tổ chức hoạt động dạy học theo hướng phát huy năng lực tư duy sáng tạo cho sinh viên của các trường cao đẳng, đại học khối nông lâm ngư khi dạy phần nhiệt học trong chương trình vật lí đại cương

151 877 2
tổ chức hoạt động dạy học theo hướng phát huy năng lực tư duy sáng tạo cho sinh viên của các trường cao đẳng, đại học khối nông lâm ngư khi dạy phần nhiệt học trong chương trình vật lí đại cương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ THU HẰNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THEO HƯỚNG PHÁT HUY NĂNG LỰC TƯ DUY SÁNG TẠO CHO SINH VIÊN CỦA CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG, ĐẠI HỌC KHỐI NÔNG – LÂM – NGƯ KHI DẠY PHẦN “NHIỆT HỌC” TRONG CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thái Nguyên, Năm 2010 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ THU HẰNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THEO HƯỚNG PHÁT HUY NĂNG LỰC TƯ DUY SÁNG TẠO CHO SINH VIÊN CỦA CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG, ĐẠI HỌC KHỐI NÔNG – LÂM – NGƯ KHI DẠY PHẦN “NHIỆT HỌC” TRONG CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG Chuyên ngành: LL & PPDH VẬT LÝ Mã số: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TƠ VĂN BÌNH Thái Ngun, Năm 2010 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ THU HẰNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THEO HƯỚNG PHÁT HUY NĂNG LỰC TƯ DUY SÁNG TẠO CHO SINH VIÊN CỦA CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG, ĐẠI HỌC KHỐI NÔNG – LÂM – NGƯ KHI DẠY PHẦN “NHIỆT HỌC” TRONG CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG Chuyên ngành: LL & PPDH VẬT LÝ Mã số: 60.14.10 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thái Nguyên, Năm 2010 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn Cơng trình hoàn thành ……………………… Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Tơ Văn Bình Phản biện 1:………………………… Phản biện 2:………………………… Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn họp tại: Vào hồi …….giờ……ngày… tháng… năm 2010 Có thể tìm hiểu luận văn trung tâm học liệu Đại học Thái Nguyên Và thư viện Trường/Khoa: Đại học Sư phạm – Khoa Vật lý Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Tơ Văn Bình, người tận tình hướng dẫn, động viên, giúp đỡ tơi suốt thời gian nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Khoa Sau đại học, Ban chủ nhiệm Khoa Vật lí; thư viện trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên Ban giám hiệu, Khoa Khoa học trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, tạo điều kiện cho suốt trình học tập, nghiên cứu thực luận văn Tôi chân thành cảm ơn tổ môn Vật lí trường Đại học Nơng Lâm, Đại học Khoa học, Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật giúp đỡ tư liệu nghiên cứu luận văn Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến gia đình, bạn bè đồng nghiệp học viên lớp động viên giúp đỡ thời gian nghiên cứu hoàn thành luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2010 TÁC GIẢ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục sơ đồ, hình vẽ Danh mục bảng Danh mục biểu đồ, đồ thị MỞ ĐẦU…………………………………………………………………… Chƣơng I: Cơ sở lý luận thực tiễn việc dạy học theo hƣớng phát huy lực tƣ sáng tạo cho sinh viên…………… 1.1 Cơ sở lý luận dạy học Nhiệm vụ dạy học đại học ……………… 1.1.1 Quan điểm đại dạy học ……………………………………… 1.1.1.1 Bản chất hoạt động dạy ……………………………6 1.1.1.2 Bản chất hoạt động học…………………………….7 1.1.1.3 Sự tương tác hệ dạy học …………………………8 1.1.2 Nhiệm vụ dạy học đại học …………………………………… 10 1.2.2.1 Bản chất trình dạy học đại học …………… 10 1.2.2.2 Nhiệm vụ dạy học đại học …………………………….13 1.2 Cơ sở lý luận việc phát huy lưc tư sang tao …………… 14 ̣ ́ ̣ 1.2.1 Khái niệm tư sáng tạo ……………………… 14 1.2.2 Đặc điểm đặc trưng tư sáng tạo ……… 18 1.2.2.1 Đặc điểm tư sáng tạo …………………………18 1.2.2.2 Các đặc trưng tư sáng tạo …………….19 1.2.3 Chủ thể sáng tạo phẩm chất người nghĩ sáng tạo ……… 20 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1.2.3.1 Chủ thể sáng tao ……………………………………… 20 ̣ 1.2.3.2 Những phẩm chất người nghĩ sáng tạo ………… 22 1.2.4 Điều kiện tư sáng tạo ………………………………… 23 1.3 Mối liên hệ tư sáng tạo với phẩm chất trí tuệ khác …… 26 1.3.1 Mơi liên tính tự giác, tích cực, độc lập tư ́ ̣ sáng tạo ……………………………………………………… 26 1.3.2 Môi liên giưa tri thưc va tư sang tao ……………… … 28 ́ ̣ ̃ ́ ̀ ́ ̣ 1.3.2.1 Tri thưc la gì ? ……………………………………… 28 ́ ̀ 1.3.2.2 Vai trò tri thức với sáng tạo …………………… 29 1.3.3 Mối quan hệ lực giải vấn đề tư sáng tạo ……………………………………………………… 30 1.3.4 Mối quan hệ tự học tư sáng tạo ………………… 31 1.3.5 Mối quan hệ nghiên cứu khoa học tư sáng tạo … 32 1.4 Các biện pháp rèn luyện lực tư sáng tạo cho sinh viên……… 34 1.4.1 Phương pháp dạy học nêu vấn đề …………………………… 35 1.4.1.1 Khái niệm dạy học nêu vấn đề……………………… 35 1.4.1.2 Các đặc trưng dạy học nêu vấn đề……… 36 1.4.1.3 Tình có vấn đề………………………………… 37 1.4.1.4 Bài toán nêu vấn đề - Ơrixtic cấu trúc nó…… 39 1.4.1.5 Định hướng hoạt động tìm tịi sáng tạo giải vấn đề xây dựng tri thức mới………………………… 42 1.4.2 Phương pháp hướng dẫn sinh viên tự học …………………… 44 1.4.2.1 Khái niệm tự học……………………………………….44 1.4.2.2 Phương pháp hướng dẫn sinh viên tự học…………… 44 1.4.3 Phương pháp hướng dẫn sinh viên nghiên cứu khoa học …… 51 1.5 Thực trạng việc phát huy lực tư sáng tạo sinh viên khối ngành nông – lâm – ngư trường cao đẳng, đại học ………… 53 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1.5.2 Thực trạng điều kiện phương pháp dạy học giáo viên.54 1.5.3 Thực trạng thái độ chất lượng học tập sinh viên …….55 Kết luận chương I……………………………………………………………57 Chƣơng II: Vận dụng phƣơng pháp dạy học thiết kế tiến trình dạy học số kiến thức chƣơng “Các nguyên lý nhiệt động học” phần Nhiệt học đại cƣơng theo hƣớng phát huy lực tƣ sáng tạo sinh viên … ……… 58 2.1 Vị trí, vai trị, cấu trúc chương “Các nguyên lý nhiệt động học” thuộc phần Nhiệt học chương trình Vật lý đại cương ………………… 58 2.1.1 Vị trí, vai trị chương “Các ngun lý nhiệt động học” ……… 58 2.1.1.1 Vị trí ………………………………………………… 58 2.2.1.2 Vai trò………………………………………………….59 2.2.2 Sơ đồ cấu trúc nội dung chương “Các nguyên lý nhiệt động học” …………………………………………………………….60 2.2 Thiết kế tiến trình dạy học số kiến thức chương “Các nguyên lý nhiệt động học” nhằm phát huy lực tư sáng tạo sinh viên … 62 Bài 1: Nguyên lý thứ nhiệt động học …… 62 Bài 2: Dùng nguyên lý thứ để khảo sát q trình cân khí lý tưởng ……………………………………………… 73 Bài 3: Chu trình Cácnơ định lý Cácnô ……………………………89 Bài 4: Hướng dẫn sinh viên làm tiểu luận……………………….105 Kết luận chương II …………………………………………………………106 Chƣơng III: Thực nghiệm sƣ phạm …………………………………… 107 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm .107 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm .107 3.3 Đối tượng, sở phương pháp thực nghiệm sư phạm 107 3.3.1 Đối tượng sở thực nghiệm sư phạm 107 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3.3.2 Phương pháp thực nghiệm sư phạm………………………… 108 3.4 Phương pháp đánh giá kết thực nghiệm sư phạm………………… 109 3.4.1 Phân tích định tính dựa theo dõi hoạt động SV học .109 3.4.2 Kết định lượng dựa kết kiểm tra viết 109 3.5 Khống chế tác động ảnh hưởng đến thực nghiệm sư phạm .110 3.6 Nội dung thực nghiệm sư phạm .110 3.6.1 Chọn lớp thực nghiệm đối chứng 110 3.6.2 Chọn thực nghiệm sư phạm ………………………… 111 3.6.3 Các GV cộng tác thực nghiệm sư phạm……………………… 111 3.6.4 Phương pháp xử lý phân tích kết TNSP……………….111 3.7 Kết thực nghiệm sư phạm 113 3.8 Đánh giá chung kết thực nghiệm sư phạm 123 Kết luận chương III .125 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 126 TÀI LIỆU THAM KHẢO 129 PHỤ LỤC 131 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐC : Đối chứng TN : Thực nghiệm GV : Giáo viên SV : Sinh viên TNSP : Thực nghiệm sư phạm CĐCNTT : Cao đẳng công nghệ thông tin CĐXDDD : Cao đẳng xây dựng dân dụng CNKHMT : Cử nhân khoa học môi trường CNCNSH : Cử nhân công nghệ sinh học LNA : Lâm nghiệp A LNB : Lâm nghiệp B DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Sơ đồ 1.1 : Cấu trúc tâm lý hoạt động Hình 1.1 : Hệ tương tác dạy học Sơ đồ 2.1 : Cấu trúc nội dung Chương VIII: Nguyên lý thứ nhiệt động học ……………………………………………… 60 Sơ đồ 2.2 : Cấu trúc nội dung Chương IX: Nguyên lý thứ hai nhiệt động học ……………………………………………… 61 Sơ đồ 2.3 : Tiến trình xây dựng kiến thức giáo án 65 Sơ đồ 2.4 : Tiến trình xây dựng kiến thức giáo án 76 Hình 2.1 : Chu trình Cácnơ thuận nghịch 90 Hình 2.2 : Minh họa cho tập làm tiểu luận 90 Sơ đồ 2.5 : Tiến trình xây dựng kiến thức giáo án 92 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Trên sở kết nghiên cứu đề tài, rút số kết luận sau đây: - Việc học tập sinh viên đại học đặc điểm chung học sinh phổ thơng, cịn thể tính chất nghiên cứu, tính sáng tạo, có phê phán trình độ cao người học, có mục đích động học tập rõ ràng - Chúng tơi trình bày vấn đề lực tư sáng tạo sở lý luận đại dạy học nói chung, dạy học bậc đại học, cao đẳng nói riêng, mối liên hệ lực sáng tạo với phẩm chất trí tuệ khác tính tích cực, tính tự lực, mối quan hệ với tri thức, với việc tự học nghiên cứu khoa học, dạy học giải vấn đề với việc rèn luyện lực sáng tạo người học - Đưa số biện pháp chủ yếu nhằm phát huy lực tư sáng tạo sinh viên tăng cường vận dụng dạy học nêu vấn đề, phải ý hướng dẫn sinh viên tự học, tăng cường khả tự nghiên cứu - Chúng điều tra thực trạng dạy học ba trường: Đại học Nông lâm, Đại học Khoa học, Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật thuộc Đại học Thái Nguyên Nhìn chung lực tư sáng tạo sinh viên nhiều hạn chế - Làm rõ nội dung cụ thể phương pháp dạy học nêu vấn đề, hướng dẫn sinh viên tự học, tự nghiên cứu nhằm phát huy lực tư sáng tạo sinh viên - Vận dụng phương pháp dạy học soạn thảo tiến trình dạy học ba cụ thể phần Nhiệt học (Vật lý đại cương) nhằm phát huy lực tư sáng tạo sinh viên, nâng cao chất lượng dạy học Vật lí Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 133 http://www.lrc-tnu.edu.vn - Quá trình thực nghiệm sư phạm chứng tỏ tính khả thi phương án dạy học soạn thảo Kết đề tài chứng tỏ việc dạy học theo phương pháp dạy học nêu vấn đề, hướng dẫn sinh viên tự học, tự nghiên cứu dạy học Vật lí phù hợp với đặc điểm nhận thức tâm sinh lý SV cao đẳng, đại học có tác dụng rõ rệt việc rèn luyện lực tư sáng tạo cho sinh viên - Do điều kiện hạn chế thời gian, thực nghiệm ba học ba trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Thái Nguyên, Đại học Khoa học – Đại học Thái Nguyên, Đại học Nông lâm Thái Nguyên Vì việc đánh giá hiệu đề tài chưa mang đầy đủ tính khái qt Chúng tơi tiếp tục mở rộng đối tượng nghiên cứu theo hướng đề tài với hy vọng thu kết khả quan đáp ứng việc đổi phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy học Vật lí trường cao đẳng, đại học Đề nghị Qua việc triển khai nghiên cứu đề tài, chúng tơi có số đề xuất, kiến nghị sau: - Trong trình giảng dạy, giáo viên phải áp dụng cách tích cực biện pháp nêu đề tài, đặc biệt hướng dẫn kiểm tra việc tự học sinh viên - Để thực tốt biện pháp nêu, giáo viên cần phải phối hợp đồng với phương pháp khác, phải thật tâm huyết với việc rèn luyện, nâng cao chất lượng học tập cho học sinh, sinh viên Vấn đề rèn luyện, phát huy lực tư sáng tạo cho học sinh, sinh viên phải tiến hành liên tục, có hệ thống suốt trình học tập, có thúc đẩy chất lượng giáo dục ngày tốt hơn, đáp ứng tốt cho nhu cầu xã hội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 134 http://www.lrc-tnu.edu.vn - Nhà trường cần tăng cường đầu tư cho thư viện tăng cường khả tìm kiếm thơng tin, tư liệu Internet, dành kinh phí cần thiết cho sinh viên tham gia nghiên cứu khoa học./ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 135 http://www.lrc-tnu.edu.vn TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Anh, Đỗ Thị Châu (2008), Tự học sinh viên, NXB Giáo Dục Hà Nội Lương Duyên Bình (2007), Vật lí đại cương, tập 1, NXB Giáo Dục, Hà Nội Lương Dun Bình (chủ biên), Bài tập Vật lí đại cương, tập 1, NXB Giáo Dục, Hà Nội Bộ giáo dục đào tạo học viện quản lý giáo dục (2007), Nâng cao năng lực thiết kế giảng phương pháp giảng dạy, Tài liệu bồi dưỡng cho giảng viên trường Đại học, Cao đẳng Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Đại học Quốc gia (2003), Giáo dục học đại học, Tài liệu bồi dưỡng dùng cho lớp Giáo dục học đại học Nghiệp vụ sư phạm đại học, Hà Nội Nguyễn văn Đồng (chủ biên) (1980), Phương pháp giảng dạy vật lí, NXB Giáo dục, Hà Nội Phạm Xuân Hậu (2003), Dạy đại học có tham gia tích cực, chủ động sinh viên số biện pháp kỹ cần có giảng viên, kỷ yếu hội thảo khoa học “Đổi nội dung, phương pháp dạy học trường ĐHSP”, Ba Vì Đặng Vũ Hoạt (Chủ biên) (2005), Lý luận dạy học Đại học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Đào Hữu Hồ (2001), Xác suất, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 10 Lê Văn Hồng (Chủ biên) (2001), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 11 Trần Ngọc Hợi (chủ biên) (2005), Vật lý đại cương – Các nguyên lý ứng dụng, Tập1: Cơ học nhiệt học, NXB Giáo Dục, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 136 http://www.lrc-tnu.edu.vn 12 Nguyễn Văn Lê (1998), Cơ sở khoa học sáng tạo, NXB Giáo dục, Hà Nội 13 Phạm Hồng Quang (2008), Lý luận dạy đại học, Bài giảng chuyên đề lớp Bồi dưỡng giảng viên Cao đẳng, Đại học Sư phạm Thái Nguyên 14 Nguyễn Thạc, Phạm Thanh Nghị (1992), Tâm lý học Đại học Sư phạm, NXB Giáo dục, Hà Nội 15 Nguyễn Cảnh Toàn (Chủ biên) (2004), Học dạy cách học, NXB Đại học Sư phạm, Hà nội 16 Phạm Hữu Tòng (2004), Dạy học vật lý trường phổ thông theo định hướng phát triển hoạt động tích cực,tự chủ, sáng tạo tư khoa học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 17 Phạm Hữu Tòng (2007), Tổ chức hoạt động nhận thức dạy học Vật lý, Bài giảng chuyên đề Cao học, Hà Nội 18 Thái Duy Tuyên (1999), Những vấn đề giáo dục học đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 19 Thái Duy Tuyên (2002), Phát huy tính tích cực nhận thức người học, Tạp chí giáo dục 1/2002 20 Đức Uy (1999), Tâm lý học sáng tạo, NXB Giáo dục, Hà Nội 21 Lê Hải Yến (2008), Dạy học cách tư duy, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 22 I.Ia.LECNE (1997), Dạy học nêu vấn đề, NXB Giáo duc, Hà Nội 23 AV.Muraviep (1978), Dạy cho học sinh tự lực nắm kiến thức Vật lý, NXB Giáo dục, Hà Nội 24 V.Okon (1976), Những sở việc dạy học nêu vấn đề, NXB Giáo dục, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 137 http://www.lrc-tnu.edu.vn PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN VẬT LÍ (Phiếu dùng để phục vụ nghiên cứu khoa học, mong đồng chí cộng tác, giúp đỡ) Họ tên: ………………………… Tuổi…… Số năm công tác…… Trong lên lớp, đồng chí sử dụng phương pháp dạy học nào? (Thường xuyên +, -, không sử dụng 0.) - Thuyết trình - Diễn giảng - Đàm thoại - Nêu giải vấn đề - Hướng dẫn tự học - Các phương pháp khác Theo đồng chí yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng học tập môn Vật lý đại cương sinh viên? (Đánh dấu + vào lựa chọn) - Hồn cảnh gia đình - Mơi trường học tập - Đặc điểm tâm lý - Giáo viên - Giáo trình, tài liệu tham khảo Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 138 http://www.lrc-tnu.edu.vn - Cơ sở vật chất - Các yếu tố khác: ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Trong q trình giảng dạy đồng chí có hướng dẫn học sinh tự học, tuự nghiên cứu khơng? Có Khơng Đơi Trong q trình giảng dạy đồng chí có tích cực rèn khả tư sáng tạo cho sinh viên khơng? Có Khơng Đơi Theo đồng chí khó khăn chủ yếu dạy học Vật lí (có thể chọn nhiều câu trả lời cho câu hỏi này) Cơ sở vật chất không đầy đủ Khả sử dụng máy tính GV GV nhiều thời gian chuẩn bị Thiếu thời gian giảng dạy Khơng có phịng học mơn - Các yếu tố khác: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Theo đồng chí có phương pháp dạy học phát huy lực tư sáng tạo cho sinh viên học Vật lí? …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ……………………………………………… Ngày……tháng ……năm 2010 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 139 http://www.lrc-tnu.edu.vn Phụ lục 2: PHIẾU PHỎNG VẤN HỌC SINH (Phiếu dùng để phục vụ nghiên cứu khoa học, không sử dụng để đánh giá Mong em vui lòng trả lời câu hỏi.) Họ tên sinh viên: Trường: Lớp: Kết học mơn Vật lí học kì vừa qua………………………… (Em điền dấu “” vào ô nêu phù hợp với ý kiến em) Thời gian dành cho tự học mơn Vật lí Ngày học Học vào ngày hôm trước hơm sau có lý Chỉ học giáo viên có yêu cầu kiểm tra Khi chuẩn bị thi hết học phần Các tài liệu môn vật lý mà em có: Giáo trình Có Khơng Sách tập Tài liệu tham khảo Cách em thường học môn Vật lí Thường xun Đơi Khơng Theo giáo trình Theo ghi Làm hết tập giáo trình Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 140 http://www.lrc-tnu.edu.vn Học kềt hợp giáo trình ghi Học lý thuyết trước làm tập Đọc lý thuyết trước để chuẩn bị học Đọc thêm tài liệu làm tập sách tham khảo Trong học Vật lí GV có sử dụng phương pháp dạy học khác khơng? Có Khơng Đơi Trong học hướng dẫn tự học môn Vật lý lớp, em có thấy hứng thú khơng? Rất hứng thú Bình thường Không hứng thú Tùy thuộc nội dung kiến thức Nếu tổ chức hướng dẫn tự học nội dung kiến thức chương trình Vật lý em thích thầy (cơ) tổ chức theo cách sau đây? Hướng dẫn làm tập luyện tập Hướng dẫn lập dàn ý tóm tắt nội dung kiến thức Hướng dân lập sơ đồ nội dung kiến thức Hướng dẫn trả lời câu hỏi ơn tập Tổ chức thảo luận, trao đổi nhóm Ơn tập thơng qua thực hành thí nghiệm ngoại khố Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 141 http://www.lrc-tnu.edu.vn Em có nhận xét nội dung kiến thức phần “Nhiệt học”? Khó hiểu Bình thường Rất trừu tượng Rất dễ Em có đề nghị để học tốt mơn Vật lí đại cương? …………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………… Ngày……tháng…….năm 2010 Phụ lục 3: BÀI KIỂM TRA LẦN Thời gian : Điểm 15 phút Họ tên: ……………………………………………… Lớp : …………… Trường: ………………………… 1/ Câu sau phát biểu đúng? A Nguyên lý thứ nhiệt động lực học định luật bảo tồn chuyển hố lượng B Ngun lý thứ nhiệt động lực học điều kiện cần đủ để trình xảy thực tế C Q trình cân khơng phải trình lý tưởng D Động vĩnh cửu loại I không mâu thuẫn với nguyên lý thứ nhiệt động lực học Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 142 http://www.lrc-tnu.edu.vn 2/ Cho 10 g khí oxy áp suất 750 mmHg nhiệt độ 200C Tìm thể tích khối khí Cho R = 8,31 J/mol.K A 7,86.10-3 m3 B 6,5 10-3 m3 C 7,0 10-3 m3 D 10-3 m3 3/ g khí nitơ chiếm thể tích 820 cm3 áp suất 0,2 Mpa Tìm nhiệt độ khí Cho R = 8,31 J/mol.K A 250 K B 276 K C 300 K D 270 K 4/ Cho g hydro chứa bình kín tích 20l nhiệt độ 27oC Tìm áp suất khí bình Cho R = 8,31 J/mol.K A 2,5.105 Pa B 2,2.105 Pa C 3.105 Pa D 1,9.105Pa 5/ Có 10g khí hydrơ áp suất 8,2at đựng bình tích 20lít Tính nhiệt độ khối khí? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… BÀI KIỂM TRA LẦN Thời gian : 15 phút Điểm Họ tên: ……………………………………………… Lớp : …………… Trường: ………………………… 1/ Nung nóng 160 g khí ơxy từ nhiệt độ 50 oC đến 60oC Tìm độ biến thiên nội khối khí q trình đẳng áp A 1000 J B 1050 J C 1039 J D 1072 J 2/ 12 g khí chiếm thể tích 4.10 -3 m3 nhiệt độ 7oC Sau hơ nóng đẳng áp khối khí, khối lượng riêng 6.10-4 g/cm3 Tìm nhiệt độ khối khí sau hơ nóng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 143 http://www.lrc-tnu.edu.vn A 1400 K B 1200 K C 1550 K D 1350 K 3/ Nén đẳng nhiệt khối khí ơxy từ thể tích V1  4l ; P  2at đến thể tích 1 V2  V1 sau làm lạnh đẳng tích đến áp suất ban đầu Hãy tính độ biến thiên nội trình biến đổi A -1471,5 (J) B -1741,5 (J) C -1417,5 (J) D -1357,5 (J) 4/ Một khối khí nitơ áp suất p = 1at tích V1 = 10lít giãn nở đến thể tích gấp đơi Tìm áp suất cuối cơng khối khí sinh q trình giãn nở đẳng áp? … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … BÀI KIỂM TRA LẦN Thời gian : Điểm 15 phút Họ tên: ……………………………………………… Lớp : …………… Trường: ………………………… 1/ Câu sau phát biểu đúng? A Nguyên lý thứ hai nhiệt động lực học không mâu thuẫn với tồn động vĩnh cửu loại II B Quá trình thuận nghịch trình cân C Nguyên lý thứ nhiệt động lực học mâu thuẫn với nguyên lý thứ hai nhiệt động lực học D Nguyên lý thứ nhiệt động lực học nêu chiều diễn biến trình xảy thực tế Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 144 http://www.lrc-tnu.edu.vn 2/ Câu sau phát biểu sai? A Với hai nguồn nóng T1 nguồn lạnh T2, hiệu suất động làm việc theo chu trình Cácnơ thuận nghịch cực đại B Hiệu suất động thuận nghịch chạy theo chu trình Cácnơ với nguồn nóng nguồn lạnh nhau, không phụ thuộc vào tác nhân cách chế tạo máy, mà phụ thuộc vào nhiệt độ hai nguồn C Chu trình Cácnơ gồm hai trình đẳng nhiệt thuận nghịch hai trình đoạn nhiệt thuận nghịch D Hai cách phát biểu Clausius Thomson nguyên lý thứ hai nhiệt động lực học mâu thuẫn với 3/ Khi thực chu trình Cacnơ, khí nhận nhiệt lượng 10 kcal từ nguồn nóng thực cơng 15 kJ Tính hiệu suất động ? A 63 % B 36 % C 45 % D 30 % 4/ Một tủ lạnh có hiệu suất 4,7 rút nhiệt từ buồng lạnh với tốc độ 250J chu kỳ Hỏi chu kỳ tủ lạnh nhả nhiệt lượng cho phòng? A 270 J B 250 J C 303 J D 350 J 5/ Khi thực chu trình Cacnơ, khí sinh công 8600 J nhả nhiệt 2,5 kcal cho nguồn lạnh Tính nhiệt lượng khí nhận từ nguồn nóng A 19050 J B 19500 J C 19000 J D 20000 J 6/ Một khối khí lưỡng nguyên tử thực chu trình Cácnơ thuận nghịch với nguồn nóng T1 = 400K, p2 = 2,8át, V2 = 5lít, V3 = 8lít Hãy xác định áp suất p3 nhiệt độ T2 khối khí q trình A 1,5 (¸t); 332 (K) B 1,45 (¸t); 331,45 (K) C 1,28 (¸t); 328,95 (K) D 1,4 (¸t); 322 (K) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 145 http://www.lrc-tnu.edu.vn Phụ lục 4: HƢỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP LÀM TIỂU LUẬN Bài tốn: Chu trình động nhiệt Giả định 0,0401mol khí lý tưởng trải qua chu trình hình bên, p0 = 100kPa V0 = 1,00l Đường a đẳng tích, dọc theo đường b áp suất giảm tuyến tính theo thể tích cịn đường c đẳng áp Các nhiệt dung mol khí C v = 12,46 J.mol-1K-1 Cp = 20,77 J.mol-1K-1 Hãy tính cơng, nhiệt nội p 3p0 trình chu trình Nếu ta đảo ngược đường trình cơng, nhiệt nội có 2p0 p0 c thay đổi khơng? Nếu có thay đổi nào? b a V0 2V0 V Hình 2.2: Minh họa cho tốn Hƣớng dẫn: - Tính cơng hệ thực chu trình: + Cơng hệ thực trình a (quá trình đẳng tích): A‟ a = + Cơng hệ thực q trình b: diện tích hình thang có đường trung bình 2p0 chiều ngang V0 đó: A‟b = 2p0V0 = 2(100kPa)(1,00l) = 200J + Cơng hệ thực q trình c (q trình nén đẳng áp): A‟c = - Ac = - p0V0 = - (100kPa)(1,00l) = - 100J Suy công hệ thực chu trình: A‟ = A‟a + A‟b + A‟c = + 200 – 100 = 100J - Tính nhiệt lượng hệ nhận chu trình: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 146 http://www.lrc-tnu.edu.vn Trước hết ta tính nhiệt độ bị hấp thụ q trình: Sử dụng phương trình trạng thái khí lý tưởng pV = nRT: T1  p0V0 (100kPa)(1,00l )   300 K nR (0,0401mol )(8,31mol 1 K 1 ) Tương tự T2 = 900K; T3 = 600K + Lượng nhiệt hệ nhận trình a: Qa  n.Cv (T2  T1 )  (0,0401mol )(12,46.J mol 1 K 1 )(600K )  300J + Lượng nhiệt hệ nhận trình c: Qc  n.C p (T1  T3 )  250J + Lượng nhiệt hệ nhận q trình b tính theo ngun lý I biết độ biến thiên nội trình b - Tính độ biến thiên nội chu trình: Vì U hàm trạng thái phụ thuộc nhiệt độ nên chu trình U  + Độ biến thiên nội trình a: U a  Aa  Qa  300J + Độ biến thiên nội trình c: U c  Ac  Qc  100  250  150J + Độ biến thiên nội trình b: U b  U a  U c  150J Theo nguyên lý I suy lượng nhiệt hệ nhận trình b là: ' Qb  U b  Ab  150  200  50J Do lượng nhiệt hệ nhận chu trình là: Q  Qa  Qb  Qc  300  50  250  100J Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 147 http://www.lrc-tnu.edu.vn ... cao đẳng, đại học khối ngành nông – lâm – ngư Tổ chức hoạt động dạy học theo hướng phát huy lực tư sáng tạo cho sinh viên trường cao đẳng, đại học khối Nông – Lâm – Ngư Xây dựng tiến trình dạy. ..ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ THU HẰNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THEO HƯỚNG PHÁT HUY NĂNG LỰC TƯ DUY SÁNG TẠO CHO SINH VIÊN CỦA CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG, ĐẠI HỌC KHỐI NÔNG... - Ngư dạy phần "Nhiệt học" chương trình Vật lí đại cương " III Mục đích nghiên cứu Tổ chức hoạt động dạy học theo hướng phát huy lực tư sáng tạo cho sinh viên trường cao đẳng, đại học khối Nông

Ngày đăng: 03/10/2014, 20:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan