1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIAO AN DAY ON BUOI CHIEU VAN 6 xuân

72 288 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trường THCS Xuân Dương Năm học 2017 - 2018 Ngày soạn: 8/9/2017 Buổi Ôn tập truyền thuyết: Con rồng cháu tiên – Luyện tập từ cấu tạo từ tiếng Việt A MỤC TIÊU: - Giúp học sinh củng cố, mở rộng nâng cao nội dung NT văn - Hiểu sâu sắc ý nghĩa hai truyền thuyết - Biết cảm thụ phân tích hình ảnh chi tiết truyện - Giúp học sinh củng cố kiến thức từ cấu tạo từ - Luyện giải tập B TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY * Cảm thụ văn “Con rồng cháu Tiên” I - NỘI DUNG * Hoạt động 1: VB "Con Rồng…." ? Nêu ND nghệ thuật * NT: Yếu tố tưởng tượng kì ảo đặc sắt truyện "Con * ND: + Giải thích suy tơn nguồn gốc dân tộc Rồng…" + Biểu ý nguyện, điều kiện thống cộng đồng + Phản ánh trình dựng nước, mở nước dân tộc ? Kể việc truyện * Hoạt động II - LUYỆN TẬP Làm BT SGK HS đọc Bài 1: (Trang SGK) Thảo luận nhóm * Truyền thuyết "Kinh Ba Na anh em" Đại diện nhóm trả lời Cha uống rượu say ngủ → Em cười, cha đuổi → Em GV: Nghiêm Thanh Xuân Giáo án phụ đạo ngữ văn Trường THCS Xuân Dương Năm học 2017 - 2018 GV chốt đáp án lên miền núi (Ba Na) →Anh lại (Kinh) HS làm vào ghi tăng ⇒ Đoàn kết dân tộc cường * Truyện thơ "Đẻ đất, đẻ nước" → Mường + Mụ Dạ Dần đẻ trứng, nở chàng trai + Lấy hai nàng tiên Sau tháng 12 năm đẻ đản con, có chim Tùng, chim Tót + Đẻ 1919 trứng hình thù quái → Sấm, chớp, Mây, Mưa Sau đẻ trứng: Lang Cun Cần → Vua xứ Mường: Con cháu đông đúc * Quả trứng to nở người → Mường * Quả bầu mẹ → Khơ Mú * Sự giống khẳng định gần gũi cội nguồn giao lưu văn hoá dân tộc người đất nước ta GV cho HS thực hành kể diễn cảm lớp Bài 2: (Trang SGK) Kể theo yêu cầu + Đúng cốt truyện + Dùng lời văn nói cá nhân để kể + Kể diễn cảm *Luyện tập từ cấu tạo từ Tiếng Việt * Hoạt động 1: I - NỘI DUNG Từ : HS nhắc lại kiến thức Phân loại từ: học *Lưu ý: Từ đơn đa âm Từ - Đơn - Phức tiết: Rađiô, dã tràng, bồ - Ghép - Từ ghép có tiếng nghĩa hóng - Láy không xác định nghĩa dưa hấu, ốc bươu, giấy II- LUYỆN TẬP GV: Nghiêm Thanh Xuân Giáo án phụ đạo ngữ văn Trường THCS Xuân Dương Năm học 2017 - 2018 * Hoạt động 2: BT SGK HS làm việc theo nhóm Má, chợ búa, chùa chiền thi viết nhanh lên bảng Bài Trang 15 SGK GV nhận xét chốt lại + Cách chế biến: bánh rán, nướng, hấp, nhúng, tráng + Chất liệu làm bánh: nếp, tẻ, khoai, ngô, sắn, đậu xanh + Tính chất bánh: dẻo, xốp, phồng + Hình dáng bánh: gối, quấn thừng, tai voi Bài 1: Trang SGK HS phát biểu ý kiến, tìm - Miêu tả tiếng khóc người từ tương ứng tác - Những từ láy tác dụng: nức nở, sụt sùi, rưng rức… dụng Bài tập bổ sung: GV chốt lại Bài 1: Cho từ: Ruộng nương, ruộng rẫy, nương rẫy, ruộng vườn, vườn tược, nương náu, đền chùa, đền đài, miếu mại, lăng tẩm, lăng kính, lăng lồn, lăng nhăng - Tìm từ ghép, từ láy * Từ láy: Lăng loàn, lăng nhăng, miếu mạo, ruộng rẫy * Từ ghép: Ruộng nương, nương rẫy, vườn tược, đình chùa, lăng tẩm, lăng kính Bài 2: Cho trước tiếng: Làm Hãy kết hợp với tiếng khác để tạo thành từ ghép từ láy * từ ghép: làm việc, làm ra, làm ăn, làm việc, làm cho *5 từ láy: Làm lụng, làm lành, làm lẽ, làm lấy, làm liếc Bài 3: Phân loại từ đoạn văn Tỉnh dậy, Lang Liêu mừng thầm Càng ngẫm nghĩ, chàng thấy lời thầm nói Chàng GV: Nghiêm Thanh Xuân Giáo án phụ đạo ngữ văn Trường THCS Xuân Dương Năm học 2017 - 2018 chẹn chọn thứ gạo nếp thơm lừng trắng tinh Hạt hạt tròn mẩy đem vo thật sạch, lấy đậu xanh, thịt lợn làm nhân dùng dong vườn gói thành hình vng, nấu ngày đêm thật nhừ *Từ ghép: mừng thầm, ngẫm nghĩ, gạo nếp, thơm lừng, trắng tinh, đậu xanh, thịt lợn, dong, hình vng (chú ý/l hai tiếng đọc liền nhau) *Từ láy: khơng có *Từ đơn: Các từ lại Bài 4: Cho tiếng sau Mát, xinh, đẹp -a) Hãy tạo từ láy đặt câu Xe, hoa -b) Hãy tạo từ ghép Bài 5: Viết đoạn văn khác câu nêu cảm nhận em nguồn gốc dân tộc Việt Nam sau đọc truyện "Con Rồng cháu Tiên" đoạn văn có sử dụng từ láy C- HƯỚNG DẪN HỌC BÀI - Học lý thuyết - Làm tập viết đoạn văn ********************************* GV: Nghiêm Thanh Xuân Giáo án phụ đạo ngữ văn Trường THCS Xuân Dương Năm học 2017 - 2018 Ngày soạn: 8/9/2017 BUỔI GIAO TIẾP, VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT I KIẾN THỨC CƠ BẢN Văn mục đích giao tiếp a) Em làm cần biểu đạt điều cho người khác biết? Khi cần biểu đạt điều (một tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng, ) cho người khác biết ta dùng ngơn ngữ nói viết (có thể câu nhiều câu) b) Chỉ dùng câu biểu đạt cách trọn vẹn, đầy đủ, rõ ràng tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng cho người khác biết không? Một câu thường mang nội dung tương đối trọn vẹn Nhưng để biểu đạt nội dung thực đầy đủ, trọn vẹn cách rõ ràng câu nhiều khơng đủ c) Làm cách để biểu đạt đầy đủ, trọn vẹn, rõ ràng tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng mình? Phải dùng văn để biểu đạt đảm bảo cho người khác hiểu đầy đủ, trọn vẹn, rõ ràng tư tưởng, tình cảm d) Đọc kĩ câu ca dao sau: Ai giữ chí cho bền Dù xoay hướng đổi mặc Hãy suy nghĩ để trả lời: - Câu ca dao sáng tác nhằm mục đích gì? - Nó nói lên điều (chủ đề)? - Câu câu câu ca dao quan hệ với nào? Chúng liên kết luật thơ ý với sao? - Câu ca dao biểu đạt trọn vẹn ý chưa? - Có thể xem câu ca dao văn không? Gợi ý: Cu ca dao sáng tác nhằm khuyên nhủ người, với chủ đề giữ chí cho bền Về luật thơ, vần (bền - nền) yếu tố liên kết hai câu Về ý nghĩa, câu nói rõ giữ chí cho bền nào: vững vàng, không dao động người khác thay đổi chí hướng Quan hệ liên kết ý giải thích, câu sau làm rõ ý cho câu trước Câu ca dao văn đ) Vì xem lời phát biểu thầy (cơ) hiệu trưởng lễ khai giảng năm học văn bản? GV: Nghiêm Thanh Xuân Giáo án phụ đạo ngữ văn Trường THCS Xuân Dương Năm học 2017 - 2018 Lời thầy (cô) hiệu trưởng phát biểu lễ khai giảng năm học văn (nói) vì: - Nó gồm chuỗi lời - Có chủ đề: Thường nêu thành tích, hạn chế năm học vừa qua, đề kêu gọi thực tốt nhiệm vụ năm học - Các phận phát biểu liên kết chặt chẽ với theo chủ đề cách diễn đạt e) Em viết thư cho bạn bè, có phải em tạo lập văn không? - Bức thư dạng văn viết Nó có chủ đề thường thơng báo tình hình người viết, hỏi han tình hình người nhận; - Vì vậy, viết thư có nghĩa tạo lập văn g) Bài thơ, truyện kể (có thể kể miệng chữ viết), câu đối có phải văn khơng? Bài thơ, truyện kể - truyền miệng hay chữ viết, câu đối văn h) Đơn xin (hay đề nghị, ), thiếp mời có phải văn khơng? Đơn xin (hay đề nghị, ), thiếp mời dạng văn Như vậy, văn bản? Văn chuỗi lời nói miệng hay viết có chủ đề thống nhất, có liên kết, mạch lạc, vận dụng phương thức biểu đạt phù hợp để thực mục đích giao tiếp Kiểu văn phương thức biểu đạt văn a) Với mục đích giao tiếp cụ thể khác nhau, người ta phải sử dụng kiểu văn với phương thức biểu đạt khác cho phù hợp Dưới sáu kiểu văn tương ứng với sáu phương thức biểu đạt, em lựa chọn mục đích giao tiếp cho sẵn để điền vào bảng cho phù hợp - Các mục đích giao tiếp: + Trình bày diễn biến việc; + Tái trạng thái vật, người; + Nêu ý kiến đánh giá, bàn luận; + Bày tỏ tình cảm, cảm xúc; + Giới thiệu đặc điểm, tính chất, phương pháp; + Trình bày ý muốn, định đó, thể quyền hạn, trách nhiệm người người GV: Nghiêm Thanh Xuân Giáo án phụ đạo ngữ văn Trường THCS Xuân Dương TT Năm học 2017 - 2018 Kiểu văn - phương thức biểu đạt Tự (kể chuyện, tường thuật) Miêu tả Biểu cảm Nghị luận Thuyết minh Mục đích giao tiếp Hành - cơng vụ b) Với tình giao tiếp sau, lựa chọn kiểu văn với phương thức biểu đạt tương ứng: - Hai đội bóng đá muốn xin phép sử dụng sân vận động thành phố; - Tường thuật diễn biến trận đấu bóng đá; - Tả lại pha bóng đẹp trận đấu; - Giới thiệu trình thành lập thành tích thi đấu hai đội; - Bày tỏ lòng u mến mơn bóng đá; - Bác bỏ ý kiến cho bóng đá mơn thể thao tốn kém, làm ảnh hưởng không tốt tới việc học tập công tác nhiều người Gợi ý trả lời: Sắp xếp tình giao tiếp cho vào bảng trên, ta có thứ tự là: (6), (1), (2), (5), (3), (4) II RÈN LUYỆN KĨ NĂNG Các văn sử dụng phương thức biểu đạt nào: a) Một hôm, mẹ Cám đưa cho Tấm Cám đứa giỏ, sai bắt tôm, bắt tép hứa, đứa bắt đầy giỏ thưởng cho yếm đỏ Tấm vốn chăm chỉ, lại sợ dì mắng nên mải miết suốt buổi bắt đầy giỏ tôm lẫn tép Còn Cám quen nng chiều, ham chơi nên đến chiều chẳng bắt Thấy Tấm bắt đầy giỏ, Cám bảo chị: Chị Tấm ơi, chị Tấm! Đầu chị lấm Chị hụp cho sâu Kẻo dì mắng Tấm tưởng thật, hụp xuống Cám trút hết giỏ tơm tép Tấm vào giỏ mình, chạy nhà trước GV: Nghiêm Thanh Xuân Giáo án phụ đạo ngữ văn Trường THCS Xuân Dương Năm học 2017 - 2018 (Tấm Cám) b) Trăng lên Mặt sơng lấp lống ánh vàng Núi Trùm Cát đứng sừng sững bên bờ sông thành khối tím thẫm uy nghi, trầm mặc Dưới ánh trăng, dòng sơng sáng rực lên, sóng nhỏ lăn tăn gợn mơn man vỗ nhẹ vào hai bên bờ cát (Khuất Quang Thuỵ, Trong gió lốc) c) Muốn xây dựng đất nước giàu mạnh phải có nhiều người tài giỏi Muốn có nhiều người tài giỏi học sinh phải sức học tập văn hố rèn luyện thân thể, có học tập rèn luyện em trở thành người tài giỏi tương lai (Trích Tài liệu hướng dẫn đội viên) d) Trúc xinh trúc mọc đầu đình Em xinh em đứng xinh (Ca dao) đ) Nếu ta đẩy địa cầu quay quanh trục theo hướng từ tay trái sang tay phải mà gọi hướng từ tây sang đơng hầu hết điểm bề mặt địa cầu chuyển động, thay đổi vị trí vẽ thành đường tròn (Theo Địa lí 6) Gợi ý: Mục đích giao tiếp văn bản: a) Kể lại chuyện Tấm bị Cám lừa lấy hết tôm tép b) Miêu tả lại cảnh đêm trăng c) Kêu gọi, thuyết phục học sinh cố gắng học tập rèn luyện; d) Bày tỏ tâm tình; đ) Giới thiệu quay Trái Đất Căn theo mục đích giao tiếp trên, ta xác định kiểu văn tương ứng Truyền thuyết Con Rồng, cháu Tiên thuộc kiểu văn nào? Vì em biết vậy? Truyền thuyết Con Rồng, cháu Tiên kể lại tích nguồn gốc dân tộc sống đất nước ta Vì thế, thuộc kiểu văn tự GV: Nghiêm Thanh Xuân Giáo án phụ đạo ngữ văn Trường THCS Xuân Dương Năm học 2017 - 2018 Ngày soạn: 15/9/2017 Buổi 3: ƠN TẬP "THÁNH GIĨNG" LUYỆN TẬP TỪ MƯỢN TIẾNG VIỆT A MỤC TIÊU: Giúp học sinh nắm sâu sắc nội dụng, NT, VB Thánh Gióng Cảm thụ chi tiết hay, hình ảnh đẹp B TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: * Hoạt động 1: Cảm thụ văn “Tháng Gióng” I - NỘI DUNG HS nhắc lại kiến thức Tóm tắt VB học Ý nghĩa hình tượng Thánh Gióng - Là người anh hùng - Gióng biểu tượng rực rỡ ý thức sức mạnh đánh mang sức giặc khát vọng chiến thắng giặc ngoại xâm dân mạnh cộng đồng buổi tộc đầu dựng nước -Thể quan niệm mơ ước sức mạnh nhân -Sức mạnh tổ tiên thần dân ta người anh hùng chống giặc thánh (ra đời thần kì) Nghệ thuật: -Sức mạnh tập thể (bà Các yếu tố tưởng tượng kì ảo →tơ đậm vẻ phi thường góp) nhận vật -Sức mạnh văn hoá, thiên nhiên, kỹ thuật (tre, sắt…) * Hoạt động 2: II- LUYỆN TẬP Câu 4: (Trang 23 SGK) Truyện Thánh Gióng liên quan HS đọc bào trao đổi đến thật lịch sử nào? - Phát biểu + Vào thời đại Hùng Vương chiến tranh tự vệ ngày GV: Nghiêm Thanh Xuân Giáo án phụ đạo ngữ văn Trường THCS Xuân Dương - GV chốt lại Năm học 2017 - 2018 trở nên ác liệt đòi hỏi phải huy động sức mạnh cộng đồng + Số lượng kiểu loại vũ khí người Việt cổ tăng lên từ giai đoạn Phùng Nguyên đến giai đoạn Đông Sơn + Vào thời Hùng Vương, cư dân Việt cổ nhỏ kiên chống lại đạo quân xâm lược lớn mạnh để bảo vệ cộng đồng Bài 1: (trang 24) * Chi tiết : đánh giặc xong Gióng cất bỏ áo giáp sắt bay Hình ảnh Gióng trời hình ảnh đẹp - Ý chí phục vụ vơ tư khơng đòi hỏi cơng anh tâm trí em? - Gióng trời - cõi vơ biên Gióng hố vào HS thảo luận non nước đất trời Văn Lang sống lòng nhân GV định hướng dân -Ha đẹp phải có ý nghĩa * Chi tiết tiếng nói nhân dân , hay + Ca ngợi ý thức đánh giặc cứu nước nghệ thuật b) Hình tượng Gióng, ý thức với đất nước đặt -Gọi tên (ngắn gọn) lên hàng đầu Hình ảnh + Ý thức đánh giặc cứu nước tạo cho người anh hùng trình bày lý em khả hành động khác thường thích? + Gióng hình ảnh nhân dân lúc bình thường GH viết âm thầm lặng lẽ (3 năm chẳng nói cười) đất nước lâm nguy sẵn sàng cứu nước * Gióng đòi ngựa sắt, roi sắt, giáp sắt, nhổ tre đánh giặc - Muốn có vũ khí tốt thời diêu diệt - Để đánh thắng giặc phải chuẩn bị từ lwng GV: Nghiêm Thanh Xuân 10 Giáo án phụ đạo ngữ văn Trường THCS Xuân Dương Năm học 2017 - 2018 Ngày soạn: 17/11/2017 BUỔI 18 ÔN TẬP KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN A MỤC TIÊU: - Giúp HS củng cố khắc sâu kiến thức tập làm văn tự dạng kể chuyện tưởng tượng - Lập dàn ý đề cụ thể - Củng cố kiến thức ôn tập truyện dân gian, kiến thức thể loại: truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngơn, truyện cười B TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY * ƠN TẬP KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG Đề: Kể chuyện mười năm sau em thăm lại trường cũ nay, tưởng tượng đổi thay xảy Mở - Mười năm em ai? Bao nhiêu tuổi? - Về thăm trường cũ dịp nào? Thân - Tâm trạng trước thăm: Bồi hồi sốt ruột, chờ đợi - Cảnh trường sau 10 năm xa cách có thay đổi, thêm bớt: khu nhà, vườn hoa, sân tập, lớp học cũ, phòng bảo vệ, phòng căng tin… - Gặp gỡ thầy mới, cũ: Cô chủ nhiệm, cô hiệu trường, thầy môn, bác bảo vệ, lao công - Gặp gỡ bạn cũ: kỷ niệm bạn bè sống dậy, lời hỏi thăm sống tại, hứa hẹn Kết - Phút chia tay lưu luyến - Ấn tượng sâu đậm lần thăm trường GV: Nghiêm Thanh Xuân 58 Giáo án phụ đạo ngữ văn Trường THCS Xuân Dương Năm học 2017 - 2018 * ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN Định nghĩa thể loại Kể tên văn Đặc điểm thể loại ND NT Truyền thuyết Kể nhân Cổ tích Kể đời Ngụ ngơn Kể chuyện lồi Truyện cười Kể vật kiện số phận số vật, đồ vật, tượng đáng lịch sử nhân vật quen người cười khứ Có nhiều chi tiết thuộc Có nhiều chi tiết sống Có ý nghĩa ẩn dụ Có yếu tố gây tưởng tượng kỳ tưởng tượng kỳ ngụ ý cười ảo có cốt ảo lõi thật lịch Mục đích sử Thể thái độ Thể ước Nêu học Nhằm gây cười cách đánh giá mơ, niềm tin khuyên nhủ, răn mua vui dạy người ta phê phán, châm sống biến thói nhân dân hư tật xấu So sánh truyền thuyết cổ tích * Giống: - Đều có yếu tố tưởng tượng kỳ ảo - Đều có nhiều chi tiết (mơ típ) giống nhau: đời thần kỳ, nhân vật có tài phi thường * Khác nhau: Truyền thuyết - Kể nhân vật kiện lịch sử GV: Nghiêm Thanh Xuân Cổ tích - Kể nhân vật định 59 Giáo án phụ đạo ngữ văn Trường THCS Xuân Dương Năm học 2017 - 2018 - Thể cách đánh giá - Thể quan niệm ước mơ - Người kể, người nghe tin - Người kể người nghe không tin So sánh ngụ ngôn truyện cười * Giống - Thường gây cười * Khác: - Truyện cười: để mua vui, phê phán châm biếm - Ngụ ngôn: để khuy nhủ, răn dạy học III - LUYỆN TẬP Bài 1: Chứng minh đặc điểm thể loại văn học dân gian * Truyền thuyết "Sơn Tinh - Thuỷ Tinh" - Nhân vật: Vua Hùng - Sự kiện: lũ lụt chống lũ lụt đồng Bắc Bộ - Thái độ: Ca ngợi công lao trị thuỷ vua Hùng C CỦNG CỐ - DẶN DÒ - Cách lập dàn ý văn kể chuyện đời thường - Viết hoàn chỉnh đề Ngày soạn: 24/11/2017 BUỔI 19 ÔN TẬP CHỈ TỪ VÀ ĐỘNG TỪ GV: Nghiêm Thanh Xuân 60 Giáo án phụ đạo ngữ văn Trường THCS Xuân Dương Năm học 2017 - 2018 ÔN TẬP KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG A MỤC TIÊU: - HS củng cố lý thuyết - Luyện tập kỹ làm BT từ - HS củng cố lý thuyết, văn tưởng tượng - Làm rèn luyện kỹ viết văn, lập dàn ý B TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY * ƠN TẬP VỀ CHỈ TỪ * Hoạt động 1: I - NỘI DUNG KIẾN THỨC HS nhắc lại từ gì? Chỉ từ: Là từ dùng để trẻ vật tượng để xác HS đặt câu minh hoạ định vị trí vật tượng khơng gian, thời gian Những HS + Chỉ từ làm PN sau rong cụm DT, làm CN trạng ngữ chăm học + Các từ thường gặp: ấy, này, kia, đó, nọ, đấy, đây… Đó điều không ngờ tới Cách dùng từ Từ nước ta có tục - Dùng từ vật, tượng thay cho việc gọi tên làm bánh vật tượng VD: Đây cậu lệ huyện Nêu cách dùng từ - Dùng từ đặc trưng vật thay cho chủ ngữ câu miêu tả đứng sau DT VD: Anh ngồi ghế Mái nhà II - BÀI TẬP SGK Bài 3: III - BÀI TẬP BỔ SUNG Bài 1: Tìm từ truyện "Sự tích Hồ Gươm": ấy, HS thảo luận trao đổi hồi ấy, là, cái, đó, này, từ Bài 2: Tìm từ truyện "Thạch Sanh" thay HS thảo luận trao đổi GV: Nghiêm Thanh Xuân từ ngữ thích hợp 61 Giáo án phụ đạo ngữ văn Trường THCS Xuân Dương trình bày Năm học 2017 - 2018 + Con trăn vua nuôi → ấy: vừa bị giết Cả lớp bổ sung hồn chỉnh + Một hơm có người hàng rượu tên Lý Thơng qua → Học sinh làm việc theo đó: nơi Thạch Sanh nhóm + Đó thái thái tử → đó: Chàng trai khơi ngơ Trao đổi thảo luận Trình bày ý kiến nhận xét, bổ sung * ĐỘNG T Đặc điểm GV: Động từ gì? động từ HS: Là từ hành động, trạng thái vật GV: Hãy tìm ĐT câu sau? " Trong trời đất, không quý hạt gạo.[ ] Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên vơng - VD: HS: Lấy, làm, lễ GV: Giữa DT ĐT có khác biệt nh nào? HS: - DT: + Không kết hợp với đã, đang, cũng, - Sự khác biệt vẫn, chớ, đừng DT ĐT: + Thờng làm chủ ngữ câu + Khi làm VN phải có từ đứng trớc - ĐT: + Có khả kết hợp với đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, chớ, đừng +Thờng làm VN câu + Khi làm chủ ngữ, khả kết hợp với đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, chớ, đừng GV: Em lẫy VD mà ĐT kết hợp với từ hãy, vẫn, sẽ, đang? HS: Hãy học, làm, đi, đến GV: Lấy ĐT thờng làm VN câu? HS: Tôi học GV: Lấy VD ĐT làm CN? HS: Học tập nhiệm vụ quan trọng hàng đầu HS ĐT Các loại ĐT: GV: ĐT có loại nào? + Đt tình thái HS: ĐT có loại: + ĐT hành - ĐT tình thái( thờng đòi hỏi ĐT khác kèm) động, trạng thái - ĐT hành động, trạng thái(Không đòi hỏi GV: Nghiờm Thanh Xuõn 62 Giáo án phụ đạo ngữ văn Trường THCS Xuõn Dng Nm hc 2017 - 2018 ĐT khác kèm) Bao gồm loại nhỏ: + ĐT hành động( trả lời câu hỏi Làm gì?) + ĐT trạng thái( trả lời câu hỏi Làm sao?, Luyện tập Thế nào?) a Bài tập Khoanh vào câu trả lời nhất? GV: Dòng sau không phù hợp với đặc điểm ĐT? - Đáp án: D A Thờng làm VN câu B Có khả kết hợp với đã, sẽ, đang, cũng, vẫn,b.chớ Bài tập C Khi làm CN khả kết hợp với đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, - Đáp án: A D Thờng làm thành phần phụ câu c Bài tập GV: ĐT từ không trả lời cho câu hỏi sau đây? A Cái gì? B Làm gì? C Thế nào? D Làm sao? - Đáp án: A,C GV: Từ ngữ điền vào chỗ trống thích hợp cho câu văn " Bà cho hổ ăn thịt mình, d Bài tập run sợ không nhúc nhích"? A định B đừng C dám D HS: " Bà cho hổ định ăn thịt mình, run sợ không dám nhúc nhích"? GV: Xác định phân loại ĐT câu sau: a Anh dám làm không? b Nó toan quê c Nam Định Hà Nội d Bắc muốn viết th e Đông phải thi lại g Sơn cần học ngoại ngữ h Hà nên đọc sách i Giang đừng khóc HS: + ĐT tình thái: dám, định, muốn, phải, cần, nên, đừng + ĐT hành động: làm, về, đi, viêt, thi, học, đọc, khóc * ÔN TẬP KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG I - LÝ THUYẾT GV: Nghiêm Thanh Xuân 63 Giáo án phụ đạo ngữ văn Trường THCS Xuân Dương HS ôn lại lý thuyết Năm học 2017 - 2018 Khái niệm: * Lưu ý: Đây loại truyện khó văn tự + Khơng phải kể lại truyện có sẵn SGK + Cũng đưa truyện đời thường có thật để kể + Phải có phối hợp nhịp nhàng yếu tố Các kiểu tưởng tượng a)Mượn lời đồ vật, vật (nhân hố để kể chuyện) b) Thay đổi ngơi kể để kể chuyện học c) Tưởng tượng đoạn kết cho truyện cổ tích (Lưu ý không viết đoạn kết cho truyền thuyết) HS viết thành hồn Bài tập: Em đóng vai Thạch Sanh kể lại câu chuyện chỉnh GV: Nghiêm Thanh Xuân 64 Giáo án phụ đạo ngữ văn Trường THCS Xuõn Dng Nm hc 2017 - 2018 Ngày soạn : 24/11/2017 BUỔI 20: ĐỘNG TỪ, CUM ĐỘNG TỪ – TÍNH TỪ, CỤM TÍNH TỪ A.Mục tiêu cần đạt NhËn diện phân biệt động từ, cụm động từ Nhận diện ngữ cảnh, phân tích vào sơ đồ Đặt câu, dựng đoạn văn có sử dụng kiến thức Nhận diện phân biệt tính từ, cụm tính từ Nhận diện ngữ cảnh, phân tích vào sơ đồ Đặt câu, dựng đoạn văn có sử dụng kiến thức B.Cỏc bc lờn lp * Động từ, cụm động từ Lý thuyết : Động từ, cụm động từ a Động từ gì: Là từ hành động, trạng thái vật Ví dụ: Hỡi cô tát nớc bên đàng Sao cô múc ánh trăng vàng đổ b Kết hợp với đã,sẽ,đang,sắp,cũng,vẫn,hãy,đừng,chớ phía trớc động từ tạo thành cụm động từ c Chức vụ động từ - Chủ yếu làm vị ngữ Ví dụ: Trên đồng cạn dới đồng sâu Chồng cày vợ cấy trâu bừa -Khi làm chủ ngữ động từ khả kết hợp với từ Ví dụ: Lao động vẻ vang d Cụm động từ loại tổ hợp từ động từ làm trung tâm kết hợp với số từ ngữ phụ thuộc tạo thành Ví dụ: Tôi mở cửa, bạn lau bảng Chúng ta làm đ Cấu tạo cụm động từ : Phần phụ trớc Phần trung Phần phụ sau tâm GV: Nghiờm Thanh Xuõn 65 Giáo án phụ đạo ngữ văn Trường THCS Xuân Dương Năm học 2017 - 2018 Bµi tËp : BT1- sách " Một số kiến thức kỹ tập nâng cao Ngữ văn 6" Trang 50-51 , 56-58 Bài tập 2: Xác định cụm động từ cụm từ sau: -Vô ngạc nhiên - HÕt søc sửng sèt - Kh«i ng« tn tó v« -Tng bừng kinh kỳ - Khiếp sợ vô Bài tập 3: Viết đoạn văn miêu tả lọ hoa bàn cô giáo có sử dơng ®éng tõ , cơm ®éng tõ, tÝnh tõ , côm tÝnh tõ * TÝnh tõ, côm tÝnh tõ Lý thuyÕt : TÝnh tõ, côm tÝnh tõ a TÝnh từ từ đặc điểm, tính chất sù vËt VÝ dơ: TiÕng viƯt cđa chóng ta rÊt giàu đẹp b Tính từ kết hợp với số từ ngữ phụ thuộc tạo thành cụm tính từ Ví dụ: Hai vợ chồng với hạnh phúc c Cấu tạo cụm tính từ Phần phụ trớc Phần trung Phần phụ sau tâm Bài tập : Bài tập1:Tìm tính từ đoạn thơ sau: Chú bé loắt choắt Ca lô đội lệch Cái xắc xinh xinh Mồm huýt sáo vang Cái chân thoăn Nh chim chích Cái đầu nghênh nghênh Nhảy đờng vàng Bài tập 2: Đặt câu có tính từ Bài tập 3: Tìm cụm tính từ câu sau: Bài tập 4: Xác định cụm tính tõ c¸c cơm tõ sau: GV: Nghiêm Thanh Xn 66 Giáo án phụ đạo ngữ văn Trường THCS Xuõn Dng Nm hc 2017 - 2018 -Vô ngạc nhiên -Hết sức sững sốt -Khôi ngô tuấn tú vô -Tng bừng kinh kỳ - Khiếp sợ vô cïng GV: Nghiêm Thanh Xuân 67 Giáo án phụ đạo ngữ văn Trường THCS Xuân Dương Năm học 2017 - 2018 Ngày soạn: 30/11/2017 BUỔI 21 ÔN TẬP VĂN BẢN “THẦY THUỐC GIỎI CỐT NHẤT Ở TẤM LÒNG” – LUYỆN TẬP TỪ LOẠI VÀ CỤM TỪ A Mục tiêu 1/Kiến thức: Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện: Phẩm chất cao đẹp Thái y lệnh Đặc điểm nghệ thuật truyện trung đại: gắn với ký ghi chép việc 2/ Kỹ năng: Phân tích truyện trung đại Đọc hiểu văn bản,kể lại đươc truyện 3/ Thái độ: Học tập gương sáng bậc lương y chân B Nội dung * ƠN TẬP VĂN BẢN “THẦY THUỐC GIỎI CỐT NHẤT Ở TẤM LÒNG” Câu 1: Những chi tiết nói nhân vật Thái y lệnh họ Phạm + Đem hết cải nhà mua loại thuốc tốt, tích trữ thóc gạo, gặp kẻ bệnh tật khổ ngài cho nhà mình, cấp cơm cháo, chữa trị + Năm đói dựng thêm nhà cho kẻ khốn cùng, đói khát bệnh tật đến ở, cứu sống hàng vạn người + Trả lời quan Trung sứ: bệnh khơng gấp, mạng sống nhà người khoảnh khắc Tôi cứu họ trước, lát đến vương phủ - Nhận xét nhân vật Thái y: + Thái y người toàn tâm toàn ý cho nghiệp cứu người + Là thái y đặt mục đích cứu người lên hết, không sợ quyền uy + Giàu lòng nhân hậu, yêu thương mà chữ tâm tài tỏa rạng - Điều cảm phục hành động ông: Đem hết cải nhà mà mua thuốc, mua gạo chữa bệnh cho người nghèo, bệnh có dầm dề máu mủ khơng né tránh => Điều thể y đức người thầy thuốc vơ cao q b Câu nói quan Trung sứ Thái y lệnh : GV: Nghiêm Thanh Xuân 68 Giáo án phụ đạo ngữ văn Trường THCS Xuân Dương Năm học 2017 - 2018 - Biết làm Thái y lệnh phục vụ trực tiếp cho triều đình nên ngài nói: "Tơi có mắc tội" - Chấp nhận trừng phạt nghiêm khắc chết: "Tội xin chịu" - Khẳng định cứu tính mạng người nguy kịch mà khơng cần quan tâm tới tính mạng + Giữa người bệnh, có lựa chọn : "Nếu người không cứu, chết khoảnh khắc, chẳng biết trông vào đâu" + Đối với mình, Thái y lệnh hi vọng "trơng cậy vào chúa thượng, may thoát" - Nhận xét: + Thái y lệnh yêu thương người bệnh khổ + Ông tâm cứu sống người bệnh bất chấp mạng sống Câu 2:Trước cách xử Thái y lệnh, thái độ Trần Anh Vương từ chỗ quở trách, chuyển sang mừng rỡ, khen ngợi: "Ngươi thật bậc lương y chân chính, giỏi nghề nghiệp lại có lòng nhân đức, thương xót đỏ ta, thật xứng với lòng ta mong mỏi" Sự việc cho thấy: Trần Anh Vương người sáng suốt, rộng lượng Đồng thời, người làm nghề y hôm mai sau đọc truyện rút cho học bổ ích lòng tận tuỵ thương u, ý thức cứu người cứu mình, cần ưu tiên chữa trị người bệnh nặng - địa vị họ Câu 3:Qua câu chuyện Thầy thuốc giỏi cốt lòng rút cho người làm nghề y hôm mai sau sau học: Một thầy thuốc giỏi người có tài chữa bệnh mà quan trọng phải có lòng u thương sâu sắc tâm hết mức để cứu chữa cho người bệnh Câu 4: Thái y lệnh thầy Tuệ Tĩnh (trang 44) hai người có y đức, có tơn chí "chữa bệnh cứu người" dựa lòng nhân hậu - Giống nhau: GV: Nghiêm Thanh Xuân 69 Giáo án phụ đạo ngữ văn Trường THCS Xuân Dương Năm học 2017 - 2018 + Cả hai gặp tình truyện Một lúc có hai người bệnh : người nguy cấp người bị nhẹ hơn, người nghèo khổ người giàu có, địa vị + Cả hai chịu sức ép từ phía quyền lực họ làm theo mệnh lệnh trái tim, lòng - Khác tình tiết: + Nhà quý tộc cho mời Tuệ Tĩnh người ta khiên thằng bé gãy chân nhà nông dân đến + Thái y lệnh hay tin người đàn bà màu chảy xối, vừa lúc có lệnh vào cung chữa cho quý nhân bị sốt + Tuệ Tĩnh chủ động lựa chọn + Thái y lệnh từ chối uy quyền, chấp nhận chịu tội Tuệ Tĩnh Thái y lệnh hai gương lớn y đức lòng cao người thầy thuốc * LUYỆN TẬP TỪ LOẠI VÀ CỤM TỪ I Danh tõ Kh¸i niƯm: - Danh từ từ ngời, vật, tợng, khái niệm Danh từ đợc phân loại theo sơ đồ sau : danh từ Danh từ ngời - vật DT chung đơn vị DT riêng Danh từ đơn vị DT đơn vị tự nhiên DT chØ qui íc DT chØ §V DT chØ §V GV: Nghiêm Thanh Xuân 70 Giáo án phụ đạo ngữ văn Trường THCS Xuân Dương Năm học 2017 - 2018 QƯ xác QƯ ớc chừng Chức vụ ngữ pháp danh từ: + Danh từ thờng làm chủ ngữ câu VD : Bạn Lan / häc rÊt giái CN VN + Danh tõ kÕt hỵp với từ làm vị ngữ : VD : Chúng / học sinh lớp 6a CN VN + Danh từ làm phụ sau cụm động từ, cụm tính từ VD : Các bạn học sinh lớp 6b / đá bóng CN VN II Số từ: từ số lợng hay thứ tự vËt + Cã hai lo¹i sè tõ : - Sè từ số lợng: đứng trớc danh từ - Số tõ chØ thø tù: ®øng sau danh tõ + Sè tõ lµm phơ tríc cho cơm danh tõ Lu ý : - Có số từ số lợng đứng trớc danh từ: VD: hai mâm sáu - Cần phân biƯt sè tõ víi danh tõ mang ý nghÜa vhØ số lợng VD: đôi, cặp, chục, tá III Lợng từ: từ số lợng hay nhiều vật + Lợng từ chia làm hai nhóm: - Lợng từ toàn thể: Tất cả, tất thảy, toàn bộ, - Lợng từ ý nghĩa tập hợp hay phân phối: Các, mỗi, + Lợng từ lµm phơ tríc cho cơm danh tõ IV ChØ tõ: từ trỏ vào vật không gian thời gian VD : này, nọ, kia, ấy, đây, ®ã + ChØ tõ lµm phơ sau cho cơm danh từ V Cụm danh từ: tổ hợp từ danh từ từ ngữ phụ thuộc tạo thành + Cấu tạo cụm danh từ gồm ba phÇn: - PhÇn tríc: Bỉ sung ý nghÜa vỊ số lợng; thờng số từ,lợng từ đảm nhiệm - Phần trung tâm : Nêu vật, tợng; danh từ đảm nhiệm GV: Nghiờm Thanh Xuõn 71 Giỏo án phụ đạo ngữ văn Trường THCS Xuân Dương Năm học 2017 - 2018 - PhÇn sau: Bỉ sung ý nghĩa đặc điểm, xác định vị trí sù vËt kh«ng gian, thêi gian; Thêng tÝnh từ, từ đảm nhiệm II Luyện tập : Bài tập 1: Tìm danh từ cụm danh từ câu sau đây: Làng vốn làm nghề chài lới Nớc bao vây cách biển nửa ngày sông (Quê hơng - Tế Hanh) Trả lời: - Các danh từ có câu thơ là: làng, nghề, chài lới, nớc, biển, ngày, sông - Các cụm danh từ : - làng - nghề chài lới - nửa ngày sông Bài tập 2: Tìm phân loại danh từ, số từ đoạn thơ sau : Sâu sông Bạch Đằng Ba lần giặc đến, ba lần giặc tan Cao núi Lam Sơn Có ông Lê Lợi ngµn bíc + Danh tõ : - Danh từ riêng: Bạch Đằng, Lam Sơn, Lê Lợi - Danh từ chung: sông, giặc, núi, ngàn, ông, lần + Số tõ : - Sè tõ chØ sè lỵng: ba - Sè tõ chØ thø tù: nhÊt Bµi vỊ nhµ: Cho đoạn thơ sau: Hỡi chàng trai, cô gái yêu Trên đèo mây, tầng núi đá Hai bàn tay ta làm nên tất Xuân đến rồi, hối tơng lai Khói nhà máy ban mai. (Bài ca xuân 61 Tố Hữu a Chỉ cụm danh từ đoạn thơ? b Tìm lợng từ cho biết giá trị biểu đạt lợng từ ấy? Viết đoạn văn ngắn có chứa số từ lợng từ GV: Nghiờm Thanh Xuân 72 Giáo án phụ đạo ngữ văn ... Nghiêm Thanh Xuân 18 Giáo án phụ đạo ngữ văn Trường THCS Xuân Dương Năm học 2017 - 2018 * Về giao tranh C DẶN DỊ - Hồn thiện GV: Nghiêm Thanh Xuân 19 Giáo án phụ đạo ngữ văn Trường THCS Xuân Dương... quay quanh trục theo hướng từ tay trái sang tay phải mà gọi hướng từ tây sang đơng hầu hết điểm bề mặt địa cầu chuyển động, thay đổi vị trí vẽ thành đường tròn (Theo Địa lí 6) Gợi ý: Mục đích giao. .. LUYỆN TẬP Câu 4: (Trang 23 SGK) Truyện Thánh Gióng liên quan HS đọc bào trao đổi đến thật lịch sử nào? - Phát biểu + Vào thời đại Hùng Vương chiến tranh tự vệ ngày GV: Nghiêm Thanh Xuân Giáo án phụ

Ngày đăng: 18/05/2018, 08:57

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Buổi 1. Ôn tập truyền thuyết:

    Con rồng cháu tiên – Luyện tập từ và cấu tạo từ tiếng Việt

    B. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY

    * Cảm thụ văn bản “Con rồng cháu Tiên”

    Bài 4: Cho các tiếng sau

    Mát, xinh, đẹp -a) Hãy tạo ra từ láy và đặt câu

    C- HƯỚNG DẪN HỌC BÀI

    - Tường thuật diễn biến trận đấu bóng đá;

    - Tả lại những pha bóng đẹp trong trận đấu;

    - Giới thiệu quá trình thành lập và thành tích thi đấu của hai đội;

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w