1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Ngữ văn 9 soạn chuẩn năm 2019

368 57 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 368
Dung lượng 5,96 MB

Nội dung

A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: 1 Kiến thức: Nắm được nội dung văn bản, bước đầu đọc hiểu để thấy được vốn tri thức phong phú, hiện đại và rất dân tộc của Bác. Biết được một số biểu hiện của phong cách Hồ Chí Minh trong đời sống và sinh hoạt. 2 Kĩ năng: Rèn kỹ năng đọc hiểu văn bản nhật dụng, chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc. 3 Thái độ: Giáo dục lòng kính yêu Bác Hồ và ý thức trau dồi vốn tri thức của bản thân 4. Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất: Yêu nước, Nhân ái, Chăm chỉ, Trung thực, Trách nhiệm, Tự chủ và tự học, Giao tiếp và hợp tác, Giải quyết vấn đề và sáng tạo... Tích hợp GDQP và An Ninh: Giới thiệu một số hình ảnh về chủ tịch Hồ Chí Minh

Ngày soạn: 23/ 8/ 2018 Ngày dạy: 9A: 28/ 8/ 2018 9B: 27/ 8/ 2018 TIẾT 1: PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH (T1) ( LÊ ANH TRÀ ) A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: 1- Kiến thức: - Nắm nội dung văn bản, bước đầu đọc hiểu để thấy vốn tri thức phong phú, đại dân tộc Bác - Biết số biểu phong cách Hồ Chí Minh đời sống sinh hoạt 2- Kĩ năng: Rèn kỹ đọc- hiểu văn nhật dụng, chủ đề hội nhập với giới bảo vệ sắc văn hóa dân tộc 3- Thái độ: Giáo dục lịng kính u Bác Hồ ý thức trau dồi vốn tri thức thân Định hướng phát triển lực, phẩm chất: Yêu nước, Nhân ái, Chăm chỉ, Trung thực, Trách nhiệm, Tự chủ tự học, Giao tiếp hợp tác, Giải vấn đề sáng tạo * Tích hợp GDQP An Ninh: Giới thiệu số hình ảnh chủ tịch Hồ Chí Minh B.Chuẩn bị: - GV: Tư liệu, tranh ảnh Bác Hồ - HS: Soạn bài, sưu tầm tư liệu Bác Hồ C.Tiến trình lên lớp: Tổ chức : Kiểm tra cũ: ? Nêu vài hiểu biết em hình thức nội dung văn nhật dụng Bài mới: Giới thiệu bài: Hồ Chí Minh khơng nhà u nước, nhà cách mạng vĩ đại mà cịn danh nhân văn hóa giới Vẻ đẹp văn hóa nét bật phong cách HCMinh Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt I.Tiếp xúc văn bản: 1.Đọc: - Hướng dẫn cách đọc đọc mẫu - Nghe, theo dõi đoạn đầu - Hai em đọc đoạn lại -Tổ chức cho HS đọc phần lại 2.Tìm hiểu thích: Nhận xét cách đọc HS a Tác giả: ? Em biết tác giả Lê Anh Trà? Lê Anh Trà( 1927- 1999).Quê Quảng Ngãi Ông nhà báo, nhà nghiên cứu khoa học thuộc hệ cháu Hồ Chí Minh Từng giữ nhiều chức vụ như: Tổng biên tập báo VHNT,chủ tịch, biên tập nghiên cứu văn hóa ? Văn trích từ văn nghệ thuật nào? b Tác phẩm: Trích từ " Phong cách Hồ Chí Minh, vĩ đại gắn với giản dị" * Kiểu văn bản: Nhật dụng Phương thức biểu đạt: Thuyết minh 3-Bố cục: *Bước 1: - Gv cho hs xác định bố cục - Văn trích chia làm phần: +Phần 1: Từ đầu đến“rất đại”:Sự * Bước 2: - Gv cho hs làm việc cá nhân theo tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại Bác yêu cầu +Phần 2: Còn lại *Bước 3: Nét đẹp phong cách giản dị mà - Hs báo cáo kết - Hs khác theo dõi, nhận xét , bổ sung cao Bác ( có ) * Bước 4: -GV nhận xét hs trình bày II.Phân tích: - Chốt kiến thức theo yêu cầu 1.Sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân - Một học sinh đọc lại đoạn ? Sự tiếp thu văn hoá Bác đâu loại Bác: mà có? (Thể qua câu văn nào?) - Trong đời cách mạng Bác ? Để có vốn kiến thức sâu rộng +“Có thể nói, có vị lãnh tụ lại am hiểu nhiều dân tộc nhân Bác làm nào? dân giới,văn hoá giới sâu sắc Hồ Chí Minh” - Tiếp xúc với văn hố nhiều nước giới - Người nói viết thạo nhiều thứ tiếng (23 ngôn ngữ ) ? Vốn kiến thức văn hoá Bác đạt - Làm đủ nghề (đầu bếp,quét tuyết, bồi bàn, chụp ảnh, viết báo…) tới mức độ nào? ? Cách tiếp thu văn hoá nhân loại - Vốn kiến thức Bác đạt tới mức uyên thâm (Trình độ kiến thức sâu Bác nào? rộng) ? Từ cách tiếp xúc văn hóa - Bác học hỏi, tìm tòi cách cho thấy vẻ đẹp phong cách nghiêm túc - Bác tiếp thu đẹp, hay, phê phán Hồ Chí Minh? tiêu cực CNTB => Bác Hồ người người ham học hỏi, nghiêm túc tiếp thu văn hóa nhân loại, có quan điểm rõ ràng văn hóa * GV diễn giảng: Năm 1911 Bác tìm đường cứu nước, Bác đến Châu á, Phi, Mĩ La Tinh, Châu Âu Ở ? Kể tên tác phẩm Bác viết nước tư Phương Tây, Bác ngôn ngữ khác ? thấy người dân khổ cực, Bác rút nhận xét:“ CNĐQ đỉa vịi”cho nên “vơ sản nước đồn kết lại” Bác dùng văn chương làm vũ ? Tìm yếu tố bình luận đoạn khí đấu tranh với kẻ thù cứu văn? (Nhật kí tù - Nghệ thuật sử dụng đoạn văn Bác làm chủ tờ báo “ Người gì? khổ”) - Lời bình luận có tác dụng gì? - Từ sống lao động, từ mục đích ? Qua lời bình luận tác giả em cao đẹp tìm đường nước Bác hiểu " Những ảnh hưởng quốc tế chủ động tiếp xúc, tìm hiểu để tìm gốc văn hóa dân tộc" Bác ntn? đường giải phóng dân tộc ? Em hiểu " nhào nặn" hai -“Nhưng điều kì lạ là…rất mới, văn hóa " quốc tế" " dân tộc" đại” Bác ntn? -> NT: Tự xen bình luận -> Bày tỏ cảm phục tác giả * GV diễn giảng: Văn lời Bác thuyết minh cho người hiểu rõ - " Những ảnh hưởng quốc tế" " đời CM Bác, phong gốc văn hóa dân tộc"-> Sự tiếp thu cách sống Bác Trong văn có văn hóa quốc tế khơng làm văn xen yếu tố tự sự, so sánh, bình hóa dân tộc mà cịn làm tơn thêm vẻ luận yếu tố nghệ thuật đẹp văn hóa dân tộc văn thuyết minh, làm cho văn hấp dẫn hơn, sinh động - " Sự nhào nặn"của hai văn hóa " ? Từ em hiểu thêm quốc tế" " dân tộc" kết tiếp thu văn hóa nhân loại hợp, bổ sung, sáng tạo tiếp thu phong cách HCMinh? văn hóa nhân loại Bác Đó tiếp thu " có hịa đồng khơng hịa tan" *Tiểu kết: Sự tiếp thu văn hoá nhân loại Bác tạo nên phong cách Phương Đông, mới, Việt Nam -> Sự kết hợp hài hồ văn hố dân tộc với văn hóa giới III Luyện tập: Bài tập: Nêu biểu kết hợp hài hồ truyền thống văn hố dân tộc tinh hoa văn hoá nhân loại Chủ tịch Hồ Chí Minh? -Chọn lọc hay, đẹp ,phê phán hạn chế,tiêu cực 4.Củng cố: - THLG: Gv giới thiệu số hình ảnh chủ tịch Hồ Chí Minh hoạt động cách mạng nước ngoài? (Tranh ảnh kèm theo) - Qua phần phân tích em học tập Bác? HDVN: - Học cũ - Soạn tiếp tiết Ngày soạn: 23/ 8/ 2018 Ngày dạy: 9A: 29/ 8/ 2018 9B: 29/ 8/ 2018 TIẾT 2: PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH (TIẾP) ( LÊ ANH TRÀ ) A.Mục tiêu học: Giúp học sinh: 1- Kiến thức : - Tiếp tục đọc hiểu để thấy ý nghĩa phong cách Hồ Chí Minh việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc - Thấy đặc điểm kiểu nghị luận xã hội qua đoạn văn cụ thể 2- Kĩ năng: - Vận dụng biện pháp nghệ thuật việc viết văn vấn đề thuộc lĩnh vực văn hóa , lối sống 3- Thái độ: - Giáo dục lịng kính yêu Bác Hồ ý thức sống cao, giản dị Năng lực hướng tới: Tự học, lực giải vấn đề; sáng tạo, tạo lập văn B.Chuẩn bị: - Giáo viên: Tranh :Nhà sàn Bác Hồ, viết Bác Một số hình ảnh Bác - Học sinh: Sưu tầm tranh ảnh, viết Bác * Tích hợp GDQP An Ninh: Giới thiệu số hình ảnh chủ tịch Hồ Chí Minh C.Tiến trình dạy học 1-Tổ chức: 9A: 9B: 2-Kiểm tra: - Phân tích vẻ đẹp phong cách văn hố Bác? Do đâu mà có - Em học tập qua việc học hỏi, tìm tịi văn hố nước ngồi Bác? - Kiểm tra chuẩn bị học sinh 3-Bài mới: Chủ tịch HCM có vốn tri thức văn hố sâu rộng Vốn tri thức văn hố tạo cho Người phong cách sống làm việc Việt nam, đại Vẻ đẹp phong cách HCM lối sống giản dị mà cao Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt I- Tiếp xúc văn bản: II- Phân tích: (Tiếp) - Một học sinh đọc đoạn đoạn - Nhắc lại nội dung đoạn văn? - Phong cách sống Bác tác giả đề cập tới phương tiện nào? Cụ thể sao?(Tích hợp với văn bản: “Đức tính giản dị Bác Hồ”, kịch “Đêm trắng”, văn thơ khác) Gv giới thiệu tranh: Nhà sàn Bác ? Học sinh liên hệ với viết sưu tầm 2-Nét đẹp phong cách giản dị mà cao Bác - Thể lối sống giản dị mà cao Người + Nơi ở, nơi làm việc: “Chiếc nhà sàn nhỏ gỗ” “Chỉ vẹn vẹn có vài phịng tiếp khách, họp Bộ Chính trị, làm việc ngủ, đồ đạc mộc mạc, đơn sơ + Trang phục: Bộ quần áo bà ba nâu,Chiếc áo chấn thủ ,Đôi dép lốp đơn sơ + Tư trang: “Tư trang ỏi, vali với vài quần áo, vài vật kỷ niệm” ? Nhận xét cách đưa dẫn chứng, cách + Việc ăn uống: “Rất đạm bạc” viết tác giả? Những ăn dân tộc khơng cầu kỳ “Cá kho, rau luộc, dưa ghém, cà muối”  Nghệ thuật: Dẫn chứng tiêu biểu, kết ? Từ vẻ đẹp cách sống hợp lời kể với bình luận cách tự Bác làm sáng tỏ? Gợi tình cảm nhiên, nghệ thuật đối lập (Chủ tịch Bác? nước mà giản dị) ? Em cịn biết thơng tin Bác =>Nổi bật nét đẹp lối sống để thuyết minh thêm cho cách sống bình dị Bác sáng Người? - Nếp sống giản dị đạm Bác giống nhà nho tiếng trước (Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm) ->Nét đẹp lối sống dân tộc, VN ? Phần cuối văn tác giả dùng + “Không phải cách tự thần thánh phương pháp thuyết minh nào? Hãy hoá, tự làm cho khác đời, đời” biểu phương pháp đó? + Đây lối sống khắc khổ người tự vui cảnh nghèo khó - Tác giả sử dụng nghệ thuật gì? => Chúng ta cảm phục kính yêu Bác - (Hs bộc lộ Gv cung cấp thêm: VBắc ) - Tác giả so sánh cách sống lãnh - Theo tác giả, lối sống Bác tụ Hồ Chí Minh với lãnh tụ cần nhìn nhận cho đúng? nước khác ?Tại tác giả khẳng định lối sống " Tôi dám tiết chế vậy" với Bác " có khả đem lại hạnh phúc hiền triết xưa" Ta nghĩ đến Nguyễn cao cho tâm hồn thể xác"? Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm" ( HS thảo luận) Nghệ thuật: Kết hợp kể bình luận, so sánh, dẫn thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm, dùng loạt từ Hán Việt (Tiết chế, hiền triết, đức, danh nho di dưỡng tinh thần, đạm, cao ) ? Qua em có cảm nhận vẻ đẹp => Cảm nhận sâu sắc nét đẹp lối sinh hoạt Bác Hồ? sống giản dị mà cao Chủ tịch Hồ Chí Minh Giúp người đọc thấy gần gũi Bác Hồ với vị hiền triết dân tộc (GV bổ sung: Sự bình dị gắn với cao, sạch, tâm hồn chịu đựng toan tính, vụ lợi-> Sống bạch giản dị, thể xác gánh chịu ham muốn, bệnh tật) =>Phong cách sinh hoạt Bác vẻ đẹp vốn có, tự nhiên, hồn nhiên, gần gũi, khơng xa lạ với người, người học tập III.Tổng kết, ghi nhớ: 1- Nghệ thuật: *Bước 1: - Kết hợp kể bình luận - Gv cho hs nêu NT ND - Chọn lọc chi tiết tiêu biểu * Bước 2: - Đan xen thơ, dùng chữ Hán Việt ( Hoạt động nhóm) - Nghệ thuật đối lập - Gv chia lớp : nhóm, nhóm cử 2- Nội dung: nhóm trưởng ghi tổng hợp ý kiến trình - Con đường hình thành phong cách văn bày hố Hồ Chí Minh Nhóm 1,2: Tìm rút NT - Vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh Nhóm 3,4: Nêu nội dung *Bước 3: - Các nhóm báo cáo kết nhóm ( Nhóm trưởng) - Nhóm khác theo dõi, nhận xét , bổ sung ( có ) * Bước 4: Đánh giá kết học tập hs -GV nhận xét nhóm trình bày - Chốt kiến thức cho mục theo yêu cầu Ghi nhớ: (SGK/T8) ? Hs đọc ghi nhớ (Sgk) Vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh *ND giáo dục, học tập làm theo kết hợp hài hoà truyền thống gương đạo đức HCM đại, dân tộc nhân loại, vĩ đại bình dị, cao khiêm tốn Đó kết hợpvăn hoá dân tộc tinh hoa văn hoá nhân loại, cao giản dị IV Luyện tập 1-Bài tập 1:(SGK/T8): Kể lại câu chuyện lối sống giản dị mà cao đẹp Chủ tịch Hồ Chí Minh 2-Bài tập 2: Tìm dẫn chứng để chứng minh Bác giản dị lối sống mà Bác cịn giản dị nói, viết - Hs thực - Hs nêu dẫn chứng Củng cố - Đọc thơ phong cách sống giản dị Bác? - Theo em nếp sống văn hóa có ưu điểm gì? - Em học tập sau học xong văn " Phong cách Hồ Chí Minh"? - THLG: Gv giới thiệu số hình ảnh Chủ tịch HCM c/s thường ngày hang Pác Bó phủ Chủ tịch HDVN - Hướng dẫn học sinh làm tập 1, tập (Sách tập) - Học - Chuẩn bị “ Sử dụng số biện pháp nghệ thuật VB thuyết minh” -Ngày soạn: 23/ 8/ 2018 Ngày dạy: 9A: 29/ 8/ 2018 9B: 29/ 8/ 2018 TIẾT 3: SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH A Mục tiêu cần đạt: 1- Kiến thức: - Hiểu việc sử dụng số biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh phương pháp thuyết minh thường dùng - Thấy vai trò biện pháp nghệ thuật văn TM 2- Kĩ năng: - Nhận biện pháp NT sử dụng văn thuyết minh - Vận dụng biện pháp NT viết văn TM 3- Thái độ: - Có ý thức sử dụng biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh nói viết cách phù hợp B Chuẩn bị: - GV: Tư liệu, giáo án -HS: Đọc,tìm hiểu C Tiến trình lên lớp Tổ chức: Kiểm tra cũ: - Tìm nét đẹp phong cách Bác qua văn bản“ Phong cách HCM „? Bài mới: Giới thiệu bài: Ở lớp 8, em học vận dụng văn thuyết minh, học tiếp tục tìm hiểu vận dụng kiểu văn yêu cầu cao hơn, là: Để văn thuyết minh sinh động, hấp dẫn bớt khơ khan cần sử dụng số biện pháp nghệ thuật.Vậy biện pháp nghệ thuật gì? Chúng ta vào hơm nay: Hoạt động thầy trị Nội dung cần đạt I Bài học: Tìm hiểu việc sử dụng số biện pháp nghệ thuật văn thuyết ? Nhắc lại khái niệm văn thuyết 1-Ôn tập văn thuyết minh minh? -Kiểu văn thông dụng lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp tri thức (Kiến thức) đặc điểm, tính chất, nguyên nhân,của tượng vật tự nhiên, xã hội phương thức trình bày, giới thiệu, giải thích - Đặc điểm: Cung cấp tri thức địi hỏi ? Đặc điểm chủ yếu văn phải khách quan, xác thực hữu ích thuyết minh? cho người - Các phương pháp: Nêu định nghĩa, giảithích, phương pháp liệt kê, nêu ví ? Trong văn thuyết minh, người ta dụ, dùng số liệu, so sánh, phân tích, thường dùng phương pháp phân loại thuyết minh nào? 2-Viết văn thuyết minh có sử dụng số biện pháp nghệ thuật: * Ví dụ: Văn “Hạ Long- Đá a Ngữ liệu: Văn bản: Hạ Long- Đá Nước” nước ( SGK12,13) b Nhận xét: - Văn thuyết minh - Hai học sinh đọc văn - Vẻ đẹp kì diệu, vơ tận Hạ Long- Văn thuộc kiểu văn nào? Đá nước tạo nên - Bài văn TM đặc điểm đối - Văn cung cấp tri thức khách tượng? quan đối tượng kỳ lạ ? Văn có cung cấp tri thức Hạ Long vô tận khách quan đối tượng khơng? ? Đặc điểm dàng thuyết minh cách đo đếm, liệt kê - Phương pháp liệt kê, giải thích khơng? Vì sao? +“Chính nước làm cho đá sống Không thể thuyết minh đặc dậy tâmhồn” điểm cách dễ dàng cách đo đếm, liệt kê đối tượng thuyết minh trừu tượng ? Trong văn này, tác giả sử dụng phương pháp thuyết minh chủ yếu? ? Với phương pháp thuyết minh nêu kỳ lạ Hạ Long chưa? Tác giả hiểu kỳ lạ gì? (Thể qua câu văn nào?) - Với phương pháp thuyết minh chưa thể nêu kỳ lạ Hạ Long + Tác giả hiểu kỳ lạ Hạ Long là: “Chính nước làm cho đá sống dậy hồn” ?Để làm rõ “Sự kỳ lạ Hạ Long vô tận” cách sinh động, hấp dẫn, tác giả vận dụng BP NT nào? Thể cụ thể sao? ? Như vậy, tác giả trình bày kỳ lạ Hạ Long chưa? Nhờ biện pháp gì? ? Qua văn cho biết viết văn thuyết minh cần lưu ý điều để văn sinh động, hấp dẫn? Muốn văn thuyết minh sinh động, hấp dẫn người ta vận dụng phương pháp nghệ thuật nào? ? Hai học sinh đọc ghi nhớ *B 1: - Gv cho hs tìm hiểu BT SGK/ 1415 * B 2: ( Hoạt động nhóm) phút - Gv chia lớp: nhóm, nhóm cử nhóm trưởng ghi tổng hợp ý kiến trình bày Nhóm 1: Trả lờicâu hỏi a + “Nước tạo nên di chuyển Và di chuyển theo cách” tạo nên thú vị cảnh sắc + Tuỳ theo góc độ tốc độ di chuyển du khách, tuỳ theo hướng ánh sáng rọi vào đảo đá, mà thiên nhiên tạo nên giới sống động, biến hoá đến lạ lùng: Biến chúng từ vật vơ tri thành vật sống động có hồn - Giới thiệu Vịnh Hạ Long không đá nước mà cịn giới sống có hồn => NT: tưởng tượng liên tưởng, tưởng tượng dạo chơi với khả dạo chơi (Tám chữ “Có thể”),khơi gợi cảm giác có (Thể qua từ: Đột nhiên, bỗng, nhiên, hoá thân), dùng phép nhân hoá - Muốn cho văn thuyết minh sinh động, hấp dẫn, người ta vận dụng thêm số biện pháp nghệ thuật kể chuyện, tự thuật, nhân hố hoặccác hình thức vè, diễn ca (Trình bày văn vần) - Các biện pháp nghệ thuật cần sử dụng thích hợp, góp phần làm bật đặc điểm đối tượng thuyết minh gây hứng thú cho người đọc c Ghi nhớ (SGK13) II.Luyện tập: 1-Bài tập 1: (SGK14-15) a- Văn có tính chất thuyết minh rõ việc giới thiệu loài ruồi ( Những tri thức khách quan lồi ruồi ): + Những tính chất chung họ, giống, lồi + Các tập tính sinh sống, sinh đẻ, đặc điểm thể Cung cấp kiến thức đáng tin cậy: Từ thức tỉnh ý thức giữ gìn vệ sinh, phịng bệnh, ý thức diệt ruồi - Phương pháp thuyết minh sử dụng: + Nêu định nghĩa Nhóm 2: Trả lời câu hỏi b Nhóm 3: Trả lời câu hỏi c *B 3: - Các nhóm báo cáo kết nhóm ( Nhóm trưởng) - Nhóm khác theo dõi, nhận xét , bổ sung ( có ) * B 4: -GV nhận xét nhóm trình bày - Chốt kiến thức cho mục + Phân loại + Số liệu + Liệt kê b- Một số nét đặc biệt thuyết minh này: + Về hình thức: Giống văn tường thuật phiên + Về cấu trúc: Giống biên tranh luận mặt pháp lý + Về nội dung: Giống câu chuyện kể loài ruồi - Các biện pháp nghệ thuật: Nhân hố, có tình tiết, miêu tả c- Tác dụng biện pháp nghệ thuật: + Làm cho văn trở nên sinh động, hấp dẫn, thú vị + Các biện pháp nghệ thuật gây hứng thú cho bạn đọc nhỏ tuổi, vừa truyện vui, vừa học thêm tri thức 2-Bài tập 2: Nhận xét biện pháp nghệ thuật sử dụng để thuyết minh - Nói tập tính chim én - Biện pháp nghệ thuật: Lấy ngộ nhận hồi nhỏ - Giáo viên gợi ýHọc sinh làm làm đầu mối câu chuyện tập Củng cố: Hs đọc lại ghi nhớ.Lấy VD? HDVN: - Học lý thuyết, hoàn thiện tập - Chuẩn bị bài: “Luyện tập sử dụng số biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh” -Ngày soạn: 23/ 8/ 2018 Ngày dạy: 9A: 31/ 8/ 2018 9B: 31/ 8/ 2018 TIẾT 4: LUYỆN TẬP SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH A Mục tiêu cần đạt : 1-Kiến thức : - Biết cách làm TM thứ đồ dùng - Tác dụng số biện pháp NT văn thuyết minh 2- Kĩ năng: 10 354 Tiết 48, 49 : CHỦ ĐỀ 2: HÌNH ẢNH NGƯỜI LÍNH TRONG THƠ CA VIỆT NAM HIỆN ĐẠI SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 ( Qua hai thơ: Đồng chí, Bài thơ tiểu đội xe khơng kính) I Mục tiêu chủ đề: Kiến thức - Bước đầu nhớ hiểu số vấn đề khái quát thơ ca VNHĐ sau 1945 - Hiểu số vấn đề tác giả, tác phẩm; nhớ giá trị nội dung nghệ thuật thơ: Đồng chí – Chính Hữu, Bài thơ tiểu đội xe khơng kính – Phạm Tiến Duật - Thấy kết hợp hài hòa cảm hứng thực lãng mạn bút pháp thực XHCN chung thơ ca cách mạng - Hiểu điểm tương đồng cảm hứng sáng tác, khám phá thực thể hình ảnh người lính - Hiểu nét riêng độc đáo tác giả nội dung tư tưởng hình thức nghệ thuật Kỹ - Biết cách đọc - hiểu văn thơ ca đại - Cảm thụ giá trị thẩm mỹ tác phẩm mức độ Thái độ, tư duy: - Bồi dưỡng lòng yêu nước, tự hào dân tộc, tình cảm bạn bè, đồng chí - Có ý thức rèn luyện ý chí, nghị lực niềm lạc quan sống - Biết yêu quý, trân trọng khứ gian khổ mà nghĩa tình dân tộc, đất nước * Tích hợp GD bảo vệ môi trường GDQP an ninh Năng lực hướng tới -NL giải vấn đề: tiếp nhận thể loại văn học, liên hệ văn học đời sống -NL tư sáng tạo: xem xét việc tượng từ nhiều góc nhìn thể cảm xúc suy nghĩ cá nhân -NL thưởng thức văn học thẩm mĩ: cảm nhận vẻ đẹp ngôn ngữ nhẹ nhàng tha thiết Đồng chí, ngơn ngữ trẻ trung ngang tàng tếu táo Bài thơ tiểu đội xe khơng kính Nhận giá trị thẩm mĩ văn học biết rung cảm hướng thiện Tiến tới tự hồn thiện thân II HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC Hình thức: dạy học tập trung lớp học Phương pháp: gợi tìm, nêu vấn đề, hoạt động nhóm, thuyết trình, luyện tập… Kĩ thuật dạy học: động não, khăn phủ bàn, đồ tư duy… 355 Ngày Soạn: 02/11/2017 Tiết 48, 49 : CHỦ ĐỀ 2: HÌNH ẢNH NGƯỜI LÍNH TRONG THƠ CA VIỆT NAM HIỆN ĐẠI SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 ( Qua hai thơ: Đồng chí, Bài thơ tiểu đội xe khơng kính) I Mục tiêu chủ đề: Kiến thức - Bước đầu nhớ hiểu số vấn đề khái quát thơ ca VNHĐ sau 1945 - Hiểu số vấn đề tác giả, tác phẩm; nhớ giá trị nội dung nghệ thuật thơ: Đồng chí – Chính Hữu, Bài thơ tiểu đội xe khơng kính – Phạm Tiến Duật - Thấy kết hợp hài hòa cảm hứng thực lãng mạn bút pháp thực XHCN chung thơ ca cách mạng - Hiểu điểm tương đồng cảm hứng sáng tác, khám phá thực thể hình ảnh người lính - Hiểu nét riêng độc đáo tác giả nội dung tư tưởng hình thức nghệ thuật Kỹ - Biết cách đọc - hiểu văn thơ ca đại - Cảm thụ giá trị thẩm mỹ tác phẩm mức độ Thái độ, tư duy: - Bồi dưỡng lòng yêu nước, tự hào dân tộc, tình cảm bạn bè, đồng chí - Có ý thức rèn luyện ý chí, nghị lực niềm lạc quan sống - Biết yêu quý, trân trọng khứ gian khổ mà nghĩa tình dân tộc, đất nước * Tích hợp GD bảo vệ mơi trường GDQP an ninh II CHUẨN BỊ : Giáo viên: -Tư liệu hai tác giả - Phương pháp: Hợp tác nhóm, động não, đàm thoại - Kĩ thuật: động não, tia chớp, mảnh ghép Học sinh: học cụ; đọc sưu tầm tư liệu tác giả… III Tiến trình dạy học: Tổ chức : Thứ Ngày Sĩ số lớp 9A 9B Tiết dạy Hai Ba 48 49 Kiểm tra cũ: Khơng 356 Nhật kí Bài mới: Gv giới thiệu Từ sau CM tháng 8, văn học đại VN xuất đề tài mới: Tình đồng chí, tình đồng đội người chiến sĩ cách mạng - anh đội Cụ Hồ.Hai tác giả: Chính Hữu, Phạm Tiến Duật thể hình tượng người lính thành cơng thơng qua hai thơ: Đồng chí, Bài thơ tiểu đội xe khơng kính Cơ em tìm hiểu chủ để hai tiết học Hoạt động 1: Hoạt động khởi động ? Giáo viên gợi ý hs tham gia trò chơi: Ai thông minh Em hát hát đoạn hát ca ngợi người chiến sĩ k/c mà em học nghe? - Hs thể - Gv nêu vấn đề: Qua phần biểu diễn bạn gợi cho em suy nghĩ đất nước người VN kháng chiến chống Pháp, chống Mĩ cứu nước * KL: giáo viên nêu vấn đề: Văn học kháng chiến chống Pháp, chống Mĩ tái hình ảnh người Việt Nam để qua phản ánh thực đất nước ca ngợi quê hương, đất nước, người Việt Nam kháng chiến Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức I Tiếp xúc chủ đề: * Mục tiêu: Nắm Đọc : thông tin tác giả, - Bài Đồng chí: Nhịp chậm rãi, tình cảm, giọng tác phẩm thể loại lắng sâu, ngẫm nghĩ * Cách tiến hành: phát vấn, - Bài Bài thơ tiểu đội xe khơng kính: Giọng vui, thảo luận khỏe khoắn, ngang tàng, dứt khoát - GV treo chân dung tác giả Tìm hiểu thích: Chính Hữu, Phạm Tiến Duật - Tác giả: Chính Hữu, Phạm Tiến Duật *KT động não + Những điểm giống nhau: +Bước 1: GV chuyển giao - Là nhà thơ chiến sĩ, trực tiếp tham gia kháng nhiệm vụ học tập: chiến , am hiểu đời người lính Đọc diễn cảm, tìm hiểu + Những điểm khác nhau: điểm giống khác Chính Hữu Phạm Tiến Duật Là nhà thơ trưởng thành - Là nhà thơ trẻ trưởng tác giả, tác phẩm - Chia nhóm cho học sinh hai kháng thành kháng chiến chống Mĩ thảo luận trao đổi tác chiến chống Pháp, Mĩ - Đề tài: thường viết - Đề tài: tập trung thể giả người lính chiến hình ảnh hệ trẻ - Thảo luận theo bàn: tranh kháng chiến Hoàn cảnh sáng tác thể thơ chống Mĩ qua hình tượng người lính hai thơ có giống niên xung phong khác nhau? tuyến đường Trường Sơn + Bước 2: HS thảo luận - Phong cách thơ: giọng + Bước 3: HS báo cáo, bổ - Phong cách thơ: bình dị, điệu sơi trẻ trung hồn sung cảm xúc dồn nén, vừa nhiên tinh nghịch mà sâu 357 + Bước 4: GV đánh giá tổng hợp rút KL thiết tha trâm hùng lại vừa sâu lắng hàm xúc - Tác phẩm: Đồng chí - Sáng tác: 1948, thời kì đầu kháng chiến chống Pháp sắc - Tác phẩm: Bài thơ tiểu đội xe khơng kính - Sáng tác 1969 giai đoạn ác liệt kháng chiến chống Đế quốc Mĩ Các từ khó: (SGK) - HD HS đọc tìm hiểu từ khó Đặc điểm thể loại cấu trúc tác phẩm: - Nêu đặc điểm thể loại, cấu a Thể loại: trúc hai tác phẩm? - Bài thơ tiểu đội xe không kính: thơ tự - Đồng chí: thơ tự b Cấu trúc: - Đồng chí: phần: + Bảy câu đầu: cội nguồn, sở hình thành tình đồng chí + Mười câu tiếp: biểu sức mạnh tình đồng chí + Ba câu cuối: biểu tượng đẹp đẽ tình đồng chí - Bài thơ tiểu đội xe khơng kính: Hai hình * KL: Chốt ND vấn đề tượng thơ: hình tượng xe khơng kính hình tượng người lính lái xe Trường Sơn II Đặc sắc nội dung nghệ thuật tác phẩm - Nhắc lại nội dung Đồng chí – Chính Hữu ba phần thơ? a Cơ sở, cội nguồn tình đồng chí(6 câu - Chính Hữu gợi đầu) cội nguồn làm nên tình - Sự tương đồng cảnh ngộ xuất thân đ/c người lính? - Tương đồng nhiệm vụ, lý tưởng chiến đấu - Tình đ/c biểu ntn - Sự đồng cảm, chia sẻ bùi đời lính sống chiến đấu b Biểu tình đồng chí: ( 10 câu tiếp) người lính? - Sự thấu hiểu, đồng cảm cảnh ngộ, tâm tư đồng chí - Đồng cảm, chia sẻ gian khổ đời lính chiến - Đồng cảm, chia sẻ thiếu thốn vật chất đời - Chỉ ý nghĩa tả thực lính biểu tượng ba câu cuối c Biểu tượng tình đồng chí người lính bài? - Trong chiến đấu gian khổ người lính bên - Biểu tượng cao đẹp tình đồng chí vẻ đẹp người lính 358 - Hình tượng xe khơng kính thơ miêu tả ntn? - Chỉ nét người lính tác giả miêu tả thơ? Bài thơ tiểu đội xe khơng kính – Phạm Tiến Duật a Hình tượng xe khơng kính b Hình tượng người lính ( HT trung tâm): - Tư chiến trường - Cảm giác, cảm nhận ngồi buồng lái (qua thấy vè đẹp tâm hồn) - Tinh thần vượt gian khổ - Tình cảm đồng đội, đồng chí - Lý tưởng chiến đấu, lịng u nước III Hình ảnh người lính * Điểm chung: * Mục tiêu : Hiểu sở Người lính phải chiến đấu hồn cảnh tình đồng chí, biểu khó khăn gian khổ hiểm nguy: sức mạnh tình đồng chí * Cách tiến hành: HS thảo luận GV phân tích, giảng bình * Kết luận: Các nội dung rút - Bài thơ: Đồng chí * KT tia chớp +Bước 1: GV chuyển giao Anh với biết ớn lạnh nhiệm vụ ( Hoạt động cá Sốt run người vầng trán đẫm mồ nhân) -Hình ảnh người lính - Hình ảnh thơ chân thực, đọng gợi cảm hai thơ có nét tương đồng? - Tìm phân tích dẫn Đây hoàn cảnh chung đội ta chứng chứng tỏ người lính năm đầu kháng chiến chống Pháp phải chiến đấu hồn cảnh khó khăn hiểm nguy? Áo anh rách vai Nhận xét hình ảnh thơ Quần tơi có vài mảnh vá thơ ? Chân không giày +Bước 2: HS thực -> Cấu trúc câu thơ sóng đơi, đối xứng nhiệm vụ, độc lập suy nghĩ cặp, hình ảnh cụ thể, tả thực +Bước 3: HS báo cáo ->Người lính thiếu thốn, trang bị tối thiểu khơng đủ đầy nhận xét +Bước 4: Gv đánh giá, nhận - Bài thơ tiểu đội xe khơng kính: Khơng có kính khơng phải xe khơng có kính xét, chốt kiến thức Bom giật bom rung kính vỡ -> Lời thơ văn xuôi, giọng điệu thản nhiên, ngang tàng Bút pháp tả thực, phép - Trên xe không liệt kê, điệp từ động từ mạnh kính ấy, tư người lính - > Gợi tàn phá hủy diệt chiến tranh, 359 lái xe gợi tả qua chiến đấu bước vào giai đoạn gay go ác liệt câu thơ nào? - Nhận xét cấu trúc câu cách sử dụng từ ngữ tác giả? - Tác dụng BPNT này? ( Phải đối mặt với khó khăn nguy hiểm xe khơng kính, họ hoàn toàn chủ động, làm chủ hoàn cảnh với tư thế, Người lính vượt lên khó khăn với tinh tâm trạng thoải mái, sảng thần dũng cảm lạc quan khoái bay lên BTVTĐXKK: bầu trời, hòa hợp với Ung dung buồng lái ta ngồi thiên nhiên, vũ trụ ) Nhìn đất nhìn trời nhìn thẳng - Kết cấu thơ chữ nhịp 2/2/2 đặn, đảo - Em có suy nhận xét từ láy ung dung gợi tư bình tĩnh lạc quan hình ảnh thơ câu thản người lính-> dũng cảm thơ này? - Điệp từ nhìn: nhìn bình tĩnh lạc quan, nhìn - Phân tích hay hiên ngang, bất khuất hình ảnh đó? Khơng có kính có bụi Bụi phun tóc trắng người già Chưa cần rửa phì phèo châm điếu thuốc Nhìn mặt lấm cười ha - Phép so sánh -> lấm bụi cớ để họ đùa vui, âm “a” kết thúc khổ thơ gợi sáng khoái -> cười khó khăn -> lạc quan Khơng có kính ướt áo Mưa tn mưa xối ngồi trời - Chỉ BPNT phân tích Chưa cần thay lái trăm số Mưa ngừng gió lùa khơ mau - Phép so sánh, động từ mạnh -> cảnh mưa rừng xối xả khó khăn người lính phớt lờ khó khăn tiếp tục hồn thành cơng việc, cách giải khó khăn đơn giản -> tinh thần lạc quan Bài Đồng chí: Miệng cười buốt giá -> khó khăn người lính nở nụ cười, nụ cười vượt lên khó khăn gian khổ chiến thắng hoàn cảnh -> tinh ? Em hiểu “ Miệng cười buốt thần lạc quan người lính giá” cười ntn?Trong hồn 3,Người lính có tâm hồn thi sĩ lãng mạn đón cảnh nào? nhận vẻ đẹp thiên nhiên - Đầu súng trăng treo 360 - Hình ảnh tả thực: - Ý nghĩa biểu tượng: BTVTĐXKK: - Cảm hứng thực lãng Nhìn thầy gió vào xoa mắt đắng mạn thể ntn qua hai Nhìn thầy đường chạy thẳng vào tim tác phẩm? Thầy trời đột ngột cánh chim Như sa ùa vào buồng lái - Gv gợi ý, hs thực Điệp từ -> lạc quan yêu đời yêu thiên nhiên người lính Người lính có tình đồng chí đồng đội sâu sắc ?Tìm câu thơ nói tình đồng chí đồng đội sâu sắc thơ Đồng chí? - Nhận xét NT? - Hình ảnh: “Những xe từ họp thành tiểu đội”cho thấy cách thành lập tiểu đội xe khơng kính có đặc biệt? - "Q hương anh … Làng nghèo" -> NT: đối, thành ngữ => Hồn cảnh xuất thân có điểm tương đồng: giai cấp - "Tôi với anh đôi người xa lạ …chẳng hẹn quen nhau, Súng bên súng, đầu sát bên đầu" -> hình ảnh sóng đơi -> Tình đồng chí, đồng đội nảy nở trở nên bền chặt chan hoà, chia sẻ gian lao niềm vui sống thiếu thốn, gian khổ - "Đồng chí!" -> tiếng - 1từ - dấu chấm than - nốt nhấn => phát hiện, lời khẳng định, lời kết lại ý câu thơ trên, đồng thời lại có vai trị lề gắn kết - Từ xa lạ -> thân quen-> tình bạn-> tình tri kỷ> tình đồng chí *Bài thơ VTĐXKK: + Những xe từ bom rơi Đã họp thành tiểu đội Gặp bè bạn suốt dọc đường tới Bắt tay qua cửa kính vỡ -> Hình ảnh gợi tả, tả thực => Những xe gan góc người lính vượt qua thử thách bom rơi đạn nổ, gặp hợp thành tiểu đội, trở thành bạn bè đồng chí, đồng đội - Cái bắt tay cảnh ngộ độc đáo, 361 - Em có nhận xét h/a: lời chào hỏi, thể tâm hồn cởi mở, thân “bắt tay qua kính thiện người lính trẻ vỡ rồi”? + Bếp Hoàng Cầm ta dựng trời Chung bát đũa nghĩa gia đình Võng mắc chơng chênh đường xe chạy Lại đi, lại trời xanh thêm -> Từ láy, điệp từ, hình ảnh gợi tả, giàu chất - Nhận xét từ ngữ, hình ảnh, thơ, giàu ý nghĩa giọng điệu đoạn thơ? -> Gợi tình đồng chí đồng đội cởi mở, ấm áp - Câu thơ Lại đi, lại trời chân thành, đồng cam cộng khổ xanh thêm gợi cho em cảm Người lính có tình u q hương đất xúc gì? nước: - "Ruộng nương anh gửi bạn thân cày - Ba câu thơ đầu cách sử Gian nhà không mặc kệ gió lung lay dụng hình ảnh, từ ngữ Giếng nước gốc đa nhớ người lính" tác giả ntn? -> Từ ngữ mộc mạc nói lên thái độ dứt khốt khơng chút vướng bận tình riêng người chiến sĩ Họ nghĩa lớn, khơng có - Em hiểu từ "mặc kệ" quý độc lập tự ntn? - "Giếng nước gốc đa nhớ người lính": hốn dụ - Hình ảnh "Giếng nước gốc -> diễn tả tinh tế, tình cảm hậu phương với đa nhớ người lính" hiểu tiền tuyến *BTVTĐXKK: ntn cho đúng? Thấy đường chạy thẳng vào tim Phân tích câu thơ - Hình ảnh trái tim hiểu theo nghĩa hốn dụ -> người chiến sĩ với tình yêu nước sâu sắc - Câu thơ: Thấy đường… + Khơng có kính xe khơng có đèn, Khơng có mui xe, thùng xe có xước gợi cho em suy nghĩ gì? Xe chạy Miền nam phía trước Chỉ cần xe có trái tim -> Điệp từ khơng có nhấn mạnh khó - T/g lặp lại hình ảnh khăn gian khổ ngày tăng làm cho xe khơng kính nhằm xe bị biến dạng - Hình ảnh hốn dụ: xe có trái tim mục đích gì? ( Làm bật hình ảnh người -> Người lính có trái tim u nước, sơi nổi, ý chí chiến đấu để giải phóng MN chiến sĩ lái xe) - Nhận xét nghệ thuật khổ => Bài học sức mạnh tinh thần, lòng yêu nước, ý chí sắt thép người lính lái xe thơ này?Tác dụng? - Nhận xét hình ảnh: xe có trái tim? IV Những nét riêng độc đáo hình ảnh người lính hai tác phẩm - Chỉ nét riêng độc - Người lính thơ Đồng chí: Hình ảnh đáo hình ảnh người lính anh Vệ quốc qn mang nét chân chất người 362 hai tác phẩm? nông dân mặc áo lính, cịn nhiều thiếu thốn năm đầu kháng chiến chống Pháp Tác giả tập trung khai thác chủ yếu vẻ đẹp tình đồng chí họ thực khốc liệt - Người lính Bài thơ tiểu đội xe khơng kính: Hình ảnh anh giải phóng quân bất khuất, rạn dày đạn bom chiến trường, người lính trẻ trung, tinh nghịch, người lính trí thức Tác giả tái họ cách tồn diện qua hình tượng người lính lái xe TS anh hùng III Tổng kết: Nghệ thuật: - Thể thơ tự do, lời thơ giản dị mộc mạc, cô đọng giàu sức biểu cảm Các câu thơ sóng đơi, đối ứng tả thực -Kết hợp linh hoạt thể thơ bảy chữ tám chữ Điệp từ điệp cấu trúc câu Giọng điệu giàu tính ngữ, tự nhiên khỏe khoắn Nội dung: - Những người c/s chung cảnh ngộ lí tưởng chiến đấu.Thấy vẻ đẹp tình đ/c với gắn bó keo sơn - Hình ảnh người lính lái xe Trường Sơn với tư hiên ngang, tinh thần lạc quan, dũng cảm, bất chấp khó khăn nguy hiểm ý chí chiến đấu gp miền Nam * KT mảnh ghép *Bước 1: - Gv cho hs nêu NT ND ( Hoạt động nhóm) - Gv chia lớp : nhóm, nhóm cử nhóm trưởng ghi tổng hợp ý kiến trình bày Nhóm 1,2: Tìm rút NT Nhóm 3,4: Nêu nội dung * Bước 2: Hs thảo luận *Bước 3: - Các nhóm báo cáo kết nhóm ( Nhóm trưởng) - Nhóm khác theo dõi, nhận xét , bổ sung ( có ) * Bước 4: Đánh giá kết học tập hs -GV nhận xét nhóm trình bày - Chốt kiến thức cho mục theo yêu cầu - Gv gọi HS đọc ghi nhớ? Ghi nhớ - SGK Hoạt động 3: Luyện tập: IV Luyện tập: Chữa BT theo hệ thống câu hỏi/ BT BT1: Viết đoạn văn khoảng mười câu, nội - Gv HD HS viết đoạn văn dung trình bày theo cách TPH, nêu cảm nhận theo y/ cầu em biểu tình đồng đội, đồng chí qua hai tác phẩm - Gv gợi ý, hs thự Trình BT2: Cảm nhận em hai hình ảnh thơ: bày 363 - Miệng cười buốt giá - Nhìn mặt lấm cười ha BT3: Những tình cảm cao đẹp người lính - Hs tự bộc lộ, gv chốt kiến qua hai hình ảnh: thức - Thương tay nắm lấy bàn tay - Bắt tay qua cửa kính vỡ - Gv gợi ý, hs viết BT4,5 BT4: Lập dàn ý phân tích tình đồng chí nhà người lính vệ quốc Đồng chí BT5: Lập dàn ý phân tích hình ảnh người lính tác phẩm Bài thơ tiểu đội xe khơng kính Hoạt động 4: Vận dụng BT1: Điểm khác hình ảnh người lính qua hai đoạn thơ: a HD HS thực thời Nhớ đêm đất trời bốc lửa lượng lên lớp Cả kinh thành nghi ngút cháy sau lưng Những chàng trai chưa trắng nợ anh hùng Hồn mười phương phất cờ đỏ thắm Rách tả tơi đôi giày vạn dặm Bụi trường chinh phai bạc áo hào hoa (Trích Ngày - Chính Hữu – 1947) b Áo anh rách vai Quần có vài mảnh vá Miệng cười buốt giá Chân khơng giày Thương tay nắm lấy bàn tay (Trích Đồng chí – Chính Hữu – 1948) BT2: Cảm nhận em hai đoạn thơ HD HS thực thời sau nhà thơ Phạm Tiến Duật: lượng lên lớp a Trường Sơn Tây anh đi, thương em Bên mưa nhiều, đường gánh gạo Muỗi bay rừng già cho dài tay áo Hết rau em có lấy măng khơng? Cịn em thương bên Tây anh mùa đông Nước khe cạn bướm bay lèn đá Biết lòng anh say miền đất lạ Là em lo đường chắn bom thù (Trích Trường Sơn Đơng, Trường Sơn Tây) b Khơng có kính có bụi 364 Bụi phun tóc trắng người già Chưa cần rủa phì phèo châm điếu thuốc Nhìn mặt lấm cười ha! Khơng có kính ướt áo Mưa tn mưa xối ngồi trời Chưa cần thay lái trăm số Mưa ngừng gió lùa khơ mau thơi! (Trích Bài thơ tiểu đội xe khơng kính) Hoạt động 5: Tìm tịi, mở rộng Sưu tầm tác giả tác phẩm khác cho biết nội dung tác phẩm HD HS thực thời Sưu tầm hát phổ nhạc số thơ lượng lên lớp hai tác giả Sưu tầm năm thơ đề người lính giai đoạn 1946 – 1975 365 Củng cố: GV HS - Gv giới thiệu tư liệu người lính Vệ - Xem cảm nhận quốc Giải phóng quân - Tự sưu tầm - Giới thiệu thêm số thơ người lính HDVN: - Ơn tập kiến thức; hồn thành BT lại hệ thống câu hỏi/ BT - Vẽ sơ đồ tư cho hai thơ học - Chuẩn bị ND học PPCT * Kiểm tra, đánh giá:( phút) - Đối với lớp 9A: Viết đoạn văn tổng –phân-hợp, nêu điểm giống tình đ/c qua hai thơ Đồng chí Bài thơ tiểu đội xe khơng kính? - Đối với lớp 9B: Viết đoạn văn diễn dịch khoảng năm câu ( Chủ đề: Những người lính ln vượt qua khó khăn, dũng cảm lạc quan) * Đánh giá, rút kinh nghiệm: a Nội dung chủ đề: …………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………… … 366 …………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………… … b Phương pháp, kĩ thuật, hình thức DH: …………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………… … c PP kiểm tra đánh giá: …………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………… … 367 368 ... tình tiết, việc câu chuyện - Soạn: “Các phương châm hội thoại” Ngày 10 tháng 09 năm 2018 Nhận xét, kí duyệt: Ngày soạn: 3/ 09/ 2018 Ngày dạy: 9A: 18/ 9/ 2018 9B: 17 / 9/ 2018 TIẾT 16: CÁC PHƯƠNG... Học sinh nhà: + Học + Làm tập (SBT) + Soạn tiếp tiết 15 Ngày 27 tháng 08 năm 2018 Nhận xét, kí duyệt Ngày soạn: 28/ 8/ 2018 Ngày dạy: 9A: 6/ 9/ 2018 9B: 6/ 9/ 2018 TIẾT 6: ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ... xét, kí duyệt: Ngày soạn: 3/ 09/ 2018 Ngày dạy: 9A: 12/ 9/ 2018 9B: 12 / 9/ 2018 TIẾT 11- 12: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ A Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: 1- Kiến thức: Viết văn thuyết minh theo

Ngày đăng: 18/09/2020, 23:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w