1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Day hoc theo huong kien tao

64 191 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 8,98 MB

Nội dung

Dạy học theo hướng đổi mới: Kiến tạo kiến thức chương Điện từ học lớp 9. Đây là một phương pháp dạy học mới, độc đáo, không những phù hợp với bộ môn Vật lí mà còn với nhiều môn học khác. Phương pháp dạy học dựa trên khai thác những kiến thức có sẵn của học sinh, đồng thời định hướng các em vào tìm hiểu những kiến thức một cách chuẩn xác, khoa học

UBND TỈNH HẢI DƯƠNG SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẢN MÔ TẢ SÁNG KIẾN Dạy học theo hướng kiến tạo Bộ mơn: VẬT LÍ Năm học 2018 – 2019 THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Dạy học theo hướng kiến tạo Bộ mơn áp dụng sáng kiến: Vật lí Tác giả: Họ tên: Bùi Văn Mạnh - Nam Ngày/tháng/năm sinh: 28/08/1986 Điện thoại: 0383 962 350 Trình độ chuyên mơn: Đại học Tốn Chức vụ, đơn vị cơng tác: Giáo viên trường THCS Thượng Đạt – xã Thượng Đạt – TP Hải Dương Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Tên đơn vị: Trường THCS Thượng Đạt Địa chỉ: Xã Thượng Đạt – TP Hải Dương – tỉnh Hải Dương Điện thoại: 0220 754 958 Đơn vị áp dụng sáng kiến lần đầu: Trường THCS Thượng Đạt Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Học sinh lớp học phần Điện từ học Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: Năm học 2016 - 2017 HỌ TÊN TÁC GIẢ XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Bùi Văn Mạnh XÁC NHẬN CỦA PHÒNG GD&ĐT (đối với trường mầm non, tiểu học, THCS) TÓM TẮT NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Dạy học theo hướng kiến tạo Chuyên môn đào tạo tác giả: Cao đẳng Toán – Lý Đại học Tốn Chun mơn tác giả phân cơng năm học 2018-2019: Dạy mơn Vật lí 6, 7, 8, Tốn Thời gian, đối tượng, điều kiện: - Bắt đầu triển khai nghiên cứu: tháng năm 2016 - Khảo sát (KS) đầu vào: Tháng 12 năm 2016 Tháng 12 năm 2017 + Đối tượng KS: HS đại trà lớp + Số lượng KS: 82 + Nội dung khảo sát: Kiến thức chương I: Điện học - Khảo sát đầu ra: Tháng năm 2017 Tháng năm 2018 + Đối tượng KS: HS đại trà lớp + Số lượng KS: 82 + Nội dung khảo sát: Kiến thức chương II: Điện từ học - Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu? Năm học 2016 - 2017 - Đối tượng áp dụng: Học sinh lớp - Điều kiện cần thiết để áp dụng: Học sinh lớp học phần Điện từ học Lí nghiên cứu: Theo xu lịch sử diễn sôi động nước ta đầu kỷ XXI xu hội nhập quốc tế Từ lâu Đảng Nhà nước nhận rõ thách thức phát triển đất nước nút tháo gỡ phát triển giáo dục Việc đổi PPDH chậm, chưa toàn diện HS chưa phân biệt rõ khác quan niệm thông thường quan niệm khoa học Trong em hai loại quan niệm tồn vận dụng cách hỗn độn Trước học kiến thức, HS thường có quan niệm định Vì vậy, dựa quan niệm có trước HS để tổ chức trình xây dựng kiến thức cho em Dựa đặc điểm kiến thức Vật lí lớp THCS, tâm lí lứa tuổi vốn kiến thức, kinh nghiệm HS Các tồn trước có SK, nguyên nhân: Trong soạn giảng, GV thường sử dụng cách đặt vấn đề, câu hỏi xây dựng SGK chép giáo án "Thiết kế giảng" mà mổ xẻ, bổ sung làm cho phù hợp với đối tượng Thực tiễn cho thấy, nhiều quan niệm khoa học hình thành HS thơng qua đường học tập kiểu truyền đạt nhà trường sau vài tháng hay năm khơng HS nhớ tới Do em "thích" vận dụng quan niệm thông thường để giải vấn đề sống Trước học kiến thức khoa học HS có kiến thức, kinh nghiệm định nó, kiến thức, kinh nghiệm chưa đầy đủ, sai lầm Các biện pháp đề Đưa sơ đồ tiến trình dạy học theo hướng kiến tạo kiến thức Vật lí Đưa lí luận, phương pháp dạy học số nội dung chương II Điện từ học theo hướng kiến tạo kiến thức Hiệu mang lại Kết đầu vào: Tháng 12 năm 2016 Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém Lớp SL % SL % SL % SL % SL % (37HS) 13,5 10 27,0 16 43,2 06 16,3 0 Kết đầu ra: Tháng năm 2017 (Áp dụng chưa triệt để nghiên cứu) Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém Lớp SL % SL % SL % SL % SL % (37HS) 21,6 12 32,4 15 40,6 02 5,4 0 Kết đầu vào: Tháng 12 năm 2017 Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém Lớp SL % SL % SL % SL % SL % (45HS) 13,3 12 26,7 20 44,4 15,6 0 Kết đầu ra: Tháng năm 2018 (Áp dụng triệt để) Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém Lớp SL % SL % SL % SL % SL % (45HS) 13 28,9 19 42,2 12 26,7 2,2 0 Khuyến nghị - Có phòng học mơn thích hợp theo tiêu chuẩn quy định - Phòng giáo dục cần tổ chức lớp hội thảo thí nghiệm hay khó để GV tháo gỡ - Tạo điều kiện khuyến khích GV nghiên cứu sử dụng hiệu thiết kế thí nghiệm đơn giản, rẻ tiền phục vụ cho dạy học - Khích lệ động viên tập thể, cá nhân có sáng kiến hữu hiệu, tích cực; có hình thức phổ biến, trao đổi sáng kiến hay tới đông đảo GV TĨM TẮT SÁNG KIẾN Hồn cảnh nảy sinh sáng kiến - Thực tinh thần Quốc hội Bộ giáo dục, toàn quốc tiến hành thực đổi giáo dục phổ thơng Q trình đổi toàn diện nhiều lĩnh vực giáo dục phổ thơng mà tâm điểm đổi chương trình giáo dục để đáp ứng yêu cầu xây dựng đạt mục tiêu việc “dạy chữ, dạy người, dạy nghề”, định hướng nghề nghiệp cho học sinh (HS) hoàn cảnh xã hội Việt Nam đại Trọng tâm đổi chương trình sách giáo khoa (SGK) giáo dục phổ thông tập trung đổi phương pháp dạy học, thực dạy học dựa vào hoạt động tích cực, chủ động, sáng tạo HS với tổ chức hướng dẫn thích hợp giáo viên (GV), nhằm phát triển tư độc lập, góp phần hình thành phương pháp nhu cầu, khả tự học, tự bồi dưỡng hứng thú học tập, tạo niềm tin vui thích học hành, mang lại hiệu cao kì thi quan trọng Điều kiện, thời gian, đối tượng áp dụng sáng kiến - Áp dụng cho HS đại trà, giỏi, HS đội tuyển Vật lí ơn thi vào lớp 10 chuyên chọn - Dạy học chương II Điện từ học chương trình SGK Vật lí hành Nội dung sáng kiến: - Tính mới, tính sáng tạo sáng kiến: + Sáng kiến áp dụng kinh nghiệm giảng dạy, sâu vào số nội dung chương Điện từ học hoạt động dạy học trường Trung học sở (THCS) + Kết hợp trình học tập HS với hướng dẫn GV, sử dụng công nghệ thông tin (CNTT) cho hiệu rõ rệt việc lĩnh hội khả kiến thức, kĩ năng, hình thái thái độ tích cực, phát triển lực + HS hứng thú học tập, khơng ngại học Điện từ (một phần nội dung với lượng kiến thức khó, trừu tượng) + Sáng kiến sâu vào số nội dung người nghiên cứu trước đây, đưa nhận xét, đề xuất cách giải làm sở để GV, HS áp dụng q trình dạy học học tập - Khả áp dụng sáng kiến: + Sáng kiến có khả áp dụng cao trường THCS giảng dạy môn Vật lí, đặc biệt rèn khả tự học, sáng tạo GV HS chương Điện từ học nói riêng Vật lí nói chung Giá trị, lợi ích, kết đạt SK - Sáng kiến thực nhằm nâng cao nghệ thuật, phương pháp dạy học, phát huy tính sáng tạo việc dạy học Kết sáng kiến góp phần phát triển tư duy, tính sáng tạo GV HS - Góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Vật lí nói riêng mơn học Tự nhiên khác nói chung Sáng kiến góp phần phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo học tập người học, mang lại kết cao trình lĩnh hội kiến thức khoa học - Đưa số nhận xét nội dung kiến thức, số thí nghiệm, đề xuất số phương án xử lí thích hợp, tư liệu thiết thực để GV tham khảo trình dạy học Đề xuất kiến nghị để thực áp dụng mở rộng sáng kiến - Trong q trình dạy học mơn Vật lí mơn khoa học thực nghiệm, nhà trường Phòng giáo dục cần tổ chức lớp hội thảo chuyên đề nội dung kiến thức, thí nghiệm hay khó để GV học hỏi kinh nghiệm giảng dạy tiếp xúc với nguồn tham khảo quý để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, đáp ứng yêu cầu giảng dạy đặt ngày cao - Tăng cường tập huấn, động viên, khuyến khích GV sử dụng CNTT thích hợp, hiệu q trình giảng dạy - Giới hạn sáng kiến chưa thể hết tất nội dung, thí nghiệm chương Điện từ học Vì mong đồng nghiệp nghiên cứu mở rộng chuyên đề này, thân nhận nhận xét đóng góp q báu để sáng kiến hồn thiện MƠ TẢ SÁNG KIẾN Hồn cảnh nảy sinh sáng kiến Một xu lịch sử diễn sôi động nước ta đầu kỷ XXI xu hội nhập quốc tế Xu đòi hỏi phải có lực lượng lao động có kiến thức cập nhật, có lực thích ứng tốt, có tư sáng tạo, có ý chí nghị lực đáp ứng yêu cầu kinh tế phát triển sôi động, đầy thách thức, cạnh tranh sản xuất đại, công nghệ tiên tiến Từ lâu Đảng Nhà nước nhận rõ thách thức phát triển đất nước nút tháo gỡ phát triển giáo dục Từ đưa định hướng quan trọng đổi sâu sắc toàn diện giáo dục nước ta Nằm lộ trình đổi đồng phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá trường phổ thông theo định hướng phát triển lực HS tinh thần Nghị 29 NQ/TƯ đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Thực nghị Ban Chấp hành Trung ương năm gần THCS song song với việc đổi chương trình SGK, phương pháp dạy học (PPDH) đổi Tuy nhiên việc đổi PPDH chậm, chưa toàn diện Khảo sát hoạt động dạy học vật lí THCS cho thấy phần lớn GV ngại đổi Trong dạy GV sử dụng thời lượng lớn cho việc thuyết trình, số câu hỏi GV đưa ít, chưa thật phù hợp lứa tuổi, khả mối quan tâm HS kích thích HS suy nghĩ Phần đông GV quan niệm để đổi PPDH cần cho HS hoạt động giải vấn đề (những câu hỏi có sẵn) SGK đưa Kiểu dạy học chưa phát huy vốn kinh nghiệm HS, HS có hội bộc lộ quan niệm vốn có Do HS khơng thể phân biệt rõ khác quan niệm thông thường quan niệm khoa học Trong em hai loại quan niệm tồn vận dụng cách hỗn độn Trong quan niệm thơng thường hình thành HS đường trải nghiệm dường ăn sâu vào tiềm thức HS mẻ quan niệm khoa học trở nên bền vững Thực tiễn cho thấy, nhiều quan niệm khoa học hình thành HS thông qua đường học tập kiểu truyền đạt nhà trường sau vài tháng hay năm khơng HS nhớ tới Các em "thích" vận dụng quan niệm thơng thường để giải vấn đề sống Khảo sát tình hình nắm vững kiến thức HS cuối năm lớp cho thấy, 50% HS hỏi cho vật có khối lượng lớn rơi nhanh hơn, đồng khái niệm “công” thường dùng sống với khái niệm công học, lẫn lộn khái niệm nhiệt nhiệt độ Vật lí THCS nói chung, Vật lí lớp nói riêng chủ yếu xây dựng thơng qua thí nghiệm vật lí; kiến thức vật lí THCS gần gũi với đời sống Do đó, trước học kiến thức, HS thường có quan niệm định Vì vậy, dựa quan niệm có trước HS để tổ chức trình xây dựng kiến thức cho em Việc làm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo nâng cao tính bền vững kiến thức cho HS Cách dạy học theo hướng cách tiếp cận dạy học tích cực Dựa đặc điểm kiến thức Vật lí lớp THCS, tâm lí lứa tuổi vốn kiến thức, kinh nghiệm HS, theo việc tổ chức hoạt động dạy học kiến thức Vật lí lớp THCS theo hướng tích cực sử dụng CNTT hỗ trợ phù hợp, đáp ứng yêu cầu việc đổi phương pháp dạy học, góp phần nâng cao chất lượng dạy học Vì tơi chọn đề tài là: Dạy học theo hướng kiến tạo Cơ sở lý luận vấn đề 2.1 Những yêu cầu GV HS Trong dạy học cần phải tìm tòi cách thức, đường để tổ chức trình dạy học nhằm đạt mục tiêu mơn học So sánh mục tiêu dạy học tích cực mục tiêu dạy học Vật lí THCS ta thấy: Dạy học vật lí theo hướng tích cực, cụ thể kiến tạo cho HS đảm bảo mục tiêu cần đạt dạy học Vật lí THCS kiến thức, kĩ thái độ Trong dạy học Vật lí THCS, để HS tích cực, chủ động học tập đạt mục tiêu dạy học GV phải: + Tạo khơng khí lớp học cởi mở, dân chủ tin cậy + Tạo tình cho nghiên cứu, tìm tòi giải vấn đề bộc lộ quan niệm + Tạo hội cho HS tranh luận đưa chứng + Không dùng từ "đúng", "sai" đánh giá trình HS đưa ý tưởng thảo luận Khuyến khích chấp nhận tính độc lập, sáng tạo HS + Sử dụng thuật ngữ chuyên môn liên quan đến nhận thức : Phân loại, phân tích, dự đốn, xây dựng (tạo nên) xây dựng khung nhiệm vụ + Điều tra hiểu biết, quan niệm HS phân loại chúng + GV xây dựng học cách khai thác quan niệm có trước ý tưởng HS + Khuyến khích HS tới thoả thuận trao đổi với GV bạn học + Khuyến khích HS phát vấn, suy nghĩ nhiều để hỏi Sử dụng câu hỏi mở khuyến khích HS hỏi lẫn + Tìm hiểu kỹ tiềm ẩn câu trả lời HS + Chú ý tới kinh nghiệm HS tiềm ẩn mâu thuẫn với giả thuyết khuyến khích em thể + Những hoạt động lớp học cần thách thức dự đoán HS + Đứng trước câu hỏi, GV cần cho HS thời gian suy nghĩ để trả lời Cung cấp thời gian cho HS xây dựng mối quan hệ phát biểu chúng lời + Ni dưỡng suy nghĩ có tính tò mò tự nhiên HS trình học tập GV đánh giá hoạt động học HS phạm vi ngày học, tiết học - Đối với học sinh : + Cần có nhiều ý tưởng, ý tưởng khác với quan niệm khoa học Có nhu cầu khao khát muốn bộc lộ ý tưởng + Cần quan sát họ tìm hiểu + Cần biết học lại học + Cần trợ giúp từ phía bạn GV + Tự định niềm tin HS 2.2 Sơ đồ tiến trình kiến tạo kiến thức Vật lí THCS theo hướng tích cực: Dựa PPDH theo hướng tích cực, nhận thức, ý tới đặc điểm vật lí cấp THCS, theo chủ quan tơi xây dựng sơ đồ tiến trình kiến tạo Kiến tạo kiến thức mức độ cao (mức 2, 3, ) kiến thức Vật lí THCS sau Tạo tình học tập dựa việc hiểu biết quan niệm có trước học sinh Bộc lộ quan niệm có trước đề tài học tập thơng qua việc đưa lời giải thích, dự đốn mơ hình Kiểm tra tính đắn lời giải thích, dự đốn mơ hình thí nghiệm suy luận lí thuyết thơng qua quan niệm cũ thách thức HS so sánh, đối chiếu kết thu nhận với quan niệm cũ thân Hình Sơ đồ tiến trình hoạt động kiến Chuẩnkiến hóatạo kiến thứcthức Vật lí THCS theo hướng tích cực Tiếp nhận kiến thức 10 Vận dụng kiến thức mạch điện U = 6V Cường độ dòng điện qua mạch A 12A B 6A C 3A D 1,8A Câu 10: Khi mắc R1 R2 song song với vào hiệu điện U Cường độ dòng điện chạy qua mạch rẽ : I1 = 0,5 A , I2 = 0,5A Thì cường độ dòng điện chạy qua mạch : A 1,5 A B 1A C 0,8A D 0,5A Câu 11: Một mạch điện gồm hai điện trở R1 R2 mắc song song với Khi mắc vào hiệu điện U cường độ dòng điện chạy qua mạch : I = 1,2A cường độ dòng điện chạy qua R2 I = 0,5A Cường độ dòng điện chạy qua R1 : A I1 = 0,5A B I1 = 0,6A C I1 = 0,7A D I1 = 0,8A Câu 12: Hai điện trở R1 = 3Ω , R2 = 6Ω mắc song song với , điện trở tương đương mạch : A Rtđ = 2Ω B Rtđ = 4Ω C Rtđ = 9Ω D Rtđ = 6Ω Câu 13: Hai bóng đèn có ghi : 220V – 25W , 220V – 40W Để bóng đèn hoạt động bình thường ta mắc song song vào nguồn điện : A 220V B 110V C 40V D 25V Câu 14: Hai điện trở R1 = 3Ω , R2 = 6Ω mắc nối tiếp với , điện trở tương đương mạch : A Rtđ = 2Ω B Rtđ = 4Ω C Rtđ = 9Ω D Rtđ = 6Ω Câu 15: Một dây dẫn có chiều dài l điện trở R Nếu nối dây dẫn với dây có điện trở R’ : A R’ = 4R B R’= R C R’= R+4 D R’ = R – Câu 16: Khi đặt hiệu điện 12V vào hai đầu cuộn dây dẫn dòng điện qua có cường độ 1,5A Chiều dài dây dẫn dùng để quấn cuộn dây là: (Biết loại dây dẫn dài 6m có điện trở Ω) A l = 24m B l = 18m C l = 12m D l = 8m Câu 17: Trên biến trở có ghi 50 Ω - 2,5 A Hiệu điện lớn phép đặt lên hai đầu dây cố định biến trở là: 50 A U = 125 V B U = 50,5V C.U= 20V D U= 47,5V Câu 18: Cho hai điện trở R1= 12Ω R2 = 18Ω mắc nối tiếp Điện trở tương đương R12 đoạn mạch nhận giá trị giá trị sau đây: A R12 = 12Ω B R12 = 18Ω C R12 = 6Ω D R12 = 30Ω Câu 19: Cho ba điện trở R1 = R2 = R3 = R mắc nối tiếp Điện trở tương đương Rtđ đoạn mạch nhận giá trị giá trị sau đây: A Rtđ = R B Rtđ = 2R C Rtđ = 3R D Rtđ = R Câu 20: Hai điện trở R1= 5Ω R2=10Ω mắc nối tiếp Cường độ dòng điện qua điện trở R1 4A Thơng tin sau sai? A Điện trở tương đương mạch 15Ω B Cường độ dòng điện qua điện trở R2 8A C Hiệu điện hai đầu đoạn mạch 60V D Hiệu điện hai đầu điện trở R1 20V Câu 21: Cho hai điện trở R1= 5Ω R2=10Ω mắc nối tiếp Mắc nối tiếp thêm R3=10Ω vào đoạn mạch trên, điện trở tương đương đoạn mạch bao nhiêu? Chọn kết kết sau: A 5Ω B 10Ω C 15Ω D 25Ω Câu 22: Cho dòng điện chạy qua hai điện trở R R2 = 1,5R1 mắc nối tiếp Hiệu điện hai đầu điện trở R 3V hiệu điện hai đầu điện trở R2 A 2V B 3V C 4,5V D 7,5V Câu 23: Điện trở R1= 10Ω chịu hiệu điện lớn đặt vào hai đầu U1= 6V Điện trở R2= 5Ω chịu hiệu điện lớn đặt vào hai đầu U2= 4V Đoạn mạch gồm R1 R2 mắc nối tiếp chịu hiệu điện lớn đặt vào hai đầu đoạn mạch là: A 10V B 12V C 9V D 8V Câu 24: Điện trở R1= 30Ω chịu dòng điện lớn 2A điện trở 51 R2= 10Ω chịu dòng điện lớn 1A Có thể mắc nối tiếp hai điện trở vào hiệu điện đây? A 40V B 70V C 80V D 120V Câu 25: Một bếp điện hoạt động bình thường có điện trở R=80Ω cường độ dòng điện qua bếp I = 2,5A Nhiệt lượng mà bếp tỏa 1giây là: A 200J B 300J C 400J D 500J Câu 26: Một dây dẫn có điện trở 176Ω mắc vào nguồn điện có hiệu điện U=220V Nhiệt lượng tỏa dây dẫn 15 phút là: A 247 5000J B 59 400calo C 59 400J D A B Câu 27: Một bếp điện có hiệu điện định mức U = 220V Nếu sử dụng bếp hiệu điện U’ = 110V sử dụng thời gian nhiệt lượng tỏa bếp sẽ: A Tăng lên lần B Tăng lên lần C Giảm lần D Giảm lần Câu 28: Trên bóng đèn có ghi 110V-55W Điện trở là: A 0,5 Ω B 27,5Ω C 2Ω D 220Ω Câu 29: Một bàn sử dụng hiệu điện định mức 220V 10 phút tiêu thụ lượng điện 660KJ Cường độ dòng điện qua bàn là: A 0,5 A B 0,3A C 3A D 5A Câu 30: Một bóng đèn loại 220V – 100W bếp điện loại 220V – 1000W sử dụng hiệu điện định mức, ngày trung bình đèn sử dụng giờ, bếp sử dụng Giá KWh điện 700 đồng Tính tiền điện phải trả thiết bị 30 ngày? A 52.500 đồng B 115.500 đồng C 46.200 đồng Câu 31: 52 D 161.700 đồng Cho mạch điện hình vẽ R2 = 10 Ω , UMN =30V - Khi K1 đóng , K2 ngắt ampekế 1A - Khi K1 ngắt , K2 đóng ampekế 2A Giá trị điện trở R1, R3 là: A R = 15 Ω , R = 30 Ω B R = 30 Ω , R = 15 Ω C R = 15 Ω , R = 15 Ω D R = 30 Ω , R = 30 Ω Câu 32: Cho mạch điện hình vẽ Trong R1= R2 = Ω , hiệu điện hai đầu A, B UAB = 6,4V Ampe kế 1A Bỏ qua R2 A điện trở dây dẫn ampe kế; R1 A C V điện trở vôn kế vô lớn R3 Số vôn kế giá trị điện trở R3 là: A 2,4 V; Ω B 1,2 V; Ω C 1,2 V; Ω D 2,4 V; Ω Câu 33: Một bếp điện có ghi 220V- 800W sử dụng hiệu điện 220V, dùng để đun sơi lít nước 17,5 phút Biết hiệu suất bếp H= 80%, khối lượng riêng nước D = 1000 kg/m 3, nhiệt dung riêng nước c= 4200J/kg.K Nhiệt độ ban đầu nước là: A 20 C B 40 C C 25 C D 30 C Câu 34: Người ta dùng dây nicrom có điện trở suất 1,1.10 -6Ωm để làm dây nung cho bếp điện Điện trở dây nung nhiệt độ bình thường có điện trở 4.5Ω có chiều dài tổng cộng 0.8m Đường kính tiết diện dây là: A 0,5.10-3 mB 0,5m C 0,25.10-3 m Câu 35: 53 D 2,5.10-3 m E B R1 Cho mạch điện hình vẽ R1= 3Ω; R2 = 9Ω; R3 = 6Ω + A C R2 - A R3 B Bỏ qua điện trở ampe kế dây nối a Tính điện trở tương đương mạch AB b Nối A, B với nguồn điện U khơng đổi ampe kế giá trị 3A Tính hiệu điện UAB hiệu điện hai điểm C, B A 12 V B V C 6V D 18 V Câu 36: Một bóng đèn sáng bình thường có điện U trở R1 = 7,5 Ω cường độ dòng điện C chạy qua I = 0,6A Bóng đèn mắc nối tiếp với biến trở chúng mắc A Đ B vào hiệu điện U = 12 V Để đèn sáng bình thường phải điều chỉnh chạy C để RAC có giá trị là: A 12,5 Ω B 20 Ω C 7,5 Ω D 27,5 Ω Câu 37: Người ta chọn số điện trở loại 2Ω 4Ω để ghép nối tiếp thành đoạn mạch có điện trở tổng cộng 16Ω Trong phương án sau đây, phương án sai? A Chỉ dùng điện trở loại 2Ω B Chỉ dùng điện trở loại 4Ω C Dùng điện trở 4Ω điện trở 2Ω D Dùng điện trở 4Ω điện trở 2Ω Câu 38: Hai dây dẫn đồng chất mắc nối tiếp, dây có chiều dài l 1= 2m, tiết diện S1= 0,5mm² Dây có chiều dài l2= 1m, tiết diện S2= 1mm² Mối quan 54 hệ nhiệt lượng tỏa dây dẫn viết sau: A Q1 = Q2 B 4Q1 = Q2 C Q1 = 4Q2 D Q1 = 2Q2 Câu 39: Một biến trở chạy có điện trở lớn 50 Ω Dây điện trở biến trở dây hợp kim nicrom có tiết diện 0,11mm quấn quanh lõi sứ tròn đường kính 2,5cm Tính số vòng dây biến trở Biết điện trở suất dây nicrom là: 1,10.10-6 Ωm A 63 vòng B 64 vòng C vòng D 50 vòng Câu 40: Cho mạch điện Biến trở có ghi (20 Ω - A) R M Khi chạy C vị trí A vơn kế 12 V C N A V B chạy C vị trí B vơn kế 7,2 V Giá trị điện trở R là: A 30 Ω B 20 Ω C 10 Ω D 50 Ω ĐÁP ÁN B A B 21 D 22 C 23 C A 24 A D 25 D B 26 B C 27 D D B 28 D 10 B 29 D 11 C 30 A 31 A 55 12 A 32 D 13 A 33 A 14 C 34 A 15 A 35 B 16 A 36 A 17 A 37 D 18 C 19 C 20 B 38 C 39 B 40 A ĐỀ KHẢO SÁT CHƯƠNG II Mơn Vật lí Khảo sát đầu Câu 1: Đặt kim nam châm gần dây dẫn có dòng diện chạy qua, kim nam châm bị quay góc dòng điện tác dụng lên kim nam châm: A Lực hấp dẫn B Lực điện từ C Lực từ D Trọng lực Câu 2: Từ trường không tồn đâu: A Xung quanh nam châm B Xung quanh dòng điện C Xung quanh trái đất D Xung quanh điện tích đứng yên Câu 3: Người ta dùng dụng cụ để nhận biết từ trường: A Dùng Ampe kế B Dùng Vôn kế C Dùng kim nam châm có trục quay D Dùng áp kế Câu 4: Muốn cho đinh thép trở thành nam châm, ta làm sau: A Đặt đầu đinh vào cực nam châm B Hơ đinh lửa C Dùng len cọ xát mạnh nhiều lần vào đinh D Lấy búa đập mạnh vào đầu đinh Câu 5: Theo quy tắc bàn tay trái để tìm chiều lực điện từ tác dụng lên dòng điện thẳng đặt từ trường ngón tay hướng theo: A Chiều đường sức từ B Chiều lực điện từ C Chiều dòng điện D Khơng hướng theo hướng ba hướng Câu 6: Trong máy phát điện xoay chiều bắt buộc phải có phận 56 bố trí sau: A Nam châm vĩnh cửu cuộn dây dẫn nối hai cực nam châm B Một nam châm quay quanh trục vng góc với trục cuộn dây dẫn C Nam châm điện dây dẫn nối hai cực nam châm điện D Một cuộn dây dẫn kín quay quanh trục trước nam châm Câu 7: Nếu tăng hiệu điện hai đầu đường dây tải điện lên 100 lần cơng suất hao phí tỏa nhiệt đường dây sẽ: A tăng lên 100 lần B Giảm 100 lần C tăng lên 200 lần D giảm 10000 lần Câu 8: Dùng ampe kế có kí hiệu AC hay (∼ ) ta đo được: A Giá trị cực đại cường độ dòng điện xoay chiều B giá trị hiệu dụng cường độ dòng điện xoay chiều C giá trị không đổi cường độ dòng điện xoay chiều D giá trị nhỏ dòng điện chiều Câu 9: Từ trường tác dụng lực lên vật sau đặt nó: A Quả cầu niken B Quả cầu đồng C Quả cầu gỗ D Quả cầu kẽm Câu 10: Khi nói động điện chiều có câu nói sau chọn câu nói Động điện chiều thiết bị: A có hai phận nam châm điện khung dây dẫn B hoạt động dựa vào tác dụng từ lên khung dây dẫn có dòng điện C biến điện thành D Cả ba câu A, B ,C 57 Câu 11: Dòng điện dòng điện xoay chiều trường hợp sau: A dòng điện chạy qua thiết bị điện gia đình B.Dòng điện chạy qua bình điện phân C Dòng điện chạy qua động điện chiều D Dòng điện chạy qua bóng đèn đèn pin Câu 12: Khi cắt đôi nam châm A Ta nam châm có từ cực Nam B Ta nam châm có từ cực Bắc C Ta nam châm có từ cực D Ta khơng nam châm Câu 13: Hãy chọn câu trả lời sai Điều kiện xuất dòng điện cảm ứng cuộn dây dẫn kín là: A Số đường sức từ tiết diện S cuộn dây kín thay đổi B Từ trường xuyên qua cuộn dây dẫn kín từ trường mạnh C Từ trường xuyên qua cuộn dây dẫn kín từ trường biến thiên D Từ thơng qua tiết diện S cuộn dây dẫn kín biến thiên Câu 14: Lực từ nam châm mạnh tại: A Hai từ cực B Điểm C Mạnh D Tại điểm Câu 15: Trong trường hợp sau trường hợp thể tác dụng nhiệt dòng điện: A Bút thử điện cắm vào ổ điện làm sáng đèn B NC điện hút đinh sắt C Quạt điên chạy cắm điện D Bếp điện nóng đỏ cho dòng điện chạy qua Câu 16: Lực mà từ trường tác dụng lên dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt gọi A Lực điện từ B Lực từ C Trọng lực D Lực điện 58 Câu 17: Máy biến dùng để: A Giữ cho hiệu điện ổn định, không đổi B Giữ cho cường độ dòng điện ổn định, khơng đổi C Làm tăng hay giảm hiệu điện D Làm tăng hay giảm cường độ dòng điện Câu 18: Gọi N1 N2 số vòng cuộn sơ cấp thứ cấp máy biến Trường hợp ta khơng thể có: A N1>N2 B N1=N2 C N1

Ngày đăng: 08/04/2019, 01:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w