1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an DAY THÊM KI i van 6

62 394 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 278 KB

Nội dung

Ngy son: 20/9/2015 Ngy ging: 6A: 21/ 9/2015 Tit 1,2,3: 6B: 23/ 9/2015 Truyền thuyết A.Mục tiêu - Củng cố nâng cao khái niệm truyền thuyết - Làm rõ đặc điểm truyền thuyết từ văn học:Con Rồng cháu Tiên, Thánh Gióng - Kể tóm tắt đợc truyền thuyết, đợc chủ đề, nhân vật, việc B.Tổ chức dạy học 1.Hệ thống lại truyền thuyết học GV yêu cầu HS lập bảng hệ thống sau: Thể Khái niệm Các văn học Đặc điểm loại truyền thuyết TRuyền Là truyện dân -Con Rồng cháu Tiên - Yếu tố tởng tthuyết gian kể nhân -Bánh chng bánh giầy ợng kì ảo vật kiện có liên -Thánh Gióng - Cốt lõi lịch sử quan đến lịch sử thời -Sơn Tinh Thuỷ Tinh - ý nghĩa khứ -Sự tích Hồ Gơm 2.Tóm tắt GV yêu cầu HS tóm tắt lại truyền thuyết việc liệt kê việc Mỗi nhóm làm văn Văn bản: "Con Rồng, cháu Tiên" + Giới thiệu Lạc Long Quân Và Âu Cơ +LLQ Âu Cơ gặp nhau, kết duyên vợ chồng +Âu Cơ sinh bọc trăm trứng nở trăm ngời +LLQ Âu Cơ chia tay nhau, 50 theo cha xuống biển, 50 theo mẹ lên rừng +Ngời trởng đợc suy tôn lên làm vua lấy hiệu Hùng Vơng, đặt tên nớc Văn Lang +Ngời Việt tự hào cháu Rồng- Tiên Văn bản: " Sơn Tinh Thuỷ Tinh " +Vua Hùng kén rể +ST TT đến cầu hôn +Vua Hùng thách cới +ST đến trớc lấy đợc Mị Nơng +TT dâng nớc đánh ST nhằm cớp lại Mị Nơng->thua +Hàng năm TT dâng nớc đánh ST gây ma gió , lũ lụt vào tháng 7, GV tóm tắt mẫu văn bản: "Lạc Long Quân trai thần Long Nữ, Âu Cơ gái Thần Nông Hai ngời gặp nhau, kết duyên chồng vợ Âu Cơ sinh bọc trăm trứng, nở trăm con, không cần bú mớm lớn nhanh nh thổi Long Quân nòi Rồng, lâu cạn thấy không tiện trở biển Âu Cơ vò võ nuôi con, thấy buồn phiền liền gọi Long Quân lên Hai ngời bàn chia con: 50 theo cha biển, 50 theo mẹ lên núi, cai quản bốn phơng, khó khăn giúp đỡ Ngời theo mẹ,đợc suy tôn lên làm vua lấy hiệu Hùng Vơng, đặt tên nớc Văn Lang Đõy tổ tiên ngời Việt, nhắc cội nguồn, ngời Việt tự hào Rồng cháu Tiên" BTVN: HS tóm tắt văn truyền thuyết lại 3.Phân tích đặc điểm truyền thuyết GV gợi dẫn yêu cầu HS phân tích đặc điểm truyền thuyêt văn cụ thể: -Yếu tố tởng tợng kì ảo -Cốt lõi lịch sử -ý nghĩa Bài tập: Bài 1: Tìm yếu tố lịch sử có truyền thuyết học? Con Rồng cháu Tiên: Nhà nớc Văn Lang, thời đại Hùng Vơng.Sự kết hợp lạc Lạc Việt, Âu Việt nguồn gốc c dân Bách Việt Sự thật lịch sử đợc ảo hóa qua gặp gỡ LLQ ÂC Các chi tiết nói công trạng LLQ thực chất nói trình mở nớc xây dựng cs cha ông ta Bánh chng, bánh giầy: Là loại bánh thiếu ngày lễ tết Là sản phẩm văn minh nông nghiệp lúa nớc Thánh Gióng: Các di tích lại đến ngày Bài 2: Tìm yếu tố tởng tợng kì ảo có truyền thuyết học? Con Rồng cháu Tiên: Nguồn gốc, dung mạo, chiến công hiển hách LLQ, sinh nở kì lạ Bánh chng, bánh giầy: Thần báo mộng Thánh Gióng:sinh ra, cất tiếng nói đầu tiên, lớn nhanh nh thổi, vóc dáng đẹp đẽ khác thờng, đánh giặc, bay trời Bài 3: Thông điệp mà nhân dân gửi gắm truyền thuyết?(HSG) Tạo lập đoạn văn Trong truyền thuyết em thích chi tiết nhất, viết đoạn văn ngắn kể chi tiết Lí giải xem em thích chi tiết đó? Vì Lang Liêu lại đợc chọn nối ngôi? - LL chăm chỉ, thật Hoạt động chàng sản phẩm chàng sản phẩm chàng dâng lên vua gắn với ý thức trọng nông Trong Lang thi tìm kiếm thứ ngon vật lạ dâng vua LL có khoai lúa Nhng điểm khác biệt chỗ, sản phẩm mồ hôi,công sức mà chàng làm Nó không " tầm thờng'' mà trái lại cao quý - Nh bánh chng bánh giầy vừa tinh hoa đất trời, vừa kết bàn tay khéo léo ngời tạo Trong bánh giản dị ấy, hội tụ nhiều đức tính cao quý ngời: Sự tôn kính trời đất, tổ tiên, thông minh hiếu thảo - Chiếc bánh ko thực phẩm thông thờng mà hàm chứa ý nghĩa sâu xa: tợng đất(bánh chng), tợng trời(bánh giầy), tợng muôn loài (cầm thú cỏ cây) LL hội tụ đủ yếu tố: Đức, tài,chí nên đợc chọn nối Gợi ý: -Tóm tắt chi tiết -Kết hợp lí giải em thích : +Về hình thức nghệ thuật +Nội dung 5.Tạo lập văn Kể lại truyền thuyết mà em yêu thích lời em, nhập vai nhân vật tác phẩm Bài tập nhà: Bài 1: ý nghĩa câu nói Gióng? Bài 2: ý nghĩa chi tiết Gióng bay trời? Ngy 21 thỏng nm 2015 Nhn xột, ký duyt: - Ngy son: 27/9/2015 Ngy ging: 6A: 28/ 9/2015 Tit 4,5,6: 6B: 30/ 9/2015 Từ, cấu tạo từ tiếng việt A.Mục tiêu - Củng cố nâng cao khái niệm từ, cấu tạo, phân loại từ - HS làm BT nhận diện nâng cao kiến thức đợc ôn tập - Giỳp hc sinh say mờ mụn hc B.Tổ chức dạy học Từ đơn vị cấu tạo -Từ đơn vị ngôn ngữ nhỏ ,có nghĩa độc lập,dùng để đặt câu Tiếng đơn vị tạo nên từ Ví dụ: Con cha nhà có phúc->7 tiếng->7 từ ? Xác định từ ,tiếng ví dụ sau: a Bầu thơng lấy bí Tuy khác giống nhng chung giàn ->14 tiếng->14 từ b.Nhân dân ta giàu lòng yêu tổ quốc ->8 tiếng-> từ Phân loại từ tiếng Việt mặt cấu tạo a.Từ chia thành loại:Từ đơn từ phức -Từ đơn từ có tiếng Ví dụ:Uống nớc nhớ nguồn-> Uống ,nớc ,nhớ, nguồn->4 từ đơn Ăn nhớ kẻ trồng cây->6 từ đơn -Từ phức từ nhiều tiếng tạo thành Ví dụ:Hoạ mi hót ríu ríu rít nắng b.Từ phức gồm có từ ghép từ láy -Từ ghép từ đợc tạo nên cách ghép tiếng có quan hệ với nghĩa Ví dụ:-Cha mẹ, học tập - Mùa xuân tết trồng Làm cho đất nớc ngày xuân -Từ láy từ phức có quan hệ láy âm tiếng Từ láy có láy tiếng(láy toàn bộ),láy vần,láy phụ âm đầu(láy phận) Ví dụ:GV gọi HS lên bảng lấy ví dụ Cần phân biệt từ láy tợng hình từ láy tợng -Khanh khách,khúc khích,ha hả,ầm ầm,thủ thỉ ->Tợng -Lom khom,ngông nghênh,lừ đừ.->Tợng hình Bài tập 1: Cho đoạn trích"Ta vốn nòi rồng đừng quên lời hẹn" ?Xác định từ đơn,từ phức? ?Trong từ phức có từ từ láy không?Vì sao? (Một số kiến thức, kỹ BT nâng cao v6) Bài tập 2:Tìm từ ghép ,từ láy đoạn văn sau?Giải thích sao? "Mã Lơng vờ nhlớp sóng dữ" (Một số kiến thức, kỹ BT nâng cao v6) Bài tập 3:Tìm nhanh từ láy mà tiếng thay đổi trật tự GV chia lớp thành nhóm thi tim nhanh theo hình thức chơi tiếp sức Bài tập 4: Hãy tìm từ láy a.Tợng hình b.Tợng c.Chỉ tâm trạng .Bài tập 5:Viết đoạn văn ngắn chủ đề nhà trờng Xác định từ đơn, từ ghép, từ láy đoạn văn em vừa viết Ngy 28 thỏng nm 2015 Nhn xột, ký duyt: Ngy son: 4/10/2015 Ngy ging: 6A: 5/10/2015 Tit 7,8,9: 6B: 7/10/2015 Văn tự A.Mục tiêu - Củng cố nâng cao khái niệm văn tự sự, nhân vật, việc, chủ đề, dàn cách làm văn tự - Nhận diện phân tích yếu tố qua truyền thuyết học - Làm BT nhận diện nâng cao văn tự B Tổ chức dạy học I Giao tiếp văn phơng thức biểu đạt -Giao tiếp hoạt động chuyển đổi,tiếp nhận t tởng ,tình cảmgiữa ngời với ngời có phơng tiện ngôn từ, có cử ,hoạt động Ví dụ: -Văn chuỗi lời nói miệng hay viết có chủ đề thống nhất,có liên kết mạch lạc,vận dụng phơng thức biểu đạt phù hợp để thực mục đích giao tiếp ?Có kiểu văn phơng thức biểu đạt? GV yêu cầu HS lập bảng hệ thống II Văn tự Khái niệm - Văn tự loại văn tác giả giới thiệu ,thuyết minh,miêu tả nhân vật,hành động tâm t tình cảm nhân vật,kể lại diễn biến câu chuyện không gian định,một thời gian địnhcốt làm cho ng ời nghe ngời đọc hình dung đợc diễn biến ý nghĩa câu chuyện -Cốt chuyện,nhân vật,chủ đề linh hồn văn tự Nhân vật diễn biến chuỗi việc liên kết thành cốt chuyện Vì việc nhân vật yếu tố quan trọng hàng đầu văn tự Ví dụ :-Truyện "Sơn Tinh Thuỷ Tinh"có nhân vật: Sơn Tinh,Thuỷ Tinh,Vua Hùng, Mỵ Nơng ?Tóm tắt cốt truyện? ?Chỉ chủ đề truyện? 2.Sự việc văn tự chuỗi việc xảy thời gian, địa điểm cụ thể, nhân vật cụ thể thực hiện, có nguyên nhân, diễn biến, kết quảSự việc văn tự đ ợc xếp theo trình tự, diễn biến hợp lý cho thể đợc t tởng mà ngời kể muốn biểu đạt Ví dụ : truyện "Sơn Tinh Thuỷ Tinh có việc Vua Hùng thứ 18 kén rể Sơn Tinh lấy đợc Mị Nơng Thuỷ Tinh dâng nớc đánh Sơn Tinh để dành lại Mị Nơng gây ma gió lũ lụt hàng năm ?Xác định việc truyện "Con rồng cháu tiên", "Thánh Gióng" 3.Nhân vật văn tự kẻ thực việc kẻ đợc thể văn bản:có nhân vật chính, nhân vật phụ -Nhân vật đóng vai trò chủ yếu việc thể t tởng tác phẩm -Nhân vật phụ giúp nhân vật thể -Nhân vật đợc thể qua mặt: tên gọi, ngoại hình, lai lịch, tính nết, hành động, tâm trạng ? Xác định nhân vật truyện "Sự tích Hồ Gơm"? Đâu nhân vật chính? Vì sao? ?Xác định yếu tố làm thành nhân vật Sơn Tinh, Thuỷ TInh, Vua Hùng, Mị Nơng? Chủ đề vấn đề chủ yếu ngời viết muốn đặt văn ?Tìm chủ đề truyện Thánh Gióng Sơn Tinh Thuỷ Tinh Sự tích Hồ Gơm 5.Dàn văn tự a.Mở bài: Giới thiệu nhân vật tình xảy câu chuyện Hoặc từ việc kết cục kể ngợc lên b.Thân bài: Kể diễn biến câu chuyện Nếu tác phẩm có nhiều nhân vật tình tiết lồng vào nhau, đan xen theo diễn biến câu chuyện c.Kết bài: Câu chuyện kể vào kết cục.Sự việc kết thúc, tình trạng số phận nhân vật đợc nhận diện rõ ? Lập dàn cho đề văn tự sau : "Kể lại truyền thuyết mà em yêu thích" 6.Cách làm văn tự Tìm hiểu đề -Lập ý -Lập dàn ý -Viết văn hoàn chỉnh -Đọc soát lại , bổ sung ? Thể bớc qua đề văn sau: Kể lại truyền thuyết Thánh Gióng Ngy thỏng 10 nm 2015 Nhn xột, ký duyt: -Ngy son: 11/10/2015 Ngy ging: 6A: 12/10/2015 6B: 14/10/2015 nghĩa từ, từ nhiều nghĩa Tit 10,11,12: tợng Chuyển nghĩa từ A.Mục tiêu - Củng cố nâng cao khái niệm nghĩa từ, từ nhiều nghĩa, tợng chuyển nghĩa từ - Làm BT nhận diện nâng cao nghĩa từ, từ nhiều nghĩa, tợng chuyển nghĩa từ - Lm phong phỳ t ca bn thõn B.Tổ chức dạy học I.Nghĩa từ 1.Khái niệm: Nghĩa từ nội dung( vật, tính chất, hoạt động, quan hệ ) mà từ biểu thị Ví dụ: Từ "bát" có đặc điểm: đồ sứ, sành, kim loại, miệng tròn, dùng để đựng thức ăn, thức uống-> Nghĩa từ Từ "ăn" hoạt động đa thực phẩm vào dày 2.Cách giải thích nghĩa từ a.Trình bày khái niệm mà từ biểu thị Ví dụ: Danh từ từ ngời, loài vật, cối, đồ vật Chạy hoạt động dời chỗ chân, hai chân không đồng thời nhấc khỏi mặt đất, tốc độ cao b.Đa từ đồng nghĩa, trái nghĩa Ví dụ: Tổ quốc : đất nớc Bấp bênh : không vững Bài tập 1:Điền vào chỗ trống tiếng thích hợp Biết tiếng đầu từ giáo : ngời dạy học bậc phổ thông .: học sinh trờng s phạm .: soạn giáo viên để lên lớp giảng .: đồ dùng dạy học để làm cho học sinh thấy cách cụ thể .: viên chức ngành giáo dục Bài tập : Giải thích từ sau theo cách biết giếng, ao, đầm, cho, biếu, tặng Bài tập : Đặt câu với từ: cho, biếu, tặng II.Từ nhiều nghĩa tợng chuyển nghĩa từ 1.Từ nhiều nghĩa -Từ có nghĩa: học sinh, rau muống, cá rô, máy ảnh, a xít, bồ hóng -Một từ có nhiều nghĩa khác Ví dụ: từ " xuân"1-mùa chuyển tiếp từ đông sang hạ 2-tơi đẹp 3-tuổi ngời 4-trẻ, thuộc tuổi trẻ 2.Hiện tợng chuyển nghĩa từ -Chuyển nghĩa tợng thay đổi nghĩa từ làm cho từ có nhiều nghĩa -Nghĩa ban đầu làm sở để hình thành nghĩa khác gọi nghĩa gốc( xuân ).Các nghĩa đợc nảy sinh từ nghĩa gốc có quan hệ với nghĩa gốc nghĩa chuyển ( xuân 2, 3,4 ) 3.Phân biệt từ nhiều nghĩa với từ đồng âm -Từ đồng âm từ có vỏ ngữ âm giống ngẫu nhiên Giữa từ đồng âm mối liên hệ nghĩa -Trong từ nhiều nghĩa, từ nhiều có liên hệ với nghĩa gốc Giữa nghĩa gốc nghĩa chuyển có nét nghĩa chung trùng với nét nghĩa nghĩa gốc Bài tâp : Xác định giải thích nghĩa gốc nghĩa chuyển từ "mũi "trong câu sau: a, Trùng trục nh chó thui Chín mắt chín mũi chín duôi chín đầu b, Mũi thuyền ta mũi Cà Mau c, Quân ta chia làm hai mũi tiến công d, Tôi tiêm phòng ba mũi Bài tâp 2: Hãy giải thích nghĩa từ " mặt" câu thơ sau Nguyễn Du Các nghĩa có nghĩa nghĩa gốc hay không? (Lớp 6E) -Ngời quốc sắc kẻ thiên tài Tình nh mặt e - Sơng in mặt tuyết pha thân Sen vàng lãng đãng nh gần nh xa - Làm cho rõ mặt phi thờng Bấy ta rớc nàng nghi gia - Buồn trông nội cỏ rầu rầu Chân mây mặt đất màu xanh xanh Bài tập 3: Tìm từ nhiều nghĩa Đặt câu với nét nghĩa mà em tìm đợc? Ngy 12 thỏng 10 nm 2015 Nhn xột, ký duyt: Ngy son: 18/10/2015 Ngy ging: 6A: 19/10/2015 Tit 13,14,15: 6B: 21/10/2015 Truyện cổ tích A.Mục tiêu - Củng cố nâng cao khái niệm cổ tích - Làm rõ đặc điểm truyện cổ tích từ văn học - Kể tóm tắt đợc truyện cổ tích, đợc chủ đề, nhân vật, việc Tập phân tích nhân vật mà em yêu thích II Tổ chức dạy học 1.Hệ thống lại truyện cổ tích học GV yêu cầu HS lập bảng hệ thống sau: Thể Khái niệm Các văn học Đc điểm c 10 Cái xắc xinh xinh Nhảy đờng vàng - Phép so sánh đoạn thơ độc đáo chỗ nào? - Em phân tích hay so sánh độc đáo đoạn thơ? II Nhân hoá Khái niệm - Nhân hoá Ví dụ: Cây dừa Sải tay Bơi Ngọn mùng tơi Nhảy múa Các kiểu nhân hoá a Dùng từ vốn gọi ngời để gọi vật VD: Dế choắt cửa, mắt nhìn chị Cốc Rồi hỏi tôi: - Chị Cốc béo xù đứng trớc cửa nhà ta hả? b Dùng từ hoạt động, tính chất ngời để hoạt động, tính chất vật VD: Ông trời Mặc áo giáp đen Ra trận c Trò chuyện, tâm với vật nh với ngời VD: Trâu ơi, ta bảo trâu Trâu ruộng trâu cày với ta Tác dụng Làm cho câu văn cụ thể, sinh động, gợi cảm, làm cho giới loài vật, cối, vật đợc gần gũi với ngời VD: Lng trần phơi nắng phơi sơng Có manh áo cộc tre nhờng cho Bài tập Tìm câu co dao có sử dụng phép nhân hoá? Bài thơ" Cây dừa" Trần Đăng Khoa sử dụng từ ngữ có tác dụng nhân hoá? Trong thơ Kính gữi cụ NGuyễn Du, Tố Hữu viết 48 Song bao nỗi chua cay Gớm quân ng Khuyển, ghê bầy Sở Khanh Cũng loài hổ báo, ruồi xanh Cũng phờng gian ác hôi hại ngời Đây có phải phép nhân hoá không? Vì sao? Viết đoạn văn miêu tả cảnh bình minh quê hơng em có sử dụng biện pháp so sánh, nhân hoá III ẩn dụ Khái niệm ẩn dụ cách gọi tên vật, tợng tên vật, tợng khác có nét tơng đồng quen thuộc nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt VD: Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ Các kiểu ẩn dụ a ẩn dụ hình tợng cách gọi vật A vật B VD: Ngời cha mái tóc bạc -> Lấy hình tợng ngời cha để gọi Bác Hồ b ẩn dụ cách thức cách gọi tợng A tợng B VD: Về thăm quê Bác làng Sen Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng -> Hàng râm bụt với hoa đỏ rực t/g tởng nh đèn" thắp lên lửa hồng" c ẩn dụ phẩm chất lấy phẩm chất vật A để phẩm chất vật B VD: bầu tròn, ống dài -> tròn dài đợc lâm thời phẩm chất vật B d ẩn dụ chuyển đổi cảm giác lấy cảm giác A để cảm giác B `3 Tác dụng ẩn dụ Làm cho câu văn giàu hình ảnh hàm súc, lôi ngời đọc, ngời nghe Bài tập Xác định kiểu ẩn dụ câu sau đây: a Ngời Cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm ( Minh Huệ) b Bây mận hỏi đào Vờn hồng có vào hay cha? 49 ( Ca dao) c Đèn khoe đèn tỏ trăng Đèn trớc gió đèn ( Ca dao) d Chỉ có thuyền biết Biển mênh mông nhờng ( Xuân Quỳnh) e Này lắng nghe em khúc nhạc thơm ( Xuân Diệu) g Em thấy ma rào Ngập tiếng cời bố ( Phan Thế Khải) Hãy tìm ẩn dụ thơ vừa học Trong đoạn thơ sau Từ bừng nắng hạ Mặt trời chân lí chói qua tim Hồn vờn hoa Rất đậm hơng rộn tiếng chim ( Tố Hữu) ? Tìm phép so sánh ẩn dụ đoạn thơ? ? Hãy viết thành văn xuôi đoạn thơ trên? IV Hoán dụ Khái niệm Hoán dụ gọi tên sv, htợng, kniệm tên svật, htợng, kniệm khác có quan hệ gần gũi với nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt VD: Đứng lên, thân cỏ, thân rơm Búa liềm không sợ súng gơm bạo tàn Các kiểu hoán dụ a Lấy phận để toàn thể Đầu xanh tội tình Má hồng đến nửa cha -> Chỉ Kiều b Lấy vật chứa đựng để vật đợc chứa đựng VD: Cả làng quê đờng phố 50 Cả lớn nhỏ gái trai Đám dài Càng dài đông -> đồng bào nâng thôn đồng bào thành thị c Lấy dấu hiệu vật để gọi vật VD: áo chàm đa buổi phân li Cầm tay biết nói hôm -> đồng bào Việt Bắc d Lấy cụ thể để gọi trừu tợng VD: Đảng ta trăm tay nghìn mắt Đảng ta xơng sắt da đồng -> Những số cụ thể đợc dùng để thay cho số nhiều Bài tập Cho đoạn thơ Còi máy gọi bến tàu hầm mỏ Hòn Gai kêu Đất Đỏ đấu tranh áo nâu liền với áo xanh Nông thôn liền với thị thành đứng lên a Trong đoạn thơ t/g dùng từ để làm phép hoán dụ? b Các từ ngữ dùng làm hoán dụ để thay cho ai? c Tác dụng phép hoán dụ đoạn thơ? Cho câu sau - Tay ta tay búa tay cày Tay gơm tay bút dựng xây nớc - Đứng lên thân cỏ thân rơm Búa liềm không sợ súng gơm bạo tàn a Đó hoán dụ kiểu gì? b Cách sử dụng hoán dụ nh có tác dụng gì? Tìm hoán dụ tiêu biểu thơ văn Ngày soạn Buổi 27 51 ÔN tập văn kí A Mục tiêu cần đạt - Củng cố, khắc sâu kiến thức văn kí - HS lập đợc bảng hệ thống - Phân biệt đợc điểm giống khác truyện kí - Biết khái quát nội dung, t tởng chủ đề văn kí qua trình bày đợc cảm nhận dới dạng đoạn văn B Tổ chức ôn tập Lập bảng hệ thống GV yêu cầu HS lập bảng hệ thống sau, dới hớng dẫn, giúp đỡ giáo viên STT Tên văn Tác giả Thể loại nhân vật Tóm tắt nội dung Cô Tô Cây tre Việt Nam Lòng yêu nớc Lao xao So sánh điểm giống khác truyện kí Giống: Đều thuộc loại hình tự Khác: - Kí kể có thực, xảy - Truyện: thờng tởng tợng, sáng tạo h cấu - Truyện thờng có cốt truyện, nhân vật - Kí thờng cốt truyện nhân vật Trong tác phẩm sau, tác phẩm không thuộc thể kí? A Cây tre Việt Nam B Bức tranh em gái C Cô Tô D Lòng yêu nớc Yếu tố thờng thể kí? A Cốt truyện B Sự việc C Nhân vật ngời kể chuyện D Lời kể Trong câu văn sau nói nhân vật nào? Trong tác phẩm nào? - Cứ lại trịnh trọng khoan thai đa hai chân lên vuốt râu - Mèo mà lại! Em không phá đợc 52 - Tôi thoáng nghĩ trốn học rong chơi đồng nội -nh hiệp sĩ Trờng Sơn oai linh hùng vĩ Trong văn kí học em thích đoạn nhất? Tại sao? Hãy viết văn ngắn nêu cảm nhận em đoạn văn ấy? Cảm nhận em đất nớc, ngời Việt Nam qua văn kí học? Ngày soạn Buổi 28+29 thành phần câu Câu trần thuật đơn A Mục tiêu cần đạt - Củng cố nâng cao kiến thức thành phần câu: chủ ngữ vị ngữ; câu trần thuật đơn có từ câu trần thuật đơn từ - HS làm tập nhận diện nâng cao thành phần câu, câu trần thuật đơn - HS tạo lập, phân tích đợc thành phần câu nh câu trần thuật đơn B Tổ chức ôn tập I Lý thuyết Phân loại câu chia theo mục đích nói: - Câu trần thuật dùng để kể, để miêu tả, để giới thiệu, - Câu nghi vấn dùng để hỏi yêu cầu trả lời - Câu cầu khiến dùng để yêu cầu, lệnh, chúc tụng, - Câu cảm thán dùng để bộc lộ cảm xúc Câu trần thuật thờng dùng văn tự miêu tả Câu trần thuật đơn gì? Câu trần thuật đơn loại câu cụm C- V tạo thành dùng để giới thiệu, tả kể việc, vật hay để nêu ý kiến Ví dụ: - Sơn Tinh không nao núng - Bạn Lan học giỏi ( Còn có câu trần thuật ghép: bao gồm hai cụm chủ vị trở lên) VD: Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị Nội dung câu trần thuật đơn Câu trần thuật đơn có mục đích sau - Dùng để giới thiệu ngời, vật văn tự miêu tả VD: Xa có ngời thợ mộc dốc hết vốn nhà mua gỗ để làm nghề - Dùng để miêu tả đặc điểm ngời, vật văn tự sự, miêu tả 53 VD: Cầu Long Biên có tuyến đờng sắt chạy - Dùng để nêu ý kiến VD: Cây tre ngời bạn thân ngời nông dân Việt Nam, bạn thân nhân dân Việt Nam - Dùng để kể việcnh hoạt động ngời, diễn biến việc VD: Một đêm nọ, Thận thả lới bến vắng nh thờng lệ Các thành phần câu: Chủ ngữ vị ngữ a Chủ ngữ - Là hai thành phần câu - Nêu lên ngời, vật, việc đợc đa xem xét đánh giá - Đứng trớc vị ngữ, trả lời cho câu hỏi: Ai? Cái gì? Việc gì? Con gì? b Vị ngữ - Là hai thành phần câu - Nêu lên hành động, trạng thái, tính chất, quan hệ ngời, vật, việc nêu chủ ngữ - Đứng sau chủ ngữ, trả lời cho câu hỏi Làm gì? Thế nào? Ra sao? Là ai? Là gì? Vị ngữ từ, cụm từ, cụm chủ vị BT1: Em xác định chủ ngữ, vị ngữ câu trần thuật đơn đoạn trích dới đây: " Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn Dới bóng tre ngàn xa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính Dới bóng tre xanh, ta gìn giữ văn hoá lâu đời, ngời dân cày VN dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang Tre ăn với ngời đời đời, kiếp kiếp Tre, nứa, trúc, mai, vầu giúp ngời trăm công nghìn việc khác Tre cánh tay ngời nông dân." BT2: a Trong câu dới đây, câu có cụm C-V, câu có cụm C-V trở lên Vạch ranh giới chủ ngữ, vị ngữ câu " Dòng suối đổ vào sông, sông đổ vào dãi trờng giang vôn ga, sông vôn ga bể Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu tổ quốc Ngời ta hiểu lòng yêu lớn đến dờng nào, yêu ngời thân, yêu tổ quốc, yêu nớc Nga, yêu liên bang Xô viết b Xác định cumk C-V câu Câu trần thuật đơn có từ " là" 54 a Khái niệm: câu trần thuật đơn có từ"là" kiểu câu trần thuật biểu thị suy luận chủ ngữ thờng đợc nối với vị ngữ từ" là" Ví dụ: Mẹ em giáo viên b Đặc điểm - Vị ngữ câu thờng từ kết hợp với danh từ cụm danh từ tạo thành - Khi chủ ngữ vị ngữ đợc biểu thị động từ tính từ nghĩa chúng đợc dùng nh danh từ Ví dụ: Thi đua yêu nớc Khóc nhục - Tổ hợp từ với động từ, cụm động từ, tính từ, cụm tính từ làm vị ngữ Ví dụ: Bài văn hay Việc bạn làm tốt - Muốn biểu thị ý phủ định cần có cụm từ không phải, cha phải đứng trớc từ Ví dụ: Mẹ cô giáo - Khi muốn khẳng định ta thêm từ vào trớc từ Ví dụ: Trẻ trẻ c Các kiểu câu trần thuật đơn có từ - Câu định nghĩa, giới thuyết VD: Sức khoẻ vốn quí ngời - Câu giới thiệu VD: Trờng học nơi chúng em trởng thành - Câu miêu tả VD: Mị Nơng ngời gái xinh đẹp tuyệt trần - Câu đánh giá VD: Bài làm em tốt BT1: Hãy cho biết tác dụng câu trần thuật đơn có từ sau: a Việc làm Lang Liêu nhân ngày lễ Tiên Vơng có hiếu b.Đất rừng Phơng Nam truyện dài Đoàn Giỏi c Câu trần thuật đơn loại câu cụm C-V tạo thành, dùng để giới thiệu, tả kể việc, vật hay để nêu ý kiến d Hà Nội thủ đô Việt Nam đ Đất nơi chim e Tự học biện pháp tích cực giúp ta tiến 55 BT2: a Viết đoạn văn ngắn miêu tả cảnh đẹp quê em có câu trần thuật đơn giới thiệu câu trần thuật đơn miêu tả b Xác định chủ ngữ vị ngữ câu` Câu trần thuật đơn từ a Đặc điểm - Vị ngữ thờng động từ, cụm động từ, tính từ cụm tính từ tạo thành VD: Cái xắc xinh xinh Buổi tra hôm ngủ - Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định, kết hợp với từ không, cha VD: Buổi tra hôm cha ngủ b Phân loại - Câu miêu tả câu dùng để miêu tả hành động, trạng thái, đặc điểm, tính chất vật, tợng nêu chủ ngữ Trong câu miêu tả chủ ngữ thờng đặt trớc vị ngữ Chia thành + Câu miêu tả hành động vật, tợng nêu chủ ngữ VD: - Tráng sĩ mặc áo giáp, cầm roi, nhảy lên ngựa - Trông thấy tôi, Dế Choắt khóc lóc thảm thiết + Câu miêu tả trạng thái vật nêu chủ ngữ VD: Lọ hoa đặt bàn Cây hoa lan nở hoa trắng xoá + Câu miêu tả đặc điểm vật nêu chủ ngữ VD: Chợ Năm Căn ồn đông vui tấp nập Dòng sông Năm Căn rộng mênh mông - Câu tồn kiểu câu dùng để thông báo xuất hiện, tồn tiêu biến vật, tợng + Thông báo xuất vật VD: Từ lớp hai đầu ló + Thông báo tồn vật VD: Trên thinh không bay qua đàn chim lớn + Thông báo tiêu biến vật, tợng VD: Trên bầu trời tắt -> Cách tạo câu tồn đảo chủ ngữ xuống sau vị ngữ VD: Từ dới bờ sông, hai bé chạy lên -> Từ dới bờ sông chạy lên hai bé BT1: Những câu sau đây, câu miêu tả trạng thái, câu miêu tả hành động, câu miêu tả đặc điểm vật ? 56 a Đầu to tảng bớng b Trên bầu trời, mây đen kéo đến mù mịt c Chẳng hiểu phải bam,s chặt lấy mẹ d.Xa kia, sống ngời dân da đỏ thiếu thốn đủ đờng đ Mèo hay lục lọi đồ vật với thích thú đến khó chụi h Chỉ cần lỗi nhỏ gắt um lên i Tre tơi cổng chào thắng lợi k Những đu tre dớn lên bay bổng l Chú Tiến Lê tặng" đồng nghiệp" hẳn hộp màu ngoại xịn BT2: Đặt câu miêu tả sau đổi thành câu tồn BT3: Chuyển câu sau thành câu miêu tả - Trên bầu trời vẳng lại tiếng kêu - Xa xa xuất đàn cò, đàn sếu đông nghịt - Sáng diễn họp - Dới gốc tre tua tủa mầm măng BT4: Viết đoạn văn ngán tả cảnh sinh hoạt nơi em ở, ý sử dụng câu trần thuật đơn Ngày soạn: Buổi 30 : Chữa câu sai ngữ pháp A Mục tiêu cần đạt - HS nắm vững lỗi ngữ pháp đặt câu - Nhận diện đợc lỗi sai biết sữa lỗi đúng, xác - Tạo lập đợc câu văn văn không mắc lỗi ngữ pháp B Tổ chức ôn tập I Các lỗi thờng gặp Câu thiếu chủ ngữ - Nguyên nhân : nhầm trạng ngữ chủ ngữ - Cách chữa : thêm chủ ngữ cho câu Ví dụ : Qua truyện Thạch Sanh thấy Lí Thông kẻ ác -> Qua truyện Thạch Sanh, ta thấy Lí Thông kẻ ác Câu thiếu vị ngữ - Nguyên nhân : nhầm thành phần phụ với vị ngữ - Cách chữa : - thêm vị ngữ cho câu - biến đổi thành phần phụ thành vị ngữ Ví dụ : Những học sinh chăm ngoan, học giỏi học kì vừa qua 57 -> Những học sinh chăm ngoan, học giỏi học kì vừa qua đợc biếu dơng -> Những học sinh chăm ngoan, học giỏi học kì vừa qua Câu thiếu chủ ngữ lẫn vị ngữ - Nguyên nhân : ngời viết thêm thành phần có chức vụ ngữ pháp kéo dài trạng ngữ nhầm tởng kết cấu chủ vị - Cách chữa : - biến đổi bên để có kết cấu chủ- vị - thêm chủ ngữ, vị ngữ thích hợp Ví dụ: Trong thời kì 1960-1975, thời kì chiến tranh ác liệt Việt Nam -> Thời kì 1960-1975 thời kì chiến tranh ác liệt Việt Nam ->Trong thời kì 1960-1975, thời kì chiến tranh ác liệt Việt Nam, nhân dân VN thực tâm giải phong đất nớc Câu sai quan hệ ngữ nghĩa phận - Nguyên nhân : phận câu tơng hợp sai ý nghĩa với không đảm bảo quan hệ hô ứng cần thiết viết gây nên - Cách chữa : - bỏ, thay - thiết lập lại quan hệ hô ứng Ví dụ : a Chân bớc thấp, bớc cao, ta thấy chị Dậu thật tội nghiệp -> Chân bớc thấp bớc cao- chị Dậu thật tội nghiệp b Ngòi bút Lan sau nét đa lên đa xuống mềm mại dừng lại mỉm cời khoan khoái -> Ngòi bút Lan sau nét đa lên đa xuống mềm mại dừng lại -> Ngòi bút Lan sau nét đa lên đa xuống mềm mại dừng lại Lan mỉm cời khoan khoái c Chúng em đến gần ngày thi tinh thần hăng hái học tập bộc lộ cách rõ nét -> Chúng em đến gần ngày thi tinh thần hăng hái học tập bộc lộ cách rõ nét II Bài tập 1.Những câu sau đây: Câu ngữ pháp, câu sai? Chỉ chỗ sai nêu cách chữa câu sai a Em Nga thi học sinh giỏi môn Toán b Việc Em Nga thi học sinh giỏi môn Toán c qua vờn bác Nam, thấy có nhiều ăn d Bạn Nga, ngời lớp trởng mà yêu quí 58 e Trong ngày sinh nhật, ngày mà em mong đợi g Anh Phan Đình Giót ngời lấy thân lấp lỗ châu mai h Truyện Dế mèn phiêu lu kí nhà văn Tô Hoài viết cho thiếu nhi i Tay ôm cặp bên hông cất bớc đến trờng niềm vui sớng `k Để tởng nhớ công lao anh hùng liệt sĩ hi sinh cho nghiệp giải phóng dân tộc l Mỗi buổi chào cờ chúng em có phút mặc niệm m C lần nhìn lên bầu trời xanh quê hơng n Chân giày trắng, đầu đội mũ ca lô trông thật dễ thơng p Nơi chiến sĩ quân giải phóng chiến đáu anh dũng q Nơi nhiều trận đánh ác liệt xảy Hoàn chỉnh câu dới cách điền thêm chủ ngu`ữ, vị ngữ thích hợp vào chỗ trống a Khi mặt trời từ dới biển nhô lên khỏi rặng núi xa xa b Qua câu chuyện nhạt phèo hai cậu, thấy thật lãng phí thời gian c Mỗi nhìn lên ảnh Bác Hồ d Vì khó khăn triền miên sống hàng ngày bạn Lan e qua cầu bắc qua sông g Với giúp đỡ nhiệt tình vô t bạn lớp h Qua thác cheo leo, lại lặng lẽ trôi theo dòng n ớc tận biển khơi Phát chữa câu sai sau đây: a Chiếc xe đạp Thuý bon bon chạy đờng hát vang hát b Em đến trờng gặp bạn Đức đợc trả lại bút c Cầu đa em đến tận cửa phòng học gác hai tiến vào lớp . Ngày soạn Buổi 31 : Chữa lỗi dấu câu A Mục tiêu cần đạt - Hs nhận biết tác dụng loại dấu câu - Biết sử dụng dấu câu chỗ 59 - Thực hành tạo lập văn nói( viết) sử dụng hiệu loại dấu câu B Tổ chức ôn tập I Lý thuyết Dấu chấm Kết thúc câu trần thuật Nếu dấu chấm câu đoạn văn không sáng sủa, mạch lạc, nhiều lúc lẫn sang câu khác Dấu chấm than - Dùng cuôí câu cảm xúc VD: chả nhẽ lại nó, mèo hay lục lọi ấy! - Dùng cuối câu cầu khiến VD: Đứng im! Chúng ông bắn nát đầu! Lới đâu? Mau chỉ! Lới đâu? Dấu chấm hỏi - Dùng cuối câu nghi vấn - Thờng dùng văn đối thoại VD: - Anh có biết gái anh thiên tài hội hoạ không - Con gái vẽ ? Dấu phảy - Đánh dấu ranh giới thành phần phụ câu với nòng cốt câu + Đánh dấu trạng ngữ với nòng cốt câu VD: Ngày mai, đất nớc này, sắt, thép nhiều tre, nứa + Đánh dấu khởi ngữ với nòng cốt câu VD: Giàu, giàu + Đánh dấu thành phần gọi đáp với nòng cốt câu VD: Mẹ ngời - Đánh dấu từ ngữ với phận thích VD: Tây Bắc, ngọc ngày mai Tổ quốc, chờ đợi chúng ta, thúc giục - Đánh dấu ranh giới từ ngữ có chức vụ nh câu VD: Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững - Chỉ ranh giới vế câu ghép đẳng lập VD: Gió nồm vừa thổi, dợng Hơng nhổ sào II Bài tập vận dụng Đặt dấu câu thích hợp vào câu đoạn đối thoại dới đây: Hu Hu Sao mà mẹ cha 60 Mày có im không Hu Hu Tại mẹ chợ lâu Thôi Anh xin Chốc mẹ anh nhờng hết quà cho em A Mẹ Mẹ Chào Sao lại khóc nhè Mẹ anh mắng Đoạn trích dới bị xoá dấu câu Em dùng dấu câu học để điền vào chỗ dấu câu bị xoá " Đối với đồng bào tấc đất thiêng liêng thông óng ánh bờ cát hạt sơng long lanh cánh rừng rậm rạp bãi đất hoang tiếng thầm côn trùng điều thiêng liêng kí ức kinh nghiệm đồng bào Những dòng nhựa chảy cối mang kí ức ngời da đỏ Khi ngời da trắng chết họ thờng dạo chơi quên đất nớc họ sinh Còn chúng chẳng thể quên đợc mảnh đất tơi đẹp này" Đặt dấu phẩy thích hợp vào câu sau đây: a Trong ánh trăng suông gió bấc tràn xuống thung lũng b Mát đến tận tim phổi ông bà ông vải c Bố em biếu thầy giáo chủ nhiệm lớp sách mua hôm qua d Trái laị bạn Lan đạt điểm 10 môn Toán, điểm môn Văn đ Đêm hôm qua lối rẽ tối e Bạn Lan lớp trởng lớp học giỏi 4.Có lần nhà văn Huy Gô gửi cho nhà xuất tác phẩm Sách bán hiệu sách mà không thấy NXB gửi tiền nhuận bút, ông gửi th để hỏi "Bức th " vẻn vẹn có dấu chấm hỏi( ? ) Vài ngày sau, nhà văn nhận đợc th trả lời nhà xuất " Bức th" lại vẻn vẹn có dấu chấm than( ! ) Em viết thành hai văn diễn tả nội dung, ý nghĩa hai dấu chấm câu Trong " Cây tre Việt Nam", Thép Mới viết : " Tre, anh hùng lao động Tre, anh hùng chiến đấu" Hai câu thuộc loại câu trần thuật nào? Cách dùng dấu phẩy có tác dụng gì? 61 62

Ngày đăng: 23/09/2016, 21:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w