Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 121 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
121
Dung lượng
829,94 KB
Nội dung
Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HOÀNG THỊ HƢƠNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC CHƢƠNG “TỪ TRƢỜNG” VÀ “CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” VẬT LÝ 11 THPT THEO TƢ TƢỞNG CỦA LÝ THUYẾT KIẾN TẠO Chuyên ngành: Lý luận và phƣơng pháp giảng dạy Vật lý Mã số: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Thị Hồng Việt THÁI NGUYÊN - 2011 Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện luận văn này, tôi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy giáo, cô giáo, các đồng nghiệp, bạn bè, người thân. Với những tình cảm chân thành và trân trọng nhất, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo PGS.TS. Nguyễn Thị Hồng Việt đã tận tình đóng góp những ý kiến quý báu giúp tôi trong suốt quá trình hình thành và hoàn chỉnh luận văn. Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, khoa Sau đại học, khoa Vật lí, các thầy cô giáo giảng dạy cùng toàn thể các bạn học viên lớp cao học K.17 trường ĐHSP – ĐHTN đã tận tình giảng dạy, góp nhiều ý kiến quý báu cho tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu khoa học và làm luận văn. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, các thầy cô giáo của trường THPT Tân Yên số 1 và trường THPT Tân Yên số 2 đã tạo điều kiện cho tôi trong quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài. Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè và người thân đã giúp đỡ, động viên tạo điều kiện giúp tôi hoàn thành luận văn này. Thái Nguyên, tháng 8 năm 2011 Tác giả Hoàng Thị Hương Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa có ai công bố trong một công trình nào khác. Thái Nguyên, tháng 08 năm 2011 Tác giả Hoàng Thị Hương Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv MỤC LỤC Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục iv Danh mục các chữ viết tắt viii Danh mục các bảng ix Danh mục các hình vẽ, biểu đồ và đồ thị x MỞ ĐẦU 1 1. Lí do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 3 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 4. Giả thuyết khoa học 4 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 4 6. Phương pháp nghiên cứu 4 7. Những đóng góp của đề tài 5 8. Cấu trúc của luận văn 5 Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn 7 1.1. Cơ sở lý luận của lý thuyết kiến tạo và việc vận dụng LTKT vào dạy học vật lý ở THPT 7 1.1.1. Thuyết kiến tạo nhận thức 7 1.1.1.1. Luận điểm cơ bản của J.Piaget 7 1.1.1.2. Luận điểm kiến tạo của Vygotsky 9 1.1.1.3. Kiến tạo cơ bản 10 1.1.1.4. Kiến tạo xã hội 11 1.1.1.5. Lý thuyết kiến tạo và dạy học 12 Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v 1.1.2. Dạy học vật lý theo định hướng vận dụng tư tưởng của lý thuyết kiến tạo 20 1.1.2.1. Dạy học vận dụng tư tưởng của lý thuyết kiến tạo với mục tiêu dạy học vật lý trung học phổ thông 20 1.1.2.2. Đặc điểm tâm sinh lý của học sinh THPT và khả năng vận dụng tư tưởng của lý thuyết kiến tạo trong dạy học vật lý THPT 21 1.1.2.3. Tổ chức dạy học vật lý THPT theo định hướng vận dụng tư tưởng của lý thuyết kiến tạo 22 1.2. Phương pháp thực nghiệm trong dạy học vật lý THPT theo tư tưởng của lý thuyết kiến tạo 23 1.2.1.Phương pháp thực nghiệm 23 1.2.2.Phương pháp thực nghiệm trong dạy học vật lý 24 1.2.3. Phương pháp thực nghiệm trong dạy học vật lý THPT theo tư tưởng của lý thuyết kiến tạo 24 1.2.3.1. Sự cần thiết vận dụng phương pháp thực nghiệm trong dạy học vật lý THPT theo tư tưởng của lý thuyết kiến tạo 24 1.2.3.2. Vận dụng phương pháp thực nghiệm trong dạy học vật lý trung học phổ thông theo tư tưởng của lý thuyết kiến tạo như thế nào? 25 1.3.Cơ sở thực tiễn của việc tổ chức dạy học Vật lý theo tư tưởng của lý thuyết kiến tạo 26 1.3.1.Thực trạng dạy học vật lý ở trường THPT chương “Từ trường” và chương “Cảm ứng điện từ” theo tư tưởng của lý thuyết kiến tạo 26 1.3.2. Điều tra quan niệm sẵn có của học sinh khi học chương “Từ trường” và chương “Cảm ứng điện từ” 28 1.3.3.Đề xuất khắc phục những khó khăn trong quá trình xây dựng kiến thức 29 Kết luận chƣơng 1 31 Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi Chƣơng 2: Tổ chức hoạt động dạy học một số kiến thức chƣơng “Từ trƣờng” và “Cảm ứng điện từ” theo tƣ tƣởng của lý thuyết kiến tạo 32 2.1. Phân tích nội dung kiến thức thức chương “Từ trường” và “Cảm ứng điện từ” theo định hướng nghiên cứu 32 2.1.1. Sơ đồ cấu trúc lôgic nội dung chương “Từ trường” 32 2.1.2. Phân tích mục tiêu dạy học của chương “Từ trường” 33 2.1.3. Sơ đồ cấu trúc lôgic nội dung chương “Cảm ứng điện từ” 34 2.1.4. Phân tích mục tiêu dạy học của chương “Cảm ứng điện từ” 34 2.1.5. Đề xuất phương án khắc phục khó khăn trong dạy học chương “Từ trường” 35 2.2. Tổ chức quá trình dạy học một số kiến thức chương “Từ trường” và “Cảm ứng điện từ” theo tư tưởng của lý thuyết kiến tạo 36 2.2.1. Đề xuất tiến trình dạy học theo tư tưởng của lý thuyết kiến tạo trong dạy học vật lý trung học phổ thông dựa trên phương pháp thực nghiệm 36 2.2.2. Thiết kế tiến trình dạy học một số kiến thức chương “Từ trường” và “Cảm ứng điện từ” theo tư tưởng của lý thuyết kiến tạo 41 2.2.2.1. Thiết kế tiến trình kiến tạo kiến thức về: “Từ trường” (Bài 19) 42 2.2.2.2. Thiết kế tiến trình kiến tạo kiến thức về: “Từ thông. Cảm ứng điện từ” (Bài 23) 54 Kết luận chƣơng 2 65 Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm 66 3.1. Mục đích và nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm 66 3.2. Đối tượng thực nghiệm sư phạm 66 3.3. Thời điểm thực nghiệm 67 3.4. Nội dung thực nghiệm sư phạm 67 3.4.1. Công tác chuẩn bị cho thực nghiệm sư phạm 67 3.4.1.1- Chọn lớp thực nghiệm và đối chứng 67 Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vii 3.4.1.2. Chọn các bài thực nghiệm sư phạm 67 3.4.2. Tiến trình thực nghiệm sư phạm 68 3.5. Phân tích và đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm 76 3.5.1. Tiêu chí đánh giá 76 3.5.2. Các tham số thống kê đặc trưng 76 3.5.3. Kết quả thực nghiệm sư phạm 77 3.5.3.1. Xử lý kết quả thực nghiệm sư phạm 77 3.5.3.2. Nhận xét 81 Kết luận chƣơng 3 82 Kết luận chung 83 Tài liệu tham khảo 85 Phụ lục………………………………………………………………………P1 Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn viii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DHKT Dạy học kiến tạo ĐC Đối chứng GI¸O DÔC Giáo dục GV Giáo viên HS Học sinh LTKT Lý thuyết kiến tạo PPDH Phương pháp dạy học PPTN Phương pháp thực nghiệm SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm TNg Thí nghiệm TNSP Thực nghiệm sư phạm Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ix DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Kết quả học kỳ I của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng Bảng 3.2: Bảng thống kê các điểm số (X i ) của bài kiểm tra Bảng 3.3: Bảng xếp loại kết quả kiểm tra Bảng 3.4: Phân phối tần suất kết quả kiểm tra Bảng 3.5. Bảng tổng hợp các tham số Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn x DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ VÀ ĐỒ THỊ Sơ đồ 1.1. Sơ đồ kiến tạo kiến thức của nhóm CLIS Sơ đồ 1.2. Sơ đồ mô tả phương pháp thực nghiệm Sơ đồ 1.3. Sơ đồ cấu trúc lôgic giải quyết vấn đề Sơ đồ 2.1. Sơ đồ cấu trúc lôgic nội dung chương “Từ trường”. Sơ đồ 2.2.Sơ đồ cấu trúc lôgic nội dung chương “Cảm ứng điện từ”. Sơ đồ 2.3. Sơ đồ kiến tạo kiến thức áp dụng phương pháp thực nghiệm Biểu đồ 3.1. Biểu đồ xếp loại kết quả kiểm tra Biểu đồ 3.2. Biểu đồ phân phối tần xuất kết quả kiểm tra [...]... học một số kiến thức chương Từ trường và Cảm ứng điện từ vật lý 11 THPT theo tư tưởng của lý thuyết kiến tạo 2- Mục đích nghiên cứu Tổ chức hoạt động dạy học một số kiến thức chương Từ trường và Cảm ứng điên từ theo tư tưởng của LTKT kết hợp các phương pháp, trong đó lấy phương pháp thực nghiệm (PPTN) làm chủ đạo nhằm góp phần nâng cao kết quả học tập và tăng độ bền vững kiến thức của HS 3-... một số nội dung thuộc chương Từ trường và Cảm ứng điện từ vật lý 11- THPT ở một số trường (trường THPT Tân Yên số 1 và trường THPT Tân Yên số 2) huyện Tân Yên – Bắc Giang 4- Giả thuyết khoa học Nếu tổ chức hoạt động dạy học một số kiến thức chương Từ trường và Cảm ứng điện từ theo tư tưởng của LTKT kết hợp các phương pháp, trong đó lấy PPTN làm chủ đạo thì có thể góp phần nâng cao kết quả học. .. tập và tăng độ bền vững kiến thức của HS 5- Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lý luận của LTKT và việc vận dụng LTKT vào dạy học vật lý ở THPT - Nghiên cứu cơ sở lý luận về PPTN trong dạy học vật lý - Nghiên cứu cơ sở thực tiễn về việc tổ chức hoạt động dạy học chương Từ trường và Cảm ứng điện từ theo tư tưởng của LTKT - Phân tích nội dung kiến thức chương Từ trường và Cảm ứng điện từ theo. .. sở lý luận và thực tiễn của việc tổ chức hoạt động dạy học Vật lý theo tư tưởng của LTKT Chương 2: Tổ chức hoạt động dạy học một số kiến thức chương Từ trường và Cảm ứng điện từ theo tư tưởng của LTKT Chương 3: Thực nghiệm sư phạm III Kết luận chung IV Tài liệu tham khảo V Phụ lục Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 7 NỘI DUNG Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ... và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tư ng - Hoạt động dạy học một số kiến thức chương Từ trường và Cảm ứng điên từ vật lý 11- THPT theo tư tưởng của LTKT Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4 3.2 Phạm vi - Đề tài tập trung vào nghiên cứu việc dạy học vật lý theo tư tưởng của LTKT kết hợp các phương pháp, trong đó lấy PPTN làm chủ đạo - Tổ chức quá trình dạy học. .. biến của học sinh khi học tập chương Từ trường và Cảm ứng điện từ - Xây dựng được tiến trình dạy học một số nội dung kiến thức chương Từ trường và Cảm ứng điện từ theo tư tưởng của LTKT - Có thể làm tài liệu tham khảo cho GV Vật lý và sinh viên các trường Sư phạm 8- Cấu trúc luận văn I Mở đầu II Nội dung Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 6 Chương. .. 10 THPT theo quan điểm kiến tạo, Luận án tiến sĩ giáo dục, Viện chiến lược và chương trình giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đình Hưng (2010), Nghiên cứu tổ chức dạy học một số kiến thức vật lí lớp 9 THCS dựa trên lý thuyết kiến tạo, Luận án tiến sĩ giáo dục, Viện khoa học giáo dục Việt Nam, Hà Nội Lê Văn Long (2010), Vận dụng lý thuyết kiến tạo dạy học một số kiến thức chương Từ trường Vật lý 11 nâng cao THPT, ... cao một loại kiến tạo nào cả Điều quan trọng là người GV phải thiết kế được các hoạt động dạy học sao cho HS giữ vai trò trung tâm còn người dạy thì tổ chức, định hướng, giúp đỡ HS trong hoạt động nhận thức của họ 1.1.1.5 Lý thuyết kiến tạo và dạy học * Quan niệm về dạy học kiến tạo Từ bản chất của hoạt động học và lý thuyết nhận thức của J.Piaget có thể nói: Học là quá trình biến đổi cấu trúc nhận thức, ... mới sau quá trình điều ứng 1.3.Cơ sở thực tiễn của việc tổ chức dạy học Vật lý theo tƣ tƣởng của LTKT 1.3.1.Thực trạng dạy học vật lý ở trường THPT chương Từ trường và chương Cảm ứng điện từ theo tư tưởng củaLTKT Thông qua việc tìm hiểu sơ bộ 32 GV dạy vật lý ở các trường khác nhau và 186 HS trên địa bàn huyện Tân Yên – Bắc Giang, bằng các phiếu điều tra thăm dò thông tin và trò chuyện, dự giờ chúng... LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VẬT LÝ THEO TƢ TƢỞNG CỦA LTKT 1.1 Cơ sở lý luận của LTKT và việc vận dụng LTKT vào dạy học vật lý ở THPT 1.1.1 Thuyết kiến tạo nhận thức 1.1.1.1 Luận điểm cơ bản của J.Piaget Theo J.Piaget, học tập là quá trình cá nhân hình thành các tri thức cho mình Có hai loại tri thức: Tri thức về các thuộc tính của sự vật, hiện tư ng và tri thức về các mối quan . học một số kiến thức chương Từ trường và Cảm ứng điện từ vật lý 11 THPT theo tư tưởng của lý thuyết kiến tạo. 2- Mục đích nghiên cứu Tổ chức hoạt động dạy học một số kiến thức chương Từ. sở lý luận và thực tiễn của việc tổ chức hoạt động dạy học Vật lý theo tư tưởng của LTKT. Chương 2: Tổ chức hoạt động dạy học một số kiến thức chương Từ trường và Cảm ứng điện từ theo tư. trình dạy học một số kiến thức chương Từ trường và Cảm ứng điện từ theo tư tưởng của lý thuyết kiến tạo 36 2.2.1. Đề xuất tiến trình dạy học theo tư tưởng của lý thuyết kiến tạo trong dạy học