Tiết 3: GV chữa bài theo hướng dẫn chấm
I. Kiến thức cần nhớ
5. Hướng dẫn về nhà
- Xem và tự làm lại các bài tập đã chữa trên lớp.
- Làm bài tập sau:
Cho tam giác ABC vuông tại A. AB = 3cm, AC = 4cm.
a) Tính BC.
b) M là trung điểm AC. Trên tia đối tia MB lấy D sao cho MB = MD.
chứng minh : ΔABM = ΔCDM. Từ đó suy ra DC vuông góc AC.
c) N là trung điểm CD. BN cắt AC tại H. tính CH.
Duyệt giáo án của tổ chuyên môn Ngày…..tháng…..năm….
Tuần 31 Ngày soạn: 06/04/2018
Tiết 73, 74, 75 Ngày dạy: 10/04/2018 ÔN TẬP TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG PHÂN GIÁC
CỦA TAM GIÁC I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức: Giúp học sinh củng số lại các kiến thức: Đường phân giác của tam giác, tính chất 3 đường phân giác của tam giác
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng vận dụng tính chất 3 đường phân giác của tam giác vào các bài tập chứng minh, trình bày lời giải khoa học, chính xác.
3. Thái độ: Yêu thích môn học, tự giác, tích cực học tập.
4. Phát triển năng lực: Năng lực giao tiếp, ngôn ngữ, giải quyết vấn đề, vẽ hình, tư duy.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Thước thẳng, eke, compa
HS: Ôn các kiến thức về tính chất tia phân giác của góc, tính chất 3 đường phân giác của tam giác. Thước thẳng, eke, compa
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ :
HS1: Phát biểu định nghĩa, tính chất tia phân giác của góc HS2 : Phát biểu tính chất ba đường phân giác của tam giác 3. Tiến trình bài học
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
GV: Cho Hs ghi lại những đơn vị kiến thức cần nhớ
HS: Ghi bài vào vở
GV nêu bài toán
Trên hình bên có AC là tia phân giác góc BAD và CB = CD
Chứng minh: ABC ADC� �
- HS vẽ hình, ghi GT, KL
HS suy nghĩ tìm cách cách chứng minh
GV: Có thể HD hs theo sơ đồ
I. Kiến thức cần nhớ:
Định nghĩa :
tia phân giác của góc của tam giác gọi là đường phân giác của góc đó.
Trong tam giác có ba đường phân giác.
Định lí :
Ba đường phân giác của tam giác cùng nhau tại một điểm. điểm đó cách đều ba cạnh của tam giác .
Tính chất :
Trong tam giác cân, đường phân giác xuất phát từ đỉnh đồng thời là đường trung tuyến tương ứng với cạnh đáy.
B. Bài tập:
Bài 1:
A D
C B
K H
GT
AC là tia phân giác góc BAD và CB = CD
� �
ABC ADC
ABC ADC� � �
HBC KDC� � �
CHBCKD �
CHB = � CKD = 90� 0 (CH AB, CK AD)
CH = CK (C thuộc tia phân giác BAD )�
CB = CD (GT)
- 1 HS lên bảng trình bày
GV: nhận xét và sửa sai cho hs (nếu có)
GV: Cho hs làm bài tập 2
Cho tam giác ABC. Gọi I là giao điểm của hai tia phân giác hai góc A và B. Qua I vẽ đường thẳng song song với BC cắt AB tại M, cắt AC tại N. Chứng minh rằng: MN = BM + CN
GV nêu bài toán
- HS vẽ hình, ghi GT, KL
GV: Hướng dẫn Hs chứng minh
MN bằng tổng độ dài 2 đoạn thẳng nào:
HS: MN = MI + IN
GV: Đề bài y/c c/m: MN = BM + CN Vậy em có dự đoán gì về BM và MI, CN và IN?
KL
Chứng minh
Vẽ CH AB (H AD) CHB = 90� 0 CK AD (K AD) CKD = 90� 0 C thuộc tia phân giác BAD� CH = CK Xét CHB (CHB = 90� 0 ) vàCKD (
CKD = 90� 0) có:
CB = CD (gt)
CH = CK (c/m trên)
CHBCKD(cạnh huyền – c. góc vuông)
HBC KDC� �
Mà ABC 180 - HBC� 0 � (t/c 2 góc kề bù) ADC 180� 0 KDC� (t/c 2 góc kề bù)
ABC ADC� � Bài 2: Giải:
GT
ABC, AI, BI là tia phân giác của góc A và B, MN // BC
KL MN = BM + CN
Chứng minh
Ba phân giác của một tam giác cùng đi qua một điểm nên CI là tia phân giác của góc C.
Vì MN // BC nên NIC ICP� � (2 góc so le trong)
� �
NCI ICP nên �NIC NCI �
HS: BM = MI, CN = IN GV: hãy tìm cách chưng minh - 1 HS lên bảng trình bày HS dưới lớp nhận xét GV chốt lại kiến thức
GV: Cho hs làm bài tập 3
Cho tam giác ABC nhọn (AB < AC), đường phân giác góc A cắt BC tại I. trên cạnh AC lấy điểm D sao cho AD = AB.
1. Chứng minh IB = ID.
2. gọi E là giao điểm của DI vài AB.
Chứng minh Δ IBE = Δ IDC 3.Chứng minh AEC cân.
HS: Vẽ hình, ghi GT, KL
1 hs lên bảng chứng minh phần 1
GV: Hướng dẫn HS chứng minh phần 2 theo so đồ
Δ IBE = Δ IDC
�
( 2 góc đối đỉnh) IB = ID (cm phần a)
�
� �
� �
2 0 1
2 0 1
B 180 - B D 180 - D
�
��
�
� mà
HS lên bảng chứng minh Hs khác nhận xét
GV chốt lại và yêu cầu hs trình bày vào vở
Do đó: NIC cân và NC = NI (1)
Chứng minh tương tự ta có: MB = MI (2) Từ (1) và (2) ta có:
MI + IM = BM + CN hay MN = BM + CN
3. Bài 3:
GT
ABC nhọn (AB < AC), AI là đường phân giác, AD = AB (D
�AC) KL
1. IB = ID