Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
224 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VỤ GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TRUNG HỌC **************** TÀI LIỆU GIÁO ÁN GIẢNG DẠY GIÁO VIÊN THỰC HIỆN DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG CẤP : TRUNG HỌC CƠ SỞ ******************************************************** * ( GIẢI NÉN) NGỮ VĂN 9 Cả năm: 37 tuần (175 tiết) Học kì I: 19 tuần (90 tiết) Học kì II: 17 tuần (85 tiết) HỌC KÌ I Tuần 1 Tiết 1 đến tiết 5 Phong cách Hồ Chí Minh; Các phương châm hội thoại; Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh; Luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. Tuần 2 Tiết 6 đến tiết 10 Đấu tranh cho một thế giới hoà bình; Các phương châm hội thoại (tiếp); Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh; Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh. Tuần 3 Tiết 11 đến tiết 15 Tuyên bố thế giới về trẻ em; Các phương châm hội thoại (tiếp); Viết bài Tập làm văn số 1. Tuần 4 Tiết 16 đến tiết 20 Chuyện người con gái Nam Xương; Xưng hô trong hội thoại; Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp; Luyện tập tóm tắt tác phẩm tự sự. Tuần 5 Tiết 21 đến tiết 25 Sự phát triển của từ vựng; Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh; Hoàng Lê nhất thống chí (hồi 14); Sự phát triển của từ vựng (tiếp). Tuần 6 Tiết 26 đến tiết 30 Truyện Kiều của Nguyễn Du; Chị em Thuý Kiều; Cảnh ngày xuân; Thuật ngữ; Trả bài Tập làm văn số 1. Tuần 7 Tiết 31 đến tiết 35 Kiều ở lầu Ngưng Bích; Miêu tả trong văn bản tự sự; Trau dồi vốn từ; Viết bài Tập làm văn số 2. Tuần 8 Tiết 36 đến tiết 40 Mã Giám Sinh mua Kiều; Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga; Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự. Tuần 9 Tiết 41 đến tiết 45 Lục Vân Tiên gặp nạn; Chương trình địa phương phần Văn; Tổng kết về từ vựng (Từ đơn, từ phức, Từ nhiều nghĩa); Tổng kết về từ vựng (Từ đồng âm, Trường từ vựng); Trả bài Tập làm văn số 2. Tuần 10 Tiết 46 đến tiết 50 Đồng chí; Bài thơ về tiểu đội xe không kính; Kiểm tra truyện trung đại; Tổng kết về từ vựng (Sự phát triển của từ vựng, Trau dồi vốn từ); Nghị luận trong văn bản tự sự. Tuần 11 Tiết 51 đến tiết 55 Đoàn thuyền đánh cá; Tổng kết về từ vựng (Từ tượng thanh, tượng hình, một số phép tu từ từ vựng); Tập làm thơ tám chữ; Trả bài kiểm tra Văn. Tuần 12 Tiết 56 đến tiết 60) Bếp lửa; Hướng dẫn đọc thêm: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ; Ánh trăng; Tổng kết về từ vựng (Luyện tập tổng hợp); Luyện tập viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận. Tuần 13 Tiết 61 đến tiết 65 Làng; Chương trình địa phương phần Tiếng Việt; Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự; Luyện nói: Tự sự kết hợp với nghị luận và miêu tả nội tâm. Tuần 14 Tiết 66 đến tiết 70 Lặng lẽ Sa Pa; Viết bài Tập làm văn số 3; Người kể chuyện trong văn bản tự sự. Tuần 15 Tiết 71 đến tiết 74 Chiếc lược ngà; Ôn tập Tiếng Việt (Các phương châm hội thoại, Cách dẫn gián tiếp); Kiểm tra Tiếng Việt. Tuần 16 Tiết 75 đến tiết 78 Kiểm tra thơ và truyện hiện đại; Cố hương. Tuần 17 Tiết 79 đến tiết 82 Trả bài Tập làm văn số 3; Trả bài kiểm tra Tiếng Việt, trả bài kiểm tra Văn; Ôn tập Tập làm văn. Tuần 18 Tiết 83 đến tiết 86 Ôn tập Tập làm văn (tiếp); Kiểm tra học kì I. Tuần 19 Tiết 87 đến tiết 90 Tập làm thơ tám chữ (tiếp tiết 54); Hướng dẫn đọc thêm: Những đứa trẻ; Trả bài kiểm tra học kì I. HỌC KÌ II Tuần 20 Tiết 91 đến tiết 94 Bàn về đọc sách; Khởi ngữ; Phép phân tích và tổng hợp. Tuần 21 Tiết 95 đến tiết 98 Luyện tập phân tích và tổng hợp. Tiếng nói của văn nghệ; Các thành phần biệt lập. Tuần 22 Tiết 99 đến tiết 102 Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống; Cách làm bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống; Hướng dẫn chuẩn bị cho chương trình địa phương phần Tập làm văn (sẽ làm ở nhà). Tuần 23 Tiết 103 đến tiết 106 Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới; Các thành phần biệt lập (tiếp); Viết bài Tập làm văn số 5; Chó Sói và Cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten. Tuần 24 Tiết 107 đến tiết 110 Chó Sói và Cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten (tiếp); Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí; Liên kết câu và liên kết đoạn văn; Liên kết câu và liên kết đoạn văn (luyện tập). Tuần 25 Tiết 111 đến tiết 115 Hướng dẫn đọc thêm: Con cò; Cách làm bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí; Trả bài Tập làm văn số 5. Tuần 26 Tiết 116 đến tiết 120 Mùa xuân nho nhỏ; Viếng lăng Bác; Nghị luân về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích); Cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích); Luyện tập làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích); Viết bài Tập làm văn số 6 học sinh làm ở nhà. Tuần 27 Tiết 121 đến tiết 125 Sang thu; Nói với con; Nghĩa tường minh và hàm ý; Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ; Cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. Tuần 28 Tiết 126 đến tiết 130 Mây và sóng; Ôn tập về thơ; Nghĩa tường minh và hàm ý (tiếp); Kiểm tra Văn (phần thơ); Trả bài Tập làm văn số 6. Tuần 29 Tiết 131 đến tiết 135 Tổng kết phần văn bản nhật dụng; Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt); Viết bài Tập làm văn số 7. Tuần 30 Tiết 136 đến tiết 140 Hướng dẫn đọc thêm: Bến quê; Ôn tập Tiếng Việt lớp 9; Luyện nói: Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. Tuần 31 Tiết 141 đến tiết 145 Những ngôi sao xa xôi; Chương trình địa phương (phần Tập làm văn); Trả bài Tập làm văn số 7; Biên bản. Tuần 32 Tiết 146 đến tiết 150 Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang; Tổng kết về ngữ pháp; Luyện tập viết biên bản; Hợp đồng. Tuần 33 Tiết 151 đến tiết 155 Bố của Xi mông; Ôn tập về truyện; Tổng kết về ngữ pháp (tiếp); Kiểm tra Văn (phần truyện). Tuần 34 Tiết 156 đến tiết 160 Con chó Bấc; Kiểm tra Tiếng Việt; Luyện tập viết hợp đồng; Tổng kết Văn học nước ngoài. Tuần 35 Tiết 161 đến tiết 165 Bắc Sơn; Tổng kết Tập làm văn; Tôi và chúng ta. Tuần 36 Tiết 166 đến tiết 170 Tôi và chúng ta (tiếp); Tổng kết Văn học; Trả bài kiểm tra Văn, Tiếng Việt. Tuần 37 Tiết 171 đến tiết 175 Kiểm tra học kì II; Thư, điện; Trả bài kiểm tra học kì II. ************************ ** Tuần Tiết 1- Văn bản: PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH. (Lê Anh Trà) I. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức : - Một số biểu hiện của phong cách HCM trong đời sống và trong sinh hoạt. - Ý nghĩa của phong cách HCM trong việc giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc. - Đặc điểm của kiểu bài nghị luận xã hội qua một đoạn văn cụ thể. 2. Kĩ năng : - Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hoá dân tộc. - Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một vấn đề thuộc lĩnh vực văn hoá,đời sống. *) Kĩ năng sống : Mục tiêu phấn đấu theo phong cách Hồ Chí Minh trong bối cảnh hội nhập quốc tế. 3. Thái độ: - Kính trọng và học tập làm theo tấm gương đạo đức của Bác. II. Chuẩn bị : a- Thầy: Giáo án, SGK, đồ dùng dạy học, tranh: nhà sàn của Bác Hồ tại phủ chủ tịch, HN. b- Trò: Vở ghi, SGK, đồ dùng học tập III. Tiến trình bài dạy : 1. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra phần chuẩn bị bài ở nhà của học sinh 2. Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức cần đạt HĐ1: HD Đọc- hiểu văn bản: - GV HD đọc : chậm rãi, khúc chiết - Yêu cầu hs giải nghĩa các từ : phong cách, uyên thâm, siêu phàm, hiền triết. ? Văn bản được chia làm mấy phần, nội dung từng phần (Treo đáp án bằng bảng phụ). Nghe-tiếp nhận - giải nghĩa như sgk - Phát biểu - Nhận xét bổ sung - Quan sát bảng phụ I. Đọc- hiểu văn bản: 1. Đọc : 2. Chú thích. 3. Bố cục : 2 phần - p1 ( từ đầu rất hiện đại ) => Sự tiếp thu tinh hoa v/h nhân loại của HCM - P2 ( còn lại ) => Nét đẹp trong lối sống giản dị mà thanh cao của HCM. HĐ2: Tìm hiểu chi tiết. ? Vốn tri thức vh nhân loại của Chủ tịch HCM sâu rộng ntn ? ? Do đâu mà Bác có vốn tri thức sâu rộng vậy ? ? Để có vốn tri thức vh sâu rộng ấy, Bác Hồ đã học tập như thế nào ? ? Bác đã tiếp thu tinh hoa vh nước ngoài như thế nào ? => Nhờ vậy mà vốn tri thức văn hoá nhân loại của Hồ Chí Minh sâu rộng. ? Tại sao ngay từ luận điểm đầu tiên, tgiả đã nêu ra vấn đề vốn tri thức vh nhân loại của HCM? - Suy nghĩ-trả lời - Do đi nhiều nơi, tiếp xúc với nhiều nền vh từ phương đông tới phương tây - Do Người luôn có ý thức học hỏi -Trả lời độc lập - cá nhân bổ sung và nhận xét. - Tiếp thu 1 cách có chọn lọc tinh hoa vh nước ngoài - Nghe -Tự do phát biểu II. Tìm hiểu chi tiết. 1. Hồ Chí Minh với sự tiếp thu văn hoá nhận loại: - Bác hiểu biết nhiều nền văn hoá : châu á, Âu, Phi, Mỹ “ đến 1 mức khá uyên thâm” - Bác học tập bằng cách: + Nắm vững phương tiện giao tiếp là ngôn ngữ : “ Người nói và viết thạo nhiều thứ tiếng ngoại quốc”. + Coi trọng việc học hỏi trong ĐS thực tế, qua lao động, qua công việc. - Tiếp thu 1 cách có chọn lọc dựa vào nền tảng vh dân tộc: “ Người đã chịu ảnh hưởng tất cả các nền vh, đã tiếp thu mọi cái đẹp và cái hay đồng thời với việc phê phán những tiêu cực của CNTB”. 3. Củng cố: - Gv hệ thống k/t vừa học 4. Hướng dẫn tự học : - Tìm đọc 1 số mẩu chuyện về c/đ h/đ của Bác - Tìm hiểu nghĩa của 1 số từ Hán Việt trong đoạn trích. ________________________________________________ Tuần Tiết 2- Văn bản: PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH. <Tiếp> (Lê Anh Trà) I. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức : - Một số biểu hiện của phong cách HCM trong đời sống và trong sinh hoạt. - ý nghĩa của phong cách HCM trong việc giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc. - Đặc điểm của kiểu bài nghị luận xã hội qua một đoạn văn cụ thể. 2. Kĩ năng: - Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hoá dân tộc. - Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một vấn đề thuộc lĩnh vực văn hoá, đời sống. *Kĩ năng sống: Mục tiêu phấn đấu theo phong cách Hồ Chí Minh trong bối cảnh hội nhập quốc tế. 3. Thái độ: - Kính trọng và học tập làm theo tấm gương đạo đức của Bác. II. Chuẩn bị: a- Thầy: Giáo án, SGK, đồ dùng dạy học. b- Trò: Vở ghi, SGK, đồ dùng học tập III. Tiến trình bài dạy: 1. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra phần chuẩn bị bài ở nhà của học sinh 2. Bài mới: [...]... thớch - L t/gi ca nhiu tiu thuyt v truyn SGK/ 19 ngn Tr li cỏ nhõn (Túm - ễng c gii thng Nụ ben v vn tt nhng ý hc nm 198 2 2 Tỏc phm: chớnh) - VB trớch trong bn tham lun Thanh gm a-mụ-clet ca n/vn c ti cuc hp 6 nc n , Mờ-hi-cụ, Thy in, ỏc-hen-ti-na, Hi Lp, Tan-da-ni-a ti Mờhi-cụ vo thỏng 8/ 198 6 H2: c-tỡm hiu chung - Suy ngh- II/ c-hiu vn bn tr li 1 c - Lng nghe - GV HD c : ging rừ rng,dt khoỏt, anh thộp,... phiờn õm, cỏc t vit tt (UNICEF, FAO,MX), cỏc con s - GVc mu - Nghe - Gi hs c ni - Cỏ nhõn - Gii thớch 1 s t khú c xột - G/T ngha ? Kiu loi ca vn bn ca 1 s t khú ? Vn bn c vit theo th loi no -Tr li 2 Chỳ thớch - Ht nhõn: - Hnh tinh: 3 Kiu loi: Vn bn nht dng 4 Th loi: NL chớnh tr - xó hi ? Vn bn vit v v/ gỡ ( tỡm 5 Lun im v h thng lun c lun im ) - Suy ngh- Lun im : c/tranh ht nhõn l 1 him ? Lun im trờn... cht ch vi cỏc BPNT - Phỏt hin chi - Tớnh cht TM th hin ch: tit + GT loi rui rt cú h thng: - Nhiu hs tr li nhng tcht chung v h, ging loi - Thng nht ỏp Nhng tp tớnh sinh sng, sinh c im c th ỏn - Suy ngh-tr li ? Bi thuyt minh cú nột gỡ c - Tho lun-tr bit, tg ó s dng bin phỏp li nghờ thut no ? Cỏc b/p n/t õy cú t/d gỡ - Gi hs c b/t ? Nờu n/x v b/p n/t c s dng thuyt minh - c - Tho lun- tr li + Cung cp... dn t hc: - Xỏc nh v ch ra t/d ca b/p ngh thut c s dng trong vb thuyt minh H nh kim ( Ng vn 9- tp1-trang 16 ) - Son vn bn: u tranh cho mt th gii ho bỡnh Tun 2: Tit 6- Vn bn: U TRANH CHO MT TH GII HO BèNH (G.G Mỏc-kột) I Mc tiờu cn t: 1 Kin thc: - Mt s hiu bit v tỡnh hỡnh th gii nhng nm t 198 0 liờn quan n vn bn - H thng lun im, lun c, cỏch lp lun trong vn bn 2 K nng: - c-hiu vn... tha) : cú nuụi c ko? - Yờu cu hs lm bi tp - Nhng cỏch din t (a) ch s dng trong trng hp ngi núi cú ý thc tụn trng phng chõm v cht - Kt lun nhn xột - Nghe - Lm bi tp, nghe, nhn xột 4 Bi 4(11) - Nhng cỏch din t (b) ch s dng trong trng hp ngi núi cú ý thc tụn trng phng chõm v lng khụng nhc li nhng iu ó c trỡnh by 5 Bi 5 (11) - Gi hs c bi tp 5 -Yờu cu gii ngha cỏc thnh ng - c - Gii ngha - n m núi t: vu khng... - L s k/h hi hũa gia truyn thng N.Trói, N.B.Khiờm vh DT v tinh hoa vh nhõn loi, gin d v thanh cao ( Ct lừi pc HCM l v p vh vi s k/h hi hũa gia tinh - Suy ngh-tr li hoa vh DT v tinh hoa vh nhõn loi) H 2: HD tng kt III Tng kt 1 Ngh thut: - Suy ngh-tr li - S dng ngụn ng trang trng - Vn dng k/h cỏc phng thc biu t t s, bc, lp lun - Vn dng cỏc hỡnh thc so sỏnh, cỏc bin phỏp nt i lp - K v bỡnh lun xen k -. .. ni ting Nam M ( Cụ-lụmbi-a ), g/thng Nụ-ben vh, t/g ca nhng tiu thuyt hin thc huyn o lng danh G.G Mỏc-kột Hot ng ca thy - Gi hs c chỳ thớch * ? Nờu nhng nột chớnh v t/ gi? - Nờu xut x ca vb ? Hot ng ca trũ H1: Gii thiu TG- TP Kin thc cn t I/ Gii thiu TG- TP 1 Tỏc gi: G Mỏc kột sinh nm 192 8 l nh vn Cụlụmbia cú nhiu úng gúp cho nn hb c chỳ nhõn loi thụng qua cỏc h/ xh v s/t v/h thớch - L t/gi ca nhiu... - Nờu ý ngha 3 Cng c: - Gv h thng k/t va hc 4 Hng dn t hc : - V hc bi c - Tỡm c 1 s mu chuyn v c/ h/ ca Bỏc - Tỡm hiu ngha ca 1 s t Hỏn Vit trong on trớch Tun 1: Tit 3- Ting Vit: CC PHNG CHM HI THOI I Mc tiờu cn t: 1 Kin thc : - Ni dung phng chõm v lng,phng chõm v cht 2 K nng - Nhn bit v phõn tớch c cỏch s dng phng chõm v phng chõm v cht trong mt tỡnh hung giao tip c th -. .. bi - Cu to ca cỏi bỳt - Lch s phỏt trin ca bỳt - cỏc chng loi bỳt - Cụng dng ca bỳt 3 Kt bi - Khng nh giỏ tr ca bỳt - Tỡnh cm, ý thc gi gỡn bỳt Gv: Gi hs chun b dn ý tr li Gv: Nhn xột, gúp ý v dn ý v cỏch s dng bin phỏp ngh thut trong vn bn thuyt minh Gv: a ỏp ỏn trờn bng ph Nhn xột v cỏch s dng bin phỏp ngh thut trong thuyt minh H2: Luyn tp - HS Tỡm b/p ngh thut vit phn m bi - Gi hs c bi vit - Gi... vật vô tri thành vật sống động, có hồn - Nớc tạo nên sự di chuyển và k/năng di chuyển theo mọi cách tạo nên sự thú vị của cảnh sắc - Tùy theo góc độ và tốc độ di chuyển của du khách, tùy theo cả hớng a/s rọi vào các đảo đá mà thiên nhiên tạo nên t/giới sống động biến hóa đến lạ lùng đẹp của 1 di sản v/hóa t/giới - Phơng pháp thuyết minh: liệt kê, so sánh, liên tởng - Các biện pháp NT: + Nhân hoá + Miêu . triết. ? Văn bản được chia làm mấy phần, nội dung từng phần (Treo đáp án bằng bảng phụ). Nghe-tiếp nhận - giải nghĩa như sgk - Phát biểu - Nhận xét bổ sung - Quan sát bảng phụ I. Đọc- hiểu văn. đây có t/d gì . - Gọi hs đọc b/t ? Nêu n/x về b/p n/t được sử dụng để thuyết minh. - Suy nghĩ-trả lời - Thảo luận-trả lời - Đọc - Thảo luận- trả lời + Cung cấp kiến thức chung đáng tin cậy về. pháp NT trong văn bản làm nổi bật phong cách Hồ Chí Minh. ? Nêu ý nghĩa của văn bản - Suy nghĩ-trả lời - Nêu ý nghĩa III. Tổng kết. 1. Nghệ thuật: - Sử dụng ngôn ngữ trang trọng - Vận dụng k/h