giáo án toán học 8 hay

40 153 0
giáo án toán học 8 hay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 2: Nhân đa thức với đa thức I Mục tiêu tiết học + Kiến thức: - HS nắm vững qui tắc nhân đa thức với đa thức - Biết cách nhân đa thức biến xếp chiều + Kỹ năng: - HS biết cách nhân đa thức với đa thức - HS biết trình bày cách nhân đa thức theo nhiều cách khác + Thái độ : - Rèn tính cẩn thận kỉ luật HS - Hứng thú học tập, phát huy tính độc lập lực làm việc nhóm II Chuẩn bị thầy trò - Chuẩn bị thầy: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập - Chuẩn bị trò: Xem trước nội dung III Nội dung tiến trình tiết dạy Tổ chức lớp (1') Tiến trình tiết dạy Nội dung ghi bảng Hoạt động thầy trò HĐ1: KIỂM TRA BÀI CŨ (5') HS: Phát biểu qui tắc nhân đơn thức với đa thức? Viết CTTQ Rút gọn biểu thức: x(x-y) + y(x-y) HS lên bảng làm, lớp làm nháp, theo dõi bạn làm bảng nhận xét ĐVĐ: Như ta biết quy tắc nhân đơn thức với đa thức.Vậy để thực phép nhân hai đa thức ta làm nào? Đó nội dung học hôm HĐ2: Quy tắc (10') 1.Quy tắc: GV yêu cầu HS đọc ví dụ (sgk) để hiểu cách nhân đa thức với đa thức * Ví dụ: GV: Dựa vào ví dụ vừa nghiên cứu sgk, em nêu cách nhân đa thức x-5 với đa thức 3x2 + 2x - HS: - Hãy nhân mổi hạng tử đa thức x- với đa thức 3x + 2x - - Hãy cộng hạng tử vừa tìm GV yêu cầu HS lên bảng làm, HS lớp làm vào (x-5)() = x.(3x2 + 2x - 1)-5.(3x2 +2x-1) = x.3x2+ x 2x + x.(-1) - 5.3x 5.2x - 5.(-1) =3x3 + 2x2 - x - 2- 15x2-10 x+10 = 3x3 -13x2 - 11x + * Quy tắc: (Sgk) * CTTQ: (A+B)(C+D)=AC+AD+BC+BD GV: Ta nói đa thức 3x3 -13x2 - 11x + tích đa thức x 3x2 + 2x - Vậy muốn nhân đa thức với đa thức ta làm nào? HS: Phát biểu quy tắc Sgk GV u cầu HS nêu cơng thức tổng qt GV:Tích hai đa thức ? HS: Phát biểu nhận xét *Nhận xét : Tích hai đa thức GV: Yêu cầu Hs làm [?1] đa thức 1 [?1] ( xy - 1)( x3-2x-6) = Nhân đa thức HS: Lên bảng thực GV: Đưa cách giải thứ hai lên bảng phụ HS: Quan sát rút cách nhân thứ hai x y -x2y -3xy -x3 + 2x + *Cách nhân thứ hai: (Sgk) 2.Áp dụng : *Hoạt đông 3: Áp dụng ( 17ph) GV yêu cầu hs làm ?1, riêng ?1a làm theo hai cách - Cách 1: Nhân theo hàng ngang - Cách 2: Sắp xếp đa thức đặt hàng dọc nhân HS lên bảng, HS lớp làm vào [?2] Làm tính nhân a) (x+3)(x2 + 3x - 5)= =x(x2 + 3x - 5) + 3(x2 + 3x - 5) =x3 +3x2 -5x + 3x2+ 9x -15 =x3 + 6x2 + 4x - 15 b) (xy - 1)(xy + 5) =xy(xy + 5) - 1(xy + 5) =x2y2 + 5xy -xy -5 = x2y2 +4xy - [?3] Diện tích hình chữ nhật là: (2x + y)(2x - y) = (2x)2 - y2 = 4x2 y2 Áp dụng x=2,5 ; y = S = 4.(2,5)2 - 12 = Gtrị of x y x = -10, y = x = -1, y = x = 2, y = -1 xy - với đa thức x3-2x-6 HS nhận xét làm bạn, GV nhận xét làm HS GV lưu ý cách nên dùng trường hợp hai đa thức có biến phải xếp đa thức HS làm ?3 GV phát vấn HS làm ?3 GV yêu cầu HS lên bảng làm BT7b Tính (x3-2x2+x-1)(5-x) = GV: Từ câu b suy kết phép nhân GV gợi ý cho HS nhớ lại -(-A) = A nên x-5 = -(5-x) Suy ra: (x3-2x2+x-1)(x-5) = -(x3-2x2+x-1)(5-x) Hoạt động 4: Củng cố (10') - HS nhắc lại cách nhân đa thức với đa thức, hai cách trình bày nhân đa thức với đa thức GV treo bảng phụ tập Cho biểu thức: (x+y)(x2-xy+y2) Tính giá trị biểu thức Giá trị x y Giá trị biểu thức x = -10, y = x = -1, y = x = 2, y = -1 Giá trị biểu GV phát phiếu học tập cho nhóm làm nhanh nộp cho thức giáo viên GV yêu cầu nhóm trưởng đứng lên nói cách làm nhóm cho điểm nhóm GV nhấn mạnh: Trong tập tính giá trị biểu thức ta làm theo hai cách: - Cách 1: Thay giá trị x y vào biểu thức tính GTBT - Cách 2: Thực phép nhân đa thức thu gọn biểu thức thay giá trị x y vào biểu thức thu gọn tính GTBT ? Trong hai cách cách làm nhanh hơn? GV cho điểm nhóm GV lưu ý HS tập tính GTBT biểu thức thu gọn ta thu gọn biểu thức trước tính GTBT Hướng dẫn giao việc nhà (2') - Học thuộc quy tắc nhân đa thức với đa thức - Nắm vững cách nhân đa thức theo cách - Làm BT7a, 8,9 (sgk-8) - Chuẩn bị sau: Luyện tập -Bài 6: PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NTỬ BẰNG PP ĐẶT NHÂN TỬ CHUNG I Mục tiêu tiết học + Kthức: - HS biết ptích đa thức thành ntử biến đổi đa thức thành tích đa thức - HS biết phân tích đa thức thành nhân tử phương pháp đặt ntử chung + Kỹ năng: - HS biết cách tìm ntử chung đặt ntử chung đvới đa thức k hạng tử - Rèn kĩ phân tích tổng hợp phát triển lực tư + Thái độ : - Rèn tính cẩn thận kỉ luật HS - Hứng thú học tập, phát huy tính độc lập lực làm việc nhóm II Chuẩn bị thầy trò - Chuẩn bị thầy: Giáo án, bảng phụ - Chuẩn bị trò: Xem trước nội dung III Nội dung tiến trình tiết dạy Tổ chức lớp (1') Tiến trình tiết dạy Nội dung ghi bảng Hoạt động thầy trò HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BÀI CŨ (5') GV nêu đề KTBC: Tính nhanh HS1: 25.18 + 63.18 + 12.18 = 18(25+63+12) = 18.100=1800 HS2: 125.20 + 108.20 - 33.20 = 20(125+108-33) = 20.200 = 4000 HS nhận xét làm bạn, GV nhận xét cho điểm ĐVĐ: Để tính nhanh giá trị biểu thức trên, hai em sử dụng tính chất phân phối phép nhân phép cộng để viết tổng cho thành tích Đối với đa thức nghiên cứu nội dung hơm HOẠT ĐỘNG 2: VÍ DỤ (12') Ví dụ - VD1: Hãy viết 3x2 - 6x thành GV nêu đề tích đa thức 3x2 - 6x = 3x.x - 3x.x = 3x(x-2) GV gợi ý: 3x2 = 3x.x ; 6x = 3x.2 GV phát HS, GV ghi bảng GV: Trong ví dụ vừa ta viết 3x 2-6x thành tích 3x(x-2) Việc biến đổi gọi biến đổi đa thức 3x2 - 6x thành nhân tử Vậy phân tích đa thức thành nhân tử? Tóm lại: Phân tích đa thức thành HS: nhân tử (hay thừa số) biến đổi HS đọc lại khái niệm (sgk) đa thức thành tích đa thức GV: Cách làm gọi phân tích đa thức thành nhân tử phương pháp đặt nhân tử chung Còn nhiều phương pháp khác để phân tích đa thức thành nhân tử nghiên cứu tiết học sau GV: Hãy cho biết nhân tử chung ví dụ gì? HS: Nhân tử chung 3x VD2: Phân tích đa thức GV cho HS lên bảng làm VD2, HS lớp làm vào 20x3-5x2+45x thành nhân tử 20x3-5x2+45x = 5x(4x2-x+9) GV: Nhân tử chung ví dụ gì? HS: Nhân tử chung 5x (Giáo viên nhắc nhở học sinh ý kĩ học sinh đặt nhân tử chung x) HOẠT ĐỘNG 3: ÁP DỤNG (14') ?1 GV yêu cầu HS đọc nội dung ?1 GV hướng dẫn học sinh tìm nhân tử chung đa thức, GV gợi ý cho HS câu c ta cần đổi dấu hạng tử sử dụng tính chất A = -(-A) nên y-x=-(x-y)) Yêu cầu HS làm vào vở, gọi HS lên bảng làm, HS làm a x -x=x.x-x=x(x-1) ý b 5x2(x-2y)-15x(x-2y) = x.5x(x-2y) - 3.5x(x-2y) = 5x(x-2y)(x-3) c 3(x-y) -5x(x-y) HS nhận xét làm bảng = 3(x-y) + 5x(x-y) (Nếu câu b học sinh tìm nhân tử chung x-2y kết = (x-y)(3+5x) cuối (x-2y)(5x2-15x) giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích tiếp đa thức 5x2-15x nhân tử chung 5x nhấn mạnh để học sinh phân tích đa thức thành nhân tử phải triệt để) Qua nội dung câu c, giáo viên nhấn mạnh lại ý: Nhiều để xuất nhân tử chung ta cần đổi dấu hạng tử, sử dụng tính chất A=-(-A) GV: Phân tích đa thức thành nhân tử có nhiều lợi ích Một lợi ích giải tốn tìm x A = GV yêu cầu HS nhắc lại: A.B=0 →  B = HS đọc nội dung ?2 GV: Muốn tìm x ta phân tích đa thức 3x 2-6x thành nhân tử tìm x HS lên bảng làm ?2 3x2 - 6x = 3 x = x = ⇒ x − = x = 3x(x-2) =  HS nhận xét, giáo viên nhận xét sửa sai (nếu có) BT39d = 2 x( y − 1) − y ( y − 1) 5 HOẠT ĐỘNG 4: CỦNG CỐ (10') GV: Thế phân tích đa thức thành nhân tử? HS: GV: Khi phân tích đa thức thành nhân tử phải đạt yêu cầu gì? HS: Phân tích đa thức thành nhân tử phải triệt để GV chia lớp làm hai nhóm - Nhóm làm BT39d - Nhóm làm BT39e Mỗi nhóm giáo viên cử HS lên làm phần bảng, HS lớp làm nhóm ( y − 1)( x − y ) BT39e 10x(x-y)-8y(y-x) = 10x(x-y)+8y(x-y) = 2(x-y)(5x-4y) BT41a 5x(x-2000)-x+2000=0 5x(x-2000)-(x-2000)=0 (x-2000)(5x-1)=0 HS lớp theo dõi nhận xét làm bảng GV nhấn mạnh cho HS nhớ: Muốn tìm số hạng viết ngoặc sau nhân tử chung ta lấy hạng tử chia cho nhân tử chung GV yêu cầu lớp suy nghĩ làm BT 41a GV: Em biến đổi để xuất nhân tử chung vế trái? HS: -x+2000 = -(x-2000) Một HS lên bảng làm, HS lớp làm vào  x = 2000  x − 2000 =  5 x − = ⇒  x =   Hướng dẫn giao việc nhà (2') - Ôn lại theo câu hỏi củng cố - Làm BT 39a,b,c; BT40, 41b,42 - Chuẩn bị sau: Ôn lại đẳng thức đáng nhớ, xem trước nội dung học: Phân tích đa thức thành nhân tử phương pháp dùng đẳng thức -Bài 6: PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NTỬ BẰNG PP NHĨM HẠNG TỬ I Mục tiêu tiết học + Kthức: - HS biết nhóm hạng tử cách thích hợp để ta phân tích đa thức thành nhân tử + Kỹ năng: - Rèn kĩ biến đổi chủ yếu với đa thức có hạng tử, khơng q hai biến - Rèn kĩ phân tích tổng hợp phát triển lực tư + Thái độ : - Rèn tính cẩn thận, xác lập luận tư logic kỉ luật HS - Hứng thú học tập, phát huy tính độc lập lực làm việc nhóm II Chuẩn bị thầy trò - Chuẩn bị thầy: Giáo án, bảng phụ - Chuẩn bị trò: Xem trước nội dung III Nội dung tiến trình tiết dạy Tổ chức lớp (1') Tiến trình tiết dạy Nội dung ghi bảng Hoạt động thầy trò HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BÀI CŨ (5') GV nêu đề KTBC: Tính nhanh HS1: Phân tích đa thức x2-4x+4 thành nhân tử? HS2: Tính nhanh: 542 - 462 HS nhận xét làm bạn, GV nhận xét cho điểm ĐVĐ: Xét đa thức x2+3x+xy+3y phân tích thành nhân tử phương pháp đặt nhân tử chung hay dùng đẳng thức khơng? (Có nhân tử chung khơng, có dạng đẳng thức khơng) Vậy có cách khác để phân tích đa thức thành nhân tử hay không nghiên cứu nội dung ngày hôm nay: Phân tích đa thức thành nhân tử phương pháp nhóm hạng tử HOẠT ĐỘNG 2: VÍ DỤ (12') Ví dụ - VD1: Phân tích đa thức sau thành GV nêu đề nhân tử x2+3x+xy+3y GV: Ở ví dụ có sử dụng hai phương pháp học hay không? GV: Trong bốn hạng tử hạng tử có nhân tử chung? Hãy nhóm hạng tử có nhân tử chung đặt nhân tử C1: chung cho nhóm x -3x+xy-3y GV phát vấn HS, GV ghi bảng = (x -3x)+(xy-3y) = x(x-3) + y(x-3) GV: Đến em có nhận xét gì? HS: Giữa hai nhóm lại xuất nhân tử chung GV: Hãy đặt nhân tử chung nhóm = (x-3)(x+y) HS trả lời GV: Ngồi cách nhóm em cách nhóm khác khơng? HS: Ta nhóm x2 xy; -3x -3y C2: GV yêu cầu HS lên bảng làm theo cách nhóm thứ hai x2-3x+xy-3y = (x2+xy)+(-3x-3y) = x(x+y) -3(x+y) GV lưu ý HS: Khi nhóm hạng tử mà đặt dấu "-" trước = (x+y) (x-3) ngoặc phải đổi dấu tất hạng tử ngoặc GV: Hai cách làm ví dụ gọi phân tích đa thức thành nhân tử phương pháp nhóm hạng tử, đa thức có nhiều cách nhóm hạng tử thích hợp kết GV nêu ví dụ - VD2: Phân tích đa thức sau thành nhân tử GV: Hãy tìm cách nhóm thích hợp cho phân tích 2 x y-2xy +y - 9x+9y đa thức thành nhân tử HS lên bảng làm = (x2y-2xy2+y3) + (- 9x+9y) = y(x2-2xy+y2) - 9(x-y) = y(x-y)2 - 9(x-y) = (x-y)[y(x-y)-9] =(x-y)(xy-y2-9) HS lớp nhận xét làm bạn GV: Ngoài cách nhóm ta nhóm thành (x 2y2xy2 - 9x) + (+9y+y3) khơng? Vì sao? HS: Khơng nhóm nhóm khơng phân tích đa thức thành nhân tử GV: Khi nhóm hạng tử phải nhóm thích hợp cụ thể là: - Mỗi nhóm phân tích - Sau phân tích đa thức thành nhân tử nhóm lại phải xuất nhân tử chung nhóm q trình phải tiếp tục GV: Ngồi cách nhóm bạn cách nhóm khác không? HS: HOẠT ĐỘNG 3: ÁP DỤNG (14') Áp dụng ?1: Tính nhanh 15.64+25.100+36.15+60.100 = (15.64+36.15)+(25.100+60.100) = 15(64+36)+100(25+60) = 15.100+100.85 = 100(15+85) = 100.100=10000 ?2 BT: x2+4x+4-y2 = (x2+4x+4)-y2 =(x+2)2 - y2 = (x+2-y)(x+2+y) HS đọc nội dung ?1: Tính nhanh GV yêu cầu HS lên bảng làm HS nhận xét làm bạn GV: Ngoài cách nhóm em cách nhóm khác khơng? HS: C2:=15(64 +36)+25.100 +60.100 = 15.100 + 25.100 + 60.100 =100(15 + 25 + 60) =10000 GV treo bảng phụ ?2 yêu cầu HS hoạt động nhóm thảo luận trả lời ?2 - Bạn Thái làm: x4- 9x3+ x2- 9x = x(x3- 9x2+ x- 9) - Bạn Hà làm: x4- 9x3+ x2- 9x = (x4- 9x3) +(x2- 9x) = x3(x- 9) + x(x- 9) = (x- 9)(x3+ x) - Bạn An làm: x4- 9x3+ x2- 9x = (x4+ x2)- (9x3+ 9x) = x2(x2+1)- 9x(x2+1) = (x2+1)(x2- 9x)= x(x- 9)(x2+1) GV gọi đại diện nhóm nêu ý kiến HS: Bạn An làm đúng, bạn Thái bạn Hà chưa phân tích hết phân tích tiếp GV nêu tập yêu cầu HS phân tích đa thức x 2+4x+4-y2 thành nhân tử HS lên bảng làm HS nhận xét GV: Bài tập nhóm (x 2+4x) + (4-y2) khơng? Vì sao? HS: Khơng ta đặt nhân tử chung nhóm q trình lại khơng thể tiếp tục GV chốt lại HOẠT ĐỘNG 4: CỦNG CỐ (10') HS nhắc lại cách phân tích đa thức thành nhân tử phương pháp nhóm hạng tử GV chia lớp làm nhóm Nửa lớp làm BT48b, nửa lớp làm BT48c Mỗi nhóm GV gọi HS lên bảng trình bày phần tập nhóm BT48b = 3(x2+2xy+y2-z2) = 3[(x2+2xy+y2)-z2] = 3[(x+y)2-z2] = 3(x+y+z)(x+y-z) BT48c x2-2xy+y2-z2+2zt-t2 = (x2-2xy+y2)-(z2-2zt+t2) = (x-y)2-(z-t)2 = (x-y-+z-t)(x-y-z+t) GV gọi HS nhận xét, lớp theo dõi GV kiểm tra làm số HS lớp nhận xét số lỗi em hay mắc phải GV lưu ý HS: - Nếu tất hạng tử có thừa số chung nên đặt thừa số chung trước nhóm - Khi nhóm ý tới hạng tử hợp thành đẳng thức - Khi nhóm hạng tử trước dấu ngoặc đặt dấu "-" phải đổi dấu tất hạng tử ngoặc Hướng dẫn giao việc nhà (2' ) - Làm BT BT47, 49, 50 (sgk) - Chuẩn bị sau: Ơn tập ba phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử học, chuẩn bị sau luyện tập -Bài 11 CHIA ĐA THỨC CHO ĐƠN THỨC I Mục tiêu tiết học + Kthức: - HS biết đa thức A chia hết cho đơn thức B tất hạng tử đa thức A chia hết cho đơn thức B - HS nắm vững quy tắc chia đa thức cho đơn thức + Kỹ năng: - Rèn kĩ chia đa thức cho đơn thức - Vận dụng tôt chia đa thức cho đơn thức vào giải toán + Thái độ : - Rèn tính cẩn thận kỉ luật HS - Hứng thú học tập, phát huy tinh thần đoàn kết lực làm việc nhóm II Chuẩn bị thầy trò - Chuẩn bị thầy: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập - Chuẩn bị trò: Xem trước nội dung bài, ôn tập quy tắc chia đơn thức cho đơn thức III Nội dung tiến trình tiết dạy Tổ chức lớp (1') Tiến trình tiết dạy Nội dung ghi bảng Hoạt động thầy trò HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BÀI CŨ (5') GV nêu đề KTBC: HS1: Tính a x5:(-x)3 b 18x2yz : 6xz HS2: Phát biểu quy tắc chia đơn thức A cho đơn thức B (trường hợp đơn thức A chia hết cho đơn thức B) HS nhận xét làm bạn, GV nhận xét cho điểm ĐVĐ: Ở tiết trước em tìm hiểu quy tắc chia đơn thức cho đơn thức Hơm tìm hiểu cách chia đa thức cho đơn thức HOẠT ĐỘNG 2: QUY TẮC (12') Quy tắc ?1 GV yêu cầu HS làm bước theo ?1 GV gọi HS bất kĩ nêu ví dụ đa thức có hạng tử chia hết cho 3xy2 (khác VD sgk) (15x4y3 - 18xy2z + 6x2y4) : 3xy2 Yêu cầu HS chia hạng tử cho 3xy2 = (15x4y3 : 3xy2) + (-18xy2z : 3xy2) + (6x2y4 : 3xy2) = 5x3y - 6z + 2xy2 GV: Đa thức thương phép chia đa thức * Quy tắc: (sgk) 15x4y3 - 18xy2z + 6x2y4 cho đơn thức 3xy2 GV: Vậy muốn chia đa thức cho đơn thức ta làm nào? HS: * Ví dụ: GV: Một đa thức muốn chia hết cho đơn thức cần điều 3 4 (30x y - 25x y - 3x y ) : 5x y kiện gì? HS: Đa thức A muốn chia hết cho đơn thức B tất = 6x2 - - x2y hạng tử đa thức A phải chia hết cho đơn thức B HS đọc quy tắc (sgk) HS nghiên cứu ví dụ (sgk) GV: Trong thực hành ta tính nhẩm bỏ bớt số khâu trung gian Như ví dụ em vừa nghiên cứu ta làm sau: HOẠT ĐỘNG 3: ÁP DỤNG (10') Áp dụng ?2a (4x4- 8x2y2+ 12x5y):(-4x2) = -x2 + 2y2- 3x3y Bạn Hoa làm ?2b C1:(20x4y - 25x2y2 - 3x2y): 5x2y = 4x2 - 5y - GV treo bảng phụ tập ?2 GV: Em thực phép tính theo quy tắc học kết luận xem bạn Hoa làm hay sai? GV chia lớp làm nhóm trao đổi đưa nhận xét nhóm GV nhận xét nhóm GV: Để chia đa thức cho đơn thức ta thực quy tắc trên, ta làm cách phân tích đa thức cho thành nhân tử với nhân tử chung đơn thức thực tương tự chia tích cho số GV yêu cầu HS làm ?2b HS lên bảng làm làm theo hai cách, HS lớp làm vào C2: (20x4y - 25x2y2 - 3x2y): 5x2y = [5x2y (4x2 - 5y - )] : 5x2y = 4x2 - 5y - BT63 15xy2 + 17xy3 + 18y2 = [6y2 ( GV chốt lại cách chia đa thức cho đơn thức HOẠT ĐỘNG 4: CỦNG CỐ (14') HS nêu lại quy tắc chia đa thức cho đơn thức (trong trường hợp đa thức A chia hết cho đơn thức B) GV: Có cách kiểm tra xem đa thức A có chia hết cho đơn thức B mà không thực phép chia không? HS: Nếu ta phân tích đa thức A thành nhân tử mà nhân tử chung đơn thức B đa thức A chia hết cho đơn thức B GV u cầu HS đọc BT63 GV: Khơng làm tính chia muốn biết đa thức A có chia hết cho đơn thức B hay không ta làm nào? HS lên bảng làm BT63 15 17 x+ xy + 3)] 6 Vậy (15xy2 + 17xy3 + 18y2) chia hết GV chọn hai đội chơi, đội gồm học sinh, giáo viên phát cho đội bút viết Yêu cầu học sinh phải làm cho 6y2 câu bảng phụ nhóm mình, làm xong đưa bút cho thành viên làm chỗ Đội làm nhanh thắng BT: Thực phép tính (20x4 + 10x2 - 18x2): 5x2 (8x3y2 - 24xy2 + 6x2y): 2xy (10xy - 8x3 - 3x2y): 5x2 HS giáo viên theo dõi, nhận xét hai đội xác định đội thắng, thua Hướng dẫn giao việc nhà (2') - Làm BT BT 64, 65, 66 (sgk) - Giáo viên hướng dẫn BT65: Các lũy thừa có số x-y y-x đối nên ta biến đổi số chia (yx)2 = (x-y)2 Đặt x-y = z ta có phép chia: (3z4 + 2z3 - -5z2): z2 - Chuẩn bị sau: học chia đa thức biến xếp -Bài 6: QUY ĐỒNG MẪU THỨC CỦA NHIỀU PHÂN THỨC I Mục tiêu tiết học + Kthức: - HS hiểu quy đỗng mẫu thức phân thức - HS biết cách tìm mẫu thức chung sau phân tích mẫu thành nhân tử Nhận biết nhân tử chung trường hợp có nhân tử đối biết cách đổi dấu để lập mẫu thức chung - HS nắm quy trình quy đồng mẫu thức + Kỹ năng: - Có kĩ phân tích mẫu thức thành nhân tử để tìm mẫu thức chung - Rèn luyện kĩ quy đồng mẫu thức nhiều phân thức + Thái độ : - Rèn tính cẩn thận kỉ luật HS - Hứng thú học tập, phát huy tính độc lập lực làm việc nhóm II Chuẩn bị thầy trò - Chuẩn bị thầy: Giáo án, bảng phụ - Chuẩn bị trò: Xem trước nội dung III Nội dung tiến trình tiết dạy 10 II.chuẩn bị : - GV: Bài soạn.+ Bảng phụ - HS: Bài tập nhà III Tiến trình dạy 1, ổn định lớp : … 2, Bài củ : Cho ví dụ bpt ẩn ? xác định vế trái vế phải? Viết tập nghiệm bpt biểu diễn tập nghiệm trục số? 3, Bài : Hoạt động cuả GV HS Nội dung * HĐ1: Giới thiệu bất phương trình bậc 1) Định nghĩa: ( sgk) ẩn Bpt bậc ẩn có dạng : a x + b < - GV: Có nhận xét dạng BPT sau: (hoặc a.x + b > ; ; ax + b ≥ ; ax + b ≤ … 4x + > ; 2x – 0 c) 15x - 15 ≥ 0; d) x2 > Gv : BPT b, d có phải BPT bậc ẩn khơng ? sao? 2) Hai qui tắc biến đổi bất phương trình * HĐ2: Giới thiệu qui tắc biến đổi bất phương a) Qui tắc chuyển vế (sgk ) trình * Ví dụ1: - GV: Khi giải phương trình bậc ta x - < 18 ⇔ x < 18 + ⇔ x < 23 dùng qui tắc chuyển vế qui tắc nhân để biến Vậy tập nghiệm BPT là: {x/ x < 23 } đổi thành phương trình tương đương Vậy * Ví dụ2: 3x > 2x +  3x – 2x >5 giải BPT qui tắc biến đổi BPT tương đương  x > gì? - HS phát biểu qui tắc chuyển vế ////////////////////|//////////// ( Gv : hd hs tìm hiểu ví dụ , ví dụ – sgk : GV: Giải BPT ?2 - HS thực bảng - Hãy biểu diễn tập nghiệm trục số ?2 : a) x + 12 > 21 ⇔ x > b) -2 x > - x - ⇔ - 2x + x > - Gv : Giới thiệu qui tắc thứ biến đổi bất  x > - phương trình b) Qui tắc nhân với số (sgk) Hs : Phát biểu quy tắc :… * Ví dụ 3: - GV: Cho HS thực VD 3, rút kết Giải BPT sau: luận 0,5 x < ⇔ 0, x < 3.2 ( Nhân vế - HS lên trình bày ví dụ với 2) ⇔ x - 12 - HS làm tập ?3 ( sgk) - HS làm ? //////////////////////( -12 ?3 a) 2x < 24 ⇔ x < 12 => S = { x / x < 12} b) - 3x < 27 ⇔ x > -9 => S = { x / x > −9} ?4 a) x + <  x - < (Thêm - vào vế) b) 2x < -  -3x > (Nhân vế với - ) *HĐ3: Củng cố - GV: Cho HS làm tập 19, 20 ( sgk) - Thế BPT bậc ẩn ? - Nhắc lại qui tắc *HĐ4 : Hướng dẫn nhà - Nắm vững QT biến đổi bất phương trình - Đọc mục 3, - Làm tập 23; 24 ( sgk) - chuẩn bị tiết sau học tiếp :… -BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN (t2) I Mục tiêu: 1, Kiến thức: - HS biết vận dụng hai QT biến đổi giải bất phương trình bấc ẩn số + Biết biểu diễn nghiệm bất phương trình trục số + Hiểu bất phương trình tương đương + Biết đưa BPT dạng: ax + b > ; ax + b < ; ax + b ≥ ; ax + b ≤ 2, Kỹ năng: áp dụng qui tắc để giải bất phương trình bậc ẩn 3,Thái độ: Tư lơ gíc - Phương pháp trình bày II chuẩn bị : - GV: Bài soạn.+ Bảng phụ - HS: Bài tập nhà III Tiến trình dạy: 1, ổn định lớp :… 2, Bài củ : Nêu định nghĩa bpt bậc ẩn ? Giải BPT: trục số 3, Bài : 27 x > biểu diễn tập hợp nghiệm Hoạt động cuả giáo viên Hoạt động cuả HS HĐ1: Giải số bất phương trình 1) Giải bất phương trình bậc ẩn: bậc ẩn Ví dụ : (sgk) - GV: Giải BPT 2x + < gì? a) 2x - < ⇔ 2x < ⇔ x < - Tập hợp nghiệm:{x / x < } - GV: Cho HS làm tập ? * Giải BPT : - 4x - < 3/2 )////////////////////// Giải BPT 2x + < là: tìm tập hợp tất giá trị x để khẳng định 2x + < ? : Giải BPT : - HS biểu diễn nghiệm trục số - 4x - < ⇔ - 4x < ⇔ x > - + Có thể trình bày gọn cách + Chuyển vế nào? + Nhân vế với - HS đưa nhận xét -2 - HS nhắc lại ý ///////////////////////////( + Gv : Hd hs tìm hiểu ví dụ –sgk : Hs : Theo dõi :… HĐ2 : Giải bpt đưa dạng bpt bậc ẩn - GV: Cho HS ghi phương trình nêu hướng giải Hs :… - HS lên bảng HS lớp làm - HS làm việc theo nhóm Các nhóm trưởng nêu pp giải: B1: Chuyển số hạng chứa ẩn vế, không chứa ẩn vế B2: áp dụng qui tắc chuyển vế nhân B3: kết luận nghiệm - HS lên bảng trình bày ?6 Giải BPT - 0,2x - 0,2 > 0,4x - Hs : Nhận xét (sữa lỗi ) Gv : chốt lại vấn đề :… *Chú ý : - Khơng cần ghi câu giải thích - Có kết coi giải xong, viết tập nghiệm BPT là: Ví dụ 6: Bpt : - 4x +12 <  12 < 4x  < x 2) Giải BPT đưa dạng ax + b > ; ax + b < ; ax + b ≥ ; ax + b ≤ * Ví dụ: Giải BPT : 3x + < 5x - ⇔ 3x - x < -7 - ⇔ - 2x < - 12 ⇔ - 2x : (- 2) > - 12 : (-2) ⇔ x>6 Vậy tập nghiệm BPT là: {x/x > } ?6 Giải BPT - 0,2x - 0,2 > 0,4x - ⇔ - 0,2x - 0,4x > 0,2 - ⇔ - 0,6x > - 1,8 ⇔ x

Ngày đăng: 18/05/2018, 08:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan