Đã vận dụng mô hình Kim cương của M.E Porter trong việcxác định các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh củangành viễn thông gồm: Cấu trúc và cạnh tranh trong ngành viễnthông Số lượ
Trang 1CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Trang 2-Tổng quan tình hình nghiên cứu
Micheal Porter (1980) “Chiến lược cạnh tranh”
Porter ME là một trong những người đặt nền móng đầu tiêncho nghiên cứu về cạnh tranh nói chung và chiến lược cạnh tranhnói riêng Cuốn sách này trình bày một khung lý thuyết toàn diện
để giúp doanh nghiệp phân tích toàn bộ ngành của nó và dự báo
sự vận động của ngành, hiểu được các đối thủ cạnh tranh và vị trícủa bản thân nó để biến những phân tích này thành một chiến lượccạnh tranh cho doanh nghiệp cụ thể Đóng góp ấn tượng nhất củacuốn sách là mô hình “năm lực lượng cạnh tranh” và khung phântích đối thủ cạnh tranh – là các lý thuyết đang được sử dụng phổbiến nhất trong phân tích môi trường kinh doanh
Micheal Porter (1985) “Lợi thế cạnh tranh”
Tác giả Porter ME tiếp tục trình bày cách thức để một doanhnghiệp có thể tạo lập và duy trì được lợi thế cạnh tranh Cuốn sáchđưa ra khái niệm về chuỗi giá trị (value chain) – là khung mẫu cơ
sở để tư duy một cách chiến lược về các hoạt động trong doanhnghiệp, phân loại các hoạt động thành 2 nhóm chính: các hoạtđộng sơ cấp và các hoạt động hỗ trợ, sau đó dựa vào chuỗi giá trịtìm hiểu các mối liên kiết nội tại giữa các hoạt động giá trị nhằm
Trang 3mục đích làm giảm chi phí hoặc làm ra tăng sự khác biệt hóa Tácgiả cũng đưa ra cách thức lựa chọn đối thủ cạnh tranh và phânkhúc ngành kinh doanh, đồng thời gợi ý về 2 loại chiến lược thựcthi để duy trì lợi thế cạnh tranh là chiến lược tấn công và chiếnlược phòng thủ
Cristian – Liviu Vele (2010) “Comparetive strategies in the construction industry” (chiến lược cạnh tranh trong ngành xây
dựng)
Bài báo được trích từ luận văn của hai tác giả đã đưa ra một
số lời khuyên bằng việc phân tích các chiến lược cạnh tranh chocác công ty trong ngành xây dựng theo ba chiến lược cạnh tranhtổng quát của Micheal Porter Tác giả cho rằng, các công ty muốntheo chiến lược chi phí thấp nên tăng cường quyền lực đàm pháncủa mình với nhà cung cấp, nâng cao năng suất lao động của nhânviên, thay đổi vị trí hoạt động đến các vùng có nhân công giá rẻ,tiêu chuẩn hóa dịch vụ và tích hợp công nghệ thông tin để giảmgiá thành Đối với các công ty muốn theo chiến lược khác biệt hóanên tạo ra các sản phẩm, dịch vụ có chất lượng vượt trội so vớiđối thủ, thực thi các chiến lược quảng cáo mạnh mẽ để tạo sứcsáng tạo và củng cố hơn vị trí thương hiệu Đối với các công tytheo đuổi chiến lược tập trung cần phải phân khúc thị trường và
Trang 4tập trung vào phục vụ một đối tượng khách hàng cụ thể, tập trung
và một dòng sản phẩm nhất định và tập trung vào thị trường địaphương
Lê Cẩm Ninh (2014) đã thực hiện nghiên cứu: “ Nâng cao năng lực cạnh tranh của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế”
Luận án đã chắt lọc, kế thừa và hệ thống hóa, làm rõ hơn một
tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh của NHTM
Đã chỉ ra được một số tác động (tích cực và tiêu cực) của hộinhập kinh tế
quốc tế đến năng lực cạnh tranh của NHTM
Phân tích, đánh giá sâu sắc, chi tiết về thực trạng năng lực cạnh tranh của
hệ thống NHTM Việt Nam trong thời gian 2005 - 2013, từ đó rút
ra một số kết
quả, những tồn tại và nguyên nhân
Trang 5Đề xuất một hệ thống các giải pháp đồng bộ và khả thi nhằmnâng cao
năng lực cạnh tranh của hệ thống NHTM Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh
tế quốc tế
Nguyễn Mạnh Hùng (2013) đã thực hiện nghiên cứu: ”Nâng
cao năng lực cạnh tranh của ngành viễn thông Việt Nam”
Luận án đã làm rõ quan niệm về ngành viễn thông, từ đó cụthể hóa nội dung về năng lực cạnh tranh của ngành viễn thông–một ngành có tính đặc thù so với các ngành sản xuất khác Luận
án đã xác định được các tiêu chí phản ánh năng lực cạnh tranh phùhợp cho ngành viễn thông bao gồm: số thuê bao, doanh thu, chấtlượng dịch vụ cung cấp, năng suất lao động Mỗi tiêu chí có cácchỉ tiêu cụ thể đo lường
Đã vận dụng mô hình Kim cương của M.E Porter trong việcxác định các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh củangành viễn thông gồm: Cấu trúc và cạnh tranh trong ngành viễnthông (Số lượng các doanh nghiệp trong ngành, tốc độ tăngtrưởng doanh thu các doanh nghiệp viễn thông, biện pháp vàphương thức cạnh tranh, giá các dịch vụ ); Cầu thị trường viễnthông ( GDP, mức sống dân cư, chi tiêu cho dịch vụ viễn thông);
Trang 6Đầu tư trực tiếp nước ngoài; Điều kiện yếu tố sản xuất (Nhân lực,vốn đầu tư, công nghệ viễn thông, cơ sở hạ tầng ); Các ngành cóliên quan và công nghiệp hỗ trợ (Cung cấp thiết bị, công nghiệpphần cứng, phần mềm và nội dung số, cung cấp thiết bị đầu cuối);Chính phủ (Cơ chế và chính sách) Điểm mới của luận án thể hiện
ở việc cụ thể hóa các nhân tố vào ngành viễn thông - vấn đề màcác công trình nghiên cứu trước đây chưa từng đề cập tới
Bùi Đức Tuân (2011) đã thực hiện nghiên cứu: “Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành chế biến thủy sản Việt Nam”
Luận án đề xuất khuôn khổ nghiên cứu năng lực cạnh tranhcủa ngành chế biến thủy sản, trong đó nêu rõ : Năng lực cạnhtranh ngành không phải là tổng năng lực cạnh tranh của doanhnghiệp trong ngành, đối với mỗi quốc gia, sự thành công của mộtngành trong cạnh tranh cần được xét trên bình diện quốc tế, nănglực cạnh tranh của một ngành phải là khả năng cạnh tranh tổng thểdựa trên khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp và các lợi thếquốc gia của ngành Năng suất không phải là yếu tố duy nhất thểhiện năng lực cạnh tranh của ngành, trong điều kiện cạnh tranhquốc tế, năng lực cạnh tranh của ngành được thể hiện trên nhiềumặt, trong đó quan trọng là những yếu tố cạnh tranh xuất khẩu (thịphần xuất khẩu) và yếu tố đầu tư nước ngoài (đầu tư nước ngoài
Trang 7vào ngành và đầu tư của ngành ra nước ngoài) Lợi thế cạnh tranhquốc gia có ảnh hưởng quan trọng, thậm chí mang tính quyết địnhđến việc tạo dựng và duy trì năng lực cạnh tranh của một ngành(so với một quốc gia khác) Vì vậy, muốn nâng cao năng lực cạnhtranh của ngành, cần tận dụng một cách hiệu của các yếu tố lợi thếquốc gia Những lợi thế tự nhiên truyền thống (tài nguyên thiênnhiên, lao động, vv) không còn là yếu tố lợi thế quyết định đến lợithế cạnh tranh quốc gia, mà chính môi trường cạnh tranh trongnước, nhu cầu của thị trường trong nước lại được coi là nền tảngcho việc xây dựng năng lực cạnh tranh của một ngành Chính phủđóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy và hỗ trợ các ngànhtrong việc tận dụng các lợi thế quốc gia và xây dựng năng lực cạnhtranh Do đó, trong bối cảnh cạnh tranh quốc tế, Chính phủ cần cócác chính sách và những hành động cụ thể để giúp các ngành xâydựng và phát triển năng lực cạnh tranh.
Nguyễn Văn Sinh đã thực hiện nghiên cứu: “Nâng cao lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng thuộc Bộ xây dựng”.
Luận án đã nêu rõ lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp có vaitrò quan trọng trong việc nâng cao kết quả kinh doanh của doanhnghiệp, vì vậy việc nghiên cứu và tìm ra các nhân tố nâng cao lợi
Trang 8thế cạnh tranh bền vững có ý nghĩa hết sức quan trọng về mặt lýthuyết Sử dụng lý thuyết các nguồn lực và mô hình VRIN, tác giả
đã xây dựng mô hình thể hiện mối quan hệ giữa các nguồn lựchữu hình và vô hình tác động tới lợi thế cạnh tranh và kết quả sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp Qua số liệu khảo sát thông quađiều tra 43 doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng thuộc Bộ Xâydựng, tác giả đã kiểm định được vai trò của hai nguồn lực vô hình
là Định hướng học hỏi và Định hướng thị trường đối với việcnâng cao lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp sản xuất và mốiquan hệ cùng chiều giữa Lợi thế cạnh tranh và Kết quả sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp Đóng góp mới của luận án là pháthiện và kiểm chứng vai trò của nguồn lực vô hình là ĐHHH vàĐHTT đối với việc nâng cao LTCT của doanh nghiệp Các nguồnlực vô hình này đáp ứng các điều kiện của mô hình VRIN: có giátrị, hiếm, khó bắt chiếc, không thay thế được cho nên những sẽgiúp doanh nghiệp có được LTCT bền vững và qua đó nâng caokết quả sản xuất kinh doanh trên thị trường
Nhìn chung những nghiên cứu về đề tài “ năng lực cạnhtranh” trong những năm gần đây đã đưa ra những phương án tốtcho vấn đề nghiên cứu ở thời điểm hiện tại Tuy nhiên mỗi đề tàithiên về sản phẩm riêng Đây không phải là đề tài mới, nhưngnghiên cứu vấn đề “Năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần
Trang 9xây dựng năng lượng” thì đến nay chưa có đề tài nào nghiên cứu.Với việc đi sâu vào tìm hiểu năng lực cạnh tranh của Công ty Cổphần xây dựng năng lượng, em tin rằng đề tài của chúng em đảmbảo tính
khoa học, tính thực tiễn và hỗ trợ đắc lực cho chiến lượckinh doanh của Công ty Cổ phần xây dựng Năng Lượng
- Cơ sở lý luận về cạnh tranh của DN
- Khái ni m v n ng l c c nh tranh ệm về năng lực cạnh tranh ề năng lực cạnh tranh ăng lực cạnh tranh ực cạnh tranh ạnh tranh
Thuật ngữ “Năng lực cạnh tranh” dù được sử dụng rất rộngrãi nhưng vẫn chưa có một khái niệm rõ ràng cũng như cách thức
đo lường năng lực cạnh tranh ở cả cấp độ quốc gia lẫn cấp ngành.Chủ đề này đang được bàn luận nhiều ở cả các nước phát triển vàđang phát triển vì tầm quan trọng của nó đối với sự phát triển củanền kinh tế trong một thế giới ngày càng mở cửa và hội nhập Mặc
dù các nhà kinh tế thống nhất với nhau về tầm quan trọng, nhưnglại có những nhận thức khác nhau về khái niệm năng lực cạnhtranh
Có nhiều cách hiểu khác nhau về thuật ngữ năng lực cạnhtranh và các cấp độ áp dụng cũng rất khác nhau Khái niệm nănglực cạnh tranh được hiểu theo ba cấp độ, năng lực cạnh tranh cấp
Trang 10doanh nghiệp, cấp ngành hay cấp quốc gia
Bên cạnh đó, cũng có quan điểm phân tích năng lực cạnhtranh quốc gia trên cơ sở lợi thế cạnh tranh của các ngành
Năng lực cạnh tranh quốc gia được đề cập trong báo cáohàng năm của WEF, trong đó năng lực cạnh tranh được địnhnghĩa là năng lực của nền kinh tế trong việc đạt và duy trì đượcmức tăng trưởng cao
Ngược lại với khái niệm năng lực cạnh tranh mang tính tổngquát áp dụng ở cấp quốc gia nói trên, quan điểm tân cổ điển dựatrên lý thuyết thương mại truyền thống xem xét lợi thế cạnh tranhhay tính cạnh tranh đối với, một sản phẩm (đồng nhất) thông qualợi thế so sánh về chi phí sản xuất và năng suất
Tuy nhiên, trong phạm vi và giới hạn đề tài nghiên cứu, tácgiả sẽ chỉ đi sâu nghiên cứu năng lực cạnh tranh cấp doanhnghiệp
Có rất nhiều quan niệm về năng lực cạnh tranh của doanh
nghiệp nhưng quan niệm cho rằng “Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng tạo dựng, duy trì, sử dụng và sáng tạo mới các lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng (so với các đối thủ cạnh tranh) và
Trang 11đạt được các mục tiêu của doanh nghiệp trong môi trường cạnh tranh trong nước và quốc tế” có lẽ là phù hợp hơn cả.
Xuất phát điểm của năng lực cạnh tranh là lợi thế cạnh tranh
- nghĩa là khả năng sản xuất và cung cấp sản phẩm tốt hơn đốithủ Tuy nhiên không phải những gì doanh nghiệp hơn đối thủ đều
là lợi thế cạnh tranh Lợi thế cạnh tranh trước hết phải là yếu tốthành công cơ bản, gắn liền với nhu cầu của khách hàng, đồngthời là điểm mạnh của doanh nghiệp và luôn so sánh với đối thủ
Vì thế điều sống còn đối với mỗi doanh nghiệp là phải hiểu rất rõlợi thế cạnh tranh của mình là gì, bắt nguồn từ đâu và làm thế nào
để duy trì và phát triển lợi thế cạnh tranh đó
- Các y u t tác ếu tố tác động đến năng lực cạnh tranh của ố tác động đến năng lực cạnh tranh của động đến năng lực cạnh tranh của ng đếu tố tác động đến năng lực cạnh tranh của n n ng l c c nh tranh c a ăng lực cạnh tranh ực cạnh tranh ạnh tranh ủa doanh nghi p ệm về năng lực cạnh tranh
- Các yếu tố bên trong doanh nghiệp
Đó là những tiềm lực mà doanh nghiệp sử dụng để tạo ranhững lợi thế cạnh tranh so với đối thủ cạnh tranh
Nguồn nhân lực:
Yếu tố con người có ý nghĩa quyết định đến sự thành bại củadoanh nghiệp Nếu doanh nghiệp có đội ngũ công nhân viên lànhnghề, giàu kinh nghiệm, nhiệt tình với công việc, đoàn kết, trung
Trang 12thành với doanh nghiệp thì đó sẽ là cơ sở làm tăng năng suất chodoanh nghiệp, giảm chi phí, nâng cao năng lực cạnh tranh chodoanh nghiệp Đồng thời doanh nghiệp có đội ngũ cán bộ quản lý
có năng lực, có đức hạnh, nghị lực, nhạy bén với cơ chế thị trường
sẽ giúp doanh nghiệp có chiến lược cạnh tranh đúng đắn, dẫn dắtdoanh nghiệp đi tới được mục tiêu mà doanh nghiệp đã đặt ra
Trình độ thiết bị, công nghệ:
Thiết bị, công nghệ sản xuất là yếu tố rất quan trọng, ảnhhưởng rất lớn đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Côngnghệ phù hợp cho phép rút ngắn thời gian sản xuất, giảm mức tiêuhao năng lượng, tăng năng suất, hạ giá thành sản phẩm, nâng caochất lượng sản phẩm, tạo ra lợi thế cạnh tranh đối với sản phẩmcủa doanh nghiệp Công nghệ còn tác động đến tổ chức sản xuấtcủa doanh nghiệp, nâng cao trình độ cơ khí hóa, tự động hóa củadoanh nghiệp
Năng lực tài chính của doanh nghiệp
Bên cạnh nguồn nhân lực, vốn là một nguồn lực liên quantrực tiếp tới năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Một doanhnghiệp có năng lực cạnh tranh cao là doanh nghiệp có nguồn vốndồi dào, luôn đảm bảo huy động được vốn trong những điều kiệncần thiết, có nguồn vốn huy động hợp lý, có kế hoạch sử dụng vốn
Trang 13hiệu quả để phát triển lợi nhuận và phải hạch toán các chi phí rõràng để xác định được hiệu quả chính xác Nếu không có nguồnvốn dồi dào thì hạn chế rất lớn tới kết quả hoạt động của doanhnghiệp như hạn chế việc sử dụng công nghệ hiện đại, hạn chế việcđào tạo nâng cao trình độ cán bộ và nhân viên, hạn chế triển khainghiên cứu, ứng dụng, nghiên cứu thị trường, hạn chế hiện đại hoá
hệ thống tổ chức quản lý Trong thực tế không có doanh nghiệpnào có thể tự có đủ vốn để triển khai tất cả các mặt trong hoạtđộng sản xuất kinh doanh của mình Vì vậy, điều quan trọng nhất
là doanh nghiệp có kế hoạch huy động vốn phù hợp và phải cóchiến lược đa dạng hóa nguồn cung vốn
Trình độ tổ chức quản lý của doanh nghiệp
Tổ chức quản lý tốt trước hết là áp dụng phương pháp quản
lý hiện đại đã được doanh nghiệp của nhiều nước áp dụng thànhcông như phương pháp quản lý theo tình huống, quản lý theo tiếpcận quá trình và tiếp cận hệ thống, quản lý theo chất lượng nhưISO 9000, ISO 1400 Bản thân doanh nghiệp phải tự tìm kiếm vàđào tạo cán bộ quản lý cho chính mình Muốn có được đội ngũcán bộ quản lý tài giỏi và trung thành, ngoài yếu tố chính sách đãingộ, doanh nghiệp phải định hình rõ triết lý dùng người, phải traoquyền chủ động cho cán bộ và phải thiết lập được cơ cấu tổ chức
Trang 14đủ độ linh hoạt, thích nghi cao với sự thay đổi
Trình độ năng lực marketing
Năng lực marketing của doanh nghiệp là khả năng nắm bắtnhu cầu thị trường, khả năng thực hiện chiến lược 4P (Product,Place, Price, Promotion) trong hoạt động marketing Khả năngmarketing tác động trực tiếp tới sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, đápứng nhu cầu khách hàng, góp phần làm tăng doanh thu, tăng thịphần tiêu thụ sản phẩm, nâng cao vị thế của doanh nghiệp Đây lànhóm nhân tố rất quan trọng tác động tới năng lực cạnh tranh củadoanh nghiệp Vì vậy, điều tra cầu thị trường và dựa trên khả năngsẵn có của doanh nghiệp để lựa chọn lĩnh vực kinh doanh phùhợp, tạo ra sản phẩm có thương hiệu được người sử dụng chấpnhận Trong điều kiện kinh tế hàng hóa phát triển, văn minh tiêudùng ngày càng cao, thì người tiêu dùng càng hướng tới tiêu dùngnhững hàng hóa có thương hiệu uy tín Vì vậy, xây dựng thươnghiệu cho sản phẩm là một tất yếu đối với những doanh nghiệpmuốn tồn tại trên thị trường Mặt khác, năng lực cạnh tranh củadoanh nghiệp phụ thuộc nhiều khâu như tiêu thụ, khuyến mãi,nghiên cứu thị trường… do đó dịch vụ bán hàng và sau bán hàngđóng vai trò quan trọng đến doanh số tiêu thụ - vấn đề sống còncủa mỗi doanh nghiệp
Trang 15Khả năng liên kết và hợp tác với doanh nghiệp khác và hội nhập kinh tế quốc tế
Một doanh nghiệp tồn tại trong mối liên hệ nhiều chiều vớicác đối tượng hữu quan trong môi trường kinh doanh Trong kinhdoanh thường xuất hiện nhu cầu liên kết và hợp tác giữa nhiều đốitác với nhau làm tăng khả năng cạnh tranh Khả năng liên kết vàhợp tác của doanh nghiệp thể hiện ở việc nhận biết các cơ hộikinh doanh mới, lựa chọn đúng đối tác liên minh và khả năng vậnhành liên minh một cách có kết quả và đạt hiệu quả cao, đạt đượccác mục tiêu đặt ra Khả năng liên kết và hợp tác cũng thể hiện sựlinh hoạt của doanh nghiệp trong việc chủ động nắm bắt các cơhội kinh doanh trên thương trường Nếu doanh nghiệp không thểhoặc ít có khả năng liên minh hợp tác với các đối tác khác thì sẽ
bỏ qua nhiều cơ hội kinh doanh và nếu cơ hội đó được đối thủcạnh tranh nắm được thì nó sẽ trở thành nguy cơ với doanhnghiệp
- Các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp
Môi trường vĩ mô
Môi trường vĩ mô ảnh hưởng đến tất cả các ngành kinhdoanh, nhưng không nhất thiết phải theo một cách nhất định Phântích môi trường vĩ mô sẽ giúp doanh nghiệp trả lời câu hỏi: Doanh
Trang 16nghiệp đang trực diện với những gì? Nhằm giúp doanh nghiệp cónhững quyết định phù hợp Hay nói cách khác, mục đích của việcnghiên cứu môi trường vĩ mô là nhằm phát triển một danh mục cógiới hạn những cơ hội mang lại lợi ích cho doanh nghiệp, cũngnhư các mối đe dọa của môi trường mà doanh nghiệp cần phải nétránh Các yếu tố môi trường vĩ mô gồm có:
Các yếu tố môi trường kinh tế
Đây là nhóm các yếu tố ảnh hưởng quan trọng đến tháchthức và ràng buộc, nhưng đồng thời lại là nguồn khai thác các cơhội đối với doanh nghiệp Các yếu tố kinh tế chủ yếu ảnh hưởngđến hoạt động doanh nghiệp bao gồm: tỷ lệ tăng trưởng của nềnkinh tế, lãi suất, tỷ suất hối đoái và tỷ lệ lạm phát
Các yếu tố môi trường công nghệ
Sự ảnh hưởng chủ yếu thông qua các sản phẩm, quá trìnhcông nghệ và vật liệu mới Sự thay đổi về công nghệ có thể tácđộng lên chiều cao của rào cản nhập cuộc và định hình lại cấu trúcngành Sự phát triển nhanh của khoa học công nghệ có tác độngmạnh mẽ đến tính chất và giá cả của sản phẩm, dịch vụ, nhà cungcấp, quy trình sản xuất và vị thế cạnh tranh trên thị trường củadoanh nghiệp
Trang 17Trình độ khoa học – công nghệ quyết định đến hai yếu tố cơbản nhất, tạo nên sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường đólà: chất lượng và giá bán Khoa học – công nghệ còn tác động đếnchi phí cá biệt của doanh nghiệp, khi trình độ công nghệ thấp thìgiá và chất lượng có ý nghĩa ngang bằng nhau trong cạnh tranh
Khoa học – công nghệ phát triển làm ảnh hưởng đến bảnchất của cạnh tranh, chuyển từ cạnh tranh giá bán sang chất lượng,cạnh tranh phần giá trị gia tăng của sản phẩm, cạnh tranh giữa cácsản phẩm và dịch vụ có hàm lượng công nghệ cao Đây là tiền đề
mà các doanh nghiệp cần quan tâm để ổn định và nâng cao sứccạnh tranh của mình
Các yếu tố môi trường văn hoá xã hội – nhân khẩu
Các giá trị văn hoá xã hội tạo nên nền tảng của xã hội, sởthích, thái độ mua sắm của khách hàng Bất kỳ sự thay đổi nàocủa các giá trị này đều ảnh hưởng đến hiệu quả chiến lược kinhdoanh của doanh nghiệp
Nhân khẩu bao gồm các yếu tố như: dân số, cấu trúc tuổi,phân bố địa lý, phân phối thu nhập… tạo nên quy mô thị trườngtiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp Do vậy, doanh nghiệp cầnphải phân tích chúng để tận dụng các cơ hội và giảm các nguy cơ
Các yếu tố môi trường chính trị – luật pháp