GIÁO ÁN DẠY THÊM MÔN NGỮ VĂN 6 CẢ NĂM

227 318 1
GIÁO ÁN DẠY THÊM MÔN NGỮ VĂN 6 CẢ NĂM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đây là giáo án dạy thêm môn Ngữ văn 6 được soạn bám sát các tiết dạy theo PPCT để đảm bảo ôn tập, củng cố, rèn luyện kĩ năng làm bài cho học sinh.Giáo án khá chi tiết cụ thể nên tải giáo án về các thày cô chỉ cần in ra và dạy cũng tốt.

Ngày soạn: 17/9/2018 Ngày dạy: 23 /9 /2018 Buổi 1: ÔN TẬP VĂN BẢN : THÁNH GIÓNG A MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: -Có hiểu biết bước đầu thể loại truyền thuyết - Nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết đề tài giữ nước - Những kiện di tích phản ánh lịch sử đấu tranh giữ nước ông cha ta kể tác phẩm truyền thuyết Thái độ Giáo dục truyền thống yêu nước, chống ngoại xâm, bảo vệ đất nước Kĩ năng: - Đọc hiểu văn truyền thuyết theo đặc trưng thể loại - Thực thao tác phân tích vài chi tiết nghệ thuật kì ảo văn - Nắm bắt tác phẩm thông qua hệ thống việc kể theo trình tự thời gian B Chuẩn bị: GV: Đọc tài liệu Soạn HS: Vở ghi Soạn C TIẾN TRÌNH ? Truyền thuyết gì? I Khái niệm truyền thuyết Kể tóm tắt truyện Thánh Gióng? II Thánh Gióng Kể tóm tắt: Những việc chính: - Sự đời Thánh Gióng - Thánh Gióngbiết nói nhận trách nhiệm đánh giặc - Thánh Giónglớn nhanh thổi - Thánh Gióngvươn vai thành tráng sĩ cưỡi ngựa sắt đánh giặc Thánh Gióngđánh tan giặc -Thánh Giónglờn nói cởi bỏ áo giáp sắt bay trời - Vua phong TG Phù Đổng Thiên Vương lập đền thờ -Những dấu tích lại Thánh Gióng Thánh Gióngcất tiếng nói nào? Hãy Chi tiết: TG cất tiếng nói đòi đánh giặc phân tích ý nghĩa chi tiết này?  Đây chi tiết thần kì có nhiều ý nghĩa: + Ca ngợi ý thức đánh giặc cứu nước: ban đầu nói nói lời quan trọng, lời yêu nước, ý thức đất nước đặtlênhàng đầu + ý thức đánh giặc cứu nước tạo cho người anh Hùng khả năng, hành động khác thường thần kì + Gióng hình ảnh nhân dân, lúc bình thường thỡ âm thầm lặng lẽ nước nhà gặp nguy biến thỡ đứng cứu nước ý nghĩa- Gióng lớn nhanh thổi vươn vai thành tráng sĩ: - Sau hơm gặp sứ giả, Gióng có điều + Đáp ứng nhiệm vụ cứu nước Việc cứu nước hệ trọng cấp bách, Gióng phải lớn nhanh đủ khác thường, điều có ý nghĩa gì? sức mạnh kịp đánh giặc Hơn nữa, ND ta quan niệm rằng, người anh Hùng phải khổng lồ thể xác, sức mạnh, chiến công Cái vươn vai Gióng để đạt đến độ phi thường + Là tượng đài bất hủ trưởng thành vượt bậc, Hùng khí, tinh thần dân tộc trước nạn ngoại xâm .Khi lịch sử đặt vấn đề sống cấp bách, tình đòi hái dân tộc vươnlênmột tầm vỳc phi thường thỡ dân tộc lớn dậy TG , tự thay đổi tư thế, tầm vỳc Gv: dân gian truyền tơng câu ca sức ăn uống phi thường Gióng: Bảy nong cơm ba nong cà Uống nước cạn đà khóc sơng ->Hai vợ chồng làm còng khơng đủ nuụi con, đành phải chạy nhờ bà làng xỳm.Bà vui lòng 4- Bà làng xỳm góp gạo nuụi Gióng: gom góp gạo nuụi chỳ + Gióng lớnlênbằng thức ăn, đồ mặc nhân dân, - Chi tiết bà còng vui lòng góp gạo nuụi dưỡng bình thường, giản nuụi Gióng có ý nghĩa gì? dị, Gióng khơng xa lạ với nhân dân Gióng đâu bà mẹ mà làng, nhân dân + ND yêu nước, còng mong Gióng trận + Sức mạnh Gióng sức mạnh toàn dân ý nghĩa Văn Thánh Gióng ?ý nghĩa văn Thánh Gióng? -Thánh Gióngca ngợi hình tượng người anh Hùng đánh giặc tiêu biểu cho trỗ dậy truyền thống yêu nước, đoàn kết, tinh thần anh dũng, kiờn cường dân tộc ta ? Vì văn TG coi truyền thuyết? - Thể đầy đủ đặc điểm truyền thuyết ? kể lại chuyện TG vai người hàng xỳm - HS kể -HS nhận xét GV nhận xét, đánh giá Củng cố Cho HS đọc phần ghi nhớ Hướng dẫn học tập - Học bài, thuộc ghi nhớ - ôn tập bài:Sơn Tinh, Thủy Tinh Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………… Ngày 19 /9/2018 _ Ngày soạn: 17/9/2018 Ngày dạy: /9 /2018 Buổi 2: VĂN BẢN : SƠN TINH THỦY TINH A MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: -Có hiểu biết bước đầu thể loại truyền thuyết - Nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết đề tài thiên tai lũ lụt Những kiện di tích phản ánh lịch sử đấu tranh giữ nước ông cha ta kể tác phẩm truyền thuyết Thái độ Giáo dục truyền thống tự hào lịch sử dân tộc Kĩ năng: - Đọc hiểu văn truyền thuyết theo đặc trưng thể loại - Thực thao tác phân tích vài chi tiết nghệ thuật kì ảo văn - Nắm bắt tác phẩm thông qua hệ thống việc kể theo trình tự thời gian B Chuẩn bị: GV: Đọc tài liệu Soạn HS: Vở ghi Soạn I – Nội dung * Hoạt động 1: Kể tóm tắt HS kể ngắn gọn Nêu ý nghĩa HS nêu ý nghĩa truyện Một số chi tiết tưởng tượng kì ảo HS thảo luận II - LUYỆN TẬP * Hoạt động 2: Bài 1: Kể diễn cảm truyện "Sơn Tinh - Thuỷ Tinh" HS làm việc độc lập + Vua Hùng có người gái đẹp muốn kén rể Kể diễn cảm đoạn + Hai chàng đến cầu hôn tài truyện + Vua điều kiện kén rể Các bạn nhận xét bổ sung + Sơn Tinh đến trước lấy Mị Nương +Thuỷ Tinh đến sau tức giận đem quân đánh Sơn Tinh HS làm việc độc lập Trả lời miệng GV nhận xét, chữa Bài 2: ý nghĩa tượng trưng nhân vật Sơn Tinh - Thuỷ Tinh - Thuỷ Tinh: Tượng trương cho mưa to bão lụt ghê gớmhàng năm, cho thiên tai khắc nghiệt, - Sơn Tinh: Tượng trưng cho lực lượng cư dân Việt cổ đắp đe chống lũ lụt, ước mơ chiến thắng thiên tai HS thảo luận nhóm Trình bày ý kiến Bài 3: Đánh dấu vào chi tiết tưởng tượng kì ảo giao tranh hai vị thần a) Hơ mưa gọi gió làm dụng bão rung chuyển đất GV chốt đáp án b) Dùng phép lạ bốc đồi, dời dẫy núi c) Không lấy vợ, giận đem quân đuổi theo d) Vẫy tay phía đơng, phía đơng bão e) Gọi gió gió đến, hơ mưa mưa g) Nước sơng dânlêncao bao nhiêu, đồi nói caolênbấy nhiêu HS thi viết nhanh bảng Bài 4: Điền vào chỗ … Cho thích hợp Nhận xét giới thiệu nhân vật Sơn Tinh Thuỷ Tinh - Ở vùng núi - Tài còng khơng kộm - Có tài lạ - Người ta gọi chàng - Vẫy tay phía đơng, - Chúa vùng nước thẳm  Cách giới thiệu cân đối, đối  Cả hai ngang tài, ngang sức, xứng đáng làm rể vua Hùng Bài 5: Trong truyện em thích chi tiết nào? Vì sao? * "Nước sơng dânglênbao nhiêu, đồi nói caolênbấy nhiêu" - Cho thấy khơng khí giao tranh gay go liệt bởi: + Sự ngang sức ngang tài hai vị thần - Sức mạnh tâm Sơn Tinh, ND đắp đê - Ước mơ khát vọng người chiến thắng thiên nhiên - Thể trí tưởng tượng bay bổng, diệu kỳ người xưa (chiến công vua Hùng) Bài 6: Những chi tiết kì ảo tưởng tượng * Về giới thiệu Sơn Tinh - Thuỷ Tinh * Về giao tranh Hướng dẫn học tập - Học bài, thuộc ghi nhớ - ôn tập bài:từ cấu tạo từ tiếng Việt Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………… .Ngày 22 /9/2018 _ Ngày soạn: 21 /9/2018 Ngày dạy: /9 /2018 Buổi 3: ôn tập: TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ TIẾNG VIỆT A.Mục tiêu học 1.Kiến thức - Củng cố nâng cao Khái niệm từ, cấu tạo, phân loại từ, nghĩa từ, biết cách giải nghĩa từ - HS làm BT nhận diện nâng cao kiến thức ôn tập Kỹ - Học sinh rèn kỹ nhận biết sử dụng từ đơn, ghép, láy -Kỹ tra từ điển Tiếng Việt để hiểu nghĩa từ TV B.Các bước lên lớp 1.Ổn định 2.Kiểm tra 3.Bài Khái niệm: Từ đơn vị ngôn ngữ nhỏ dùng để đặt câu Phân biệt từ tiếng TỪ TIẾNG - Đơn vị để tạo câu - Đơn vị để tạo từ - Từ hai hay nhiều tiếng - Tiếng có hình vị (âm tiết) Phân loại a Từ đơn: Chỉ có tiếng b Từ phức: có tiếng trở lờn + Từ ghép: tiếng có quan hệ với nghĩa + Từ láy: tiếng có quan hệ với hình thức láy âm II Tìm hiểu từ ghép từ láy Từ ghép * Từ ghép tổng hợp (TG đẳng lập, TG hợp nghĩa, TG song song): + Các tiếng có qh ngang hàng bình đẳng với Thường đổi trật tự cho VD: ếch nhái, buồn vui, đứng… + Đặc điểm: Các tiếng kết hợp với phải phạm trù ngữ nghĩa, đồng nghĩa trái nghĩa với => TGTH có nghĩa Khái quát nghĩa đơn vị tạo nờn chúng VD: áo + quần -> áo quần, đợi + chờ -> đợi chờ * Từ ghép phân loại (TG phụ, TG phân nghĩa) + Là TG mà có tiếng giữ vai trò chính, tiếng khác giữ vai trò bổ sung cho ý nghĩa VD: vui -> vui lòng, rau -> rau cải + Đặc điểm: Các tiếng kết hợp với theo kiểu: danh từ - tính từ, DT - ĐT, DT - DT Các tiếng cố định, đổi vị trí cho VD: hoa + hồng, xe + đạp => TGPL có nghĩa cụ thể nghĩa từ cho Từ láy a Các kiểu từ láy * Láy hoàn toàn: - Láy lại nguyên tiếng gốc, giữ nguyên điệu VD: đăm đăm, chằm chằm - Láy lại nguyên tiếng gốc, biến đổi điệu VD: dìu dịu, hây hẩy, cán * Láy phận - Láy phụ âm đầu VD: mênh mông, mong manh, đủng đỉnh, rỡ rào - Láy vần VD: lác đác, lao xao, lấm tấm, linh tinh b Nghĩa từ láy - Nghĩa từ láy so với tiếng gốc VD1: đỏ -> đo đỏ, nhỏ -> nho nhỏ => Giảm nhẹ VD2: -> sành sanh, sýt -> sýt sỡn sịt => Tăng tiến - Nghĩa biểu trưng (biểu đạt) từ láy + Gợi hình ảnh + Gợi âm VD: -> Tác dụng: * Lưu ý: - Một số từ vừa có qh ngữ nghĩa vừa có qh ngữ âm hai tiếng có nghĩa sử dụng độc lập -> Từ ghép VD: bao bọc, cằn cỗi, chựa chiền, đền đài, đứng - Nếu hai tiếng có qh ngữ âm, ngữ nghĩa tiếng nghĩa mờ nghĩa -> Từ láy VD: khách khứa, lơ mơ, đẹp đẽ III Luyện tập Bài 1: Cho từ sau, Hãy xác định từ láy Non nước, chiều chuộng, vuông vắn, ruộng rẫy, cỏ, cười cợt, ụm ấp, lýu lo, trắng, cối Bài 2: Phân loại từ đoạn thơ sau: Q hương/ tơi/ có/ sơng/ xanh biếc Nước/ gương/ trong/ soi/ tóc/ những/ hàng tre Tâm hồn/ tôi/ là/ một/ buổi/ trưa hố Tỏa/ nắng/ xuống/ lòng sơng/ lấp lống Bài 3: Cho từ: mượt, hồng, vàng, trắng a Tạo từ phức b Viết đoạn văn ngắn có chứa từ láy tạo Bài nhà: Bài 1: Tìm từ láy để điền sau tính từ cho phù hợp đặt câu Tròn, dài, đen, trắng, thấp BT SGK Mỏ, chợ bóa, chựa chiền Bài Trang 15 SGK + Cách chế biến: bánh rán, nướng, hấp, tráng + Chất liệu làm bánh: nếp, tẻ, khoai, ngụ, sắn, đậu xanh + Tính chất bánh: dẻo, xốp, phồng + Hình dáng bánh: gối, quấn thâng, tai voi Bài 1: Trang SGK - Miêu tả tiếng khóc người - Những từ láy tác dụng: nức nở, sụt sựi, rưng rức… Bài tập bổ sung: Bài 1: Cho từ: Ruộng nương, ruộng rẫy, nương rẫy, ruộng vườn, vườn tược, nương nỏu, đền chựa, đền đài, miếu mại, lăng tẩm, lăng kính, lăng lồn, lăng nhăng - Tìm từ ghép, từ láy * Từ láy: Lăng loàn, lăng nhăng, miếu mạo, ruộng rẫy * Từ ghép: Ruộng nương, nương rẫy, vườn tược, đình chựa, lăng tẩm, lăng kính Bài 2: Cho trước tiếng: Làm Hãy kết hợp với tiếng khác để tạo thành từ ghép từ láy * từ ghép: làm việc, làm ra, làm ăn, làm việc, làm cho *5 từ láy: Làm lông, làm lành, làm lẽ, làm lấy, làm liếc Bài 3: Phân loại từ đoạn văn Tỉnh dậy, Lang Liờu mừng thầm Càng ngẫm nghĩ, chàng thấy lời thầm nói Chàng bốn chẹn chọn thứ gạo nếp thơm lừng trắng tinh Hạt hạt tròn mẩy đem vo thật sạch, lấy đậu xanh, thịt lợn làm nhân dùng lỏ dong vườn gỳi thành hũnh vuông, nấu ngày đêm thật nhừ *Từ ghép: mừng thầm, ngẫm nghĩ, gạo nếp, thơm lừng, trắng tinh, đậu xanh, thịt lợn, lỏ dong, hình vng (chỳ ý/l hai tiếng đọc liền nhau) *Từ láy: khơng có *Từ đơn: Các từ cũn li 10 đồng thoại tự thời gian - Nhân vật phụ: Dế - Ngôi thứ Choắt, chị Cốc Không Ông Hai, thằng An, thằng Cò - Thằng An Sông nớc Cà Mau Truyệ n dài Bức tranh em gái - Ngời anh trai Truyệ Có: trình - Ngêi anh, KiỊu Phn tù thêi - Ng«i kĨ thứ ơng ngắn gian Vợt thác Truyệ n dài Kh«ng - Ng«i kĨ thø nhÊt - Chó bÐ Cơc - Dợng Hơng Th Cù Lao bạn chÌo thun - Chän ng«i kĨ thø nhÊt Bi häc cuối Cô Tô truyệ n ngắn Kí Cây tre Việt Bút kí Nam Lòng yêu nớc Bút kíchính luận Lao xao Håi kÝ - tù tuyÖn Cã: Theo - Chú bé Phrăng trình tự thầy giáo thời gian - Chú bé Phrăng - kể thứ - Tác giả Không - Anh hùng Châu Hoà Mãn Không - Cây tre họ hàng tre Không - Nhân dân - Giấu dân tộc nớc - Xung Cộng Hoà đất thứ ba nớc Liên Xô Không - Các loài hoa, ong bớm, chim - Ngôi kể thứ - Giấu - xung thú ba - Tác giả - Chọn kể thứ - Yêu cầu HS phân GV: Bổ sung thêm số dặc điểm biệt hai thể loại thể loại truyện kí: truyện kí - Đều thuộc loại hình tự 213 - HS trao đổi cặp - Khác: sau trình bày + Truyện phần lớn dựa voà tởng tợng tác gi¶ + KÝ: Chó träng ghi chÐp theo sù c¶m nhận, đánh giá tác giả Nh vậy: Những đợc tả kể truyện hoàn toàn xảy ra, kí xảy ®óng nh thùc tÕ + Trun: Cã cèt trun + KÝ: Kh«ng cã cèt trun Lu ý: Thùc tÕ kh«ng loại hoàn toàn riêng biệt, thể loại truyện thờng pha trộn, thâm nhập vào Hoạt động 3: - Yêu cầu HS trình bày - GV: Tổng kết III Trình bày hiểu biết, cảm nhận: Những tác phẩm truyện, kí học để lại cho em cảm nhận đất nớc, sống ngời? - HS trình bày ý kiến - Các tuyện kí đại giúp ta hình cá nhân dung đợc cảnh sắc thiên nhiên tơi đẹp, - HS trình bày cảm phong phú, giàu có đất nớc VN ta từ nhận cá nhân Bắc đến Nam, từ biển đảo đến rừng núi, qua thể sống tơi đẹp ngời VN LĐ chiến đấu, học tập mơ ớc, thật giản dị, khiêm tốn, thông minh, tài hoa vµ rÊt anh hïng - Ngoµi mét sè truyện kí đại nớc mở rộng tầm hiểu biết cho lòng yêu nớc nhân dân Pháp, Liên Xô năm chiến đấu bảo vệ Tổ quốc (Thế kỉ 19) 2.Nhân vật em yêu thích nhớ truyện học? Em phát biểu cảm nhận nhân vật Êy? 214 Củng cố- Dặn dò: - Nhắc lại nội dung học - Soan : Ôn tập dấu câu Rút kinh nghiệm Ngày 3/4/2017 Ngày soạn:2/4/2017 Ngày dạy: 18 /4 /2017 BÀI 17: ÔN TẬP V DU CU A Mục tiêu học: Giúp học sinh: - Nắm đợc công dụng ý nghĩa ngữ pháp loại dấu câu: chấm, chấm hỏi, chấm than - Tích hợp văn nhật dụng: Động Phong Nha miêu tả sáng tạo - Có ý thức sử dụng dấu câu viết văn bản, phát sử chữa lỗi dấu câu B Chuẩn bị: Giáo + Soạn viên: + Đọc sách giáo viên sách soạn + Bảng phụ Học + Soạn sinh: C Các bớc lên lớp: ổn định tổ chức Kiểm tra Kiểm tra việc chuẩn bị HS cũ: Bài Hoạt động thầy Nội dung cần đạt 215 Hoạt động 1: i Công dụng: Tìm hiểu ví dụ: - HS đọc tập Bài tập Điền dấu câu vào chỗ thích hợp: - Mỗi em điền dấu câu a Câu cảm thán (!) - HS nhận xét b Câu nghi vấn (?) c Câu cầu khiến (!) - GV đánh giá d Câu trần thuật (.) Bài tập 2: Tìm hiểu cách dùng dấu câu trờng hợp đặc biệt: a Câu câu câu cầu khiến - Gọi HS đọc tập nêu - Đây cách dùng dấu câu đặc tên câu câu trên? biệt - Tại ngời viết lại đặt dấu b Câu trần thuật cách dấu chấm than chấm hỏi dùng dấu câu đặc biệt để tỏ ý sau hai câu ấy? nghi ngờ mỉa mai - HS đọc phần ghi nhớ Ghi nhớ: SGK - tr 150 Hoạt động 2: Hớng dẫn thực II Chữa số lỗi thờng gặp: hành - HS trao đổi cặp phút So sánh cách dùng dấu câu sau trình bày cặp câu: - GV tổng kết sai a Dùng dấu câu sau từ Quảng Bình hợp lí Dùng dấu phẩy sau từ Quảng Bình không hợp lí vì: - Biến câu a2 thành câu ghép có hai vế nhng ý nghĩa hai vế lại rời rạc, không liên quan chặt chẽ với - Câu dài không cần thiết b b1 Dùng dấu chấm sau từ bí hiểm không hợp lí vì: 216 - Tách VN2 khỏi CN - Cắt đôi vừa vừa cặp quan hệ từ b2 dùng dấu chấm phẩylà ghợp lí Chữa lỗi dùng dấu câu: a Dùng dấu chấm câu trần thuật câu nghi vấn b dùng dấu chấm Hoạt ®éng 3: III lun tËp: - Gäi HS ®äc bµi tập úng dấu chấm vào chỗ thích hợp đoạn văn: - HS đọc - HS làn, lớp - sông Lơng nhận xét - đen xám - đến - toả khói - trắng xoá Nhận xét cách dùng dấu chấm hỏi: - Bạn đến động Phong Nha cha? (Đúng) - Cha? (Sai) - HS trả lời cá nhân Thế bạn đến cha? (Đ) đa lí - Mình đến đến thăm động nh vậy? (S) Hãy đặt dấu chấm than vào cuối câu thích hợp: - Động Phong Nha thật "Đẹ kì quan" nớc ta! - Chúng xin mời bạn đến thăm động Phong Nha quê tôi! - HS trả lời cá nhân, - Động Phong Nha cất giữ bao điều lớp nhận xét huyền bí, thú vị, hấo dẫn mà ngời cha biết hết 217 Dùng dấu câu thích hợp: - Mày nói gì? - Lạy chị, em có nói đâu! - Chối hả? Chối này! Chối này! - Mỗi câu "Chối này" chị Cốc lại giáng mỏ xuèng 4, Củng cố GV khắc sâu kiến thức trọng tâm 5, Dặn dò - Học làm tập - Chuẩn bị phần tập làm văn 6, Rút kinh nghiệm Ngày 10 tháng năm 2017 Ngày soạn: 10/4/2017 Ngày dạy:20/4/2017 218 Buæi 18 : CU trần thuật đơn Cể T L CU TRN THUT N KHễNG Cể T L A Mục tiêu học: Giúp học sinh: - HS cần nắm vững: c im ca kiu câu trần thuật đơn cú t l, cõu TT khụng cú t l - Luyện kỹ năng: Nhận diện phân tích câu trần thuật đơn, sử dung câu trần thuật đơn nói, viết - Tích hợp với phần văn Cây tre Việt Nam Lòng yêu nớc B Chuẩn bị: - Giáo viên: + Soạn + Đọc sách giáo viên sách soạn - Học sinh: + Soạn C Các bớc lên lớp: I ổn định tổ chức II Kiểm tra cũ: Xác định thành phần câu sau nêu cấu tạo thành phần đó? Bóng tre trùm lên bản, làng, xóm , thơn III Bµi míi Hoạt động thầy trò Hướng dẫn HS tìm hiểu kiến thức - GV cho HS hệ thống lại kiến thức ?Nêu đặc điểm kiểu câu trần thuật đơn khơng có từ là? Nội dung học I- Nội dung kiến thức: A Câu trần thuật đơn khơng có từ là: - VN thường động từ, tính từ cụm động từ, cụm tính từ tạo thành ? Thế câu miêu tả? Thế câu tồn tại? 219 ?So sánh đặc điểm câu trần thuật đơn có từ câu trần thuật đơn khơng có từ là? Giống: câu trần thuật đơn.(hay câu đơn) Câu trần thuật đơn có từ là: - CN + Từ phủ định + Động từ tình thái + + VN Câu trần thuật đơn khơng có từ : - CN + Từ phủ định + VN - Khi VN biểu thị ý phủ định kết hợp với từ phủ định không, chưa - Câu miêu tả :dùng để miêu tả hành động, trạng thái, đặc điểm …của vật nêu CN.Có CN đứng trước VN - Câu tồn : dùng để thông báo xuất hiện, tồn tại, tiêu biến vật Có VN đứng trước CN So sánh đặc điểm câu trần thuật đơn có từ câu trần thuật đơn khơng có từ Giống: câu trần thuật đơn.(hay câu đơn) Câu trần thuật đơn có từ là: - CN + Từ phủ định + Động từ tình thái + + VN Câu trần thuật đơn khơng có từ : - CN + Từ phủ định + VN ? Nêu đặc điểm kiểu câu TTĐ có từ là? B, Câu trần thuật đơn có từ * Đặc điểm: Vị ngữ thường có từ kết hợp với danh từ , cụm DT, TT cụm TT - Khi biểu thị ý phủ định, VN kết hợp với Khơng, chưa ? Nêu kiểu câu TTĐ có từ là? * Các kiểu câu TTĐ có từ là: - Câu giới thiệu - Câu miêu tả - Câu nêu ý kiến, đánh giá - Câu định nghĩa HDHS thực hành tập *Học sinh làm tập SGK ? Lên bang xác định CN< VN câu văn ? Cho biết kiểu câu gì? II- Bi tp: Xác định CN _ VN cho biết câu miêu tả câu câu tồn tại? a Bóng tre //trùm lên âu yếm làng bản, xóm thôn. Câu miêu tả - Thấp thoáng// mái đình, mái chùa cổ kính Câu tồn - Ta// gìn giữ văn hoá lâu đời 220 Câu miêu tả b - Có// hang dế Choắt Câu tồn - Tua tủa //những mầm măng Câu tồn - Măng //chồi lên nhọn hoắt nh gai khổng lồ Câu miêu tả Bài 2:Viết đoạn: - Độ dài: - câu - Nội dung: Tả cảnh trờng em - Kĩ năng: có sử dụng kiểu câu: + Câu trần thuật đơn có từ + Câu trần thuật đơn từ +Câu miêu tả câu tồn VD: Trờng em nằm trung tâm thành phố Giữa tòa nhà cao tầng, trờng chúng em trở nên gọn gàng xinh xắn Mỗi sáng học, từ xa em thấy ánh bình minh thoa màu hồng phấn lên tờng đông Dới mái vòm cửa đông, nhộn nhịp cô cậu HS Bi t hai câu miêu tả hai câu tồn sử dụng từ sau làm VN : thấp thoáng, chạy tới Bài tập 1: Viết đoạn theo chủ đề.SGK/116 Bài tập 2: Viết đoạn.SGK/120 Bài tập 3: Viết đoạn văn miêu tả mẹ lúc chăm sóc em ốm Xác định chủ ngữ, vị ngữ, nêu cấu tạo chủ ngữ, vị ngữ đoạn văn BT 4: Đặt câu miêu tả chuyển sang câu tồn tại? câu miêu tả- chuyến sang câu tồn 1.Trên bầu trời đám mây trắng bay = Trên bầu trời bay đám mây trắng 2.Xa xa, cánh buồm thấp thoáng 221 = Xa xa, thấp thoáng cánh buồm 3.những mái đầu nhấp nhô = Nhấp nhơ mái đầu 4.Những nhấp nháy ? Các câu dùngđể làm = Nhấp nháy gì?( Giới thiêu, định nghĩa , miêu tả, BT5: Các câu dung để làm gì? nhận xét, đánh giá, nêu ý kiến…?? a) Cây tre mang đức tính người hiền tượng trưng cao quý dân tộc Việt Nam b) DÁng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhặn c) Có lắ đày âu yếm rơi bám vào bong hoa thơm, hay đến mơn trớn cỏ xanh mềm mại d) Một đem nọ, Thạn thả lưới bến váng thường lệ e) Xưa, có người thợ mộc dốc hết vốn trtong nhà mua gỗ để làm nghề đẽo cày f) Có ếch sống lâu năm giếng g) Chẳng ,tôi trở thành chàng dế niên cường tráng Củng cố- dặn dò: - HS học hoàn thiện tập - Xem lại số đề kiểm tra GV giao Làm đề 1,2 - Soạn bài: 4- Rút kinh nghiệm Ngày 13/4/2017 Ngày soạn: 11/4/2017 222 Ngày dạy: /4/2017 Bài 19: LÀM ĐỀ VÀ RÈN LUYỆN KỸ NĂNG LÀM ĐỀ KIM TRA A Mục tiêu học: Giúp học sinh: - HS cần nắm cỏch c v phõn tớch kiểm tra Ôn tập nội dung học chng trỡnh - Luyện kỹ năng: Phõn tớch v làm Kiểm tra - Kỹ trình bày khoa học, hợp lý Kiểm tra B ChuÈn bÞ: - Giáo viên: + Soạn + Đọc sách giáo viên sách soạn - Học sinh: + Soạn C Các bớc lên lớp: I ổn định tổ chøc II KiĨm tra bµi cò: ? nêu bước làm đề TLV: Hãy tả lại hình ảnh người thân mà em yêu mến Các bước sau: B1: Đọc tìm hiểu đề B2: Lập ý B3: Lập dàn ý B4: Viết sửa sai III Bµi míi: Làm đề KT số 1: I- Phần đọc –hiểu(6đ) Đọc kĩ đoạn văn sau trả lời câu hỏi bên Gậy tre , chông tre chống lại sắt thép quân thù Tre xung phong vào xe tăng đaị bác Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín Tre hi sinh để bảo vệ người Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu! (Ngữ văn 6, tập 2) 223 Câu 1: Đoạn trích từ văn nào? Tác giả ai? Câu 2: Cho biết biên pháp tu từ sử dụng đoạn trích, nêu hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ Câu 3: Viết đoạn văn ngắn giải thích nói tre biểu tượng cao quý cho người Việt Nam Câu 4: Nêu gặp du khách nước em nói với họ lồi tượng trưng cho đất nước Việt Nam Câu 5: Phát lỗi sai sửa lại cho a) Qua văn Cô Tô nhà văn Nguyễn Tuân b) Mùa xuân, chùm hoa phượng thắp lửa đổ rực khảng trời Câu 6: Xác định chủ ngữ, vị ngữ, cấu tạo Cn Vn câu văn sau.Cho biết câu văn thuộc kiểu câu gì? a)Trong gian phòng lớp tràn ngập ánh sáng, tranh thí sinh treo kín bốn tường b) Từ bầu trời, xuất đám mây lơ lửng II- Phần tập làm văn (4đ) Hãy tả lại quang cảnh lễ chào cờ đầu tuần trường em GV hướng dẫn học sinh làm Đáp án: Câu 1: Văn bản: Cây tre VN, nhà văn Thép Mới Câu 2: Nghệ thuật nhân hóa: tre, giữ, xung phong, chống lại, hi sinh, anh hùng lao động, anh hùng chiến đấu Hiệu NT:-Tác giả dùng hàng loạt động từ vốn hành động người để nói lên hành động dũng cảm hi sinh cao tre - Qua đó, tre lên chiến sĩ cảm góp phần to lớp vào công giữ nước, bảo vệ dân tộc VN - Đồng thời, khắc họa phẩm chất tre VN, thể niềm tự hào loài thân thuộc Câu 3: Cây tre biểu tượng rực rỡ cho đất nước người VN Tre có từ lâu gắn bó với đời sống người VN Tre người bạn thân nơng dân nhân dân VN Tre có mặt khắp miền đất nước Tre mang vẻ đẹp nhũn nhặn, bình dị tre mang phẩm chất cao, chí khí người.Tre gắn bó với người sống hàng ngày, tâm hồn người VN.Khơng vậy, tre người đồng chí chiến đấu anh hùng để bảo vệ đất nước Câu 4: Nếu gặp du khách nước ngồi em nói: Mỗi dân tộc có laoi cây, laoi hoa tượng 224 trưng cho đất nước đó.Lồi tượng trưng cho đất nước Vn tre Cây tre sống thành bụi, thành khóm, tre gắn bó khăng khít đời sống tâm hồn người VN Câu 5: a) Câu thiếu CN, Vn Sửa: Qua văn Cô Tô nhà văn Nguyễn Tuân, em thấy yêu thiên nhiên nhiều b) Câu sai quan hệ ngữ nghĩa thành phần câu Sửa lại:Mùa hè, chùm hoa phượng thắp lửa đổ rực khảng trời Câu 6: Xác định chủ ngữ, vị ngữ, cấu tạo Cn Vn câu văn sau.Cho biết câu văn thuộc kiểu câu gì? a)Trong gian phòng lớp tràn ngập ánh sáng, tranh thí CN (Cụm Dt) sinh treo kín bốn tường.= Câu miêu tả VN (Cụm Đt) b) Từ bầu trời, xuất đám mây lơ lửng.= Câu tồn VN(Đt) III- CN( Cụm Dt) Phần TLV Bài làm đảm bảo ý: Mở bài:Giới thiệu buổi lễ chào cờ tình cảm em Thân bài: tả chi tiết lễ chào cờ đầu tuần theo trình tự hợp lí Kết bài: Cảm nghĩ em lễ chào cờ đầu tuần Đề s 2: I Phần c-hiu Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi ( câu1,2,3,4) Giời chớm hè Cây cối um tùm Cả làng thơm Cây hoa lan nở hoa trắng xoá Hoa giẻ chùm mảnh dẻ Hoa móng rồng bụ bẫm thơm nh mùi mít chín góc vờn ông Tuyên Ong vàng, ong bò vẽ, ong mật đánh lộn để hút mật hoa Chúng đuổi bớm Bớm hiền lành bỏ chỗ lao xao Từng đàn rủ lặng lẽ bay (Khoanh tròn vào chữ đầu câu trả lời Câu Bớm hiền lành bỏ chỗ lao xao sử dụng biện pháp tu từ ? A Nhân hoá B ẩn dụ 225 C Hoán dụ D So sánh Mục đích câu ? A Giới thiệu B Miêu tả C Kể D Nhận xét Chỉ thành phần câu : Cây hoa lan nở hoa trắng xoá., Chủ ngữ : Vị ngữ là: 4.Chủ ngữ câu có cấu tạo là: Vị ngữ câu có cấu tạo là: Điền từ thiếu vào chỗ trống để hoàn thành khái niệm sau : gọi tên vật, tợng tên vật, tợng khác có nét tơng đồng với nhằm tăng cho diễn đạt II Phần tự luận (7,5 điểm) Cõu 1: Vit đoạn văn ngắn từ 5-7 câu miêu tả khu vờn nhà em có sử dụng phép tu từ học, hai câu trần thuật đơn có từ 1.Chỉ câu văn có sử dụng phép tu từ nói rõ phép tu từ nào, tác dụng phép tu từ việc diễn đạt đoạn văn ? 2.Chỉ hai câu trần thuật đơn có từ phân tích cấu tạo chủ ngữ, vị ngữ câu Cõu 2: Hóy t ng t nh đến trường em 4.Củng cố- dặn dò: - HS học hoàn thiện tập - Xem lại số đề kiểm tra GV giao Làm đề 1,2 - Soạn bài: 5- Rút kinh nghiệm Ngày 20 /4/2017 226 227 ... giao cảm ? Tìm văn kể 1, 3, kết hợp - Lời kể văn tự sự: Một tác phẩm tự thường có nhiều loại ngôn ngữ xen nhau, phối hợp với nhau: ngôn ngữ kể, ngôn ngữ tả, ngôn ngữ nhân vật + ngôn ngữ kể thể diễn... Trang 15 SGK + Cách chế biến: bánh rán, nướng, hấp, tráng + Chất liệu làm bánh: nếp, tẻ, khoai, ngụ, sắn, đậu xanh + Tính chất bánh: dẻo, xốp, phồng + Hình dáng bánh: gối, quấn thâng, tai voi Bài... việc nuôi dạy mẹ đảm nhiệm Mẹ tơi giáo viên Tiểu học Tơi nhớ in lên năm tuổi, mẹ dạy tập 23 nhận mặt chữ cái, tập đánh vần Mẹ bảo lặp lặp lại nhiều lần chữ một, nhớ thật xác Rồi mẹ dạy đánh vần

Ngày đăng: 01/09/2019, 18:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I – Nội dung

  • Bài 4: Cho các tiếng sau

  • Mỏt, xinh, đẹp -a) Hãy tạo ra từ láy và đặt câu

    • III – Kết bài

      • B. Dµn ý

      • A) ôn văn bản

      • B) Bài tập SGK

      • II – BÀI TẬP SGK

        • Câu

        • Câu

        • Tính từ

        • III. BÀI VIẾT THAM KHẢO

        • Kể về một lần em mắc lỗi (bỏ học, nói dối, không làm bài…)

          • Đề bài: Kể về một lần em mắc lỗi khiến thầy cô giáo buồn.

          • Đề bài: Kể về một lần em mắc lỗi nói dối.

          • Đề bài: Kể về một lần em mắc lỗi khó quên.

            • Giờ đây, tuy đã xa cô nhưng em vẫn nhớ mãi từng nụ cười, ánh mắt, giọng nói dịu dàng của cô. Cô đã truyền cho một một tấm lòng nhân hậu, dạy em biết cách yêu thương và quan tâm đến mọi người, tin yêu cuộc đời. Em tự hứa với lòng sẽ học thật giỏi để cho cô vui lòng,trở thành con ngoan, trò giỏi và một người có ích cho xã hội. Cô là tấm gương sáng để học sinh chúng em noi theo.   Kể về việc tốt mà em đã làm

            • Bài văn mẫu 1: Kể về việc tốt em đã làm

            • Bài văn mẫu 2: Kể về việc tốt em đã làm

            • C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

            • C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

            • C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

            • Ho¹t ®éng cña thÇy

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan