CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Một phần của tài liệu Giáo án dạy thêm toán 7 (Trang 99 - 105)

Tiết 3: GV chữa bài theo hướng dẫn chấm

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TiÕt 1

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

HS : Muốn thu gọn đa thức ta làm nh thế nào?

3. Tiến trình bài học

Hoạt động của GV và HS Tiến trình bài học GV đa nội dung bài tập 1.

? Muốn thu gọn đa thức ta làm nh thế nào?

 HS làm việc cá nhân.

GV chốt lại các bớc thu gọn một đa thức.

GV đa nội dung bài tập 2.

? Thế nào là bậc của một đa thức?

? Vậy muốn tìm bậc của một đa thức ta làm nh thế nào?

? Có nhận xét gì về các đa thức trong bài?

HS làm vào vở.

Bài tập 1: Thu gọn đa thức:

a) 4x - 5a + 5x - 8a - 3c

= (4x + 5x) + (-5a - 8a) -3c

= 9x - 13a - 3c

b) x + 3x + 4a - x + 8a

= (x + 3x - x) + (4a + 8a)

= 3x + 12a

c) 5ax - 3ax2 - 4ax + 7ax2

= (5ax - 4ax) + (-3ax2 + 7ax2)

= ax + 4ax2

d) 3x2y + 5xy2 - 2x2y + 8x3

= (3x2y - 2x2y) + 5xy2 + 8x3

= x2y + 5xy2 + 8x3

Bài tập 2: Tìm bậc của đa thức sau:

a) x3y3 + 6x2y2 + 12xy + 8 - x3y3

= (x3y3- x3y3) + 6x2y2 + 12xy + 8

= 6x2y2 + 12xy + 8 Đa thức có bậc là 4

b) x2y + 2xy2 - 3x3y + 4xy5 Đa thức có bậc là 6

GV đa ra bài tập 3.

HS thảo luận nhóm tìm cách làm.

Một nhóm lên bảng trình bày.

? Muốn đơn giản biểu thức ta làm nh thế nào?

 HS hoạt động nhóm.

Đại diện các nhóm lên bảng trình bày kết quả.

GV chốt lại các bớc làm.

TiÕt 2

GV: Yờu cầu HS làm bài tập 4: Đơn giản biểu thức:

a) 3y2(2y - 1) + 1- y(1 - y + y2)

b) [2p3 - (p3 - 1) + (p + 3)2p2](3p)2 - 3p5

? Bài tập này yêu cầu gì?

Hai HS lên bảng thực hiện yêu cầu của bài.

Dới lớp làm vào vở.

GV: Yêu cầu HS làm bài tập 5: Thu gọn đa thức:

a) 4xy – 5x2 + 5xy - 8 x2 - 3 b) x + 3x + 4y2 -x + 8 y2 c) 5xy -3x2y-4xy + 7x2y d) 3x2y+5xy2-2x2y+ 8x3

? Muốn thu gọn đa thức ta làm thế nào?

- HS nêu các bước thu gọn đa thức.

- GV chốt lại các bước thu gọn một đa thức.

- Yêu cầu HS lên bảng trình bày.

? Nhận xét?

- GV nêu đề bài tập 6: Cho hai đa thức sau:

c) x6y2 + 3x6y3 - 7x5y7 + 5x4y Đa thức có bậc là 12

d) 8x3y5z - 9 - 8x3y5z

= (8x3y5z - 8x3y5z) – 9 = -9 Đa thức có bậc là 0

Bài tập 3: Viết đa thức:

x5 + 2x4 - 3x2 - x4 + 1 - x

a, thành tổng của hai đa thức.

b, thành hiệu của hai đa thức.

Giải

a, (x5 + 2x4 - 3x2) + (- x4 + 1 - x) b, (x5 + 2x4) - (3x2 + x4 - 1 + x) Bài tập 4: Đơn giản biểu thức:

a) 3y2(2y - 1) + 1- y(1 - y + y2)

= 6y3 – 3y2 + 1 – y + y2 – y3

= (6y3 – y3) + ( -3y2 + y2) +1 – y

= 5y3 – 2y2 – y + 1

b) [2p3 - (p3 - 1) + (p + 3)2p2](3p)2 - 3p5

= [2p3 - p3 + 1+ 2p3 + 6p2]. 9p2 – 3p5

= (3p3 + 6p2 + 1) .9p2 – 3p5

= 27p5 + 54p4 + 9p2 – 3p5

= 24p5 + 54p4 + 9p2 Bài tập 5 :

a) 4xy - 5 x2 + 5xy - 8 x2 - 3 = (4xy + 5xy) - (5 x2 + 8 x2) - 3 = 9xy - 13 x2 - 3

b) x + 3x + 4 y2 - x + 8 y2 = (x + 3x - x) + (4 y2 + 8 y2) = 3x + 12 y2

c) 5xy - 3x2y - 4xy + 7x2y = (5xy - 4xy) + (-3x2y+ 7x2y) = xy + 4x2y

d) 3x2y + 5xy2 - 2x2y + 8x3 = (3x2y - 2x2y) + 5xy2 + 8x3 = x2y + 5xy2 + 8x3

Bài tập 6:

a) M + N = (x3 - 2xy + y3) + (y3 + 2xy + x3 + 2)

= x3 - 2xy + y3 + y3 + 2xy + x3 + 2

3 3

3 3

M =x - 2xy+y N =y +2xy+x +2 Tính: a) M + N

a) M – N b) N - M

? Nêu các bước cộng, trừ đa thức?

- Gọi 3 HS lên bảng làm bài.

? Nhận xét?

- Giáo viên chốt.

Tiết 3

- Yêu cầu HS làm bài tập 7: Tính giá trị của đa thức:

a) x +2xy-3x +2y +3x - y2 3 3 3 3 tại x = 5; y = 4

b) xy- x y +x y - x y +x y3 3 5 5 7 7 9 9 tại x = 1; y = -1

? Để tính giá trị của mỗi đa thức ta làm như thế nào?

- GV lưu ý những sai lầm khi tính luỹ thừa với cơ số âm số mũ lẻ.

- Giáo viên gọi 2 học sinh lên bảng làm bài.

? Nhận xét?

= 2x3 + 2y3 + 2

b) M - N = (x3 - 2xy + y3) - (y3 + 2xy + x3 + 2)

= x3 - 2xy + y3 - y3 - 2xy - x3 - 2 = -4xy - 2

c) N - M = (y3 + 2xy + x3 + 2) - (x3 - 2xy + y3)

= y3 + 2xy + x3 + 2 - x3 + 2xy - y3 = 4xy + 2

Bài tập 7 :

a) x +2xy- 3x +2y +3x - y2 3 3 3 3

2 3

=x +2xy+y

Thay x = 5 và y = 4 vào đa thức ta có:

2 3 2 3

x +2xy+y =5 +2.5.4+4 = 25 + 40 + 64 = 129 b) xy- x y +x y - x y +x y3 3 5 5 7 7 9 9

3 5 7 9

=xy-(xy) +(xy) -(xy) +(xy)

Thay x = 1, y = -1 vào đa thức ta có:

x.y = 1.(-1) = -1

3 5 7 9

3 5 7 9

xy-(xy) +(xy) -(xy) +(xy) =

=-1+1 -1 +1 -1 =-1 4. Củng cố:

- GV chốt lại các dạng bài tập đã làm.

Bài tập : Thu gọn và tính giá trị của biểu thức:

a)A = x6 + x2y5 + xy6 + x2y5 - xy6 tại x = -1; y = 1.

b) B = 1

2x2y3 - x2y3 + 3x2y2z2 - z4 - 3x2y2z2 tại x = 1; y = -1; z = 2.

GV hướng dẫn :- Thu gọn các biểu thức đã cho (nếu có thể) - Thay giá trị của các biến vào biểu thức - Thực hiện phép tính

- Kết luận giá trị của biến 5. Hướng dẫn về nhà:

- Xem lại các bài tập đã làm.

- Làm bài tập: Cho hai đa thức sau: A = x2y + y2x + x3 và B = y3 - 2x2y + 2y2x Tính: a) A + B

c) A – B

Duyệt giáo án của tổ chuyên môn Ngày…..tháng…..năm 2019

Tuần 30 Ngày soạn: 25/03/2019

Tiết 70, 71, 72 Ngày dạy: 02/04/2019

LUYỆN TẬP QUAN HỆ GIỮA ĐƯỜNG VUÔNG GÓC VÀ ĐƯỜNG XIÊN.

ĐƯỜNG XIÊN VÀ HÌNH CHIẾU.

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức: HS nhắc lại được quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu.

2. Kĩ năng: So sánh các đường xiên và hình chiếu tương ứng. So sánh độ dài đoạn thẳng.

3. Thái độ: Yêu thích môn học, tự giác, tích cực học tập.

4. Phát triển năng lực: Năng lực giao tiếp, ngôn ngữ, giải quyết vấn đề, vẽ hình, tư duy.

II. CHUẨN BỊ:

GV: Thước thẳng, eke HS : Thước thẳng, eke

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG : Tiết 1

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

HS: Phát biểu quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu, đường vuông góc và đường xiên

3. Tiến trình bài học:

Hoạt động của GV và HS Kiến thức trọng tâm - GV nêu đề bài tập 1: Cho hình vẽ sau, điền

dấu >, < hoặc = vào ô vuông:

a) HA HB b) MB MC c) HC HA

d) MH MB MC

? Hãy nêu quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu?

Bài 1:

a) HA  HB

GV Bùi Văn Mạnh Trường THCS Thượng Đạt

M

A H B C

M

N P

Q

- Yêu cầu HS suy nghĩ làm bài và lên bảng điền vào chỗ trống, giải thích tại sao lại điền như vậy.

- GV nêu đề bài tập 2: Cho MNP cân tại M.

Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ M đến NP;

Q là một điểm thuộc MH. Chứng minh rằng: QN

= QP.

- Yêu cầu HS lên bảng vẽ hình, ghi GT và KL.

? Hãy chỉ ra hình chiếu của QN và QP trên đường thẳng NP?

? Vậy để chứng minh QN = QP ta cần chứng minh điều gì?

? Chứng minh HN = HP như thế nào?

- Gọi 1 HS lên bảng trình bày.

? Nhận xét?

Tiết 2

- GV nêu đề bài tập 3: Cho MNP vuông tại M.

a) E là một điểm nằm giữa M và N. Chứng minh rằng PE < PN.

b) D là một điểm nằm giữa M và P. chứng minh rằng DE < PN.

? PE và PN có quan hệ như thế nào với nhau?

? Vậy để chứng minh PE < PN cần chứng minh điều gì?

- Yêu cầu HS lên bảng trình bày.

? Để chứng minh DE < PN ta làm thế nào?

- Yêu cầu HS lên bảng trình bày.

b) MB  MC c) HC  HA

d) MH  MB  MC

Bài 2:

GT MNP (MN = MP) MH  NP; Q  MH

KL QN = QP

Chứng minh

Ta có HN và HP là các hình chiếu của MN và MP trên đường thẳng NP.

Mà MN = MP (gt)

 HN = HP (1) (quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu)

Mặt khác: HN và HP là các hình chiếu của QN và QP trên đường thẳng NP (2) Vậy từ (1) và (2) suy ra: QN = QP.

Bài 3:

M N

P

E D

a) Có PM  MN (gt)

Mà ME < MN (E nằm giữa M và N)

 PE < PN (1) (Quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu)

b) Có MP  MN (gt)

Mà MD < MP (D nằm giữa M và P) DE < PE (2) (Quan hệ giữa đường xiên

*Gv đa ra bài tập 4: Cho MNP cân tại M. Gọi H là chân đờng vuông góc kẻ từ M đến NP; Q là một điểm thuộc NP (Q khác N và P). Chứng minh rằng:

MN > MQ.

-GV yêu cầu HS lên bảng ghi GT - KL, vẽ hình.

? Hãy chỉ ra hình chiếu của MQ và MN trên đờng thẳng NP?

? Vậy để chứng minh MN > MQ ta cần chứng minh điều gì?

XÐt ®iÓm Q thuéc HP Tơng tự Q thuộc NH

-GV gọi HS nhận xét và sửa sai (nếu cã)

TiÕt 3

*GV đa ra bài tập 5

HS tự làm ra giấy: Cho ABC vuông tại A.

a. Trong tam giác ABC cạnh nào lớn nhÊt? V× sao?

b. E là một điểm nằm giữa A và C.

Chứng minh rằng BE < BC.

c. D là một điểm nằm giữa A và B.

chứng minh rằng DE < BC.

và hình chiếu)

Từ (1) và (2) suy ra DE < PN Bài 4:

GT: MNP (MN = MP) MH  NP; Q  NP KL: MN > MQ.

Q M

N P

H

XÐt ®iÓm Q thuéc HP

Ta có HN, HP, HQ là các hình chiếu của MN, MP, MQ trên đ- ờng thẳng NP.

Mà MN = MP (gt) => HN = HP) (1) (quan hệ giữa đờng xiên và h×nh chiÕu

HQ < HP = HN MP = MN > MQ Bài 5:

a. cạnh BC lớn nhất Vì góc A bằng 900 là gãc lín nhÊt

b, Chứng minh: BE < BC:

Cã AB  AC (gt)

Mà AE < AC (E nằm giữa A và C)

 BE < BC (1) (Quan hệ …….) A

D B

E C

GV cùng HS chữa bài c, Có AB  AC (gt)

Mà AD < AB (D nằm giữa A và B)

DE < BE (2) (Quan hệ …..) Từ (1) và (2) suy ra DE < BC 4. Củng cố: GV chốt lại các kiến thức đã sử dụng trong bài.

5. Hướng dẫn về nhà:

- Xem lại các bài tập đã làm.

- Làm bài tập: Cho tam giác ABC có A� = 900. Trên hai cạnh AB, AC lần lượt lấy hai điểm D và E. Chứng minh rằng DE < BC.

- Tiết sau học về tính chất ba đường trung tuyến của tam giác.

Tuần 30 Ngày soạn: 29/03/2018

Tiết 70, 71, 72 Ngày dạy: 03/04/2018

ÔN TẬP TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN CỦA TAM GIÁC

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức: Giúp học sinh củng số lại các kiến thức: Đường trung tuyến của tam giác, tính chất 3 đường trung tuyến của tam giác

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng vận dụng tính chất 3 đường trung tuyến của tam giác vào các bài tập chứng minh, chứng minh 1 điểm là trọng tâm của tam giác, trình bày lời giải khoa học, chính xác.

3. Thái độ: Yêu thích môn học, tự giác, tích cực học tập.

4. Phát triển năng lực: Năng lực giao tiếp, ngôn ngữ, giải quyết vấn đề, vẽ hình, tư duy.

II. CHUẨN BỊ:

- GV: Thước thẳng, eke, compa

- HS: Ôn các kiến thức về tính chất ba đường trung tuyến của tam giác. Thước thẳng, eke, compa

Một phần của tài liệu Giáo án dạy thêm toán 7 (Trang 99 - 105)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(133 trang)
w