sức mạnh, có lí tưởng, nhân cách cao khí hào hùng thời đại 27 - Cha Đặng Tất, Đặng Dung, anh hùng hào kiệt thời Hậu Trần anh hùng lỡ vận Đặng Dung để lại cho đời thơ bất hủ “Cảm hồi”, bên cạnh chiến cơng oanh liệt gương hy sinh đẹp đẽ ơng “Cảm hồi” có lẽ danh tướng Đặng Dung viết vào thời điểm trước ông bị tướng Minh Trương Phụ bắt (1413) Sống lẩn trốn núi rừng, cảm thấy khơng hội khơi phục nghiệp chống giặc, ông bày tỏ nỗi bi tráng người anh hùng thất lỡ vận… Giải thích: - Hình tượng người sử thi văn học: người không đại diện cho cá nhân, mà đại diện cho giai cấp, dân tộc, thời đại với tính cách dường kết tinh đầy đủ phẩm chất cao quý cộng đồng, người anh hùng ca ngợi, khẳng định - Người anh hùng mang tính sử thi văn học đời Trần trở thành khuôn mẫu hình tượng người u nước có sức vang động lâu dài Đó người gắn bó trách nhiệm với vận mệnh dân tộc Đó người có lý tưởng, hồi bão khát vọng cao cả, có tâm hồn phóng khống, hồn hậu, chân thành Những người không người chiến cơng, mà mang lương tâm dân tộc, dù bối cảnh lịch sử thể tầm vóc, lí tưởng, khát vọng…lớn lao Phân tích hình tượng người anh hùng mang tính sử thi hai tác phẩm: 3.1 Thuật hoài: - Chủ thể trữ tình vị danh tướng trẻ tuổi huy quân đội làm nhiệm vụ gìn giữ non sông Ở hai câu thơ đầu, tác giả bày tộ niềm tự hào to lớn quân đội triều đình; có – vị tướng Nhà thơ khắc họa vẻ đẹp gân guốc, lẫm liệt, khí chiến đấu chiến binh cảm Có thể nói hình tượng tượng trưng cho dân tộc Đại Việt quật cường, không kẻ thù khuất phục Từ hình tượng ấy, ánh hào quang chủ nghĩa yêu nước tỏa sáng - Là thành viên đạo quân anh hùng ấy, Phạm Ngũ Lão từ chiến binh dày dạn trở thành vị tướng tuổi trẻ Trong người ông sôi sục khát vọng công danh đấng nam nhi thời loạn Mặt tích cực khát vọng cơng danh ý muốn chiến đấu, cống hiến đời cho vua, cho nước Như bao kẻ sĩ thời, Phạm Ngũ Lão tôn thờ lí tưởng trung quân, quốc Bởi chưa trả hết nợ cơng danh thân tự lấy làm hổ thẹn 28 - Khát vọng Phạm Ngũ Lão tận tâm phụng triều đại nhà Trần, lập công danh sánh ngang với Gia Cát Lượng Câu thơ Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ hầu thực chất lời thề suốt đời trung thành với chủ tướng, với triều đình Phạm Ngũ Lão Hai câu thơ sau âm hưởng khác hẳn hai câu thơ trước Cảm xúc hào sảng ban đầu dần chuyển sang trữ tình, sâu lắng, lời nói với Như ta hiểu mà Phạm Ngũ Lão lại dùng từ thẹn Cũng cách nói thể khát vọng, hồi bão ơng muốn sánh với Vũ hầu Lấy gương sáng lịch sử soi vào mà so sánh, phấn đấu vươn lên lòng tự trọng đáng q cần có đấng trượng phu - Phạm Ngũ Lão suy nghĩ cụ thể thiết thực: ngày bóng qn thù nợ công danh tuổi trẻ với giang sơn xã tắc vương, chưa trả hết Mà tức phận với vua, với nước chưa tròn, khát vọng cơng danh chưa thỏa Cách nghĩ, cách sống Phạm Ngũ Lão tích cực, tiến Ông muốn sống cho xứng đáng với thời đại anh hùng, dân tộc anh hùng 3.2 Cảm hoài: - Nhân vật trữ tình thơ người anh hùng lỡ vận lòng dâng trào cảm xúc riêng chung khó tả, mà đành bất lực trước “thế du du”, muốn “gom trời đất rộng lớn lại mà ném vào say”, để cố quên thực cay đắng Đặng Dung cảm nhận vận nước vô ảm đạm, thất bại điều khó tránh khỏi, nên chi, nỗi lòng ơng nặng trĩu buồn đau, uất hận vô Nỗi uất hận dồn nén, phải cắn mà “nuốt” vào bụng Chữ “ẩm hận” uống hận, nuốt hận, chữ tập trung tinh thần cảm khái thơ, đủ thấy độ căng hận thù, độ sâu niềm bi phẫn nhà thơ - Lòng chăm chắm muốn đem tài giúp chúa, xoay thời chuyển thế, mong lật lại cờ, giành lại non sông, tiếc thay, thời vận khơng còn, khơng có cách nào, khơng có đường (vơ lộ) kéo sông Ngân xuống mà rửa giáp binh, kết thúc chiến giành lại bờ cõi giang sơn… Hình ảnh kết thơ vừa thực, lại vừa thấm đẫm màu sắc lãng mạn Khí thơ dồn nén, hừng hực nấu nung nỗi niềm uất hận bi tráng - Cảm hoài Đặng Dung nỗi buồn lớn Nó tiếng kêu bi phẫn người anh hùng chiến bại Ý tưởng chung, có tính khái qt, biểu rõ nét đối lập Đối lập hữu hạn nhỏ bé người với trời đất rộng lớn Đối lập khát vọng vô với thực nghiệt ngã đớn đau Đối lập thời gian ngắn ngủi đời người với việc đời ngổn ngang 29 dằng dặc…Và tạo nên mâu thuẫn, giằng xé tâm trạng nhân vật trữ tình Bi phẫn, mà khơng hồn tồn bng xi, tuyệt vọng Nó tiếp nối tinh thần cảm khái “Thuật hồi” Phạm Ngũ Lão, thời có khác Nó tiêu biểu cho tiếng kêu thương đứt ruột anh hùng thất thời buổi vận nước gặp nguy nan, ví Nguyễn Quang Bích, Phan Đình Phùng, Hồng Hoa Thám… sau So sánh: 4.1 Những nét chung: - Hai thơ đời vào thời đại nhà Trần - thời đại “hào khí Đơng A”, tinh thần chiến thắng kẻ thù xâm lược - Hình ảnh người anh hùng hai thơ hình ảnh người anh hùng thời đại với vẻ đẹp khát vọng ý chí tinh thần cứu nước mang tầm vóc vũ trụ, thể hào hùng “hào khí Đơng A” 4.2 Những nét riêng: - Bài Thuật hoài Phạm Ngũ Lão đời - Bài thơ Cảm hồi Đặng Dung đời vào khí hào hùng dân tộc tâm thời Hậu Trần, kháng chiến chống chống giặc Mông- Nguyên Hình ảnh người quân Minh thất bại, thân Đặng Dung đành anh hùng Thuật hồi tốt lên vẻ đẹp ôm mối hận cứu nước không thành Do vậy, người nhà Trần với tầm vóc lớn lao, tư hình ảnh người anh hùng thơ Cảm vững chãi, mang lí tưởng, khát vọng, hồi bão hồi tốt lên vẻ đẹp bi tráng, vẻ đẹp người cao Đó vẻ đẹp khí hào hùng, tinh anh hùng thất không buông xuôi thần chiến, thắng kẻ thù xâm lược, tuyệt vọng mà đầy chí khí, bảo vệ non sơng đất nước lòng u nước, tâm cứu nước - Hình ảnh khắc họa hình - Hình ảnh tốt lên âm hưởng hào ảnh thơ hồnh tráng, ngơn ngữ hàm súc, giọng hùng “hào khí Đơng A” khắc họa điệu hào hùng, sảng khoái nghệ thuật thơ điêu luyện, hình ảnh gợi nhiều liên tưởng, ngôn ngữ hàm súc, giọng thơ bi tráng Đánh giá chung 30 - Hình ảnh người anh hùng đậm chất sử thi hai thơ có nét riêng tư thế, tâm trạng, góp phần tô đậm chân dung người anh hùng cứu nước thời đại nhà Trần văn học trung đại Việt Nam, góp phần khắc sâu truyền thống yêu nước dân tộc - Tinh thần ý chí khát vọng cứu nước đáng cảm phục người anh hùng hai thơ có tác dụng khích lệ ý chí, tinh thần u nước, sẵn sàng xả thân nước hệ, thời đại Đề 2: Giới thiệu chung: - Bài thơ Cảnh ngày hè sáng tác vào thời gian Nguyễn Trãi nghỉ Côn Sơn Con người tác giả lên thơ nhà nho ẩn xa lánh chốn kinh đô để với thiên nhiên trẻo, an lành nơi thôn dã Trong tháng ngày dài nhàn nhã ấy, nhà thơ có lúc thấy vui trước cảnh vật mùa hè tưng bừng sức sống kín đáo gửi vào vần thơ tả cảnh khát vọng mong cho dân giàu, nước mạnh Bài thơ phản ánh tâm hồn Nguyễn Trãi chan chứa tình yêu thiên nhiên, yêu đời, yêu nhân dân, đất nước - Nguyễn Bỉnh Khiêm người có học vấn uyên thâm, làm quan cảnh quan trường nhiều bất cơng nên ông cáo quan ẩn; sống sống an nhàn, thảnh thơi Bài thơ Nhàn rút tập thơ Bạch Vân quốc ngữ thi, lời tâm thâm trầm, sâu sắc, khẳng định quan niệm sống nhàn hòa hợp với tự nhiên, giữ cốt cách cao, khí tiết cương trực, vượt lên danh lợi tầm thường Qua thơ, người đọc cảm nhận lối sống nhàn nhân cách trí tuệ lớn Phân tích hình tượng nhà nho ẩn hai tác phẩm: 2.1 Cảnh ngày hè - “Rồi” từ cổ, nghĩa nhàn nhã, không vướng bận điều Cuộc đời Nguyễn Trãi thường khơng lúc thảnh thơi Khoảng thời gian ẩn Côn Sơn quãng thời gian hoi ông sống ung dung, thỏa ước nguyện hòa với thiên nhiên mà ông yêu mến 31 - Ơng mở lòng đón nhận thiên nhiên cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên tâm hồn thi sĩ nhạy cảm trước đẹp, trước sức sống thiên nhiên, tạo vật - Đắm cảnh, nhà thơ lắng nghe âm sống lao động cần cù, chân chất, vui với niềm vui người dân lao động Cỏ cây, hoa lá, người đầy sức sống khơi dậy lòng nhà thơ cảm xúc nhẹ nhàng, sâu lắng suy nghĩ chân thành, tâm huyết Đó tình u sống, u người trách nhiệm dân với nước - Nguyễn Trãi tâm niệm lấy dân làm gốc (dân vi bản, dân vi quý) trước thiên nhiên tươi xanh, trước người cần cù, lam lũ, lòng ơng lại dấy lên khát vọng mãnh liệt Ông ước có đàn vua Thuấn, đàn tiếng để nói lên niềm mong mỏi lớn dân chúng khắp nơi giàu có, no đủ Ẩn giấu đằng sau ước mong trách móc nhẹ nhàng mà nghiêm khắc bọn quyền thần tham bạo triều đình đương thời khơng nghĩ đến dân, đến nước Theo ơng, với cảnh nước non tươi đẹp nhân dân chất phác, siêng năng, sống lẽ phải trở lại ấm no, hạnh phúc từ lâu - Vậy nhàn, thư thả hòa hợp đến với thiên nhiên, ẩn, Nguyễn Trãi không nguôi nỗi niềm dân nước Nguyễn Trãi ẩn, thân nhàn tâm không nhàn - Cảnh ngày hè sáng tạo độc đáo Nguyễn Trãi hình thức thơ Câu thất ngơn xen lục ngơn, vế đối chỉnh, cách sử dụng từ láy tài tình Bài thơ khơng miêu tả cảnh sắc đặc trưng mùa hè, mà thể niềm vui sống, háo hức, tươi tắn, trẻ trung tâm hồn nhà thơ niềm ao ước Nguyễn Trãi hạnh phúc cho dân chúng muôn phương 2.2 Nhàn - Quan Trạng sống chốn thôn quê giống lão nông tri điền, ngày làm bạn với công cụ lao động Quan Trạng áo mũ xênh xang, mà dưng rũ bỏ tất để trở với đời sống tự cung tự cấp ngơng ngạo trước thói đời hám danh, hám lợi Hai chữ thơ thẩn phản ánh cách tài tình phong thái ung dung tâm trạng thảnh thơi người tự cho xa lánh cõi trần tục, lòng khơng vướng bận âm mưu, toan tính bon chen Cụm từ dầu vui thú nói lên lập trường kiên định nhà thơ trước lối sống lựa chọn - Nguyễn Bỉnh Khiêm cáo quan, trở quê nhà tức trở với thiên nhiên Sống hòa hợp với thiên nhiên có nghĩa khỏi vòng tranh đua thói tục, để tâm hồn an nhiên, khoáng đạt Nhân cách cao Nguyễn Bỉnh Khiêm đối lập với danh lợi nước với lửa 32 Vắng vẻ đối lập với lao xao, ta đối lập với người Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm bậc thức giả có trí tuệ vơ sáng suốt Sáng suốt chọn lựa: Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ, mặc cho: Người khôn, người đến chốn lao xao Sáng suốt cách nói đùa vui hóm hỉnh, phản nghĩa: dại mà thực chất khơn, khơn mà hóa dại - Cuộc sống nhà nho ẩn am Bạch Vân đạm bạc mà cao Cuộc sống giản dị cho phép người tự do, tự tại, không cần phải luồn cúi, cầu cạnh kẻ khác, không cần phải theo đuổi cơng danh, phú q, khơng bị gò bó, ràng buộc vào khuôn phép - Là bậc triết gia với trí tuệ uyên thâm, Nguyễn Bỉnh Khiêm nắm vững lẽ biến dịch, hiểu thấu quy luật Tạo hóa xã hội Theo ơng, khơn bậc nhân quân tử quay lưng lại với danh lợi, tìm thư thái cho tâm hồn, sống ung dung hòa hợp với thiên nhiên khiết - Cuộc sống nhàn kết nhân cách, trí tuệ khác thường Trí tuệ sáng suốt nhận công danh, cải, quyền quý tựa chiêm bao Trí tuệ nâng cao nhân cách, làm cho lập trường thêm kiên định để nhà thơ có đủ tâm từ bỏ chốn quan trường lao xao danh lợi, tìm đến nơi thiên nhiên vắng vẻ mà sạch, cao để di dưỡng tinh thần So sánh: 3.1 Điểm tương đồng: - Cả Nguyễn Trãi Nguyễn Bỉnh Khiêm đại quan triều đình, cáo quan ẩn, hai thơ viết trong thời gian hai tác giả ẩn quê nhà - Nơi thôn quê dân dã, hai ông sống thảnh thơi, thư thái, hòa với thiên nhiên, tạo vật đời sống lao động giản dị chất phác người dân quê - Lối sống nhàn tản cao, tâm hồn thư thái thảnh thơi, yêu thiên nhiên sống lao động thể vẻ đẹp tâm hồn, nhân cách hai nhà nho rời xa chốn quan trường 3.1 Điểm khác biệt: - Trong Cảnh ngày hè, nhân vật trữ tình - Còn Nguyễn Bỉnh Khiêm ẩn hoàn toàn lên người ẩn không lánh xa chốn quan trường đua chen danh lợi, lánh đời Nhà thơ hướng sống với sống sống tự tự không bị ràng niềm yêu đời háo hức, trẻ trung, chan hòa buộc vào khn phép Với Nguyễn với niềm vui nhân dân lao động đặc Bỉnh Khiêm, nhàn hợp với tự nhiên, hợp với biệt không nguôi niềm mong mỏi nhân dân có việc tu dưỡng nhân cách Sống nhàn đem lại 33 sống ấm no, hạnh phúc Nguyễn thú vui lành mạnh cho người, biết Trãi thân nhàn tâm không nhàn, sống nhàn, biết tìm thú nhàn học nhà nho ẩn lại khát khao nhập thuyết triết học lớn Ông nhà nho ẩn hoàn - Cảnh ngày hè thơ thất ngơn xen tồn xuất lục ngơn với hình ảnh thơ tươi tắn, giàu sức - Bài thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm giàu chất trí sống tuệ, giọng triết lí uyên thâm Đề 6: Giải thích: - Phong vận: phong cách, phong thái đẹp người - Người thơ phong vận thơ ấy”: thơ phải thể phong cách, vẻ đẹp tâm hồn nhà thơ - Cơ sở nhận định: dựa đặc trưng thơ Thơ thể loại trữ tình Trong thơ tình cảm, cảm xúc, tâm trạng, suy nghĩ… trình bày trực tiếp làm thành nội dung chủ yếu tác phẩm Nhà thơ trực tiếp bày tỏ yêu thương, căm giận… trước thực đời Những tác phẩm trữ tình có giá trị thấm đẫm suy tư dằn vặt cá nhân đồng thời đánh động tình cảm, tâm trạng… lớp người, thời đại định Như vậy, tác phẩm trữ tình mang đậm dấu ấn chủ quan người sáng tác Qua thơ ca ta thấy tính cách, tâm hồn nhà thơ Rộng hơn, lịch sử thơ ca dân tộc lịch sử tâm hồn dân tộc Dù thời đại nét đặc trưng thơ cốt yếu (Học sinh điểm qua vài dẫn chứng tiêu biểu để minh chứng) - Hồ Xuân Hương tượng thơ ca minh chứng rõ cho nhận định Hàn Mặc Tử Qua thơ bà ta thấy Hồ Xuân Hương – nữ thi sĩ thời kì văn học trung đại mang nét cá tính mạnh mẽ, ngang tàng, liệt, đầy lĩnh, dám bộc lộ tơi rõ nét sáng tác thơ Đồng thời, qua thơ bà người đọc thấu hiểu Hồ Xuân Hương giàu nữ tính có khao khát đời thường Phân tích, chứng minh: 34 a Trong thơ Hồ Xuân Hương, người đọc bắt gặp người phụ nữ mạnh mẽ, ngang tàng, liệt đầy lĩnh: - Nữ sĩ bật lên tiếng cười châm biếm, đả kích thói đạo đức giả, giáo lí phong kiến cổ hủ, hà khắc Thơ Hồ Xuân Hương đánh thẳng, đánh mạnh, đánh trúng chất bọn người thống trị, từ vua quan đến bọn vương tôn công tử, từ viên quan thị đến bọn người mang danh sư, thứ sư hổ mang…(Dẫn chứng) - Trong xã hội phong kiến lấy cương thường, đạo lí làm chuẩn mực, Hồ Xuân Hương dám bộc lộ tất tình cảm khát vọng thành thực với tư cách người phụ nữ tình dun, hạnh phúc lứa đơi Và dù có gặp nhiều éo le, ngang trái tình dun, nữ sĩ ln nâng lên, khẳng định lĩnh Hồ Xuân Hương hoàn cảnh (Dẫn chứng) - Cách lựa chọn đề tài, hình ảnh thơ (dân dã, bình dị), cách dùng chữ, gieo vần hiểm hóc… tất thể lĩnh Hồ Xn Hương ln vượt lên gò bó, khuôn khổ chật hẹp (Dẫn chứng) b Trong thơ người đọc nhận Hồ Xuân Hương dám trực tiếp bày tỏ niềm khao khát đầy nữ tính: - Hồ Xuân Hương bao người phụ nữ khác ln khát khao tình dun nồng thắm, thủy chung hạnh phúc đầy đủ, vng tròn - Đồng thời người đọc nhận bên Hồ Xuân Hương đáo để, gai góc, lại tâm hồn phụ nữ mềm yếu với nỗi ngậm ngùi, chua xót, tiếng khóc thầm cho nỗi đau duyên phận hẩm hiu Mở rộng, nâng cao: - Đây hai mặt quán người Hồ Xuân Hương, làm nên tượng thơ độc đáo - Nguyên nhân: + Hồ Xuân Hương có cá tính mạnh mẽ, tâm hồn giàu tình cảm ý thức cao giá trị thân 35 + Sống thời đại xã hội phong kiến mục ruỗng, giá trị sống người bị chà đạp, nữ sĩ gửi vào thơ ý thức phản kháng chế độ phong kiến đương thời + Tiếng thơ Hồ Xn Hương cá tính, nỗi lòng riêng nói hộ khao khát chân người thời đại, đặc biệt xã hội phong kiến đương thời C KẾT LUẬN Chuyên đề giải mục đích đặt Chúng tơi hệ thống hóa, phân tích biểu quan niệm nghệ thuật người tiến trình văn học trung đại Việt Nam Đóng góp có ý nghĩa chuyên đề vận dụng vấn đề lí thuyết tìm hiểu, phân tích tích biểu quan niệm nghệ thuật người tiến trình văn học trung đại Việt Nam qua số tác phẩm tác giả học chương trình THPT Chuyên đề đưa số đề luyện tập phục vụ cho việc ôn thi học sinh giỏi cấp Đây đóng góp bước đầu nhằm nâng cao hiệu dạy học môn Ngữ Văn trường THPT chuyên Vấn đề nghiên cứu vấn đề khó phức tạp, chuyên đề lại viết khoảng thời gian ngắn nên đánh giá, kiến giải đơi chỗ chưa thỏa đáng Rất mong nhận ý kiến đóng góp bạn đồng nghiệp để chúng tơi hồn thiện chun đề, đưa chuyên đề vào thực tế giảng dạy đạt hiệu cao TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (chủ biên), Bùi Văn Trọng Cường (1997), Từ điển văn học Việt Nam từ nguồn gốc đến hết kỷ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Đổng Chi (1993), Việt Nam cổ văn học sử, Nxb Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Trần Đình Hượu (1998), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phan Trọng Luận (tổng chủ biên, 2006), Ngữ văn 10, tập tập 2,Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Công Lý (2002), Văn học Phật giáo thời Lý – Trần diện mạo đặc điểm, Nxb Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh Nguyễn Đăng Na (1997), Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đăng Na (2001), Đặc điểm văn học trung đại Việt Nam - Những vấn đề văn xuôi tự sự, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Nguyễn Hữu Sơn, Trần Đình Sử (1998), Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại ViệtNam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Trần Đình Sử (2001), Thi pháp Truyện Kiều, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 ... nghệ thuật người văn học đại đối sánh Qua thực tế giảng dạy trình bồi dưỡng học sinh giỏi trường THPT chuyên, nhận thấy vấn đề Quan niệm nghệ thuật người tiến trình văn học trung đại Việt Nam... giáo viên học sinh Chuyên đề góp phần củng cố kiến thức nâng cao nhiều kĩ đáp ứng yêu cầu kì thi học sinh giỏi cấp Vì vậy, chúng tơi lựa chọn chun đề góp phần đem đến cho giáo viên học sinh chuyên... ứng yêu cầu thi học sinh giỏi cấp B NỘI DUNG I Khái niệm quan niệm nghệ thuật người văn học Quan niệm nghệ thuật người văn học vấn đề quan trọng Mácxim Gorki nói “Văn học nhân học Đó nghệ thuật

Ngày đăng: 28/01/2018, 21:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w