Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
30,98 KB
Nội dung
Cơsởlýluậnvềnănglựccạnhtranhcủangành đờng sắtviệtnam I.Lý lun c bn v nng lc cnh tranh. 1.Cnh tranh. 1.1.Khỏi nim v cnh tranh: Cnh tranh núi chung, cnh tranh trong kinh t núi riờng l mt khỏi nim cú nhiu cỏch hiu khỏc nhau. Khỏi nim ny c s dng cho c phm vi doanh nghip, phm vi ngnh, phm vi quc gia hoc phm vi khu vc liờn quc gia.v.v Theo K.Marx: Cnh tranh l s ganh ua, s u tranh gay gt gia cỏc nh t bn nhm ginh git nhng iu kin thun li trong sn xut v tiờu th hng hoỏ thu c li nhun siờu ngch. Theo t in kinh doanh (xut bn nm 1992 Anh) thỡ cnh tranh c nh ngha l: S ganh ua ,s kỡnh ch gia cỏc nh kinh doanh nhm tranh ginh ti nguyờn sn xut cựng mt loi hng hoỏ v phớa mỡnh. Theo T in Bỏch Khoa Vit Nam: Cnh tranh l hot ng tranh ua gia nhng ngi sn xut hng hoỏ, gia cỏc thng nhõn, cỏc nh kinh doanh trong nn kinh t th trng, chi phi bi quan h cung - cu, nhm ginh cỏc iu kin sn xut, tiờu th v th trng cú li nht Theo hai nh kinh t hc ngi M P.A. Samuelson v W.D. Nordhaus: Cnh tranh(Competition) l s kỡnh ch gia cỏc doanh nghip cnh tranh vi nhau ginh khỏch hng hoc th trng. Hai tỏc gi ny cho cnh tranh ng ngha vi cnh tranh hon ho (PerjectCompetition) Cỏc tỏ gi trong cun Cỏc vn phỏp lý v th ch v chớnh sỏch cnh tranh v kim soỏt c quyn kinh doanh thuc d ỏn VIE/97/016 thỡ: Cnh tranh cú th c hiu l s ganh ua gia cỏc doanh nghip trong vic ginh mt s nhõn t sn sut hoc khỏch hng nhm nõng cao v th ca mỡnh trờn th trng, t c mt mc tiờu kinh doanh c th, vớ d nh li nhun, doanh số hoặc thị phần. Cạnhtranh trong môi trường như vậy đồng nghĩa với ganh đua” 3 Theo Uỷ ban cạnhtranh công nghiệp của Tổng Thống Mỹ thì: “Cạnh tranh đối với một quốc gia là mức độ mà ở đó, dưới các điều kiện thị trường tự do và công bằng , có thể sản xuất các hàng hoá và dịch vụ đáp ứng được các đòi hỏi của thị trường quốc tế, đồng thời duy trì và mở rộng được thu nhập thực tế của người dân nước đó”. Tại diễn đàn liên hợp quốc trong báo cáo vềcạnhtranh toàn cầu năm 2002 thì định nghĩa cạnhtranh đối với một quốc gia là: “Khả năngcủa nước đó đạt được những thành quả nhanh và bền vững về mức sống, nghĩa là đạt được các tỷ lệ tăng trưởng kinh tế cao được xác định bằng các thay đổi của tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tính trên đầu người theo thời gian” Từ những định nghĩa và các cách hiểu không giống nhau trên có thể rút ra các điểm hội tụ chung sau đây: Cạnhtranh là cố gắng nhằm giành lấy phần hơn, phần thắng về mình trong môi trường cạnh tranh. Để cócạnhtranh phải có các điều kiện tiên quyết sau: - Phải có nhiều chủ thể cùng nhau tham gia cạnh tranh: đó là các chủ thể có cùng mục đích, mục tiêu và kết quả phải giành giật; Tức là phải có một đối tượng mà các chủ thể cùng hướng đến chiếm đoạt trong kinh tế, với các chủ thể cạnhtranh bên bán, đó là các loại sản phẩm tương tự có mục đích phục vụ một loại nhu cầu của khách hàng mà các chủ thể tham gia cạnhtranh đều có thể làm ra và được người mua chấp nhận. Còn với chủ thể cạnhtranh bên mua là sự giành giật mua được các sản phẩm theo đúng mong muốn của mình. - Việc cạnhtranh phải được diễn ra trong một môi trường cạnhtranh cụ thể, đó là các ràng buộc chung mà các chủ thể tham gia canhtranh phải tuân thủ. Các ràng buộc này trong cạnhtranh kinh tế giữa các doanh nghiệp chính là các đặc điểm nhu cầu về sản phẩm của khách hàng và các ràng buộc của luật pháp và thông lệ kinh doanh ở trên thị trường. Còn giữa những người mua với người mua, hoặc giữa những người mua với những người bán là các thoả thuận được thực hiện có lợi hơn cả đối với người mua. - Cạnhtranhcó thể diễn ra trong một khoảng thời gian không cố định hoặc ngắn (từng vụ việc), hoặc dài (trong suốt quá trình tồn tại và hoạt động của mỗi chủ thể tham cạnhtranh ). Sự cạnhtranhcó thể diễn ra trong khoảng thời gian nhất định: hoặc hẹp ( một tổ chức,một địa phương, một ngành), hoặc rộng (một nước, giữa các nước). 1.2 Các loại hình cạnhtranh Dựa vào các tiêu thức khác nhau, cạnhtranh được phân ra thành nhiều loại: a.Căn cứ vào chủ thể tham thị trường. Cạnhtranh được chia thành 3 loại: - Cạnhtranh giữa người mua và người bán: Người bán muốn bán hàng hoá của mình với giá cao nhất, còn người mua muốn mua với giá thấp nhất.giá cả cuối cùng được hình thành sau quá trình thương lượng giữa hai bên. - Cạnhtranh giữa những người mua với nhau: Mức độ cạnhtranh phụ thuộc vào quan hệ cung cầu trên thị trường. Khi cung nhỏ hơn cầu thì cuộc cạnhtranh trở nên gay gắt, giá cả hàng hoá và dịch vụ sẽ tăng lên, người mua phải chấp nhận giá cao để mua được hàng hoá mà họ cần. - Cạnhtranh giữa những người bán với nhau: Là cuộc canhtranh nhằm giành giật khách hàng và thị trường, kết quả là giá giảm xuống và có lợi cho người mua. Trong cuộc cạnhtranh này, doanh nghiệp nào tỏ ra đuối sức, không chịu được sức ép sẽ phải rút lui khỏi thị trường, nhường thi phần của mình cho các đối thủ mạnh hơn. b. Căn cứ theo phạm vi ngành kinh tế. Cạnhtranh được phân thành hai loại: - Cạnhtranh trong nội bộ ngành : Là cuộc cạnhtranh giữa các doanh nghiệp trong cùng một ngành, cùng sản xuất ra một loại hàng hoá hoặc dịch vụ. Kết quả của cuộc cạnhtranh này là làm cho kỹ thuật phát triển. - Cạnhtranh giữa các ngành: Là cuộc cạnhtranh giữa các doanh nghiệp trong các ngành kinh tế với nhau nhằm thu được lợi nhuận cao nhất. Trong quá trình này, có sự phân bổ vốn đầu tư một cách tự nhiên giữa các ngành, kết quả là hình thành tỷ xuất lợi nhuận bình quân. c. Căn cứ vào tính chất cạnh tranh. Cạnhtranh được phân thành 3 loại: - Cạnhtranh hoàn hảo (Perject Competition): Là hình thức cạnhtranh giữa nhiều người bán trên thị trường trong đó không người nào có đủ ưu thế khống chế giá cả thị trường. Các sản phẩm bán ra đều được người mua xem là đồng nhất, tức là không khác nhau về quy cách, phẩm chất, mẫu mã. - Cạnhtranh không hoàn hảo (Imperject Comtition): Là hình thức cạnhtranh giữa những người bán có các sản phẩm không đồng nhất với nhau. Mỗi sản phẩm đều mang hình ảnh hay uy tín khác nhau. Đây là loại hình cạnhtranh phổ biến trong giai đoạn hiện nay. - Cạnhtranh độc quyền (Monopolistic Comtition): Trên thị trường chỉ có một hoặc một số ít người bán một sản phẩm hoặc dịch vụ nào đó, giá cả của sản phẩm hay dịch vụ đó trên thị trường sẽ do họ quyết định không phụ thuộc vào quan hệ cung cầu. d. Căn cứ vào thủ đoạn sử dụng trong cạnh tranh. Cạnhtranh được chia thành hai loại - Cạnhtranh lành mạnh: Là cạnhtranh đúng pháp luật, phù hợp với chuẩn mực xã hội và được xã hội thừa nhận; nó thường diễn ra sòng phẳng, công bằng và công khai. - Cạnhtranh không lành mạnh: Là cạnhtranh dựa vào kẽ hở của luật pháp, trái với chuẩn mực xã hội và bị xã hội lên án (như chốn thuế, buôn lậu, móc ngoặc, hàng giả v.v ). 2.Năng lựccạnh tranh. 2.1. Khái niệm nănglựccạnhtranh Thuật ngữ nănglựccạnhtranh được sử dụng rộng rãi trong phạm vi toàn cầu nhưng cho đến nay vẫn chưa có sự nhất trí cao giữa các học giả, các nhà chuyên môn về khái niệm cũng như cách đo lường, phân tích nănglựccạnhtranh ở cấp quốc gia, cấp ngành và cấp doanh nghiệp. Theo từ điển thuật ngữ chính sách thương mại, nănglựccạnhtranh là nănglựccủa một doanh nghiệp hoặc một ngành, thậm chí một quốc gia không bị doanh nghiệp khác, ngành khác hoặc nước khác đánh bại vềnănglực kinh tế. Tổ chức UNCATAD thuộc liên hợp quốc cho rằng : Nănglựccạnhtranhcủa doanh nghiệp là nănglựccủa doanh nghiệp trong việc giữ vững hoặc tăng thị phần của mình một cách vững chắc hay nănglực hạ giá thành hoặc cung cấp sản phẩm bền, đẹp, rẻ của doanh nghiệp. Theo dự án VIE 01/025. Nănglựccạnhtranhcủa doanh nghiệp được đo bằng khả năng duy trì và mở rộng thị phần ,thu lợi nhuận của doanh nghiệp trong môi trường cạnhtranh trong nước và ngoài nước. Những quan niệm trên cho thấy nănglựccạnhtranhcủa doanh nghiệp dựa trên hai tiêu chí chủ yếu là thị phần và lợi nhuận. Nănglựccạnhtranh được xem là một mômen động lực phản ánh và lượng hoá tổng hợp thế lực, cường độ và động thái vận hành sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong mối quan hệ tương tác với đối thủ cạnhtranh trực tiếp trên thị trường mục tiêu xác định và trong khoảng thời gian xác định. Nănglựccạnhtranhcủa một doanh nghiệp tạo cơsở cho nănglựccạnhtranh quốc gia. Một đất nước cónănglựccạnhtranh quốc gia cao phải có nhiều doanh nghiệp cónănglựccạnh tranh, ngược lại để tạo điều kiện cho doanh nghiệp cónănglựccạnhtranh thì môi truờng kinh doanh phải thuận lợi, các chính sách kinh tế vĩ mô phải rõ ràng, có thể dự báo được; kinh tế phải ổn định; bộ máy nhà nước phải trong sạch, hoạt động có hiệu quả… 2.2.Các chỉ tiêu đánh giá nănglựccạnh tranh. Nănglựccạnhtranh được đánh giá một cách tổng thể nhất thông qua các chỉ tiêu sau: * Sản lượng, doanh thu: Đánh giá kết quả hoạt động của doanh nghiệp thể hiện nănglực đầu ra của doanh nghiệp. sản lượng tiêu thụ sản phẩm tăng cao, doanh thu tăng trưởng cao và ổn định qua các năm chứng tỏ khả năng duy trì và giữ vững thị phần của doanh nghiệp * Thị phần: Đánh giá nănglựccạnhtranh sản phẩm dịch vụ, cho biết khả năng chấp nhận của thị trường với sản phẩm doanh nghiệp cung cấp.Thi phần sản phẩm dịch vụ của doanh nghiệp lớn hơn chứng tỏ nó có khả năng đáp ứng được nhu cầu của khách hàng cao hơn so với đối thủ cạnh tranh. * Tỷ suất lợi nhuận: Được đo bằng tỷ lệ giữa lợi nhuận doanh nghiệp thu được với chi phí, doanh thu, tài sản hoặc vốn của doanh nghiệp bỏ ra để thu được khoản lợi nhuận đó. Chỉ tiêu này đánh giá tính hỉệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Ngoài các chỉ tiêu định lượng trên, nănglựccạnhtranh còn được đánh giá qua các chỉ tiêu định tính như: - Chất lượng hàng hoá - dịch vụ của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh. - Khả năng đáp ứng các yêu cầu của khách hàng so với đối thủ cạnhtranh . - Thương hiệu, uy tín, hình ảnh của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh. Các chỉ tiêu trên là biểu hiện bên ngoài củanănglựccạnh tranh. Chúng cho thấy kết quả của quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nhưng đồng thời chúng cũng là các chỉ tiêu đánh giá nănglựccạnhtranh theo lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp. Các chỉ tiêu chứng tỏ sức mạnh của doanh nghiệp trên thị trường khi đem so sánh với các đối thủ. 3. Các nhân tố ảnh hưởng tới nănglựccạnhtranhcủa doanh nghiệp. 3.1.Các nhân tố môi trường vĩ mô. Một doanh nghiệp không tồn tại độc lập mà trong mối quan hệ hữu cơ với chủ thể khác trong môi trường hoạt động của mình. Các yếu tố thuộc môi trường bên ngoài doanh nghiệp có những tác động qua lại nhất định tới khả năng tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. môi trường kinh doanh của doanh nghiệp có thể sẽ thúc đẩy hay kìm hãm sự phát triển của doanh nghiệp. Vì vậy khi phân tích nănglựccạnhtranhcủa doanh nghiệp cần phân tích yếu tố môi trường vĩ mô. a.Các nhân tố về kinh tế. Tình hình phát triển kinh tế của quốc gia có tác động lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nền kinh tế phát triển ổn định tạo lập nền tài chính quốc gia ổn định, ổn định tiền tệ, lạm phát ở mức kiểm soát được. Kinh tế phát triển thúc đẩy quá trình tích tụ, tập trung tư bản, tăng nguồn vốn đầu tư phát triển…Sự phát triển kinh tế xã hội kéo theo khả năng thanh toán và nhu cầu tiêu dùng của người dân tăng lên, đây là một yếu tố thúc đẩy sự phát triển của doanh nghiệp. Ngược lại, một nền kinh tế đang trong thời kỳ suy thoái, nền tài chính quốc gia sẽ không ổn định, đồng tiền mất giá, tỷ lệ lạm phát cao, sức mua giảm sút. Trong điều kiện như vậy doanh nghiệp sẽ phải đối phó với nhiều khó khăn để đứng vững và vượt qua, canhtranh trên thị trường sẽ khốc liệt hơn. b.Nhân tố môi trường chính trị - pháp lý. Hệ thống pháp luật và chính sách là cơsở pháp lý để các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh trên thị trường. Nó tạo ra khuôn khổ hoạt động cho doanh nghiệp, đảm bảo môi trường cạnhtranh lành mạnh, bình đẳng. Vì vậy, tính ổn định và chặt chẽ của nó tác động rất lớn đến khả năngcạnhtranhcủa doanh nghiệp. Môi trường pháp lý sẽ tạo ra một số thuận lợi cho một số doanh nghiệp này nhưng tạo ra bất lợi cho doanh nghiệp khác. Việc nắm bắt kịp thời những thay đổi của các chính sách để có những điều chỉnh nhằm thích nghi với điều kiện mới là một yếu tố để doanh nghiệp thành công. c. Các xu hướng phát triển trên thế giới có ảnh hướng đến lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp. Xu hướng toàn cầu hoá, khu vực hoá tác động đến tất cả các lĩnh vực của các nước trên thế giới. Nó vừa thúc đẩy sự phát triển nhưng cũng vừa đem lại nhiều thách thức và sức ép cạnhtranh cho các doanh nghiệp. Xu hướng tự do hoá thương mại sẽ thúc đẩy cạnhtranh trong kinh doanh ngày càng mạnh mẽ hơn. Xu hướng này làm cho thị trường có nhiều biến động dẫn đến nhiều sự thay đổi trong tổ chức quản lý, cơ cấu đầu tư… Xu hướng phát triển khoa học công nghệ trên thế giới cũng như trong khuôn khổ quốc gia đều ảnh hưởng mạnh mẽ tới nănglựccủa doanh nghiệp. Hoạt động trong những ngànhcó tốc độ phát triển về công nghệ cao thì công nghệ chính là nguồn lực tạo ra sức mạnh cạnh tranh, là vũ khí cạnhtranhcủa doanh nghiệp. Do đó đòi hỏi doanh nghiệp phải có khả năngnắm bắt và đón đầu được sự phát triển khoa học công nghệ, phải có kế hoạch đổi mới công nghệ để nâng cao năng xuất, nâng cao hiệu quả hoạt động nhằm tăng khả năngcạnh tranh. d. Nhân tố văn hoá xã hội. Các quan niệm về chất lượng cuộc sống, các trào lưu xã hội, sự ảnh hưởng của các nền văn hoá cũng tác động nhiều đến hành vi tiêu dùng của người dân đối với các dịch vụ công nghệ cao. 3.2.Các nhân tố môi trường vi mô. a. Đối thủ cạnhtranh hiện tại. Các đối thủ cạnhtranh hiện tại là yếu tố tác động trực tiếp nhất tới khả năng duy trì của doanh nghiệp. Đó là lực lượng đe doạ trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Mỗi quyết định hành động của đối thủ đều có những tác động nhất định đến hoạt động và kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Doanh nghiệp luôn phải dự đoán hành động của đối thủ để chủ động có những chiến lược, sách lược đối phó nhằm củng cố và nâng cao vị thế của mình trên thi trường. b. Đối thủ cạnhtranh tiềm năng. Đó là các đối thủ mới xuất hiện tham gia đội ngũ các nhà canhtranh mà các doanh nghiệp cần dự đoán chuẩn xác để có cách đối phó. c. Đối thủ cạnhtranh ngẫu nhiên. Đó là sự xuất hiện các sản phẩm mới có tính năng thay thế từ các ngành nghề khác do thành tựu khoa học công nghệ đem lại. Đây là đối thủ bất ngờ và rất khó đối phó mà doanh nghiệp phải lường trước. 3.3. Các nhân tố thuộc môi trường bên trong doanh nghiệp. a. Nănglựcvề tài chính. Một doanh nghiệp muốn cạnhtranh được trước hết phải có đủ nănglựcvề tài chính. Tình hình tài chính của doanh nghiệp thể hiện sức mạnh của doanh nghiệp trong cạnh tranh. Vốn là một trong những điều kiện cần để doanh nghiệp duy trì và mở rộng hoạt động của mình. Do vậy khả năng huy động vốn và sử dụng vốn hiệu quả sẽ làm cho nănglực tài chính của doanh nghiệp mạnh lên. b. Nănglực sản xuất. - Khả năng tạo ra sản phẩm có chất lượng cao. Giá thành rẻ và quy mô sản xuất đáp ứng được nhu cầu của thị trường. Chỉ có như vậy mới tạo ra sức cạnhtranh lớn cho doanh nghiệp . - Trình độ công nghệ. Công nghệ trên thế giới hiện nay đã trải qua quá trình phát triển nhanh chóng.việc lựa chọn công nghệ nào cho doang nghiệp có ý nghĩa quyết định đến khả năngcạnhtranhcủa DN. Công nghệ được lựa chọn phải phù hợp với nguồn lựccủa DN, phải phù hợp với điều kiện, môi trường kinh doanh. Trong điều kiện kinh doanh hiện tại và tương lai công nghệ đó phát huy như thế nào, phải làm cho DN có ưu thế hơn đối thủ. c. Nguồn nhân lực. Con người là yếu tố quan trọng quyết định đến sự tồn tại, phát triển của DN. Trình độ, chất lượng của đội ngũ lao động ảnh hưởng đến chất lượng của sản phẩm dịch vụ mà DN đang cung cấp. Con người phải có trình độ, cùng với lòng hăng say làm việc thì mới tiếp cận, vận hành được những máy móc thiết bị công nghệ cao. Đó là cơsở để tạo nên sức mạnh cạnhtranh cho DN. d. Maketing. Hệ thống bán hàng và các hoạt động maketing đưa sản phẩm đến với khách hàng, thoả mãn nhu cầu tốt nhất của khách hàng. Sức mạnh cạnhtranh được tạo ra bởi hoạt động maketing và bán hàng hết sức to lớn. Chất lượng lao động phục vụ khách hàng góp phần không nhỏ tới việc nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ. nó xây dựng hình ảnh tốt đẹp của doanh nghiệp trong lòng khách hàng, giữ khách hàng trung thành với sản của doanh nghiệp. e. Hoạt động nghiên cứu và phát triển. Nghiên cứu và phát triển đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển và ứng dụng những công nghệ mới kịp thời tạo lợi thế cạnhtranh trên thị trường như: phát triển sản phẩm mới trước đối thủ cạnh tranh, nâng cao chất lượng sản phẩm, cải tiến quy trình sản xuất để giảm chi phí…Hoạt động này có sự khác nhau giữa các doanh nghiệp, giữa các ngành đồng thời còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: Đặc trưng của sản phẩm, nguồn nhân lực, nguồn vốn, sự trợ giúp của Chính phủ… Các doanh nghiệp theo đuổi chiến lược phát triển sản phẩm mới rất quan tâm đến hoạt động nghiên cứu phát triển, họ còn hợp tác với cơ quan nghiên cứu như các trường đại học…để đưa các công trình nghiên cứu vào sản xuất. f. Các chiến lược cạnh tranh. Các chiến lược cạnhtranh bao gồm các mục tiêu, các giải pháp và các công cụ cạnhtranh cho doanh nghiệp. Đó là một mô hình tổng thể xác định việc doanh nghiệp sẽ cạnhtranh như thế nào, mục tiêu cạnhtranhcủa doanh nghiệp là gì, những chính sách nào cần có để thực hiện mục tiêu đó? Chiến lược cạnhtranh đưa ra giải pháp biến các nguồn lựccủa doanh nghiệp thành sức mạnh cạnhtranh nhằm vượt qua đối thủ cạnhtranh tạo ra vị trí vững chắc lâu dài trong ngành. Như vậy nănglực quản lý chiến lược cạnhtranhcó vai trò quyết định sự thành công của doanh nghiệp trong cạnhtranh với đối thủ trên thị trường. Lựa chọn đúng và thực hiện tốt chiến lược cạnhtranh sẽ giúp cho doanh nghiệp khẳng định và giữ vững vị trí trên thị trường. [...]...Các chiến lược cạnhtranhcơ bản theo mô hình chiến lược cạnhtranh chung của M.Porter, dựa trên hai yếu tố cơ bản là phạm vi cạnhtranh và ưu thế cạnhtranhcủa sản phẩm, bao gồm : - Chiến lược hướng vào chi phí - Chiến lược khác biệt hoá - Chiến lược tiêu điểm Miller và Mintzberg đã phát triển từ mô hình chiến lược cạnhtranh chung của M.Porter và đưa ra năm mô hình chiến lược cạnhtranh bằng khác... triển Phát triển Phát triển Ổn định 1 Ổn định Rút lui Nhiều nguy cơ ít cơ hội Ổn định Rút lui Rút lui Môi trường kinh doanh II Năng lựccạnhtranhcủangành vận tải Đườngsắt 1 Vai trò củangành vận tải Đườngsắt trong nền kinh tế quốc dân Cùng với sự ra đời của loài người thì cũng xuất hiện hình thái vận chuyển Cùng với sự phát triển của xã hội, các hình thức vận tải cũng phát triển đến một mức độ... Các chỉ tiêu đo lường năng lựccạnhtranhcủangành Đường sắt Mặc dù đa số các doanh nghiệp vận tải hiện nay là của nhà nước Nhưng trong các hoạt động sản suất kinh doanh họ vẫn phải chấp nhận một sự cạnhtranh trong khuôn khổ một nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Việc tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp phụ thuộc nhiều vào khả năngcạnhtranh lành mạnh của nó với các doanh... tiết của nhà nước 4 Cạnhtranh giữa đườngsắt với các loại phương tiện vận tải khác: NgànhĐườngsắt tham gia vào công tác vận chuyển cùng với tất cả các loại phương tiện vận chuyển khác Tuy trong quá trình vận chuyển mỗi bên đều có những ưu thế riêng và phạm vi riêng để phát huy sở trường của mình nhưng không vì thế mà sự cạnhtranh ở đây không phức tạp Muốn hiểu những điểm mạnh, điểm yếu củangành đường. .. hội Về vận chuyển hàng hoá ngành hàng không có ưu thế trong vận chuyển những loại hàng quý hiếm, tươi sống như hoa, quả, đồ trang sức, bưu phẩm…nhưng số lượng hàng này không nhiều Những loại hàng thông dụng khác ít được gửi trên hàng không vì giá cước hàng không quá đắt Ngành hàng không chủ yếu cạnhtranh với Đườngsắt trong vận chuyển hành khách * Đường thuỷ: Có khả năngcạnhtranh với Đườngsắt khi... nghỉ dọc đường Giá thành vận chuyển khá cao Gần đây nền kinh tế thị trường đã làm xuất hiện những doanh nghiệp vận tải ô tô tư nhân Các doanh nghiệp này rất mạnh ở điểm cơ động, linh hoạt trong sản xuất Ngành ô tô là một đối thủ lớn cạnhtranh với Đườngsắt khi vận chuyển hàng hoá và hành khách trên cự ly ngắn và khối lượng vận chuyển nhỏ * Đường sắt: Ngànhđườngsắtcó ưu thế trong vận chuyển đường dài,... sáng tạo - Sự khác biệt về tiếp thị - Dẫn đầu về chi phí - Khác biệt về chất lượng - Khác biệt về dịch vụ khách hàng Tiếp cận tổng thể các môi trường bên ngoài(vĩ mô, vi mô) và môi trường bên trong của doanh nghiệp, MC.kinsey đã xây dựng ma trận vị thế của doanh nghiệp như sau: B¶ng 1: Ma trận vị thế của DN Khả năngcạnhtranh Cao 4 Trung bình Thấp 3 2 Nhiều cơ hội ít nguy cơ Trung bình Phát triển... luỹ, do đó phải thường xuyên dự trữ về phương tiện vận tải và nănglực chuyên chở phòng khi khối lượng vận tải tăng đột xuất như các dịp lễ tết, hè… Phạm vi hoạt động vận tải Đườngsắt trên địa bàn rộng lớn, ở nước ta ngành vận tải Đườngsắt phân bố dọc triều dài đất nước từ Bắc tới Nam, nối liền ba miền đất nước Trên mạng lưới Đườngsắt các bộ phận đầu máy, toa xe, cầu đường thông tin tín hiệu… là những... các dân tộc trên thế giới 2 Đặc điểm củangành vận tải Đườngsắt Vận tải là quá trình thay đổi vị trí của hàng hoá và hành khách nhằm thoả mãn nhu cầu về kinh tế, quốc phòng giao lưu văn hoá, phục đời sống vật chất và tinh thần cho toàn xã hội Là một phương tiện giao thông vận tải chủ yếu trong nền kinh tế quốc dân, vận tải Đườngsắtcó đầy đủ đặc điểm chung củangành giao thông vận tải T-Km và HK-Km... yếu củangànhđườngsắt chúng ta hãy xét những đặc điểm của từng loại phương tiện vận tải Hiện nay tham gia vào công tác vận chuyển ở nước ta có các loại hình phương tiện Đường sắt, đường thuỷ, đường bộ và đường hàng không Các loại phương tiện vận tải trên đều có những ưu và nhược điểm trong quá trình khai thác Sau đây là những đặc điểm cơ bản của các loại phương tiện vận tải *Đường hàng không: Là . Cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh của ngành đờng sắt việt nam I .Lý lun c bn v nng lc cnh tranh. 1.Cnh tranh. 1.1.Khỏi nim v cnh tranh: Cnh tranh. thời gian xác định. Năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp tạo cơ sở cho năng lực cạnh tranh quốc gia. Một đất nước có năng lực cạnh tranh quốc gia cao