I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh : Củng cố về các đơn vị đo diện tích. Áp dụng để thực hiện các phép tính và giải toán. Giúp HS chăm chỉ học tập. II.CHUẨN BỊ: Hệ thống bài tập III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Trang 1Thứ hai, ngày 28 tháng 9 năm 2015
TIẾT 1- ĐẠO ĐỨC
-TIẾT 2-ÔN TOÁN I.MỤC TIÊU:
Giúp học sinh :
- Củng cố về các đơn vị đo diện tích
- Áp dụng để thực hiện các phép tính và giải toán
- Giúp HS chăm chỉ học tập
II.CHUẨN BỊ:
- Hệ thống bài tập
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Ổn định:
2 Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
*Hoạt động1 : Củng cố kiến thức.
- Gọi HS nhắc lại các đơn vị đo diện tích
đã học
- Nêu nhận xét về giữa hai đơn vị liền kề
*Hoạt động 2: Thực hành
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- Xác định dạng toán, tìm cách làm
- Cho HS làm các bài tập
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài
- GV giúp thêm học sinh yếu
- GV chấm một số bài
- Chữa chung một số lỗi mà HS thường
mắc phải
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm :
a) 6cm2 = ….mm2
30km2 = …hm2
8m2 = … cm2
b) 200mm2 = …cm2
4000dm2 = ….m2
34 000hm2 = …km2
c) 260cm2 = …dm2 … cm2
1086m2 =…dam2….m2
Bài 2: Điền dấu > ; < ; =
a) 71dam2 25m2 … 7125m2
- HS nêu
- HS đọc kỹ đề bài
- HS làm các bài tập
- HS lên lần lượt chữa từng bài
Lời giải :
a) 6cm2 = 600mm2
30km2 = 3 000hm2
8m2 = 80 000cm2
b) 200mm2 = 2cm2
4000dm2 = 40m2
34 000hm2 = 340km2
c) 260cm2 = 2dm2 60cm2
1086m2 = 10dam2 86m2
Lời giải:
a) 71dam2 25m2 = 7125m2
Trang 2b) 801cm2 …….8dm2 10cm2
c) 12km2 60hm2 …….1206hm2
Bài 3 : Khoanh vào chữ cái đặt trước câu
trả lời đúng : 1m2 25cm2 = ….cm2
A.1250 B.125
C 1025 D 10025
Bài 4 : (HSKG)
Để lát một căn phòng, người ta đã dùng
vừa hết 200 mảnh gỗ hình chữ nhật có
chiều dài 80cm, chiều rộng 20cm Hỏi căn
phòng đó có diện tích là bao nhiêu m2 ?
4.
Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học
- Về nhà ôn lại kiến thức vừa học.
(7125m2)
b) 801cm2 < 8dm2 10cm2
(810cm2)
c) 12km2 60hm2 > 1206hm2
(1260hm2)
Bài giải:
Khoanh vào D
Bài giải:
Diện tích một mảnh gỗ là :
80 × 20 = 1600 (cm2) Căn phòng đó có diện tích là:
1600 × 800 = 1 280 000 (cm2) = 128m2
Đáp số : 128m2
- HS lắng nghe và thực hiện
-TIẾT 3-ÔN TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP VĂN TẢ CẢNH
Đề bài : Lập dàn ý tả dông sông quê hương
I.MỤC TIÊU
- Học sinh biét lập dàn ý cho đề văn tả cảnh trên
- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng lập dàn ý
- Giáo dục cho học sinh có thói quan lập dàn ý trước khi làm bài viết
II.CHUẨN BỊ:
- Học sinh ghi lại những điều đã quan sát được về dòng sông
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
*GV gợi ý cho học sinh lập dàn ý
*Từ những điều quan sát được các em sắp xếp ý
Vd:
a) Mở bài
-Giới thiệu tên con sông là gì? Con sông được bắt nguồn từ đâu? Nơi chảy ngang làng em rộng hay hẹp? Có đặc điểm gì đáng chú ý?
b) Thân bài
Buổi sáng, em thấy cảnh dòng sông có đặc điểm gì nổi bật? (nước sông, màu sắc,
…)
Trang 3-Buổi trưa, em có cảm nhận gì về âm thanh màu sắc của dòng sông?
-Buổi chiều em thấy cảnh có gì khác so với buổi sáng và buổi trưa?
c) Kết bài
-Nêu cảm nghĩ của em về dòng sông, Sự thay đổi của cảnh làm em nghĩ điều gì?
Thứ ba, ngày 29 tháng 9 năm 2015
TIẾT 1 –TIẾT 6 PPCT MÔN :KỂ CHUYỆN BÀI : CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
(Theo giảm tải chương trình không dạy bài này-GV dạy thay bài tập
cho học sinh kể lại truyện Lí Tự Trọng, Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai)
TIẾT 2- ÔN TOÁN
I.MỤC TIÊU :
Giúp học sinh :
- Tiếp tục củng cố về các đơn vị đo diện tích
- Áp dụng để thực hiện các phép tính và giải toán
- Giúp HS chăm chỉ học tập
II.CHUẨN BỊ:
- Hệ thống bài tập
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.
Ổn định :
2
Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
*Hoạt động1 : Củng cố kiến thức.
- Gọi HS nhắc lại các đơn vị đo diện tích
đã học
- Nêu nhận xét về giữa hai đơn vị liền kề
* Hoạt động 2: Thực hành
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- Xác định dạng toán, tìm cách làm
- Cho HS làm các bài tập
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài
- GV giúp thêm học sinh yếu
- GV chấm một số bài
- Chữa chung một số lỗi mà HS thường
mắc phải
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm :
- HS nêu
- HS đọc kỹ đề bài
- HS làm các bài tập
- HS lên lần lượt chữa từng bài
Bài giải :
Trang 4a) 16ha = ….dam2
35000dm2 = …m2
8m2 = … dam2
b) 2000dam2 = …ha
45dm2 = ….m2
324hm2 = …dam2
c) 260m2 = …dam2 … m2
2058dm2 =…m2….dm2
Bài 2: Điền dấu > ; < ; =
a) 7m2 28cm2 … 7028cm2
b) 8001dm2 …….8m2 100dm2
c) 2ha 40dam2 …….204dam2
Bài 3 : Chọn phương án đúng :
a) 54km2 < 540ha
b) 72ha > 800 000m2
c) 5m2 8dm2 =
10
8
5 m2
Bài 4 : (HSKG)
Để lát một căn phòng, người ta đã dùng
vừa hết 200 mảnh gỗ hình chữ nhật có
chiều dài 80cm, chiều rộng 20cm Hỏi căn
phòng đó có diện tích là bao nhiêu m2 ?
4.
Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học
- Về nhà ôn lại kiến thức vừa học.
a) 16ha = 1600dam2
35000dm2 = 350m2
8m2 =
100
8
dam2
b) 2000dam2 = 20ha 45dm2 =
100
45
m2
324hm2 = 32400dam2
c) 260m2 = 2dam2 60m2
2058dm2 = 20m2 58dm2
Bài giải:
a) 7m2 28cm2 > 7028cm2
(70028cm2)
b) 8001dm2 < 8m2 10dm2
(810dm2) c) 2ha 40dam2 = 240dam2
(240dam2)
Bài giải:
Khoanh vào C
Bài giải:
Diện tích một mảnh gỗ là :
80 × 20 = 1600 (cm2) Căn phòng đó có diện tích là:
1600 × 800 = 1 280 000 (cm2) = 128m2
Đáp số : 128m2
- HS lắng nghe và thực hiện
TIẾT 3-ÔN LUYỆN TỪ & CÂU I.MỤC TIÊU:
- Củng cố, hệ thống hoá cho HS vốn kiến thức về từ đồng âm
Trang 5- Học sinh biết vận dụng kiến thức đã học vào làm bài tập thành thạo.
- Giáo dục HS ý thức học tốt bộ môn
II CHUẨN BỊ : Nội dung bài.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.
Ổn định:
2.Kiểm tra: Cho HS nhắc lại những kiến
thức về từ đồng âm Cho ví dụ?
- Giáo viên nhận xét
3 Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- Cho HS làm các bài tập
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài
- GV giúp thêm học sinh yếu
- GV chấm một số bài và nhận xét
*Bài tập1:
* Tìm từ đồng âm trong mỗi câu câu sau
và cho biết nghĩa của mỗi từ
a.Bác(1) bác(2) trứng
b.Tôi(1) tôi(2) vôi
c.Bà ta đang la(1) con la(2)
d.Mẹ tôi trút giá(1) vào rổ rồi để lên
giá(2) bếp
e.Anh thanh niên hỏi giá(1) chiếc áo len
treo trên giá(2)
*Bài tập 2: Đặt câu để phân biệt từ đồng
âm : đỏ, lợi, mai, đánh.
a Đỏ:
b Lợi:
c Mai:
- HS nêu
- HS đọc kỹ đề bài
- HS làm các bài tập
- HS lên lần lượt chữa từng bài
Bài giải:
+ bác(1) : dùng để xưng hô.
bác(2) : Cho trứng đã đánh vào chảo,
quấy đều cho sền sệt
+ tôi(1) : dùng để xưng hô.
tôi(2) : thả vôi sống vào nước cho
nhuyễn ra dùng trong việc xây dựng
+ la(1) : mắng mỏ, đe nẹt.
la(2) : chỉ con la.
+ giá(1) : đỗ xanh ngâm mọc mầm dùng
để ăn
giá(2) : giá đóng trên tường ở trong bếp dùng để các thứ rổ rá
+ giá(1) : giá tiền một chiếc áo
giá(2) : đồ dùng để treo quần áo
Bài giải:
a) Hoa phượng đỏ rực cả một góc trường.
Số tôi dạo này rất đỏ.
b) Bạn Nam xỉa răng bị chảy máu lợi Bạn Hương chỉ làm những việc có lợi
cho mình
c) Ngày mai, lớp em học môn thể dục.
Trang 6a Đánh :
*Bài tập 3: Đố em biết câu sau có viết có
đúng ngữ pháp không?
Con ngựa đá con ngựa đá.
3
Củng cố, dặn dò :
- Giáo viên hệ thống bài
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau
Bạn Lan đang cầm một cành mai rất
đẹp
d) Tôi đánh một giấc ngủ ngon lành.
Chị ấy đánh phấn trông rất xinh
- Câu này viết đúng ngữ pháp vì : con ngựa thật đá con ngựa bằng đá
- đá(1) là động từ, đá(2) là danh từ
- HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau
Thứ tư, ngày 30 tháng 9 năm 2015
TIẾT 1- TIẾNG ANH (GVBM) -TIẾT 2- TIẾNG ANH (GVBM) TIẾT 3-TIẾT 6 PPCT
MÔN : LỊCH SỬ BÀI : QUYẾT CHÍ RA ĐI TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC
I-MỤC TIÊU:
- Học sinh biết ngày 5-6-1911, tại bến Nhà Rồng, Bác Hồ đã ra đi tìm đường cứu nước Người ra đi là do yêu nước, thương dân, mong muốn tìm đến con đường cứu nước mới
- Giáo dục các lòng kính trọng biết ơn bác Hồ
II-CHUẨN BỊ:
-Sách giáo khoa, tranh ảnh Bến Nhà Rồng, tàu La-tu-sơ Tờ –rê –vin, bản đồ Việt Nam
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Kiểm tra bài cũ
-Gọi học sinh lên trả lời câu hỏi
-Nhận xét
2Bài mới:
-Giới thiệu bài:Quyết chí ra đi tìm
đường cứu nước
*Hoạt động 1:
- Nêu những hiểu biết của em về Bác
Hồ?
-Phan Bội Châu là người như thế nào?
-Mục đích của phong trào Đông Du là gì?
-HS nêu…
*Bác Hồ sinh ngày 19-5-1890 tại làng
Trang 7-Giáo viên nhận xét tổng kết các ý của
học sinh
*Hoạt động 2:
-Tại sao Nguyễn Tất Thành không tán
thành con đường cứu nước của các nhà
yêu nước tiền bối? Và Nguyễn Tất
Thành quyết định phải làm gì?
-Nguyễn Tất Thành ra nước ngoài để
làm gì?
-Nguyễn Tất Thành làm thế nào để có
thể sống và đi ra các nước khác?
-Bác ra đi vào thời gian nào?
-Giáo viên chốt các ý kiến của học sinh
3-Củng cố
-GV cho HS quan sát
+Bến Nhà Rồng nơi Bác ra đi tìm
đường cứu nước
+Tàu La-tu-sơ Tờ-rê-vin nơi Bác làm
phụ bếp lúc ra đi
-Treo bản đồ Việt Nam: Xác định
thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ
-Dặn học thuộc bài học
- Chuẩn bị bài: Đảng Cộng Sản Việt
Nam ra đời
Sen(Kim Liên), huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ
An, cha là Nguyễn Sinh Sắc một nhà nho đỗ phó bảng có lòng yêu nước
-Lúc nhỏ Bác tên là Nguyễn Sinh Cung sau đổi tên là Nguyễn Tất Thành Bác là người yêu nước thương dân có chí đánh đuổi giặc Pháp
*Hoạt động nhóm:
Thảo luận, trả lời các câu hỏi gợi ý trong phiếu bài tập
-Đại diện mỗi nhóm báo cáo kết quả làm việc
-Đọc sách giáo khoa đoạn: “Anh khâm phục…cũng bị thất bại”
-Nhắc lại những phong trào chống Pháp đã diễn ra và kết quả của các phong trào này -Vì chưa có con đường cứu nước đúng đắn -Đọc sách giáo khoa đoạn: “Anh khâm phục…cũng bị thất bại”
-Nguyễn Tất Thành quyết định ra đi tìm con đường mới để cứu nước cứu dân
-Xem các nước họ làm như thế nào để trở
về giúp đồng bào
-Làm phụ bếp cho một chiếc tàu buôn của Pháp, sẵn sàng nhận làm bất cứ việc gì
-Ngày 5- 6-1911 tại Bến nhà Rồng
-Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc
-Đọc bài học trong sách giáo khoa
* Với lòng yêu nước, thương dân sâu sắc,
Bác Hồ đã quyết chí ra đi tìm đường cứu nước vào ngày 5-6-1911
Trang 8
-TIẾT 4-ÔN KHOA HỌC I-MỤC TIÊU:
- Giúp hs:
+ Xác định khi nào nên dùng thuốc
+ Nêu những đặc điểm cần chú ý khi phải dùng thuốc và khi mua thuốc
+Nêu tác hại của việc dùng không đúng thuốc, không đúng cách và không đúng liều lượng
II- CHUẨN BỊ
-Hệ thống câu hỏi
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
*GV nêu câu hỏi
* Học sinh trả lời trên phiêu và trình bày kết quả
1- Chỉ nên dùng thuốc khi nào?
2-Sử dụng sai thuốc nguy hiểm như thế nào?
3-Khi phải dùng thuốc, đặc biệt là thuốc kháng sinh cần chú ý điều gì?
4-Khi mua thuốc, chúng ta cần lưu ý điều gì?
5-Để cung cấp vi-ta-min cho cơ thể , em nên chọn cách nào?
6-Để phòng bệnh còi xương cho trẻ, em nên chọn cách nào?
Thứ năm, ngày 01 tháng 10 năm 2015
TIẾT 4 –TIẾT 12 PPCT MÔN : LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI : DÙNG TỪ ĐỒNG ÂM ĐỂ CHƠI CHỮ (Theo chương trình giảm tải : không dạy bài
Dạy thay bài luyện tập về từ đồng nghia, Từ trái nghĩa).
I-MỤC TIÊU
-Củng cố cho HS khắc sâu kiến thức về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa
-Biết vận dụng kiến thức đã học làm đúng các bài tập
II-CHUẨN BỊ
-GV chuẩn bị các bài tập
-HS : dụng cụ học tập
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1-Kiểm tra bài cũ
-Thế nào là từ đồng nghĩa? Cho ví dụ
-Thế nào là từ trái nghĩa? Cho ví dụ
-GV nhận
2-Bài mới
-GV nêu yêu cầu của tiết học
-2 HS trả lời và nêu ví dụ -Nhận xét
Trang 9*Hướng dẫn HS làm bài tập
*Bài 1: Điền các từ nhìn , trông , ngắm,
xem vào các chỗ trống sao cho thích hợp
a) Bạn Lan say sưa ….cảnh bình minh
trên mặt biển
b) Chiều nay, trường của Xô-phi và Mác
tổ chức cho học sinh đi …biểu diễn ảo
thuật ở rạp xiếc
c) Hai chị em thán phục …chú Lý-nhà
ảo thuật đại tài
d) Lan vừa học bài vừa … nhà cho mẹ đi
làm
*Bài 2: Gạch dưới những từ trái nghĩa
trong các thành ngữ tục ngữ sau:
a) Bàn tay có ngón ngắn ngón dài
Đất có chỗ bồi chỗ lở
Ngựa có con dở con hay
Nhà có anh giàu anh khó
b) Ở sao cho vùa lòng người
Ở rộng người cười, ở hẹp người chê
c) Cười người chẳng nghĩ đến thân
Thử sờ lên gáy xem gần hay xa
*Bài 3:Điền từ trái nghĩa với từ in đậm
vào chỗ trống để hoàn chỉnh các câu thơ
sau của nhà thơ Nguyễn Duy:
a) Mảnh sân trăng lúa chất đầy
Vàng tuôn trong tiếng máy quay xập xình
Rơm vò từng búi rối tinh
Thân rơm rách để hạt… lúa ơi
b) Nắng…mầm mục mất thôi
Vì đời lúa đó mà phơi cho giòn
Nắng …hạt gạo thêm ngon
Bưng lưng cơm trắng nắng còn thơm tho
c) Có gì đâu, có gì đâu
Mỡ màu ít chắt dồn lâu hóa …
-GV nhận xét kết quả bài làm của HS
-Chấm điểm- tuyên dương
3-Củng cố- dặn dò
-Cho HS nêu lại kiến thức về từ đồng
nghĩa, từ trái nghĩa
-Dặn chuẩn bị bài sau
-HS chép vào vở và thực hiện theo yêu cầu
*Từ cần điền:
a) ngắm b) xem
c) nhìn d) trông -HS gạch dưới các từ
+ ngắn, dài + bồi, lở + dở , hay + giàu , khó b) rộng, hẹp c) gần , xa
a) lành
b) già c) nhiều
Trang 10
-TIẾT 2-ÔN CHÍNH TẢ
I-MỤC TIÊU:
-Nhớ viết đúng, trình bày đúng khổ thơ 2 khổ thơ bài : Bài ca về trái đất
-Rèn kĩ năng viết nhanh , đúng đẹp , cẩn thận
II.CHUẨN BỊ:
-Dụng cụ học tập
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1-Kiểm tra bài cũ
-Gọi HS lên bảng kiểm tra bài
2-Bài mới
-Giới thiệu bài
-Dẫn dắt và ghi tên bài
*Hướng dẫn HS viết chính tả
-Cho HS đọc yêu cầu cuả bài
-Cho HS luyện viết một vài từ ngữ dễ viết
sai
-GV lưu ý các em về cách trình bày bài
thơ, những lỗi chính tả dễ mắc, vị trí của
các dấu câu
-Cho các em viết vào vở
-GV chấm 5-7 bài
-Nhận xét chung
*Hướng dẫn HS làm bài tập
3-Củng cố dặn dò
-GV nhận xét tiết học
-Yêu cầu HS về nhà HTL và viết lại vào
vở các câu thành ngữ, tục ngữ vừa học
-2-3 HS lên bảng viết lại những chữ viết sai
ở tiết trước
-Nghe
-1 HS đọc
-2 HS đọc thuộc lòng 2 khổ thơ đầu -HS luyện viết từ ngữ : vờn sóng biển, trái đất trẻ, đẫm, thắm săc…
-HS nhớ lại đoạn chính tả cần viết và viết chính tả
-HS tự soát lỗi
-HS đổi vở cho nhau để sửa lỗi,…
-TIẾT 3- ÔN TOÁN I-MỤC TIÊU:
Giúp học sinh :
Trang 11- Giải thành thạo 2 dạng toán liên quan đến tỷ lệ (có mở rộng)
- Nhớ lại dạng toán trung bình cộng, biết tính trung bình cộng của nhiều số, giải toán có liên quan đến trung bình cộng
- Giúp HS chăm chỉ học tập
II.CHUẨN BỊ :
- Hệ thống bài tập
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.
Ổn định:
2 Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
*Hoạt động1 : Củng cố kiến thức.
- Cho HS nhắc lại 2 dạng toán liên quan đến
tỷ lệ, dạng toán trung bình cộng đã học
- GV nhận xét
*Hoạt động 2: Thực hành
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- Xác định dạng toán, tìm cách làm
- Cho HS làm các bài tập
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài
- GV giúp thêm học sinh yếu
- GV chấm một số bài
- Chữa chung một số lỗi mà HS thường
mắc phải
Bài 1: Tìm trung bình cộng của các số sau
a) 14, 21, 37, 43, 55
b)
4
5 , 7
2 ,
3
1
Bài 2: Trung bình cộng tuổi của chị và em
là 8 tuổi Tuổi em là 6 tuổi Tính tuổi chị
Bài 3: Một đội có 6 chiếc xe, mỗi xe đi 50
km thì chi phí hết 1 200 000 đồng Nếu đội
đó có 10 cái xe, mỗi xe đi 100 km thì chi
- HS nêu
- HS đọc kỹ đề bài
- HS làm các bài tập
- HS lên lần lượt chữa từng bài
Bài giải :
a) Trung bình cộng của 5 số trên là : (14 + 21 + 37 + 43 + 55) : 5 = 34 b) Trung bình cộng của 3 phân số trên là : (
4
5 7
2 2
1 + + ) : 3 =
28 19
Đáp số : 34 ;
28 19
Bài giải :
Tổng số tuổi của hai chị em là :
8 × 2 = 16 (tuổi) Chị có số tuổi là :
16 – 6 = 10 (tuổi)
Đáp số : 10 tuổi
Bài giải :
6 xe đi được số km là :
50 × 6 = 300 (km)