Tìm hiểu nănglực bản thân và truyền thống nghề nghiệp của gia đình

Một phần của tài liệu Giáo án HN9 (Trang 29 - 34)

A - Phần chuẩn bị: I - Mục tiêu cần đạt:

1. Kiến thức kỹ năng:

- Hiểu đợc thế nào là sự phù hợp nghề.

- HS hiểu rõ khái niệm năng lực và những yếu tố cần thiết trong việc tự tạo ra sự phù hợp nghề.

2. Giáo dục t tởng:

- tự xác định đợc điểm mạnh, điểm yếucủa năng lực lao động, học tập bản thân và những đặc điểm truyền thống nghề nghiệp của gia đình mà mình có thể kế thừa, để quyết định nghề nghiệp cho tơng lai.

- Có thái độ tự tin trong việc rèn luyện để đạt đợc sự phù hợp nghề với nghề định chọn.

II - Chuẩn bị:

- GV: + Sách giáo khoa

+ Nghiên cứu tài liệu về nghề nghiệp thông qua trung tâm súc tiến việc làm.

+ Nghiên cứu trớc các trắc nghiệm SGK.

- Trò: Chuẩn bị những kiến thức theo yêu cầu đã nêu tại chủ đề tháng 1 B – Phần thể hiện trên lớp:

I – Kiểm tra bài cũ:

Thu báo cáo theo hớng dẫn của chủ đề 5 đã giao II- Dạy bài mới:

Hoạt động của thầy và trò + GV: cho HS nghiên cứu nội dung 1 sách giáo khoa.

+GV: Hãy cho biết năng lực là gì? - HS: Suy nghĩ trả lời.

+ GV: Hãy tìm những ví dụ về những con ngời có năng lựccao trong hoạt động lao động sản xuất.

+GV: Muốn có năng lực con ngời phải làm gì?

Phần ghi của trò 1/ Năng lực là gì?

- Năng lực là sự tơng xứng giữa một bên là những đặc điểm tâm lý và sinh lý của một con ng- ờivới một bên là yêu cầu của hoạt động đối với con ngời đó. Sự tơng xứng ấy là điều kiện để con ngời hoàn thành công việc mà hoạt động phải thực hiện. - Ai cũng có năng lực, không

năng lực này thì năng lực khác. - Một ngời thờng có nhiều năng

lực khác nhau nên ngời ta có thể làm nghề này, đồng thời có thể tham gia các nghề khác. Chính vì vậy khi chọn nghề không đúng sở thích thì con ngời vẫn hoạt động với năng xuất cao, ở lâu với nghề thì lòng yêu nghề tăng lên.

- Năng lực không có sẵn cho mỗi ngời, mà nó đợc hình thành trong quá trình học hỏi và tập luyện.

- HS: Suy nghĩ trả lời:

+ GV: Thế nào là thiên tài ? Hãy kể tên những thiên tài mà em đợc biết?

- HS: Suy nghĩ trả lời.

+ GV: giải thích cho HS sự phù hợp nghề.

+ GV: Tổ chức cho HS thảo luận ở lớp: Làm thế nào để tạo ra sự phù hợp nghề.

- HS: Thảo luận.

+ GV: Gọi đại diện các nhóm lên trả lời.

+ GV: Nêu phơng pháp tự xác định năng lực bản thânđể hiểu đợc mức độ năng lực bản thân. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ời có thể trở thành ngời tài. Tài năng là kết quả cao của lao động kiên trì, không mệt mỏi với lý tởng kiên định. Lực lợng lao động tài năng ( Đội ngũ nhân tài) là yếu tố có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển của xã hội.

Những tài năng có một không hai trong nớc cũng nh trên thế giới là những thiên tài.

2/ Sự phù hợp nghề:

Sự tơng quan giữa những đặc điểm nhân cách với những yêu cầu của nghề đợc gọi là sự phù hợp nghề.

Nếu sự tơng quan rõ nét thể hiện sự phù hợp nghề cao. Nếu thể hiện không nhiều thì phù hợp nghề bình thờng. Nếu không có sự tơng quan thì thể hiện không phù hợp.

- Trong quá trình giám định sự phù hợp nếu thấy không phù hợp thì không nhất thiết phải theo theo đuổi nghề không phù hợp có thể chuyển nghề khác. Trong nhiều trờng hợp sự phấn đấu rèn luyện. 3/ Ph ơng pháp tự xác định năng lực bản thân để hiểu đ ợc mức độ phù hợp nghề.

- xem những yêu cầu của nghề cần chọn đối với sự phát triển

+ GV: Cho lớp tham gia chơi đố vui; Một thanh niên muốn trở thành một lái xe tải ngời đó cần phải có phẩm chất gì? ( Yêu cầu phải chỉ ra ít nhất 3 phẩm chất )

- HS: Tiến hành thảo luận. +GV: Gọi một số HS Lên trả lời.

+ GV: Cho HS thảo luận:

Trong trờng hợp nào thì nên chọn nghề truyền thống gia đình?

tâm lý, sinh lý, thể chất.

- Có nhiều phơng pháp xác định đặc điểm tâm lý, sinh lý nh: sử dụng phơng tiện đẻ xác định; dùng phơng pháp trắc

nghiệm( tìm hiểu hứng thú môn học; đánh giá óc tởng tợng và khả năng quan sát…).

4/ Sự tạo ra sự phù hợp nghề:

- Rèn luyện bản thân để có đợc những phẩm chất, những thuộc tính tâm lý tơng ứng với những yêu cầu của nghề.

- Phải có hứng thú trong nghề nghiệp, vợt mọi trở ngại để nắm nghề yêu thích.

- Học tập và rèn luyện bản thân để có đợc năng lực nghề nghiệp cũng là điều kiện tạo ra phù hợp nghề.

- Kiểm tra toàn diện sức khoẻ để biết điều kiện sức khoẻ phù hợp nghề.

• Tóm lại không nên có thái độ thụ động trớc yêu cầu về phù hợp nghề. Sự nỗ lực chủ quan do lòng yêu nghề có thể giúp con ngời tạo ra sự phù hợp nghề. 5/ Nghề truyền thống gia đình với việc chọn nghề:

a/ nghề của ông bà, cha mẹ hình thành lên lối sống và “tiểu văn hoá” gia đình. Nhiều trẻ sớm tiếp thu đợc kiến thức, kỹ năng nghề truyền thống gia đình do cha mẹ truyền lại.

- HS: Tiến hành thảo luận.

+GV: Gọi một số HS Lên trả lời. +GV: GV tổ chúc cho HS làm quen với trắc nghiệm 1 SGK hớng dẫn HS thực hiện.

+ GV: Chốt lại.

gắn với làng nghề truyền thống đợc phát triển từ đời này sang đời khác, giừ gìn bản sắc bản địa.

c/ ngày nay nghề nghiệp phát triển vô cung đa dạng. Đảng và nhà nớc ta chủ trơng khuyến khích phát triển nghề truyền thống, những sản phẩm độc đáo có lợi cho sự cạnh tranh trên thị trờng quốc tế.

III/ Đánh giá kết quả thực hiện chủ đề: - Đánh giá về tinh thần xây dựng chủ đề của HS.

- Nêu 1 số ý kiến có tính chất t vấn trên cơ sở kết quả của hoạt động 5. IV/ H ớng dẫn về nhà:

- Nắm chắc khái niệm năng lựcvà những yếu tố cần thiết trong việc tự tạo ra sự phù hợp nghề.

- Mỗi tổ su tầm trên sách báo một bài trắc nghiệm về tự xác định năng lực bản thân để hiểu đợc mức độ phù hợp nghề. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ngày soạn: 24/1/2008 Ngày giảng: 28/1/2008 Khối 9 Tháng 3 - Chủ đề 7

Một phần của tài liệu Giáo án HN9 (Trang 29 - 34)