Kiểm tra bài cũ: (xen)

Một phần của tài liệu Giáo án dạy thêm toán 7 (Trang 123 - 128)

Tiết 3: GV chữa bài theo hướng dẫn chấm

2. Kiểm tra bài cũ: (xen)

Hoạt động của GV - HS Nội dung ghi bảng Tiết 1

Bài tập 1: Tính tích các đơn thức và tìm bậc của mỗi đơn thức nhận đợc:

a) 31 2 3

7 x y

 và 35 3 2

62x y b) 1 2

8xy z

 và 16 2

15x yz

GV: Yêu cầu HS nêu nội dung BT GV: Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập, HS dới lớp làm vào vở.

GV: Nhận xét và cho điểm.

Bài tập 2:

Thu gọn và tìm bậc của đa thức:

a, Q = 5x2y - 3xy + 1

2x2y - xy + 5xy -1

3x + 1

2 + 2

3x -1

4

b, P = x2 + y2 + z2 + x2 - y2 + z2 + x2 + y2 - z2

GV: Yêu cầu HS làm bài tập

GV: Gọi 2HS lên bảng trình bày lời giải.

GV: Nhận xét, chuẩn hoá và cho

®iÓm.

Bài tập 1: Tính tích các đơn thức và tìm bậc của mỗi đơn thức nhận đợc:

a) 31 2 3

7 x y

 và 35 3 2

62x y b) 1 2

8xy z

 và 16 2

15x yz

 a) 2 5 5

5 x y

 cã bËc 10

b) 2 3 3 2

15x y z cã bËc 8 Bài tập 2:

Thu gọn và tìm bậc của đa thức:

a, Q = 5x2y - 3xy + 1

2x2y - xy + 5xy -1

3x + 1

2 + 2

3x -1

4

b, P = x2 + y2 + z2 + x2 - y2 + z2 + x2 + y2 - z2

a)Q=11

2 x2y + xy + 1

3x - 1

4

x2y5 có bậc là 7, xy4 có bậc là 5, y6 có bậc là 6; 1 có bậc là 0 Hạng tử x2y5 có bậc 7 là bậc cao nhÊt

Nên bậc của đa thức là 7

Tiết 2

Bài tập 3:

Tính giá trị của biểu thức

a, A = x2 + 2xy - 3x3 + 2y3 + 3x3 - y3

tại x = 5 và y = 4

b, B=xy-x2y2+ x4y4- x6y6+ x8y8 tại x = -1, y = -1

?Muốn tính giá trị của biểu thức khi biết giá trị của biến ta làm thế nào?

GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài tập

GV: Gọi đại diện hai nhóm lên bảng trình bày lời giải.

GV: Nhận xét, chuẩn hoá và cho

®iÓm.

Bài tập 4: Tìm đa thức P và

đa thức Q, biết:

a, P + (x2 - 2y2) = x2 - y2 + 3y2 - 1 b, Q - (5x2 - xyz) = xy + 2x2 - 3xyz + 5

GVHD: Để thực hiện đợc yêu cầu bài toán ta cần xét vai trò của P và Q trong bài toán nh thế nào?

GV yêu cầu HS làm BT vào nháp, gọi 2HS lên bảng làm BT

GV: cho HS nhận xét, sửa sai và cho ®iÓm

b) P= 3x2 + y2 + z2

Đa thức có bậc là 2 Bài tập 3:

Tính giá trị của biểu thức a, A = x2 + 2xy - 3x3 + 2y3 + 3x3 - y3

tại x = 5 và y = 4

b, B=xy-x2y2+ x4y4- x6y6+ x8y8 tại x = -1, y = -1

a, A = x2 + 2xy + y3

Thay x = 5 và y = 4 vào ta đợc:

A = 52 + 2.5.4 + 43 = 25 + 40 + 64 = 129

b, Thay x = -1, y = -1 vào biểu thức ta đợc:

B = (-1).(-1) - (-1)2.(-1)2 + (- 1)4.(-1)4 - (-1)6.(-1)6 + (-1)8.(-1)8

= 1

Bài tập 4: Tìm đa thức P và

đa thức Q, biết:

a, P + (x2 - 2y2) = x2 - y2 + 3y2 - 1

b, Q - (5x2 - xyz) = xy + 2x2 - 3xyz + 5

Giải

a) P = (x2 + 2y2 - 1) - (x2 - 2y2)

= 4y2 - 1

b)Q = (xy + 2x2 - 3xyz + 5) + (5x2 - xyz)

= xy + 7x2 - 4xyz + 5

Tương tự như vậy, HS tự rèn luyện các bài tập sau:

Tiết 3

Bài tập 5. Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đa thức.

3x2; 5x2-4xy; 18; -9xy + 3y3;

2 2

4x y 2xy y 5

+

+ ; 0; -21 5 Đa thức : 3x2; 5x2-4xy; 18; -9xy + 3y3 ; 0; -21

5 Bài tập 6 : Tìm đa thức M, N biết :

a) M + (5x2 – 2xy) = 6x2 + 9xy – y2 ĐS : M = x2 + 11xy - y2 b) (3xy – 4y2)- N= x2 – 7xy + 8y2 ĐS: N = -x2 +10xy -12y2 Bài 7: Thu gon các đa thức sau và xác định bậc của đa thức kết quả:

M = 2x2y4 + 4xyz – 2x2 -5 + 3x2y4 – 4xyz + 3 – y9.

= (2x2y4 + 3x2y4 ) + ( 4xyz – 4xyz ) + (– 2x2 - y9 ) + (-5 + 3 ) = 5x2y4 – 2x2 - y9 - 2

Bậc của đa thức: 6 4. Củng cố

- GV, HS nhắc lại các dạng bài tập và cách làm.

5. Hướng dẫn học ở nhà:

- Ôn tập lại các kiến thức về đơn thức, đa thức.

- Tiết sau ôn tập các bài toán về thống kê.

- HS về làm BT sau:

Bài tập : Cho đa thức A = 5xy2 + xy - xy2 - 1

3x2y + 2xy + x2y + xy + 6.

a) Thu gọn và xác định bậc của đa thức kết quả.

b) Tìm đa thức B sao cho A + B = 0

c) Tìm da thức C sao cho A + C = -2xy + 1.

Tuần 35 Ngày soạn: /05/2018

Tiết 85, 86, 87 Ngày dạy: /05/2018

ÔN TẬP CÁC BÀI TOÁN VỀ THỐNG KÊ

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Kiến thức - Hệ thống lại cho học sinh trình tự phát triển và kĩ năng cần thiết về thống kê trong chương trình.

- Luyện tập một số dạng toán cơ bản của chương.

Kĩ năng - Ôn lại kiến thức và kĩ năng cơ bản của chương như: dấu hiệu, tần số, bảng tần số, cách tính số trung bình cộng, mốt, biểu đồ

Thái độ : Rèn tính cẩn thận, chính xác.

- Phát triển năng lực: Năng lực giao tiếp, ngôn ngữ, giải quyết vấn đề, tính toán, tư duy.

II. CHUẨN BỊ:

GV: Giáo án, bài tập

HS: Ôn các kiến thức về tính chất về thống kê III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ: (xen) 3. Tiến trình bài học

Hoạt động của GV - HS Nội dung ghi bảng Tiết 1

Bài tập1: (BT III.2/SBT/12) GV: gọi hs nêu BT

-Dấu hiệu ở đây là gì?

GV: yêu cầu HS nêu một vài nhận xét về tỷ lệ tăng dân số?

GV cho HS làm BT câu c.d ra giấy nháp

GV: Gọi 1 HS lên bảng vẽ biểu đồ, 1HS lên bảng tính tỷ lệ tăng dân số trung bình của toàn khu vực.

?Hãy so sánh với Việt Nam?

HS nhËn xÐt

Bài tập1: (BT III.2/SBT/12) a)Tỷ lệ tăng dân số của một nớc thuộc khu vực Đông Nam á

b) Tỷ lệ cao nhất là của Đông Ti- Mo, tỷ lệ thấp nhất của Thái Lan c) HS vẽ biểu đồ

d) Tỷ lệ tăng dân số trung bình trong khu vực là 1,58% thấp hơn so với Việt Nam.

-

GV: Gọi HS nhận xét sau đó chuẩn hoá và cho điểm.

Bài tập 2:

- Giáo viên đưa bài tập sau:

Điểm thi học kì môn toán của HS lớp 7A được ghi trong bảng sau:

6 3 8 5 5

5 8 7 5 5

4 2 7 5 8

7 4 7 9 8

7 6 4 8 5

6 8 10

9 9

8 2 8 7 7

5 6 7 9 5

8 3 3 9 5 a) Dấu hiệu cần tìm ở đây là gì ? Số các giá trị là bao nhiêu ?

b) Lập bảng tần số, tính số trung bình cộng của dấu hiệu.

c) Tìm mốt của dấu hiệu.

-GV: Yêu cầu HS thảo luận và làm BT theo nhãm .

HS thảo luận và làm BT

-GV cho đại diện HS lên bảng và gọi HS nhận xét chéo bài cho nhau sau đó GV chuẩn hoá và cho ®iÓm.

Tiết 2

Bài tập3:

Điểm thi học kì môn Văn của HS lớp 9C được ghi trong bảng sau:

5 8 7 5 5

4 2 7 5 8

7 4 7 9 8

7 6 4 8 5

6 8 10

9 9

8 2 8 7 7

5 6 7 9 5 a) Dấu hiệu cần tìm ở đây là gì ? b) Lập bảng tần số? Nhận xét.

c)Tìm mốt của dấu hiệu.

Bài tập 4: (BT1: BT 14/SBT/12) GV: Yêu cầu HS nêu BT

-BT yêu cầu gì?

-Có bao nhiêu trận trong toàn giải?

GV cho HS thảo luận làm BT ra nháp

Bài tập 2:

a) Dấu hiệu cần tìm ở đây là: Điểm thi học kỡ mụn toán của mỗi HS lớp 7A b) Lập bảng tần số, tính số trung bình cộng của dấu hiệu.

c) mốt của dấu hiệu:M0=5

Bài tập3:

a) Dấu hiệu: Điểm thi học kì môn Văn của mỗi HS lớp 9C

b) Bảng tần số:

(HS tự lập)

c) Mốt của dấu hiệu là 7.

Bài tập 4: (BT1: BT 14/SBT/12) a)Có 90 trận trong toàn giải.

b) biểu đồ đoạn thẳng

c)Có 10 trận không có bàn thắng

GV: Gọi 1 HS lên bảng vẽ biểu đồ.

?Số bàn thắng trung bình là bao nhiêu?

?Mốt của dấu hiệu là bao nhiêu?

GV: Nhận xét và cho điểm Tiết 3

Bài tập 5 (BT 2: BT15/SBT/12) GV: Yêu cầu HS theo dõi BT 15/sbt

-Dấu hiệu ở đây là gì?

GV cho HS làm BT theo nhóm nhanh

GV: gọi HS đại diện nhóm lên bảng trả lời câu hỏi- làm BT

GV: Gọi HS nhận xét sau đó chuẩn hoá và cho điểm

Bài tập 6 (BT3:BT

Một phần của tài liệu Giáo án dạy thêm toán 7 (Trang 123 - 128)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(133 trang)
w