1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án HN9

53 168 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 297,5 KB

Nội dung

Ngày soạn: 24/9/2007 Ngày giảng: 27/9/2007 Lớp 9A Tháng 9 - Chủ đề 1 ý nghĩa , tầm quan trọng của việc chọn nghề có cơ sở khoa học A- Phần chuẩn bị: I- Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức kỹ năng: - Biết đợc ý nghĩa , tầm quan trọng của việc chọn nghề có cơ sở khoa học. - Nêu đợc dự định ban đầu về việc lựa chọn hớng nghiệp sau khi tốt nghiệp THCS. 2. Giáo dục t tởng: - Bớc đầu có ý thức chọn nghề có cơ sở khoa học II- Chuẩn bị: - GV: + Sách giáo khoa + Nghiên cứu tài liệu về công tác hớng nghiệp. - Trò: Chuẩn bị một số bài hát , bài thơ ca ngợi một số nghề. B Phần thể hiện trên lớp: I Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị sách vở của học sính. II Dạy bài mới: + GV: Cho 1 học sinh đọc nội dung phần cơ sở khoa học của việc chọn nghề. + GV: Việc chọn nghề phải đảm bảo những yêu cầu phơng diện nào ? - HS: Suy nghĩ trả lời. + GV: Phân tích từng phơng diện. + GV: Gọi lần lợt học sinh của lớp nêu nguyện vọng nghề nghiệp sau này. - HS: Lần lợt trả lời. + GV: Định hớng phân tích để chọn 1/ Cơ sở khoa học của việc chọn nghề: - Chọn nghề phải đảm bảo các yêu cầu sau: + Phơng diện sức khoẻ, phát triển thể lực, đảm bảo tâm lý, mình có điểm nào mà nghề không chấp nhận. + Phơng diện tâm lý; Mình có điểm gì mà không phù hợp với nghề. + Phơng diện sinh sống; có gì trở những nghề đó nhất thiết phải đảm bảo những yêu cầu về phơng diện đó nh thế nào. + GV: Cho 1 HS đọc nội dung về những nguyên tắc chọn nghề. - HS: Thực hiện yêu câu trên. + Hảy cho biêt có mấy nguyên tắc chọn nghề? - HS: Suy nghĩ và trả lời. + GV: Hớng dẫn cho HS hoạt động tập thể, trao đổi, thảo luận. + GV: Tại sao không chọn nghề mà bản thân không thích? - HS: trả lời. + GV: Phân tích bất cập của việc chọn nghề không thích. + GV: Tại sao không chọn nghề mà bản thân không đủ điều kiện tâm lý, thể chất, xã hội để đáp ứng yêu cầu của nghề? - HS: Suy nghĩ trả lời. +GV: Phân tích những bất cập trong việcng chọn nghề mà bản thân không đủ điều kiện tâm lý, thể chất, xã hội để đáp ứng yêu cầu của nghề? + GV: Tại sao không chọn những nghề nằm ngoài kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của địa phơng nói riêng, và của đất nớc nói chung? - HS: Suy nghĩ trả lời. + GV: Phân tích những bất cập của chọn những nghề nằm ngoài kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của địa phơng nói riêng, và của đất nớc nói chung. ngại khi làm nghề mà mình yêu thích. 2/ Những nguyên tắc chọn nghề: - Không chọn nghề mà mình không yêu thích. - Không chọn nghề mà bản thân không thể đủ điều kiện tâm lý, thể chất, xã hội đáp ứng yêu cầu của nghề. - Không chọn những nghề nằm ngoài kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của địa phơng nói riêng, và của đất nớc nói chung. Ghi nhớ: + GV: Hãy cho biết khi đang ngồi trên ghế nhà trờng cầ những điều kiện gì đề chọn nghề có cơ sở? - HS: Suy nghĩ trả lời. + GV: Nêu những ghi nhớ đối với học sinh cần nắm để chuẩn bị cho việc chọn nghề có cơ sở. Khi đang học ở trờng THCS mỗi HS cần chuẩn bị cho mình sẵn sàng về tâm lý để chọn nghề cần nắm vững những vấn đề sau: - Tìm hiểu những nghề mà mình yêu thích. Nắm chắc những yêu cầu nghề đó đặt ra. - Học thật tốt, học đều các bộ môn học có liên quan đến việc học nghề với thái độ tích cực. - rèn luện một số kỹ năng, kỹ sảolao động mà nghề đó yêu cầu, một số phẩm chất, nhân cáchmà ngời lao động phải có. - Tìm hiểu nhu cầu, nhân lực của nghềvà điều kiện theo trờng học đào tạo nghề đó. 3/ ý nghĩa của việc chọn nghề: a/ ý nghĩa kinh tế của việc chọn nghề: - Để sinh sống, để làm nghĩa vụ gia đình và phát triển kinh tế xã hội , đất nớc. b/ ý nghĩa xã hội của việc chọn nghề: Chọn nghề phù hợp cũng nh việc tìm kiếmnhững nghề đang cần nhân lực, làm giàu cho xã hội, cải thiện việc làm, cải thiện đời sống c/ ý nghĩa nhân văn: Có việc làm ổn định, nghề nghiệp phù hợp nhân cách con ngời xẽ từng bớc đợc phát triển và hoàn thiện. d/ ý nghĩa về chính trị: Chuẩn bị nguồn nhân lực chất l- - Đánh giá kết quả chủ đề: +GV: Yêu cầu HS viết thu hoạch. ợng cao cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. III/ Đánh giá kết quả thực hiện chủ đề: - HS cơ bản nắm đợc ba nguyên tắc chọn nghề; - Bớc đầu hình thành cho học sinh ý thức chọn nghề; ý thức phấn đấu trong học tập và tu dỡng để có thể đạt đợc việc chọn nghề theo ba nguyên tắc đó. IV/ H ớng dẫn học ở nhà: Câu hỏi viết thu hoạch 1/ Em nhận thức đợc điều gì qua buổi học GDHN này? 2/ Hãy nêu ý kiến của mình về: - Yều thích nghề gì? - Những nghề nào phù hợp với bản thân của em? - Hiện nay ở địa phơng em nghững nghề nào đang cần nhân lực? Chuẩn bị những tài liệu phục vụ cho chủ đề 2: - Su tầm những chỉ tiêu phát triển KTXH của đất nớc và địa phơng. Ngày soạn:22/10/2007 Ngày giảng: 26/10/2007 Lớp 9A Tháng 10 - Chủ đề 2 định hớng phát triển kinh tế - xã hội Của đất nớc và địa phơng A - Phần chuẩn bị: I - Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức kỹ năng: - Biết một số thông tin cơ bản về phơng hớng phát triển KT XH của đất nớc và địa phơng. - Kể ra một số nghề thuộc các lĩnh vực kinh tế phổ biến ở địa phơng. 2. Giáo dục t tởng: - Quan tâm đến những lĩnh vực lao động nghề nghiệp cần phát triển. III- Chuẩn bị: - GV: + Sách giáo khoa + Nghiên cứu tài liệu về phát triển kinh tế ở địa phơng. - Trò: Chuẩn bị những kiến thức theo yêu cầu đã nêu tại chủ đề tháng 9 B Phần thể hiện trên lớp: I Kiểm tra bài cũ: 1/ Hãy nêu những nguyên tắc chọn nghề? Bản thân yêu thích nghề gì? Tại sao. Yêu cầu trả lời: - Nêu đợc 3 nguyên tắc chọn nghề. - Nêu nguyện vọng nghề nghiệp dự kiến chọn & nguyên nhân chọn nghề đó. II Dạy bài mới: + GV: Trình bày phơng hớng phát triển kinh tế Mộc châu đến năm 2010: 1/ Phơng hớng, mục tiêu, nhiệm vụ phát triển KTXH ở Mộc Châu: a/ Phơng hớng, mục tiêu: - Đẩy mạnh dịch chuyển cơ cấu theo hớng sản xuất hàng hoá, phát triển nông nghiệp nông thôn theo hớng CNH-HĐH. - Phát triển sự nghiệp giáo dục và đào tạo, không ngừng cải thiện và nâng cao đời sống nhân dân. - Không ngừng củng cố hệ thống chính trị trong sạch vững mạnh, tăng cờng khối đại đoàn kết dân tộc. Chỉ tiêu: - Tổng sản phẩm GĐP đạt 1,227 tỷ đồng. - Tốc độ tăng trởng bình quân đạt 15,54%. - Tăng GT hàng xuất khẩu khoảng 5 triệu U S D - Tổng vốn đầu t: 1,3 tỉ đồng. - Thu ngân sách trong toàn huyện: 25 tỉ đồng. - Tạo việc làm cho khoảng 10 ngàn LĐ. - Chấm dứt tình trạng hộ đói, giảm hộ nghèo dới 20%. - Giảm tỷ lệ sinh: 0,1 -> 0,12. Giảm trẻ suy d d 20%. - Công tác phổ cập: 100% xã thị trấn đạt chuẩn quốc gia về PCGDTH. - 80% số dân đợc dùng nớc sạch. - 70% trạm y tế đạt chuẩn quốc gia. - 70% số hộ đạt GĐVH - 85% số hộ đợc dùng điện; 85% hộ có ti vi. - Kết nạp 15.000 -> 18.000 ĐV. - 85% tổ chức cơ sở đảng đạt trong sạch vững mạnh. - Đẩy mạnh dịch chuyển cơ cấu theo hớng sản xuất hàng hoá, phát triển nông nghiệp nông thôn theo hớng CNH-HĐH. - Phát triển sự nghiệp giáo dục và đào tạo, không ngừng cải thiện + GV: Nêu nhiệm vụ phát triển KT ở địa phơng: và nâng cao đời sống nhân dân. - Không ngừng củng cố hệ thống chính trị trong sạch vững mạnh, tăng cờng khối đại đoàn kết dân tộc. Chỉ tiêu: - Tổng sản phẩm GĐP đạt 1,227 tỷ đồng. - Tốc độ tăng trởng bình quân đạt 15,54%. - Tăng GT hàng xuất khẩu khoảng 5 triệu U S D - Tổng vốn đầu t: 1,3 tỉ đồng. - Thu ngân sách trong toàn huyện: 25 tỉ đồng. - Tạo việc làm cho khoảng 10 ngàn LĐ. - Chấm dứt tình trạng hộ đói, giảm hộ nghèo dới 20%. - Giảm tỷ lệ sinh: 0,1 -> 0,12. Giảm trẻ suy d d 20%. - Công tác phổ cập: 100% xã thị trấn đạt chuẩn quốc gia về PCGDTH. - 80% số dân đợc dùng nớc sạch. - 70% trạm y tế đạt chuẩn quốc gia. - 70% số hộ đạt GĐVH - 85% số hộ đợc dùng điện; 85% hộ có ti vi. - Kết nạp 15.000 -> 18.000 ĐV. - 85% tổ chức cơ sở đảng đạt trong sạch vững mạnh. b/ Nhiệm vụ: - Sản xuất nông nghiệp KT nông thôn. + Đẩy mạnh thâm canh, tăng năng xuất cây trồng. + Chuyển đổi cây trồng. + đẩy mạnh chăn nuôi theo hứơng sản xuất hàng hoá; phát huy lợi thế vùng - Phát triển sản xuất CN TTCN. + Duy trì tốc độ phát triển, nâng cao chất lợng sản phẩm; đẩy mạnh phát triển TTCN - Dịch vụ. - VHXH. - Ytế - Đẩy mạnh dịch chuyển cơ cấu theo hớng sản xuất hàng hoá, phát triển nông nghiệp nông thôn theo hớng CNH-HĐH. - Phát triển sự nghiệp giáo dục và đào tạo, không ngừng cải thiện và nâng cao đời sống nhân dân. - Không ngừng củng cố hệ thống chính trị trong sạch vững mạnh, tăng cờng khối đại đoàn kết dân tộc. Chỉ tiêu: - Tổng sản phẩm GĐP đạt 1,227 tỷ đồng. - Tốc độ tăng trởng bình quân đạt 15,54%. - Tăng GT hàng xuất khẩu khoảng 5 triệu U S D - Tổng vốn đầu t: 1,3 tỉ đồng. - Thu ngân sách trong toàn huyện: 25 tỉ đồng. - Tạo việc làm cho khoảng 10 ngàn LĐ. - Chấm dứt tình trạng hộ đói, giảm hộ nghèo dới 20%. - Giảm tỷ lệ sinh: 0,1 -> 0,12. Giảm trẻ suy d d 20%. - Công tác phổ cập: 100% xã thị trấn đạt chuẩn quốc gia về PCGDTH. - 80% số dân đợc dùng nớc sạch. + GV: Gọi 1 HS đọc nội dung phần đẩy mạnh CNH HĐH đất nớc. + GV: Tại sao đất nớc ta phải tiến hành CNH HĐH đất nớc? - HS: Suy nghĩ tra lời. + GV: Hãy cho biết việc tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá nh thế nào? - HS: Suy nghĩ tra lời. - + GV: Đất nớc ta thực hiện chiến lợc Công nghiệp hoá rút ngắn, đi tắt, đón đầu ở một số lĩnh vực sản suất nào? - HS: Suy nghĩ tra lời. + GV: Chốt lại. + GV: Gọi 1 HS đọc nội dung: Phát triển kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa. - HS: thực hiện yêu cầu trên. + GV: giải thích cơ chế bao cấp & cơ chế thị trờng. + GV: Hãy nêu những yêu cầu của nền kinh tế thị trờng? - 70% trạm y tế đạt chuẩn quốc gia. - 70% số hộ đạt GĐVH - 85% số hộ đợc dùng điện; 85% hộ có ti vi. - Kết nạp 15.000 -> 18.000 ĐV. - 85% tổ chức cơ sở đảng đạt trong sạch vững mạnh. - 1/ Một số đặc điểm quá trình phát triển kinh tế xã hội ở nớc ta: a/ Đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc: - Đến năm 2020 Việt nam cơ bản phải trở thành một nớc công nghiệp, với chiến lợc Công nghiệp hoá rút ngắn, đi tắt, đón đầu ở một số lĩnh vực sản suất. b/ Phát triển kinh tế thị trờng định h- ớng XHCN: - Hàng hoá đa dạng, phong phú về mẫu mã, chủng loại, đáp ứng nhu cầu của khách hàng. - Phát triển kinh tế thị trờng, đề cao đạo đức, lơng tâm nghề nghiệp. - HS: Suy nghĩ trả lời. + GV: Để phát triển kinh tế thị trờng chúng ta cần lu ý những vấn đề gì? - HS: Suynghĩ trả lời. + GV: chốt lại. + GV: Gọi một học sinh đọc nội dung: Những việc làm có tính chất cấp thiết trong quá trình phát triển kinh tế xã hội: - HS: thực hiện. + GV: Hãy nêu những việc làm có tính chất cập thiết trong quá trình phát triển kinh tế xã hội ở nớc ta hiện nay? - HS: Suy nghĩ trả lời. + GV: Chốt lại. + GV: Cho 1 học sinh đọc nội dung phát triển những lĩnh vực kinh tế- xã hội trong giai đoạn 2001 2020. - HS: Thực hiện. + GV: Để phát triển lĩnh vực kinh tế- xã hội trong giai đoạn 2001 2020 về nông lâm ng nghiệp chúng ta phải làm gì? - HS: suy nghĩ trả lời. + GV: Để phát triển lĩnh vực kinh tế- xã hội trong giai đoạn 2001 2020 về sản xuất công nghiệp chúng ta 2/ Những việc làm có tính chất cấp thiết trong quá trình phát triển kinh tế xã hội: - tạo việc làm. - Đẩy mạnh công cuộc xoá đói giảm nghèo. - Đẩy mạnh chơng trình định canh, định c. - Xây dựng chơng trình khuyến nông. 3/ Phát triển những lĩnh vực kinh tế- xã hội trong giai đoạn 2001 2020. a/ Sản xuất nông lâm ng nghiệp; - Sử dụng công nghệ mới trong sản xuất đối với loại có thế mạnh nhằm cạnh tranh với thị trờng nớc ngoài. - đa dạng hoá các sản phẩm. - Đẩy mạnh khâu chế biến. - Bảo vệ môi trờng sinh thái, giảm thiểu tác động gây ô nhiểm môi trờng trong sản xuất và chế biến. - ứng dụng công nghệ sinh học trong công tác giống, đảm bảo an ninh về lơng thực. b/ Sản xuất công nghiệp: - Đẩy mạnh sản xuất điện. - Mở rộng khai thác than bằng công nghệ cao. - Đa ngành cơ khí thành ngành chủ lực. - Phát triển công nghiệp điện tử [...]... 24/1/2008 Ngày giảng: 28/1/2008 Khối 9 Tháng 3 - Chủ đề 7 Hệ thống giáo dục trung học chuyên nghiệp và đào tạo nghề của trung ơng và địa phơng A - Phần chuẩn bị: I - Mục tiêu cần đạt: 1 Kiến thức kỹ năng: - Biết một cách khái quát về các trờng THCN và các trờng dạy nghề trung ơng và địa phơng ở khu vực - Biết cách tìm hiểu hệ thống giáo dục THCN và đào tạo nghề 2 Giáo dục t tởng: - Có thái độ chủ động... Tháng 1 - Chủ đề 5 Thông tin về thị trờng lao động A - Phần chuẩn bị: I - Mục tiêu cần đạt: 1 Kiến thức kỹ năng: - Hiểu đợc khái niệm Thị ttrờng lao động Việc làm và biết đợc những lĩnh vực sản xuất thiếu nhân lực, đòi hỏi sự đáp ứng của thế hệ trẻ - Biết cách thu thập thông tin cần nhân lực 2 Giáo dục t tởng: - Chuẩn bị tâm lý sẵn sàng đi vào lao động nghề nghiệp II - Chuẩn bị: - GV: + Sách giáo. .. đó Ngày soạn: 24/12/2007 Ngày giảng: 28/12/2007 Lớp 9A Tháng 12 - Chủ đề 4 Tìm hiểu thông tin về một số nghề ở địa phơng A - Phần chuẩn bị: I - Mục tiêu cần đạt: 1 Kiến thức kỹ năng: - Biết một số thông tin cơ bản của một số nghề gần gũi với các em trong cuộc sống hàng ngày - Biết cách thu thập thông tin nghề khi tìm hiểu một nghề cụ thể 2 Giáo dục t tởng: - Có ý thức tích cực và chủ động tìm hiểu... thể 2 Giáo dục t tởng: - Có ý thức tích cực và chủ động tìm hiểu thông tin nghề để chuẩn bị cho lựa chọn nghề tơng lai II - Chuẩn bị: - GV: + Sách giáo khoa + Nghiên cứu tài liệu về nghề nghiệp - Trò: Chuẩn bị những kiến thức theo yêu cầu đã nêu tại chủ đề tháng 12 B Phần thể hiện trên lớp: I Kiểm tra bài cũ: (Kiểm tra 15 phút) 1/ Nêu cách phân loại nghề đối với đất nớc ta hiện nay nêu những dâu hiệu... Suy nghĩ trả lời ( may mặc; cắt tóc; ăn uống; sửa chữa xe đạp; xe máy; chuyên chở hàng hoá; bán hàng thực phẩm, lơng thực và các loại hàng tiêu dùng II/ Tìm hiểu những nghề ở địa phơng: Những nghề thuộc lĩnh vực dịch vụ ở địa phơng nh: may mặc; cắt tóc; ăn uống; sửa chữa xe đạp; xe máy; chuyên chở hàng hoá; bán hàng thực phẩm, lơng thực và các loại hàng tiêu dùng + GV: Cho học sinh sinh hoạt nhóm trả... giảng: 24/11/2007 Lớp 9A Tháng 11 - Chủ đề 3 Thế giới nghề nghiệp quanh ta A - Phần chuẩn bị: I - Mục tiêu cần đạt: 1 Kiến thức kỹ năng: - Biết một số kiến thức về thế giới nghề nghiệp rất phong phú, đa dạng và xu thế phát triển hoặc biến đổi của nhiều nghề - Biết cách tìm hiểu thông tin nghề - Kể đợc một số nghề đặc trng minh hoạ cho tính đa dạng của thế giới nghề nghiệp 2 Giáo dục t tởng: - Có ý thức... súc tiến việc làm - Trò: Chuẩn bị những kiến thức theo yêu cầu đã nêu tại chủ đề tháng 1 B Phần thể hiện trên lớp: I Kiểm tra bài cũ: 1/ Hãy nêu những thông tin về một nghề mà em biết và yêu thích II- Dạy bài mới: Hoạt động của thầy và trò Phần ghi của trò 1/ việc làm và nghề nghiệp: + GV: Cho HS đọc nội dung 1 sách giáo khoa - HS: đọc nội dung phần 1 +GV: Hãy cho biết việc làm là gì? - HS: Suy nghĩ... hiện nay? Ngày soạn: 24/1/2008 Ngày giảng: 26/2/2008 Lớp 9A Tháng 2 - Chủ đề 6 Tìm hiểu năng lực bản thân và truyền thống nghề nghiệp của gia đình A - Phần chuẩn bị: I - Mục tiêu cần đạt: 1 Kiến thức kỹ năng: - Hiểu đợc thế nào là sự phù hợp nghề - HS hiểu rõ khái niệm năng lực và những yếu tố cần thiết trong việc tự tạo ra sự phù hợp nghề 2 Giáo dục t tởng: - tự xác định đợc điểm mạnh, điểm yếucủa năng... độ tự tin trong việc rèn luyện để đạt đợc sự phù hợp nghề với nghề định chọn II - Chuẩn bị: - GV: + Sách giáo khoa + Nghiên cứu tài liệu về nghề nghiệp thông qua trung tâm súc tiến việc làm + Nghiên cứu trớc các trắc nghiệm SGK - Trò: Chuẩn bị những kiến thức theo yêu cầu đã nêu tại chủ đề tháng 1 B Phần thể hiện trên lớp: I Kiểm tra bài cũ: Thu báo cáo theo hớng dẫn của chủ đề 5 đã giao II- Dạy... nghiệp phát triển vô cung đa dạng Đảng và nhà nớc ta chủ trơng khuyến khích phát triển nghề truyền thống, những sản phẩm độc đáo có lợi cho sự cạnh tranh trên thị trờng quốc tế III/ Đánh giá kết quả thực hiện chủ đề: - Đánh giá về tinh thần xây dựng chủ đề của HS - Nêu 1 số ý kiến có tính chất t vấn trên cơ sở kết quả của hoạt động 5 IV/ Hớng dẫn về nhà: - Nắm chắc khái niệm năng lựcvà những yếu tố . nghiệp sau khi tốt nghiệp THCS. 2. Giáo dục t tởng: - Bớc đầu có ý thức chọn nghề có cơ sở khoa học II- Chuẩn bị: - GV: + Sách giáo khoa + Nghiên cứu tài liệu. nhân lực chất l- - Đánh giá kết quả chủ đề: +GV: Yêu cầu HS viết thu hoạch. ợng cao cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. III/ Đánh giá kết quả thực

Ngày đăng: 29/08/2013, 14:12

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Bớc đầu hình thành cho học sinh ý thức chọn nghề; ý thức phấn đấu trong học tập và tu dỡng để có thể đạt đợc việc chọn nghề theo ba nguyên tắc  đó. - Giáo án HN9
c đầu hình thành cho học sinh ý thức chọn nghề; ý thức phấn đấu trong học tập và tu dỡng để có thể đạt đợc việc chọn nghề theo ba nguyên tắc đó (Trang 4)
Thông qua buổi sinh hoạt học sinh đã nắm đợc tình hình phát triển kinhtế ở địa phơng và cả nớc - Giáo án HN9
h ông qua buổi sinh hoạt học sinh đã nắm đợc tình hình phát triển kinhtế ở địa phơng và cả nớc (Trang 11)
+GV: Nêu tình hình việc làm và nghề nghiệp nớc ta hiện nay ? - Giáo án HN9
u tình hình việc làm và nghề nghiệp nớc ta hiện nay ? (Trang 23)
a/ nghề của ông bà, cha mẹ hình thành lên lối sống và “tiểu văn hoá”  gia đình. Nhiều trẻ sớm tiếp thu đợc  kiến thức, kỹ năng nghề truyền thống gia đình do cha mẹ truyền lại - Giáo án HN9
a nghề của ông bà, cha mẹ hình thành lên lối sống và “tiểu văn hoá” gia đình. Nhiều trẻ sớm tiếp thu đợc kiến thức, kỹ năng nghề truyền thống gia đình do cha mẹ truyền lại (Trang 32)
? lấy VD và so sánh vè hình thức lao động qua đào tạo và không qua đào  tạo. - Giáo án HN9
l ấy VD và so sánh vè hình thức lao động qua đào tạo và không qua đào tạo (Trang 36)
- Treo bảng Tr.73 - Giáo án HN9
reo bảng Tr.73 (Trang 38)
Giới thiệu bảng xác định đối t- t-ợng LĐ để biết mình phù hợp với những nghề nào  - Giáo án HN9
i ới thiệu bảng xác định đối t- t-ợng LĐ để biết mình phù hợp với những nghề nào (Trang 50)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w