Tài liệu gồm tất cả chủ đề Vật lí từ 6 đến 9 được soạn công phu, chi tiết theo mẫu thống nhất chung. Năm học 2020 2021 bộ đưa các chủ đề vào chương trình dạy học nên các bài soạn các thầy cô chưa thể có sẵn. Tài liệu sẽ giúp các thầy cô giảm rất nhiều thời gian soạn giáo án các chủ đề
Tuần: Tiết PPCT: 01 Ngày soạn: Ngày dạy: Chủ đề 1: ĐO ĐỘ DÀI (2 tiết) I Mục tiêu Kiến thức: Nêu số dụng cụ đo độ dài với GHĐ ĐCNN chúng Kĩ năng: - Xác định GHĐ ĐCNN dụng cụ đo độ dài - Xác định độ dài số trường hợp thông thường Thái độ: Giáo dục cho HS tính cẩn thận, xác, khoa học Năng lực hướng tới - Năng lực chung: Năng lực tự chủ tự học, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực chuyên biệt: Năng lực tính tốn, lực khoa học II MƠ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ NĂNG LỰC ĐƯỢC HÌNH THÀNH Nội dung Nêu số dụng cụ đo độ dài với GHĐ ĐCNN chúng Tìm hiểu GHĐ ĐCNN Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Những dụng cụ đo độ dài: Thước dây, thước cuộn, thước mét, thước kẻ Lựa chọn dụng cụ đo độ dài phù hợp đối tượng cần Xác định GHĐ, ĐCNN thước mét, thước dây, thước kẻ Vận dụng cao - Đơn vị đo độ dài hệ thống đơn vị đo lường hợp pháp Việt Nam mét, kí hiệu m Đo độ dài bàn học, kích thước sách, độ dài sân trường theo quy tắc đo - Đơn vị đo độ Xác định dài lớn mét độ dài kilômét (km) số nhỏ mét tình đềximét (dm), thơng centimét (cm), thường milimét (mm) 1km = 1000m Ước lượng độ dài vật khoảng cách vật với 1m = 10dm 1m = 100cm 1m = 1000mm IV Kế hoạch thực chủ đề Nội dung Ơn tập đơn vị đo độ dài Tìm hiểu GHĐ ĐCNN Cách đo độ dài Hình thức tổ chức dạy học Thời lượng Thời điểm Nhóm 15p Tiết Nhóm Cá nhân/ Nhóm V Hoạt động dạy học: Ổn định, kiểm tra sĩ số Bài 30p 45p Tiết Tiết Thiết bị dạy học Thước thẳng, thước dây, thước cuộn Thước thẳng, thước dây, thước cuộn Ghi HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG (5’) Mục tiêu: Nhiệm vụ học tập học sinh: Học sinh thảo luận nhóm đề phướng án thực yêu cầu Cách thức tiến hành dạy học: Sử dụng phương pháp nêu giải vấn đề, động não Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS - GV: Đưa cho HS đoạn HS: Dự kiến câu trả lời: dây yêu cầu HS đề Đo đoạn dây gang phương án thực để tay, thước, biết độ dài - GV: Dẫn nhập vào HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức () Mục tiêu: - Nêu đổi đơn vị đo dộ dài học - Xác định GHĐ ĐCNN dụng cụ đo độ dài - Liệt kê đơn vị đo độ dài hợp pháp nhà nước quy định - Sử dụng loại thước đo thông thường đo độ dài vật thường gặp đời sống Nhiệm vụ học tập học sinh: - Ôn tập đơn vị đo độ dài - Nghiên cứu 1, 2: ĐO ĐỘ DÀI (SGK Vật Lý 6, tr 6-11) Cách thức tiến hành dạy học: - Sử dụng phương pháp nêu giải vấn đề, đặt câu hỏi thảo luận Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung 1: Ôn tập đơn vị đo độ dài Tìm hiểu GHĐ ĐCNN Ơn tập đơn vị đo độ dài Giao nhiệm vụ - GV phân lớp thành nhóm - HS phân nhóm thành nhóm - GV gợi ý cho HS nhớ lại đơn vị đo độ dài học tiểu học cách cho HS làm câu C1 câu hỏi: - Các nhóm lăng nghe gợi ý yêu cầu GV 0,1cm = mm 800cm = m 1,2km = dm 4000mm = m Thực nhiệm vụ giao - HS thực yêu cầu theo nhóm phân GV cho HS thi đua viết kết - Các nhóm viết câu trả lên bảng lời lên bảng hình thức thi đua - Các nhóm trình bày kết Báo cáo kết thảo luận - GV thơng báo kết thúc nhóm hồn thành u cầu - GV mời nhóm nhận xét lẫn nhau, thảo luận kết Đánh giá kết - GV nhận xét, đánh giá kết - Đưa thống chung: + Đơn vị đo độ dài hệ thống đơn vị đo lường hợp pháp nước ta mét (kí hiệu m) + Đơn vị đo độ dài thường dùng ki-lô-mét (km), đề-xi-mét (dm), xenti-mét (cm), mi-li-mét (mm) - Các nhóm nhận xét, thảo luận - HS quan sát ghi nội dung vào Tìm hiểu GHĐ ĐCNN dụng cụ đo độ dài Giao nhiệm vụ a) GV: Yêu cầu HS đo độ - HS lắng nghe yêu cầu dài bàn học gang GV tay Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi sau: + Bàn học dài gang tay? + Có thể sử dụng dụng cụ HS thực yêu cầu đo để biết độ dài xác bàn học: Cái - HS trình bày báo cáo cây, gang tay, thước, dây? Hãy giải thích lí chọn dụng cụ GV yêu cầu HS thực trả lời câu hỏi - GV thông báo hết thời gian thực nhiệm vụ yêu cầu HS báo cáo kết Thực nhiệm vụ Báo cáo kết thảo luận Đánh giá kết - GV cho HS nhận xét, thảo luận HS tiến hành đo độ dài - GV đánh giá, góp ý, nhận bàn học gang tay xét trình làm việc - HS báo cáo HS Dự kiến câu trả lời: - Đưa thống chung: Chọn thước để đo xác độ dài bàn học Để đo xác vật cần chọn dụng HS lắng nghe ghi cụ đo độ dài phù hợp Khi vào sử dụng dụng cụ cần biết giới hạn đo độ chia nhỏ - GV cụ thể thước thẳng có độ dài 50cm cho biết: + GHĐ thước giá trị lớn ghi thước 50cm + ĐCNN thước giá trị vạch chia liên tiếp thước 1mm - HS quan sát lắng nghe - GV đưa khái niệm GHĐ ĐCNN + GHĐ thước độ dài lớn ghi thước + ĐCNN thước độ dài vạch chia liên tiếp thước - HS ghi vào Vận dụng Giao nhiệm vụ - GV phân lớp thành nhóm - GV cho HS quan sát dụng cụ đo: thước dây, thước thẳng, thước cuộn yêu cầu HS thực hành xác định GHĐ ĐCNN thước - HS phân nhóm - Các nhóm lắng nghe gợi ý yêu cầu GV * Hoạt động thực hành xác định GHĐ ĐCNN trạm Bố trí loại thước trạm cho HS thực hành theo nhóm vịng 1p trạm di chuyển sang trạm GV yêu cầu HS thực ghi kết vào phiếu học tập số - GV yêu cầu đại diện HS thực yêu cầu theo nhóm phân nhóm báo cáo đối chiếu kết với Thực nhiệm vụ Báo cáo kết thảo luận - GV nhận xét GV tiến hành xác định lại GHĐ ĐCNN để nhóm tự đánh giá kết nhóm HS theo dõi Đánh giá kết Nội dung 2: Cách đo độ dài Cách đo độ dài Giao nhiệm vụ - GV cho HS hoạt động theo cặp thực yêu cầu sau: - HS làm việc theo cặp nghe yêu cầu GV + Ước lượng độ dài sách Vật lý + Chọn dụng cụ đo phù hợp để kiểm tra xác độ dài sách + Trả lời câu C3, C4, C5 (SGK Vật lý 6, tr 9) GV yêu cầu HS thực Thực nhiệm vụ GV mời đại diện cặp HS báo cáo kết HS thực yêu cầu theo gợi ý GV - HS trình bày báo cáo Báo cáo kết thảo luận - GV mời HS nhận xét báo cáo Đánh giá kết - GV nhận xét kết luận - HS lắng nghe nhận xét Kết luận C6 (SGK Vật lý 6, tr 9) - HS lắng nghe ghi vào Vận dụng Giao nhiệm vụ a) GV cho HS thực câu C7, C8, C9 (SGK Vật lý 6, tr.10) - HS lắng nghe yêu cầu b) - GV phân lớp thành nhóm - HS phân nhóm - HS lắng nghe yêu cầu - GV yêu cầu HS thực hành đo độ dài bút chì, chiều rộng sách Vật lý Điền kết vào phiếu học tập số GV yêu cầu HS thực nhiệm vụ Thực nhiệm vụ Báo cáo kết thảo luận Đánh giá kết GV mời HS báo cáo kết GV đánh giá, góp ý, nhận xét trình làm việc HS a) HS thực cá nhân b) HS thực hành đo theo nhóm HS trình bày báo cáo HS theo dõi HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung học qua hệ thống câu hỏi trắc nghiệm, củng cố nội dung đo độ dài Nhiệm vụ học tập học sinh: Học sinh thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi trắc nghiệm Cách thức tiến hành dạy học: Sử dụng phương pháp nêu giải vấn đề, thuyết trình đặt câu hỏi, động não, Bài 1: Chọn phương án sai Người ta thường sử dụng đơn vị đo độ dài A mét (m) B kilômét (km) C mét khối (m3) D đềximét (dm) Đáp án C Bài 2: Giới hạn đo thước A độ dài lớn ghi thước B độ dài hai vạch chia liên tiếp thước C độ dài nhỏ ghi thước D độ dài hai vạch ghi thước Đáp án A Bài 3: Dụng cụ dụng cụ sau không sử dụng để đo chiều dài? A Thước dây B Thước mét C Thước kẹp D Compa Đáp án D Bài 4: Đơn vị đo độ dài hợp pháp thường dùng nước ta A mét (m) B xemtimét (cm) C milimét (mm) D đềximét (dm) Đáp án A Bài 5: Độ chia nhỏ thước là: A số nhỏ ghi thước B độ dài hai vạch chia liên tiếp ghi thước C độ dài hai vạch dài, chúng cịn có vạch ngắn D độ lớn ghi thước Hiển thị đáp án B Bài 6: Cho biết thước hình bên có giới hạn đo cm Hãy xác định độ chia nhỏ thước A mm C 0,2 mm B 0,2 cm D 0,1 cm đáp án B Bài 7: Trên thước có số đo lớn 30, số nhỏ 0, đơn vị cm Từ vạch số đến vạch số chia làm 10 khoảng Vậy GHĐ ĐCNN thước là: A GHĐ 30 cm, ĐCNN cm B GHĐ 30 cm, ĐCNN mm C GHĐ 30 cm, ĐCNN 0,1 mm D GHĐ mm, ĐCNN 30 cm đáp án B Bài 8: Xác định giới hạn đo độ chia nhỏ thước hình A GHĐ 10 cm, ĐCNN mm B GHĐ 20 cm, ĐCNN cm C GHĐ 100 cm, ĐCNN cm D GHĐ 10 cm, ĐCNN 0,5 cm Đáp án D Bài 9: Để đo khoảng cách từ Trái Đất lên Mặt Trời người ta dùng đơn vị: A Kilômét C Dặm B Năm ánh sáng D Hải lí Đáp án B Bài 10: Thuật ngữ “Tivi 21 inches” để chỉ: A Chiều dài hình tivi B Đường chéo hình tivi C Chiều rộng hình tivi D Chiều rộng tivi Đáp án B HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Thí nghiệm kiểm tra dự đoán phụ thuộc điện trở vào chiều dài dây dẫn: - Mục đích: - Dụng cụ thí nghiệm: - Các bước tiến hành thí nghiệm: - Bảng kết Lần thí Hiệu điện Cường độ dòng Điện nghiệm thế(V) điện (A) trở( Ω ) Dây dẫn dài l Dây dẫn dài l Dây dẫn dài 3l Phiếu học tập số 6( HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC) (Hoạt động nhóm: phút) Nhóm số: Thí nghiệm kiểm tra dự đoán phụ thuộc điện trở vào tiết diện dây dẫn: - Mục đích: - Dụng cụ thí nghiệm: - Các bước tiến hành thí nghiệm: ……………………………………………………………………… - Bảng kết Lần thí nghiệm Dây dẫn tiết diện S1 Hiệu điện thế(V) Cường độ dòng điện (A) Điện trở( Ω ) Dây dẫn tiết diện S2 Phiếu học tập số 7(HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC) (Hoạt động nhóm: phút) Nhóm số: Thí nghiệm kiểm tra dự đoán phụ thuộc điện trở vào vật liệu dây dẫn: - Mục đích: - Dụng cụ thí nghiệm: - Các bước tiến hành thí nghiệm: ……………………………………………………………………… - Bảng kết Lần thí nghiệm Dây dẫn đồng Dây dẫn constantan Hiệu điện thế(V) Cường độ dòng điện (A) Điện trở( Ω) Phiếu học tập số 8( ƠN TẬP KIẾN THỨC) (Hoạt động nhóm: phút) Nhóm số: - Nêu phụ thuộc điện trở vào chiều dài, tiết diện, chất làm dây dẫn? - Viết cơng thức tính điện trở nêu đại lượng công thức? Phiếu học tập số 9( MỘT SỐ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM) (Hoạt động nhóm) Câu Điện trở dây dẫn không phụ thuộc vào yếu tố đây? A Vật liệu làm dây dẫn B Khối lượng dây dẫn C Chiều dài dây dẫn D Tiết diện dây dẫn Câu Cơng thức tính điện trở dây dẫn A C B D Câu Để xác định phụ thuộc điện trở dây dẫn vào chiều dài dây dẫn cần phải: A Đo so sánh điện trở dây dẫn có chiều dài khác nhau, có tiết diện làm từ loại vật liệu B Đo so sánh điện trở dây dẫn có chiều dài, tiết diện khác làm từ vật liệu khác C Đo so sánh điện trở dây dẫn có chiều dài khác nhau, có tiết diện làm từ vật liệu khác D Đo so sánh điện trở dây dẫn có chiều dài, có tiết diện khác làm từ loại vật liệu Câu Trong sơ đồ sau, sơ đồ dùng để xác định điện trở dây dẫn vôn kế ampe kế Câu Xét dây dẫn làm từ loại vật liệu, chiều dài dây dẫn tăng gấp lần tiết diện giảm lần điện trở dây dẫn: A tăng gấp lần B tăng gấp lần C giảm lần D không thay đổi Câu Một dây dẫn nikêlin dài 20m, tiết diện 0,05mm Điện trở suất nikêlin 0,4.10-6.m Điện trở dây dẫn A 0,16 B 1,6 C 16 D 160 V TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức (2 phút) Lớp Sĩ số Kiểm tra cũ Kết hợp trình giảng Các hoạt động học Hoạt động 1: Khởi động ( phút) - Mục tiêu: Giới thiệu cho HS vấn đề cần nghiên cứu, tạo hứng thú học tập cho học sinh - Nhiệm vụ học tập học sinh: thảo luận nhóm hoàn thành PHT số - Cách thức tiến hành hoạt động: học sinh hoạt động theo nhóm Nội dung Bước 1: Giao nhiệm vụ + HS đọc nhiệm vụ phiếu ? + Nhóm trưởng điều khiển nhóm thực hành, thảo luận, báo cáo kết Hoạt động thầy - GV : phân nhóm - Đưa dây dẫn khác cho nhóm - Yêu cầu: + Quan sát dây dẫn, điểm khác dây? + Dự đoán điện trở dây dẫn phụ thuộc yếu tố nào? Bước 2: Thực nhiệm GV yêu cầu nhóm thực vụ giao trả lời câu hỏi Hoạt động trị - HS phân nhóm - Nhận dụng cụ phát Nhóm thực nhiệm vụ theo điều khiển nhóm trưởng: + Quan sát: Các cuộn dây có chiều dài, tiết diện vật liệu dây dẫn khác + Hoàn thành PHT số Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - GV yêu cầu nhóm báo cáo, nhóm khác nhận xét câu trả lời bổ sung Bước 4: Đánh giá kết - GV nhận xét câu trả lời, đưa kết luận GV: Phát biểu vấn đề: Để kiểm tra dự đoán của em điện trở dây dẫn có phụ thuộc vào….hay khơng em nghiên cứu chủ đề hơm - Các nhóm báo cáo - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe, ghi Hoạt động : Hình thành kiến thức (85ph) Mục tiêu: Nêu điện trở dây dẫn phụ thuộc vào chiều dài, tiết diện vật liệu làm dây dẫn Phát biểu khái niệm điện trở suất, viết kí hiệu đơn vị Viết cơng thức điện trở, giải thích ý nghĩa đơn vị đại lượng công thức Nhiệm vụ học tập học sinh: tiến hành thí nghiệm kiểm tra phụ thuộc điện trở dây dẫn vào chiều dài, tiết diện, vật liệu làm dây dẫn, hoàn thành PHT số 2,3,4,5,6,7,8 Cách thức tiến hành hoạt động: hoạt động nhóm, vấn đáp, thuyết trình, làm thí nghiệm, kĩ thuật mảnh ghép Nội dung Hoạt động thầy Nội dung: Xác định dự đoán phụ thuộc yếu tố khác (40ph) Bước 1: Giao nhiệm vụ GV: Từ phiếu học tập số GV ghi lại số nhận xét Hoạt động trò điện trở dây dẫn vào HS: Ghi Các dây dẫn hình 7.1 khác - Chiều dài dây dẫn - Tiết diện dây dẫn - Chất liệu (vật liệu) làm dây dẫn HS: Suy nghĩ trả lời GV: Nêu phương án xác Để khảo sát phụ thuộc định phụ thuộc điện điện trở vào yếu tố x, cần phải đo điện trở trở vào yếu tố? dây dẫn có yếu tố x khác tất yếu tố khác GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm Bước 2: Thực nhiệm vụ giao GV chia lớp thành nhóm, phát phiếu học tập số 2, 3, yêu cầu : - Nhóm 1,2 thực yêu cầu phiếu học tập số - Nhóm 3,4 thực yêu cầu phiếu học tập số - Nhóm 5,6 thực yêu cầu phiếu học tập số Sau nhóm thực xong nhiệm vụ GV hình thành nhóm sử dụng kĩ thuật mảnh ghép chia sẻ thông tin nhóm GV yêu cầu nhóm thảo Nhóm thực nhiệm vụ luận hoàn thành PHT theo điều khiển nhóm nhóm trưởng: + Hồn thành PHT - Sau thực xong nhiệm vụ 1, HS di chuyển sang nhóm trao đồi thơng tin vừa tìm hiểu với bạn Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - GV yêu cầu nhóm báo cáo, nhóm khác nhận xét câu trả lời bổ sung - Các nhóm báo cáo - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung PHT số 2: Phương án TN - Tiến hành thí nghiệm đo điện trở dây điện trở có tiết diện, làm loại vật liệu có chiều dài: l, 2l, 3l - Chiều dài dây tăng lần điện trở dây tăng 2lần, chiều dài dây tăng lần điện trở dây tăng lần - Dây dẫn có chiều dài l1, điện trở R1; dây dẫn có chiều dài l2, điện trở R2 R1 l1 Thì: R = l2 PHT số 3: HS: Vận dụng cơng thức tính điện trở tương đương đoạn mạch song song để tính toán, báo cáo: a: Rtđ=R 1 R b: Rtd R R → Rtđ 1 1 R c: Rtd R R R →Rtđ - Tiết diện dây tăng gấp lần điện trở R2 R ) dây giảm lần ( Tiết diện dây tăng gấp lần điện trở dây R3 R 3) giảm lần ( HS: Từ nhận xét, rút dự đoán mối quan hệ điện trở với tiết diện * Nhận xét Đối với dây dẫn có chiều dài làm từ loại vật liệu điện trở tỉ lệ nghịch với tiết diện nó: d 22 R1 S2 R2 S1 = d12 Tương tự phần dây có tiết diện S, 2S, 3S PHT số 4: Vật liệu làm dây dẫn Tương tự phần dây dẫn có chiều dài, tiết diện có vật liệu khác N M V A K + A B Bước 4: Đánh giá kết - GV nhận xét câu trả lời, đưa kết luận - HS lắng nghe, ghi Nội dung: Thí nghiệm kiểm tra phụ thuộc điện trở vào chiều dài, tiết diện vật liệu làm dây dẫn (35ph) Bước 1: Giao nhiệm vụ GV chia lớp thành nhóm, phát phiếu học tập số 5, 6, yêu cầu : - Nhóm 1,2 thực yêu cầu phiếu học tập số - Nhóm 3,4 thực yêu cầu phiếu học tập số - Nhóm 5,6 thực yêu cầu phiếu học tập số Sau nhóm thực xong nhiệm vụ GV hình thành nhóm sử dụng kĩ thuật mảnh ghép chia sẻ thơng tin nhóm Bước 2: Thực GV yêu cầu nhóm thảo Nhóm thực nhiệm vụ nhiệm vụ giao luận hoàn thành PHT theo điều khiển nhóm nhóm trưởng: Yêu cầu nhóm HS làm + Từng nhóm HS thực TN bước nêu phiếu học tập tiến SGK Theo dõi, kiểm tra hành TN theo mục phần giúp đỡ nhóm tiến II SGK Đọc ghi hành TN, kiểm tra việc kết đo vào bảng mắc mạch điện, nhóm đối chiếu kết thu + Hoan thành PHT với dự đoán nêu + Sau thực xong GV: Sau HS thực nhiệm vụ 1, HS di chuyển xong nhiệm vụ GV u sang nhóm trao đồi cầu HS hình thành nhóm thơng tin vừa tìm chia sẻ thơng tin hiểu với bạn Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - GV yêu cầu nhóm báo cáo, nhóm khác nhận xét câu trả lời bổ sung GV: Hãy nêu kết luận phụ thuộc điện trở dây dẫn vào chiều dài, tiết diện vật liệu làm dây dẫn? Bước 4: Đánh giá kết - GV nhận xét câu trả lời, đưa kết luận - Đại diện nhóm báo cáo - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS rút kết luận: Điện trở dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài dây dẫn, tỉ lệ nghịch với tiết diện dây - HS lắng nghe, ghi Nội dung : Tìm hiểu điện trở suất Xây dựng công thức điện trở (10ph) II Điện trở suất - Công GV: Sự phụ thuộc điện thức điện trở trở vào vật liệu làm dây dẫn đặc trưng Điện trở suất đại lượng điện trở suất vật liệu GV: Yêu cầu HS đọc thông tin mục II.1 điện trở suất (tr.26), trả lời câu hỏi: - Điện trở suất vật liệu (hay chất) gì? - Kí hiệu điện trở suất? - Đơn vị điện trở suất? GV: Yêu cầu HS quan sát bảng điện trở suất 200C số chất, cho biết: - Giá trị điện trở suất kim loại hợp kim bảng? - Trong số chất nêu bảng chất dẫn điện tốt nhất? Tại đồng thường dùng để HS: Tiếp thu HS: Cá nhân đọc thông báo mục II.1, trả lời câu hỏi HS: Quan sát bảng điện trở suất 200C số chất trả lời: - Giá trị điện trở suất kim loại hợp kim bảng - Bạc dẫn điện tốt Do giá thành cao nên người ta thường sử dụng đồng làm làm lõi dây dẫn điện? dây dẫn điện GV: Yêu cầu HS hoạt động HS:Đoạn dây constantan cá nhân trả lời C2? có chiều dài 1m, tiết diện 1mm2 =10-6m2 có điện trở 0,5 GV: Hướng dẫn HS trả lời HS: Cá nhân HS hoàn C3 Yêu cầu thực theo thành bảng theo các bước hoàn thành bảng bước hướng dẫn Cơng thức điện trở SGK Ị rút cơng thức tính C3: Bước 1: R= ρ R Bước 2: R= ρ.l Bước 3: R = GV: Yêu cầu HS ghi cơng HS: Viết cơng thức tính thức tính R giải thích ý điện trở dây dẫn nêu đơn vị đo đại nghĩa đơn vị đại lượng cơng thức lượng có cơng thức Cơng thức tính điện trở: vào R= Kết luận :Điện trở suất ( m) Cơng thức tính điện trở: l : Chiều dài dây R= dẫn (m) :Điện trở suất ( m) S: Tiết diện dây dẫn l : Chiều dài dây dẫn (m) (m ) S: Tiết diện dây dẫn (m2) Hoạt động 3: Luyện tập (7 phút) - Mục tiêu: HS trình bày phụ thuộc điện trở vào chiều dài, tiết diện vật liệu làm dây dẫn, viết cơng thức tính điện trở, rõ đại lượng có mặt CT - Nhiệm vụ học tập học sinh: nhắc lại kiến thức điện trở dây dẫn phụ thuộc vào chiều dài, tiết diện vật liệu làm dây dẫn - Cách thức tiến hành: Vấn đáp, đàm thoại, suy luận Nội dung I Ôn tập lý thuyết Hoạt động thầy Yêu câu HS nhắc lại kiến thức học tiết trước việc thực phiếu học tập số - Nêu phụ thuộc điện trở vào chiều dài, tiết diện, chất làm dây dẫn? - Cơng thức tính điện trở? GV gọi vài HS trả lời câu hỏi Hoạt động trò HS Suy nghĩ, trả lời HS ghi Điện trở dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài l dây dẫn, tỉ lệ nghịch với tiết diện S dây dẫn phụ thuộc vào điện trở suất vật liệu làm dây dẫn l S Công thức: R Công thức liên hệ điện trở với chiều dài tiết diện: R1 l1 R1 S2 R = l2 ; R = S1 Hoạt động 4: Vận dụng – Củng cố (25 phút) - Mục tiêu: Vận dụng thành thạo công thức R để giải tập đơn giản - Nhiệm vụ học tập học sinh: vận dụng công thức giải số tập - Cách thức tiến hành: Vấn đáp, đàm thoại, suy luận Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò II Bài tập Trắc nghiệm Tự luận GV phát phiếu học tập số GV: Gọi HS lên bảng làm câu C3, C4 (SGK 21) Yêu cầu HS lớp làm giấy nhận xét làm bạn GV: Nhận xét, bổ sung GV: Yêu cầu HS hoạt động cá nhân hoàn thành câu C3 GV gợi ý : + Hãy so sánh tiết diện dây gấp lần tiết diện dây 1? +Vận dụng kết luận để so sánh điện trở hai dây trên? GV: Yêu cầu HS hoạt động cá nhân hoàn thành câu C4 - HS: Thảo luận nhóm hồn thành phiếu học tập số - HS: Suy nghĩ cá nhân thực C3, C4 Bài tập C3 (SGK - 21): Điện trở cuộn dây : R=U/I=20 →l=20.4/2=40m C4 (SGK - 21): Vì I1= 0,25I2= I2/4 →R1=4R2→l1= 4l2 HS: Hoạt động cá nhân trả lời câu C3 HS: Hoạt động cá nhân hoàn thành câu C4 C3:S2=3S1 → R1=3R2 C4:S2=5S1 →R2=R1/5=1,1 (Ω) Hoạt động 5: Tìm tịi mở rộng – Hướng dẫn nhà (13 phút) - Mục tiêu: Báo cáo sản phẩm tìm hiểu ứng dụng thực tế điện trở biện pháp làm giảm điện trở + HS vận dụng kiến thức học để tìm hiểu vấn đề thực tế + Hướng dẫn học sinh công việc làm nhà - Nhiệm vụ học tập học sinh: thuyết trình nội dung tìm hiểu điện trở - Cách thức tiến hành: Thuyết trình, Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trị GV: Lắng nghe kết -Trình bày sản phẩm trải nghiên cứu nghiệm nhóm mình, có nhóm, điều hành nhóm hình ảnh minh họa khác bổ sung - Lắng nghe, bổ sung Yêu cầu nêu được: + Các biện pháp làm giảm điện trở dây dẫn + Trong thực tế người ta khơng sử dụng dây có tiết diện q lớn vì: Khó khăn thi cơng lắp đặp Nếu đường bị cố đường gánh cho đường tạo độ tin cậy cung cấp điện Để tiết kiệm lượng, cần sử dụng dây dẫn có điện trở suất nhỏ Ngày nay, người ta phát số chất có tính chất đặc biệt, giảm nhiệt độ chúng xuống nhiệt độ điện trở suất chúng giảm xuống không gọi chất siêu dẫn Nhưng việc đưa vật liệu siêu dẫn vào thay vật liệu dẫn điện thông thường đồng, nhơm, … cịn gặp nhiều khó khăn, phải hạ nhiệt độ chúng xuống thấp (dưới 0oC nhiều) Nhiệt độ trái đất tăng ảnh hưởng đến việc mắc đường dây ( dự đoán thay đổi nhiệt độ môi trường dẫn đến việc thay đổi chiều dài dây * Hướng dẫn nhà : GV yêu cầu học sinh tìm hiểu nguyên nhân cố tải điện đề biện pháp phòng tránh - Chuẩn bị sau, làm tập SBT VI TÀI LIỆU THAM KHẢO - SGK, SGV, SBT Vật lý - Hướng dẫn thực hành Vật lý - Bài tập nâng cao Vật lý - Tài liệu tập huấn dạy học theo chủ đề PP đánh giá học sinh VII RÚT KINH NGHIỆM ... hiểu: Câu 1: Mô tả chuyển thể băng phiến từ thể lỏng sang thể rắn?[TH1] Câu 2:Mô tả chuyển thể nước đá từ thể rắn sang thể lỏng?[TH2] Câu 3:Mô tả chuyển thể nước từ thể lỏng sang thể rắn?[TH3]... giá quan sát, nhận xét: - Thông qua hoạt động học sinh: Giáo viên ghi nhận xét kĩ thu số li? ??u, sử lý số li? ??u, nhận xét làm việc hợp tác 2.7 Hoạt động 7: Quan sát lực xuất có giãn nhiệt a GV chuyển... Đánh giá quan sát, nhận xét: - Thông qua hoạt động quan sát học sinh: Giáo viên ghi nhận xét kĩ quan sát tượng, nhận xét làm việc hợp tác 2.8 Hoạt động 8: Tìm hiểu băng kép a GV chuyển giao nhiệm