1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án dạy thêm toán 7

133 234 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 133
Dung lượng 4,27 MB

Nội dung

Đây là giáo án dạy thêm buổi chiều toán 7, được soạn them chuẩn mới 3 tiết một tuần. Giáo án soạn chi tiết 2 cột, rõ nội dung hoạt động của GV, HS và kiến thức trọng tâm. Giáo án soạn rõ kì 1 là 13 buổi, kèm theo các đề thi thử cho HS. Mời các quý thầy cô tải về và trải nghiệm

Giáo án chuyên đề Toán Năm học 2018 - 2019 Buổi Ngày soạn: 25/09/2018 Ngày dạy: 2/10/2018 C¸c phÐp to¸n Q GIÁ TRỊ TỤT ĐỚI CỦA SỚ HỮU TỈ I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: Học sinh nhắc lại được các quy tắc cộng, trừ nhân chia số hữu tỉ Kĩ năng: HS vận dụng thành thạo các quy tắc cộng, trừ ,nhân chia số hữu tỉ vào việc giải tập, Vận dụng tính chất của phép cộng số hữu tỉ để tính hợp lý Thái độ: Rèn tính độc lập, sáng tạo 4.Năng lực: Năng lực tính toán, lực sử dụng ký hiệu II CHUẨN BỊ: GV: Bài tập HS: Ôn tập kiến thức lũy thừa của số hữu tỉ III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: Tiết 1 Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: HS: Nêu định nghĩa số hữu tỉ? Định nghĩa GTTĐ của số hữu tỉ Tiến trình học: Hoạt động GVvà HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức cần A/ Kiến thức cấn nhớ: a b nhớ  Q; y  Q x  ; y  ; a, b, m  Z ; m 0 x a b m m GV:Cho số hữu tỉ: x  ; y  m m a) Cộng, trừ hai số hữu tỉ a b a b a b a b (m0), x y    x y    m m m m m m - Viết dạng TQ cộng, trừ số hữu tỉ b) Nhân, chia hai số hữu tỉ x, y? -Viết dạng TQ nhân chia số hữu tỉ x, y? a c a.c x y   (a, b, c, d  Z ; b, d 0) b d b.d a c a.d x: y  :  (a, b, c, d  Z ; c, b, d 0) b d b.c c) Giá trị tuyệt đối của số hữu tỷ x x > ? Nhắc lại định nghĩa giá trị tuyệt đối x = của số hữu tỉ? -x x < Hoạt động 2: Bài tập - GV ®a y/c hs lớp làm sau gọi hs lên bảng trình bày Bài1: Tính GV Bựi Văn Mạnh B/ Bài tập: Dạng 1: Thực phép tính (Tính nhanh) Bài 1: Tính: a)       15 3 15 5        =      9 9 Trường THCS Thượng Đạt Giáo án chuyên đề Toán     1        b)- 0,4 +    2   2 c)       10  a)   d)5 + (- 0,75) - Năm học 2018 - 2019 4 15 2 28 150 140 18 9        10 70 70 70 70 35   2 c)     =   10 4.14 2.10 49    70 70 70 56 20 49 27    70 70 70 70 d) + (- 0,75) - = 9  11 44  e)  :   =  40  12 18  b) - 0,4 +    2 = ?Tríc làm tập ta phải làm gì? - HS: Ta phải viết số hữu tỉ phân số ,sau quy đồng mẫu số phân sè råi céng hay trõ c¸c tư víi -HS lớp làm sau hs lên bảng trình bày -HS khác nhận xét sửa -GVchốt lại cách làm sửa sai cho hs -HS ta phải tính biểu thức ngoặc trớc sau đổi số hữu tỉ phân số nhân tử víi tư , mÉu víi mÉu Bài ? Nêu các tính chất của phép cộng các số hữu tỉ? - HS nêu các tính chất của phép cộng số hữu tỉ - Tính chất giao hoán, kết hợp ? Trong phần a có thể áp dụng tính chất để tính nhanh? ? Nêu cách làm phần b? 3 25 10 24   3   : 0,25 1 = : 25 100 35  25  f  Bài 2: Tính nhanh: 4 a, 26 - 44 5 3� 4� = � 26  44 � 4� 5� =  -18  -27 = 15 19 15 + + -1 + 34 34 11 15 19 � � � � 15 � + � +� + � -1 �34 34 � �3 � 11 15 =1+1-1 11 -4 = 17 b, - Yêu cầu HS lên bảng trình bày, lớp làm nhận xét - GV chốt Bµi 3: TÝnh b»ng cách hợp lí Bài 3: giá trị biểu thøc sau: a, �  3,8   3,8 � � �  5,   5,    3,8  � a, (-3,8) + � � �  6,    18  � b, (+31,4) + � � � GV Bùi Văn Mạnh    5,    5,   6,    18  � b (+31,4)+ � � � Trường THCS Thượng Đạt Giáo án chuyên đề Toán Năm học 2018 - 2019  9,    4,5 �  9,    1,5  � c, � � � � � �   31,  6,    18   4,9    37,8 �  1,9    2,8  � d, � � � � � � �  9,    9,  �  4,5    1,5  � � � � � c � e, -(251 �5 + 281)+ �251-(1281) g, (-2,5) : (- 0,5)+ 2,7 �0,2 + 0,8  37,8   18   19,8  03  4,9    37,8 �  1,9    2,8  � d � � � � � � �  4,9    1,9  �  37,8    2,8  � � � � � �  (3)  (35)  38 e -251.5-281+3.251-1+281 = 251.(-2) - = -502 - = -503 Bài 4: Tính 5 5 Bài a)       4 4 ? Nhắc lại định nghĩa giá trị tuyệt đối 1 của số hữu tỉ? b)       5 10 10 10 - HS nêu 1 1 ? Nêu cách làm tập 1? c ) 0,  0,   5 ? * - Gọi HS lên bảng trình bày - Yêu cầu HS nhận xét Tiết 2 5 3 3 d ) 0,  0,   2 10 Dạng 2: Tìm x, biết Bài 1: Tìm x biết 3 a)   x  => x   = x  14 23  => x  21 21 21 b)  x  x  Bài 1: Tìm x biết: x 9 Yêu cầu HS làm 4: Tìm x, biết: x a)   x  b)  x  9 5 c)  x   c)  x   d)x+  6 e) 0,2 x = f) 0,3 x - x    2 x  6 x ? Nêu cách tìm x phần a? 3 x 3 ? Nêu cách tìm x phần b? d) x +  => x = 4 GV Bùi Văn Mạnh => x = Trường THCS Thượng Đạt Giáo án chuyên đề Toán ? Nêu cách tìm x phần c? Năm học 2018 - 2019 e) 0,2 x = - Yêu cầu 3HS lên bảng trình bày, x = 5 1 => x = : 0,2=> 5 2 2 => 9 1 h) x :  1,5 1 x:  2 1 x 2 3 x 15 + lớp làm nhận xét ? Nêu cách tìm x phần ed;e;f ? f) ? Nêu cách tìm x phần c? Bµi 2: a , 2,5  x = 1,3 � 2,5 - x =1,3 hc 2,5 - x = -1,3 � x = 1,2 x = 3,8 b, 1,6 - x  0, = => 1,6 = x  0, 0,3 x - 5 g ) x  - Yêu cầu 3HS lên bảng trình bày, 5 x : lớp làm nhận xét 5 x - GV chốt 25 x 21 c)  : x  2 6 HS Tìm : x , sau tìm x - Gọi HS lên trình by - GV cht Bài 2: Tìm x, biết: a, 2,5  x = 1,3 b, 1,6 - x  0, = c, x  = d,  x  3,1  1,1 ? Muốn tìm x phần a ta làm nào? 2,5 - x =1,3 hc 2,5 - x = -1,3 ? Muốn tìm x phần b ta làm nào? 1,6 = x  0, Làm tương tự câu a GV Bùi Văn Mạnh x 1  � 0,3x = x 5 � c, x  =  � � x   6 x  7 � � d,  x  3,1  1,1   x  3,1  1,1 4   x = 4,2 � 79 � x  x  4, � � 20  � � 89 � � x  x  4, � � � 20 Bài 3: Tìm x để biểu thức: Trường THCS Thượng Đạt Giáo án chuyên đề Toán Năm học 2018 - 2019 ? Muốn tìm x phần c ta làm nào? Làm tương tự câu a ? Muốn tìm x phần d ta làm nào? - Gọi 4HS lên bảng trình bày - Yêu cầu HS nhận xét Tiết Bài 3: Tìm x để biểu thức: a, A = 0,6 + b, B = a, A = 0,6 + b, B =  x đạt giá trị nhỏ 2  2x  đạt giá trị lớn 3 Giải 1  x > với x  Q  x = 2 a,Ta có:  x đạt giá trị nhỏ 2  2x  đạt giá trị lớn 3 x= Ta có: A = 0,6 +  x > 0, với x  Q Vậy A đạt GTNN 0,6 x = ? Biểu thức A đạt giá trị nhỏ nào? b, Ta có 2x  �0 với x  Q ?Khi x = ? 2x  2  2x  =  x =  3 2 -Gọi 1HS lên bảng làm, lớp làm Ta có: B =  2x  � với x Q Vậy 3 vào B đạt GTLN x =  3 ? Biểu thức B đạt giá trị lớn nào? ? Khi x = ? -Gọi 1HS lên bảng làm, lớp làm vào Củng cố: ? Nêu các tính chất của phép cộng các số hữu tỉ? Hướng dẫn về nhà: - Ôn tập quy tắc cộng, trừ,nhân chia số hữu tỉ BT: 1)Tìm x biết: 1)  x  13 7 2) x  13  4) x   16 5) I x I = 6 11 6) 3)  2( x  1)  x  1,5  2 7) x   8) x  10 2) TÝnh GV Bùi Văn Mạnh Trường THCS Thượng Đạt Giáo án chuyên đề Toán �4 � a  � � �7 � Năm học 2018 - 2019 �9 �2 b B = � : � �4 �3 c C = 10 1 : Kiểm tra, ngày tháng năm 2018 GV Bùi Văn Mạnh Trường THCS Thượng Đạt Giáo án chuyên đề Toán Năm học 2018 - 2019 Buổi Ngày soạn: 2/10/2018 Ngày dạy: 09/10/218 LUYỆN TẬP LUỸ THỪA CỦA SỐ HỮU TỈ I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: HS nhắc lại được định nghĩa lũy thừa của số hữu tỉ, công thức nhân hai lũy thừa số, công thức chia hai lũy thừa số, lũy thừa của lũy thừa, lũy thừa của tích, lũy thừa của thương Kĩ năng: Vận dụng các quy tắc vào tính toán Thái độ: Tích cực, tự giác học tập Định hướng phát triển lực: Năng lực tính toán, lực sử dụng ký hiệu II CHUẨN BỊ: GV: Bài tập HS: Ôn tập kiến thức lũy thừa của số hữu tỉ III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: Tiết 1 Ổn định lớp : Kiểm tra cũ : HS1 : Chữa Bài phần Đáp án : x  86 21 HS2: Chữa Bài phần b Đáp án : B = Tiến trình học Hoạt động GV HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức cần A Kiến thức cần nhớ: nhớ 1) xn = x.x x (x Q, n  N) - GV yêu cầu điền vào chỗ trống: n thừa số 1, xn = 2)Nếu n a a 2,Nếu x  x n    b b 3, x0 = x1 = 4, = xm+n xm: xn = (x.y)n = n a a an x  ; x n    n (a, b  Z ; b 0) b b b 3) Qui ước: x0 = (x 0) x1 = x 4, xm xn = xm+n xm : xn = xm – n (x 0) m n �x � � �  ( y �0) �y � (xn)m = …… 5, a  0, a  Nếu am = an Nếu m = n Hoạt động 2: Bài tập ? Nêu cách làm phần a? GV Bùi Văn Mạnh (xy)n = xn yn  x    x m : y m ( y 0)  y x  n m  x m n 5, Với a0, a1 Nếu am = an m = n; Nếu m = n am = an B Bài tập Dạng 1: Tính Bài Tính Trường THCS Thượng Đạt Giáo án chuyên đề Toán Năm học 2018 - 2019 a) 253 : 54 = (52)3 : 54 = 56 : 54 = 25 ? Nêu cách làm phần b? ? Nêu cách làm phần c? 13 13 �3 � �9 � �3 � � �3 �� b) � � : � � � � : �  � �� � 7 �7 � �49 � �7 � � � � � � - Gọi HS lên bảng trình bày ? Nhận xét? ? Nêu các kiến thức áp dụng vào làm - GV chốt GV đưa đề ? Nêu cách làm phần? * mũ mấy? * mũ mấy? ? Nêu thứ tự thực phép tính b)? - Gọi HS lên bảng trình bày ? Nhận xét, bổ sung? - GV chốt GV đưa đề Tiết * Bµi 3: TÝnh: �1 � a, � �5 �55 ; �5 � b, (0,125) 512 c, (0,25)4 1024 1� �6 � � c)  � � � �: �7 � �2 � 17 = -1 + = 8 Bài 2: Viết các biểu thức sau dạng an (a, n � Q) �3 � a )9.33 .32 b)4.25 : � � 81 � 16 � 2� � c )3 � � 3� � * Bµi 3: �� a, � �5 �55 = � 55= �5 � 1� b, (0,125) 512 = � � �.8  �8 � - GV y/c hs hoạt động nhóm làm c, (0,25)4 1024 = bµi � �25 �4 �1 �� 5 = � �.4 = � � ��.4 = 100 � � - GV sưa vµ chèt l¹i - GV đưa đề ? Nêu cách làm phần 1;2? ? Nêu cách làm phần 3;4? ? Nêu cách làm phần 5, 6? Bài 4: Tính: �4 � � � 1) � � 2)  5.9  ? Nhận xét? - GV đưa đề ? Nêu cách làm GV hướng dẫn: Có thể đưa số mũ số để áp dụng công GV Bùi Văn Mạnh 3) � � � � 3 7 �3 � �5 � 5) � 6) �2,1 � � � � � � �5 � �3 � 3 �3 � �6 � � 1� 7) � �: � � 8) � � �5 � �5 � � 3� Bài Thực phép tính: 4510.520 a) 7515 �1 � �1 � � �� � 4) (-0,25)6 : (-0,25)3 - Gọi HS lên bảng trình bày �4 �� � 215.94 b) 6 Trường THCS Thượng Đạt Giáo án chuyên đề Toán thức HS lên bảng làm, GV HS khác nhận xét, bổ sung Năm học 2018 - 2019 (3 5) 5 4510.520 = = = 35 a) 15 15 30 15 75 (3.5 ) 10 20 20 30 215.94 b) = 6 = 32 15 Dạng 2: So sánh hai lũy thừa Tiết 3: 225 150 ? Để so sánh được hai lũy thừa ta có Bài So sánh: Giải cách làm? 2225 = 23.75 (23)75 =875 - Hướng dẫn hs đưa số so 150 = 32.75= (32)75 =975 sánh Mà 875< 975 nên 2225 < 3150 100 500 Tương tự vậy, HS làm �1 � �1 � Bài So sánh a) � � � � HS lên bảng làm �16 � �2 � GV HS nhận xét b)(-32) (-18)13 - GV đưa đề - GV lưu ý HS: a2 = b2 � a  �b � 1� ? �x  � � 2� ? với x   Tìm x nào? ? Nêu cách làm phần b? ? Viết dạng luỹ thừa có số mũ 2? ? ( x  2)  12 nào? ? Nêu cách làm phần c? ? Viết -8 dạng luỹ thừa có số mũ 3? ? Nêu cách làm phần d? ? Từ tìm x? GV Bùi Văn Mạnh Dạng 3: tìm x Bài 1: Tìm x � Q biết � 1� a) �x  � � 2� �x 0 �x b) (x – 2)2 = � ( x  2)  12 � x   x – = -1 � x = x = c) (2x – 1)3 = - � (2x – 1)3 = (-2)3 � 2x – = -2 � 2x = -1 � x = -1/2 � 1� d) �x  � � � 16 2 � � �1 � � �x  � � � � � �4 � 1 1 � x   x   4 1 3 �x x  4 Trường THCS Thượng Đạt Giáo án chuyên đề Toán Năm học 2018 - 2019 - Tương tự Y/c hs làm lên bảng trình bày �2 � � 1� e) x   � � f) �x - � = 27 �3 � � 2� � 1� h) �x  � � � 25 Củng cố: - GV hệ thống lại các tập, phương pháp giải Hướng dẫn về nhà - Xem lại các chữa, ghi nhớ các công thức - BTVN: Đố: Cho biết 12+22+32 + +102 = 385 Tính nhanh: S = 22 + 42+ 62 + + 202 P = 32+62+92+ +302 Kiểm tra, ngày tháng năm 2018 GV Bùi Văn Mạnh Trường THCS Thượng Đạt Giáo án chuyên đề Toán Năm học 2018 - 2019 ΔABE = ΔHBE Xét ΔABE ΔHBE, ta có : (gt) ( BE đường phân giác BE) BE cạnh chung => ΔABE = ΔHBE BE đường trung trực của AH : BA =BH EA = EH (ΔABE = ΔHBE) => BE đường trung trực của AH Bài GV nêu toán - HS vẽ hình, nêu cách Cho tam giác nhọn ABC , đường cao AH Vẽ các điểm D, E cho các đường AB, AC lần lược các chứng minh đường trung trực của DH, EH - HS lên bảng trình bày Chứng minh tam giác ADE tam giác cân Đường thẳng DE cắt AB, AC lần lượt M N chứng minh tia HA phân giác của góc NHM Chứng minh : Hướng dẫn A, C lần lượt thuộc đường trung trực của DE, HE nên AD=AH=AE suy tam giác ADE cân A  ADM =  AHM (c.c.c) ;  AHN=  AEN (c.c.c) � GV Bùi Văn Mạnh Trường THCS Thượng Đạt Giáo án chuyên đề Toán Năm học 2018 - 2019 � � �  AEN � ADM  AHM ;AHN � � � � màADM  AEN( ADEcân) � AHM  AEN GV nêu toán - HS vẽ hình, nêu cách chứng minh - HS lên bảng trình bày Tiết 3.Ta có: �  1800  2ADE �  2(900  ADE) � DAE �  AHM � � DAE �  2(900  AHM) � � màADE  2MHB Bài : Cho tam giác ABC cân A hai tia phân giác của góc B C cắt I Chứng minh tam giác BIC cân I Chứng minh AI đường trung trực của BC Hướng dẫn: GV nêu toán - HS vẽ hình, nêu cách I giao điểm của tia phân giác của tam giác chứng minh ABC nên AI đường phân giác của góc BAC - HS lên bảng trình bày  BAI =  CAI � BI = CI �  BIC cân B AI đường phân giác của góc BAC mà tam giác ABC cân A nên AI đồng thời đường trung trực của BC Bài : GV nêu toán Cho tam giác ABC cân A gọi M trung điểm - HS vẽ hình, nêu cách của BC hai đường trung trực của AB AC cắt chứng minh D chứng minh : - HS lên bảng trình bày DB = DC A, M, D thẳng hàng Hướng dẫn: Hai đường trung trực của AB AC cắt GV Bùi Văn Mạnh Trường THCS Thượng Đạt Giáo án chuyên đề Toán Năm học 2018 - 2019 D � AD đường trung trực của BC � DB = DC ABC cân A, M trung điểm của BC � AM đường trung tuyến ứng với BC đồng thời đường trung trực của BC mà AD đường trung trực của BC � A, M, D thẳng hàng Tiết Bài 5: GV nêu toán Cho d đường trung trực của AC Lấy điểm B - HS vẽ hình, nêu cách cho A B bên đường thẳng d BC cắt d I chứng minh điểm M di động d - HS lên bảng trình bày So sánh MA + MB với BC Tìm vị trí M d để MA + MB nhỏ Hướng dẫn: GV nêu toán 1) M thuộc trung trực của AC nên MA=MC mà Với điểm M, B, C : MB + MC �BC suy MA + MB �BC 2) MA + MB nhỏ MB + MC = BC Khi M trùng với I Bài : Cho tam giác ABC, tia đối của tia BC lấy điểm M cho BM = AB tia đối của tia CB lấy điểm N cho CN = AC Vẽ đường cao BH của tam giác ABM đường cao CK của tam giác ACN, hai đường cao cắt O chứng minh : Điểm O nằm đường trung trực của MN AO phân giác của góc BAC Hướng dẫn: - HS vẽ hình, nêu cách chứng minh GV Bùi Văn Mạnh Trường THCS Thượng Đạt Giáo án chuyên đề Toán Năm học 2018 - 2019 - HS lên bảng trình bày 1) Tam giác ABM cân có BH trung tuyến suy BH đồng thời trung trực của MA � OM = OA CMTT : ON = OA � OM=ON � O nằm đường trung trực của MN 2) �  OMB � OAB  OMB(c.c.c) � OAB �  ONC � mà OMB �  ONC � CMTT : OAC �  OAC � � OAB � OA phân giác góc BAC Củng cố: Nhắc lại cách làm các dạng tập chữa Hướng dẫn : * Xem lại lý thuyết tự làm lại các tập chữa lớp - Tiết sau hc luyện tập toán đơn thức, ĐA THứC Tuần 34 Tiết 82, 83, 84 Ngày soạn: Ngày dạy: /05/2018 /05/2018 luyện tập toán đơn thức, ĐA THøC GV Bùi Văn Mạnh Trường THCS Thượng Đạt Giáo án chuyên đề Toán Năm học 2018 - 2019 I MỤC TIÊU BÀI HỌC - Kiến thức: Häc sinh đợc củng cố đơn thức, đa thức, cộng, trừ đa thức - K nng: Rèn kỹ tìm tích đơn thức, tính giá trị, tính tổng, hiệu hai hay nhiỊu ®a thøc - Thái độ: u thích môn học, tự giác, tích cực học tập - Phát triển lực: Năng lực giao tiếp, ngôn ngữ, giải vấn đề, tính toán, tư II CHUẨN BỊ: GV: Giáo án, tập HS: Ôn các kiến thức tính chất đơn thức, đa thức III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: (xen) Tiến trình học Ho¹t ®éng cđa GV - HS Nội dung ghi bảng Bµi tập 1: Tính tích đơn Tit Bài tập 1: Tính tích đơn thức tìm bậc đơn thức tìm bậc đơn thức nhận đợc: 31 35 thức nhận đợc: x y a)  x y vµ 31 35 62 x y a)  x y vµ 16 62 b)  xy z vµ  x yz 16 15 b)  xy z vµ  x yz 2 15 a) x5 y cã bËc 10 GV: Yêu cầu HS nêu nội dung BT b) GV: Gọi HS lên bảng làm tập, HS díi líp lµm vµo vë GV: NhËn xÐt vµ cho điểm Bài tập 2: Thu gọn tìm bậc cđa ®a thøc: x y - xy + 1 5xy - x + + x 3 a, Q = 5x2y - 3xy + b, P = x2 + y2 + z2 + x2 - y2 + z2 + x2 + y2 - z2 GV: Yêu cầu HS làm tập GV: Gọi 2HS lên bảng trình bày lời giải GV: Nhận xét, chuẩn hoá cho điểm GV Bựi Vn Mnh 3 x y z cã bËc 15 Bài tập 2: Thu gọn tìm bậc ®a thøc: x y - xy + 1 5xy - x + + x 3 a, Q = 5x2y - 3xy + b, P = x2 + y2 + z2 + x2 - y2 + z2 + x2 + y2 - z2 a)Q= 11 1 x y + xy + x x2y5 cã bËc lµ 7, xy4 cã bËc lµ 5, y6 cã bËc lµ 6; có bậc Hạng tử x2y5 có bậc bậc cao Nên bậc đa thức lµ Trường THCS Thượng Đạt Giáo án chuyên đề Toán Năm học 2018 - 2019 b) P= 3x2 + y2 + z2 Đa thức có bậc Bài tập 3: Tính giá trị biểu thức a, A = x2 + 2xy - 3x3 + 2y3 + 3x3 - y3 x = y = b, B=xy-x2y2+ x4y4- x6y6+ x8y8 t¹i x = -1, y = -1 Tit Bài tập 3: Tính giá trÞ cđa biĨu thøc a, A = x2 + 2xy - 3x3 + 2y3 + 3x3 - y3 t¹i x = vµ y = b, B=xy-x2y2+ x4y4- x6y6+ x8y8 t¹i x = -1, y = -1 ?Muèn tÝnh giá trị biểu thức a, A = x2 + 2xy + y3 biết giá trị biến ta lµm Thay x = vµ y = vµo ta đợc: nào? A = 52 + 2.5.4 + 43 = 25 + 40 + 64 = 129 GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm b, Thay x = -1, y = -1 vµo biĨu lµm bµi tËp thøc ta đợc: GV: Gọi đại diện hai nhóm lên B = (-1).(-1) - (-1)2.(-1)2 + (bảng trình bày lời giải 1)4.(-1)4 - (-1)6.(-1)6 + (-1)8.(-1)8 GV: NhËn xÐt, chuÈn ho¸ cho = điểm Bài tập 4: Tìm đa thức P đa thức Q, biết: a, P + (x2 - 2y2) = x2 - y2 + 3y2 Bµi tập 4: Tìm đa thức P đa thức Q, biÕt: b, Q - (5x2 - xyz) = xy + 2x2 a, P + (x2 - 2y2) = x2 - y2 + 3y2 - 3xyz + b, Q - (5x2 - xyz) = xy + 2x2 Giải 3xyz + a) P = (x2 + 2y2 - 1) - (x2 - 2y2) GVHD: Để thực đợc yêu cầu = 4y2 - toán ta cần xÐt vai trß cđa P b)Q = (xy + 2x2 - 3xyz + 5) + Q toán nh nào? (5x2 - xyz) GV yêu cầu HS làm BT vào nháp, = xy + 7x2 - 4xyz + gọi 2HS lên bảng làm BT GV: cho HS nhận xét, sửa sai cho điểm Tng t vậy, HS tự rèn luyện các tập sau: Tiết Bài tập Trong các biểu thức sau, biểu thức đa thức 4x2y + 2xy ; 0; -2 y +5 Đa thức : 3x2; 5x2-4xy; 18; -9xy + 3y3 ; 0; -2 3x2; 5x2-4xy; 18; -9xy + 3y3; Bài tập : Tìm đa thức M, N biết : GV Bùi Văn Mạnh Trường THCS Thượng Đạt Giáo án chuyên đề Toán a) M + (5x2 – 2xy) = 6x2 + 9xy – y2 b) (3xy – 4y2)- N= x2 – 7xy + 8y2 Năm học 2018 - 2019 ĐS : M = x2 + 11xy - y2 ĐS: N = -x2 +10xy -12y2 Bài 7: Thu gon các đa thức sau xác định bậc của đa thức kết quả: M = 2x2y4 + 4xyz – 2x2 -5 + 3x2y4 – 4xyz + – y9 = (2x2y4 + 3x2y4 ) + ( 4xyz – 4xyz ) + (– 2x2 - y9 ) + (-5 + ) = 5x2y4 – 2x2 - y9 - Bậc của đa thức: Củng cố - GV, HS nhắc lại các dạng tập cách làm Hướng dẫn học nhà: - Ôn tập lại các kiến thức đơn thức, đa thức - Tiết sau ôn tập các toán thống kê - HS làm BT sau: Bài tập : Cho đa thức A = 5xy2 + xy - xy2 - x y + 2xy + x2y + xy + a) Thu gọn xác định bậc của đa thức kết b) Tìm đa thức B cho A + B = c) Tìm da thức C cho A + C = -2xy + GV Bùi Văn Mạnh Trường THCS Thượng Đạt Giáo án chuyên đề Toán Tuần 35 Tiết 85, 86, 87 Năm học 2018 - 2019 Ngày soạn: Ngày dạy: /05/2018 /05/2018 ÔN TẬP CÁC BÀI TOÁN VỀ THỐNG KÊ I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức - Hệ thống lại cho học sinh trình tự phát triển kĩ cần thiết thống kê chương trình - Luyện tập số dạng toán của chương Kĩ - Ôn lại kiến thức kĩ của chương như: dấu hiệu, tần số, bảng tần số, cách tính số trung bình cộng, mốt, biểu đồ Thái độ : Rèn tính cẩn thận, chính xác - Phát triển lực: Năng lực giao tiếp, ngôn ngữ, giải vấn đề, tính toán, tư II CHUẨN BỊ: GV: Giáo án, tập HS: Ôn các kiến thức tính chất thống kê III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: (xen) Tiến trình học Hoạt động GV - HS Nội dung ghi bảng Bµi tËp1: (BT III.2/SBT/12) Tiết Bài tập1: (BT III.2/SBT/12) GV: gọi hs nêu BT a)Tỷ lệ tăng dân số nớc -Dấu hiệu gì? thuộc khu vực Đông Nam b) Tỷ lệ cao Đông TiGV: yêu cầu HS nêu vài nhận Mo, tỷ lệ thấp Thái Lan xét tỷ lệ tăng dân số? GV cho HS làm BT câu c.d c) HS vẽ biểu đồ giấy nháp d) Tỷ lệ tăng dân số trung bình GV: Gọi HS lên bảng vẽ biểu đồ, khu vực 1,58% thấp 1HS lên bảng tính tỷ lệ tăng dân so với Việt Nam số trung bình toàn khu vực ?Hãy so s¸nh víi ViƯt Nam? HS nhËn xÐt GV Bùi Văn Mạnh Trường THCS Thượng Đạt Giáo án chuyên đề Tốn GV: Gäi HS nhËn xÐt sau ®ã chn hoá cho điểm Bài tập 2: - Giao viờn đưa tập sau: Điểm thi học kì mơn toán của HS lớp 7A được ghi bảng sau: 7 8 8 7 10 5 9 9 5 8 5 a) Dấu hiệu cần tìm ? Số các giá trị ? b) Lập bảng tần số, tính số trung bình cộng của dấu hiệu c) Tìm mốt của dấu hiu -GV: Yêu cầu HS thảo luận làm BT theo nhóm HS thảo luận làm BT -GV cho đại diện HS lên bảng gọi HS nhận xét chéo cho sau GV chuẩn hoá cho điểm Tit Bài tập3: iờm thi hc kì mơn Văn của HS lớp 9C được ghi bảng sau: 7 8 7 10 5 9 8 a) Dấu hiệu cần tìm ? b) Lập bảng tần số? Nhận xét c)Tìm mốt của dấu hiệu Bµi tập 4: (BT1: BT 14/SBT/12) GV: Yêu cầu HS nêu BT -BT yêu cầu gì? -Có trận toàn giải? GV cho HS thảo luận làm BT nh¸p GV Bùi Văn Mạnh Năm học 2018 - 2019 Bµi tËp 2: a) Dấu hiệu cần tìm l: iờm thi hc kỡ mụn toan cua HS lớp 7A b) Lập bảng tần số, tính số trung bình cộng của dấu hiệu c) mốt của dấu hiệu:M0=5 Bµi tËp3: a) Dấu hiệu: Điểm thi học kì mơn Văn của HS lớp 9C b) Bảng tần số: (HS tự lập) c) Mốt của dấu hiệu Bµi tËp 4: (BT1: BT 14/SBT/12) a)Cã 90 trËn toàn giải b) biểu đồ đoạn thẳng c)Có 10 trận bàn thắng Trng THCS Thng t Giỏo ỏn chuyên đề Toán Năm học 2018 - 2019 GV: Gọi HS lên bảng vẽ biểu đồ ?Số bàn thắng trung bình bao nhiêu? ?Mốt dấu hiệu bao nhiêu? GV: Nhận xét cho điểm Tit Bài tập (BT 2: BT15/SBT/12) GV: Yêu cầu HS theo dõi BT 15/sbt -Dấu hiệu gì? d) X GV cho HS làm BT theo nhãm nhanh Sè chÊ m TÇn 10 9 12 sè c) vẽ biểu đồ đoạn thẳng d)Nhận xét: Tần số xuất số chấm từ đến xấp xỉ nhau(trong khoảng đến 12) số lần xuất chấm 3, 4, nhau(9 lần) Bài tập (BT3:BT III.1/SBT/12) a) Dấu hiệu số nắng tháng thuộc năm 2008 Hà Nội, Vũng Tàu b)Trong năm 2008 số nắng Hà Nội không chênh lệch nhiều qua tháng thờng thấp Vũng Tàu c) ë Hµ Néi: X =102,8 ë Vòng Tµu X =209, GV: gọi HS đại diện nhóm lên bảng trả lời câu hỏi- làm BT GV: Gọi HS nhận xét sau chuẩn hoá cho điểm Bài tập (BT3:BT III.1/SBT/12) GV: gäi hs nªu BT -DÊu hiƯu ë gì? GV: em có nhận xét số nắng qua tháng thành phố? GV: Gọi HS trả lời câu hỏi GV yêu cầu 2HS lên bảng tính số nắng TB thành phố? ?Hãy so sánh? 272 bàn 90 e)M0=3 Bài tập (BT 2: BT15/SBT/12) a)Dấu hiệu số chấm xuất lần gieo b)Lập bảng tần số : GV: Gọi HS nhận xét sau chuẩn hoá cho điểm Củng cố: - GV cho HS nhắc lại cách tìm số TB cộng, mãt cđa dÊu hiƯu C«ng thøc tÝnh TB céng cđa dÊu hiÖu GV Bùi Văn Mạnh Trường THCS Thượng Đạt Giáo án chuyên đề Toán X = Năm học 2018 - 2019 x1 n1  x2 n2  xk nk N -Nhắc lại phơng pháp giải dạng BT chữa Hớng dẫn nhà: - Về nhà ôn tập cũ - Ôn tập toàn chơng III làm tập SBT chơng III - Tiết sau ôn tập (làm kiểm tra) Tuần 36 Tiết 88, 89, 90 Ngày soạn: /05/2018 Ngày dạy: /05/2018 ÔN TẬP I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: HS được ôn lại kiến thức học dựa vào kiểm tra Kĩ năng: Rèn luyện kĩ làm thi Thái độ: Yêu thích môn học, tự giác, tích cực học tập Phát triển lực: Năng lực giao tiếp, ngôn ngữ, giải vấn đề, tính toán II CHUẨN BỊ: GV: đề HS: Ôn các kiến thức III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Khơng Tiến trình học Tiết 1,2: HS làm kiểm tra Tiết 3: GV chữa Đề Câu (1,5 điểm) 1) Cho các đơn thức :  xy ; 1 3 yz ; ;  xz ; yz ; ; z x 2 Hãy xác định các đơn thức đồng dạng 2) GV Bùi Văn Mạnh Trường THCS Thượng Đạt Giáo án chuyên đề Toán Năm học 2018 - 2019 Tìm các số nguyên m n để hai đơn thức A B đồng dạng: A = -3 x2+3m y5 ; B = -100x14 yn-2 Câu (1 điểm) Tìm nghiệm của các đa thức sau: a) f(x) = x2 - 25 b) g(x) = ( 2x - 4) + (4 - 3x) Câu (3,0 điểm) Cho hai đa thức: P(x) = 3x3 – 2x – 2x3 +1 Q(x) = – 2x2 – 2x3 + 4x2 + x – + a) Thu gọn hai đa thức P(x) Q(x) Tính giá trị của đa thức P(x) x = -1, Q(x) x = b Tìm đa thức A(x) = P(x) + Q(x) H(x) = P(x) – Q(x) Câu (3,5 điểm) ) Cho ABC cân A ( A  900 ) Kẻ BD  AC (D �AC), CE  AB (E �AB) BD CE cắt H a) Chứng minh: BD = CE BHC cân b) Chứng minh: AH đường trung trực của BC � � c) Trên tia BD lấy điểm K cho D trung điểm của BK So sánh ECB DKC Câu (1,0 điểm) Cho biết (x – 2) f(x) = (x + 4) f(x + 7) với x Chứng minh f(x) có ít nghiệm Đáp án, biểu điểm Câu Câu (1,5đ) Nội dung Điểm 1) Các đơn thức đồng dạng là: Nhóm 1: Nhóm 2: 5 xz ; Nhóm 3: ; GV Bùi Văn Mạnh 0,25 yz ; yz 3 z x 0,25 0,25 Trường THCS Thượng Đạt Giáo án chuyên đề Toán Năm học 2018 - 2019 2) Để hai đơn thức A B đồng dạng thì: �x 3m  x14  3m  14 � 3m  12 � m4 � � �� �� �� �5 n2 n25 n7 n7 �y  y � � � 0,5 Vậy với m = 4; n = hai đa thức A B đồng dạng a) f(x) = x2 – 25 0,25 Cho x2 – 25 = x2 = 25 0,5 x = x = -5 Vậy đa thức có nghiệm x = 5; x = -5 b) g(x) = ( 2x - 4) + (4 - 3x) Câu (1,0đ) Cho ( 2x - 4) + (4 - 3x) = 6x – 12 + 20 – 15x = 0,5 (6x – 15x) + (-12 + 20) = - 9x + = - 9x = -8 x= Vậy đa thức có nghiệm x = Câu a)Ta có: P(x) = 3x3 – 2x – 2x3 +1 = ( 3x3 – 2x3) – 2x + (3,0 đ) = x3 – 2x + 0,5 Q(x) = – 2x2 – 2x3 + 4x2 + x – + = – 2x3 + (–2x2 + 4x2) + x + (–6 + 1) 0,5 = – 2x3 + 2x2 + x – Với x = -1 P(-1) = (-1)3 – (-1) + = -1 + + 0,5 =2 Vậy giá trị của đa thức P(x) x = -1 Với x = Q(1) = -2 13 + 12 + – 0,5 = -2 + + – =-4 Vậy giá trị của đa thức Q(x) x = – GV Bùi Văn Mạnh Trường THCS Thượng Đạt Giáo án chuyên đề Toán Năm học 2018 - 2019 b)Ta có A(x) = (x3 – 2x + 1) + (– 2x3 + 2x2 + x – 5) = x3 – 2x + – 2x3 + 2x2 + x – 0,5 = (x3 – 2x3) + 2x2 + (–2x + x) + (1 – 5) = –x3 + 2x2 – x – Ta có H(x) = (x3 – 2x + 1) – (– 2x3 + 2x2 + x – 5) = x3 – 2x + + 2x3 – 2x2 – x + 0,5 = (x3 + 2x3) – 2x2 + (–2x – x) + (1 + 5) = 3x3 – 2x2 – 3x + Câu A (3,5 đ) K Vẽ hình viết GT+ KL 0,5 D E H B C a) Xét ∆ BDC ∆ CEB ta có: �  CEB �  90o ( BD  AC, CE  AB) BDC Cạnh BC chung 1,0 �  CBE � (tính chất tam giác cân) BCD Do đó: BDC  CEB (c.h  g n) suy : BD = CE (vì cạnh tương ứng) � � *Ta có: DBC  ECB ( hai tam giác BDC CEB ) nên tam giác HBC cân H 0,5 b) Vì BD  AC, CE  AB (gt) Nên BD, CE lần lượt đường cao thứ nhất, thứ hai của tam giác ABC 0,5 Mà BD �CE H nên H trực tâm của tam giác ABC Do AH đường cao thứ ba của tam giác ABC Mà tam giác ABC cân A nên AH đường trung trực của BC GV Bùi Văn Mạnh Trường THCS Thượng Đạt 0,5 Giáo án chuyên đề Toán Năm học 2018 - 2019 c) Xét ∆ CDB ∆ CDK có: �  CDK �  90o CDB CD chung DB = DK (gt) Nên: ∆ CDB = ∆ CDK (c.g.c) 0,25 �  DKC � (vì hai góc tương ứng ) suy : CBH �  HCB � Mà CBH (vì ∆ HCB cân H) 0,25 �  DKC � suy ECB (x – 2) f(x) = (x + 4) f(x + 7) *Với x = (2 – 2) f(2) = (2 + 4) f(2 + 7) = f(9) f(9) = Vậy x = nghiệm của đa thức f(x) *Với x = (9 – 2) f(9) = (9 + 4) f(16) Câu (1đ) = f(16) 0,5 Vậy x = 16 nghiệm của đa thức f(x) *Với x = 16 (16 – 2) f(16) = (16 + 4) f(23) = f(23) Vậy x = 23 nghiệm của đa thức f(x) *Với x = 23 (23 – 2) f(23) = (23 + 4) f(23 + 7) = f(30) Vậy x = 30 nghiệm của đa thức f(x) 0,5 Do đa thức f(x) có ít nghiệm GV Bùi Văn Mạnh Trường THCS Thượng Đạt ... 28 150 140 18 9        10 70 70 70 70 35   2 c)     =   10 4.14 2.10 49    70 70 70 56 20 49 27    70 70 70 70 d) + (- 0 ,75 ) - = 9  11 44  e)  :   =  40  12... sánh hai lũy thừa Tiết 3: 225 150 ? Để so sánh được hai lũy thừa ta có Bài So sánh: Giải cách làm? 2225 = 23 .75 (23 )75 = 875 - Hướng dẫn hs đưa số so 150 = 32 .75 = (32 )75 = 975 sánh Mà 875

Ngày đăng: 08/04/2019, 11:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w