1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án hóa học 8 hay

87 1K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 1,35 MB

Nội dung

a.Về kiến thức. HS biết hóa học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến chất và ứng dụng của chúng Hóa học có vai trò quan trọng trọng cuộc sống của chúng ta. Biết phải làm thế nào để học tốt môn hóa học b. Về kĩ năng. Rèn kĩ năng quan sát, phân tích hiện tượng thí nghiệm Kĩ năng thu thập, sử dụng thông tin dữ liệu c. Về thái độ. Học sinh có long ham thích học tập môn hóa học

Trang 1

Tiết 1- Bài 1

Më ®Çu m«n hãa häc

Ngày soạn: / / 201

Ngày dạy: / / 201 tại lớp sĩ số học sinh vắng

Ngày dạy: / / 201 tại lớp sĩ số học sinh vắng

1 Mục tiêu:

a.Về kiến thức.

- HS biết hóa học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến chất và ứng dụng của

chúng

- Hóa học có vai trò quan trọng trọng cuộc sống của chúng ta

- Biết phải làm thế nào để học tốt môn hóa học

b Về kĩ năng.

- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích hiện tượng thí nghiệm

- Kĩ năng thu thập, sử dụng thông tin dữ liệu

c Về thái độ.

- Học sinh có long ham thích học tập môn hóa học

2 Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

a.Chuẩn bị của Giáo viên

- hóa chất: dd Na0H, dd CuS04, dd HCl, Zn, đinh sắt

- Dụng cụ : 3 ống nghiệm, ống hút, kẹp gỗ

b Chuẩn bị của Học sinh SGK, …

3 Phương pháp.

- Động não, tìm tòi, nêu và giải quyết vấn đề

4 Tiến trình bài dạy:

c Dạy nội dung bài mới.

Tg Hoạt động dạy và học Nội dung bài học

20’ Hoạt động 1

Tiến hành hoạt động nhóm lớn

Treo bảng phụ ghi các bước tiến

hành thí nghiệm

B1: Quan sát trạng thái, màu sắc

các chất có trong ống nghiệm ghi

I Hóa học là gì?

1 Thí nghiệm.

Trang 2

vào bảng nhóm

B2: - thÝ nghiÖm 1

nhỏ dung dịch CuS04 (5-7 giọt)

vào èng nghiÖm thø nhÊt råi cho

Qua thí nghiệm em thấy đã có sự

biến đổi chất xảy ra chưa? Vì

sao?

Hóa học là gì?

Bổ xung kiến thức  kết luận

Hoạt động 2

Tiến hành thảo luận nhóm nhỏ

Trả lời 3 câu hỏi SGK mục 1

hóa học trong cuộc sống?

Tại sao ở địa phương em trong

nghành chè khi phun thuốc sâu

phải theo quy định về thời gian?

GV Chuẩn KT kết luận

- dd CuS04 : trong xuất màu xanh

- dd Na0H: trong xuất không màu

- dd HCl : trong xuất không màu

a.ThÝ nghiÖm 1cho dd CuSO4 t¸c dông với dd NaOH

b thÝ nghiÖm 2cho dd HCl t¸c dông víi kim lo¹i Zn

II Hóa học có vai trò như thế nào trong cuộc sống của chúng ta?

Hóa học có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống của chúng ta:

+Nhờ hóa học con người đã tạo nên các chất có những tính chất theo ý muốn

+ sử dụng hợp lý chất

Trang 3

10’ Hoạt động 3

Tiến hành: hoạt động cỏ nhõn

N/c mục III/5 cho biết

Khi học húa học cần chỳ ý cỏc

hoạt động gỡ?

Phương phỏp học như thế nào là

tốt?

III Cần phải làm gỡ để học tốt mụn húa:

1 các hoạt động cần chú ý khi học tập môn hóa học.

- Thu thập tìm kiếm kiến thức

- xử lý thông tin

- vận dụng

2 Phơng pháp học tốt môn hóa.

- Biết làm thí nghiệm

- Có hứng thú, say mê, chủ động

- Biết nhớ một cách chọn lọc, thông minh

- Tự đọc thêm sách tham khảo

d Củng cố, luyện tập ( 3’ )

? húa học là gỡ? Vai trũ của húa học trong cuộc sống, lấy vớ dụ minh họa?

- Cỏc em phải làm gỡ để học tốt mụn húa học

- Đọc phần ghi nhớ

e Hướng dẫn HS tự học ở nhà ( 1’ )

- Học bài theo nội dung đó ghi

- Xem bài chất

5 Rỳt kinh nghiệm sau bài dạy :

Thời gian cho toàn bài, từng phần :

Nội dung, kiến thức :

Phương phỏp :

.

Chương I : CHẤT- NGUYấN TỬ - PHÂN TỬ Tiết 2 - Bài 2: CHẤT (tiết 1) Ngày soạn: / / 201

Ngày dạy: / / 201 tại lớp sĩ số học sinh vắng

Ngày dạy: / / 201 tại lớp sĩ số học sinh vắng

1 Mục tiêu:

a Về kiến thức.

- Biết được KN chất và một số của chất ( Chất cú trong vật thể xung quanh chỳng ta)

- HS phõn biệt được vật thể( tự nhiờn, nhõn tạo) , vật liệu và chất

- biết được ở đõu cú chất và ngược lại, cỏc chất cấu tạo nờn mọi vật thể

Trang 4

- biết mỗi chất cú những tớnh chất nhất định, biết ứng dụng chất và những việc thớch hợp trong đời sống sản xuất

b Về kỹ năng.

- Biết quan sỏt thớ nghiệm để nhận ra tớnh chất vật lý, tớnh chất húa học

- Biết dựa vào tớnh chất của chất để nhận biết và giữ an toàn khi dựng húa chất

c Về thái độ.

- Giỳp hs say mờ tỡm hiểu yờu thớch bộ mụn

2 Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :

a Chuẩn bị của Giáo viên.

- Dụng cụ: cõn, cốc thủy tinh cú vạch, kiềng nhiệt kế, đũa thủy tinh

- Húa chất: 1 miếng sắt hoặc nhụm, nước cất, muối ăn, cồn

b Chuẩn bị của Học sinh:

- Nghiờn cứu trước nội dung bài học

3 Phương phỏp.

- Động nóo, tỡm tũi, nờu và giải quyết vấn đề

4 Tiến trình bài dạy :

a Ổn định tổ chức

- GV: kiểm tra sĩ số lớp

b Kiểm tra bài cũ (5’)

* Cõu hỏi: Húa học là gỡ? Vai trũ của húa học trong đời sống?

* Đỏp ỏn:

- Húa học là khoa học thực nghiệm nghiờn cứu về chất và sự biến đổi của chất

- Húa học cú vai trũ rất quan trọng đối với đời sống con người (tạo nờn cỏc chất

cú tớnh chất theo ý muốn và sử dụng hợp lý cỏc chất

* Đặt vấn đề: (1’)

Như chỳng ta đó biết húa học là khoa học nghiờn cứu về chất và sự biến đổi của chất trong nội dung bài học ngày hụm nay chỳng ta sẽ cựng tỡm hiểu về chất

c Dạy nội dung bài mới.

Tg Hoạt động dạy và học Nội dung bài học

Phõn loại cỏc vật thể kể trờn?

Liờn hệ thực tế kể tờn cỏc loại vật

thể trong mụi trường xung quanh:

Trang 5

STT Tên gọi thông thường Vật thể

Tự nhiên Nhân tạo

Y/c 2 nhóm lên điền phiếu trên bảng

Qua ví dụ trên em hãy cho biết chất

có ở đâu? Cho ví dụ tên 2 chất mà

Học sinh nghiên cứu thông tin sgk

mục 1 phần II/8 hãy phân biệt tính

chất hóa học và tính chất vật lý

Treo bảng phụ ghi nội dung bài tập

yêu cầu học sinh thực hiện

Nghiên cứu thông tin sgk:

+ liên hệ thực tế

+ phân biệt S và P đỏ

Tiến hành một số thí nghiệm minh

họa như hòa tan, nung nóng…

làm thế nào để biết được tính chất

Chất có ở khắp nơi, ở đâu có vật thể là

ở đó có chất

II Tính chất của chất :

1 Mỗi chất có một tính chất nhất định

*Để xác định được tính chất của chất

Trang 6

của chất

Tại sao chúng ta phải biết tính chất

của chất?

Hướng dẫn hs làm thí nghiệm: phân

biệt 2 chất lỏng không màu là nước

và cồn

Gợi ý: dựa vào tính chất khác nhau

của nước và cồn

Cồn: cháy được

Nước: không cháy được

Yêu cầu hs lấy mỗi lọ 1 ít chất lỏng

đem đốt

- Nếu cháy: Là cồn

- Nếu ko cháy: Là nước

qua thí nghiệm trên em hãy cho biết

tại sao phải biết tính chất của chất

c Cñng cè, luyện tập: (3’):

HS làm bài tập 3, 5 sgk/ 11

Đáp án bài 5:

Điền các cụm từ thích hợp sau

- Một số tính chat bề ngoài của chất

- Nhiệt độ sôi của chất hay khôi lượng riêng

- Thử tức là làm thí nghiệm

d Híng dÉn HS tự häc ë nhµ: (2 )

- Học bài theo nội dung ghi

- Làm bài tập 1,2, 4 sgk

- Chuản bị bài sau ( theo nhóm lớn) : muối, nước cất, nước tự nhiên

5 Rút kinh nghiệm sau bài dạy :

Thời gian cho toàn bài, từng phần : Nội dung, kiến thức : Phương pháp :

Tiết 3 - Bài 2

ChÊt ( tiết 2)

Ngày soạn: / / 201

Trang 7

Ngày dạy: / / 201 tại lớp sĩ số học sinh vắng

Ngày dạy: / / 201 tại lớp sĩ số học sinh vắng

1 Mục tiêu:

a Về kiến thức.

- Biết được khỏi niệm chất tinh khiết và hỗ hợp

- Cỏch phõn biệt chất nguyờn chất và hỗn hợp dựa vào tớnh chất vật lớ

- Biết dựa vào tớnh chất vật lý khỏc nhau của cỏc chất cú trong hỗn hợp để tỏch riờng mỗi chất ra khỏi hỗn hợp

b Về kỹ năng.

- Quan sỏt mẫu chất, TN, hỡnh ảnh rut ra nhận xột về tớnh chất của chất

- phõn biệt được chất và vật thể, chất tinh khiết và hỗn hợp

- So sỏnh tjnhs chất vật lớ của 1 số chất gần gũi trong cuộc sống

c Về thái độ.

- Giỏo dục học sinh lũng yờu thớch mụn học

2 Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

a Chuẩn bị của Giáo viên

Chuẩn bị thớ nghiệm ( 4 nhúm)

+ Húa chất: NaCl, nước cất, nước tự nhiờn

+ Dụng cụ: Đốn cồn, kiềng sắt, kẹp gỗ, cốc thủy tinh, nhiệt kế, tấm kớnh, đũa thuy tinh, ống hỳt

b Chuẩn bị của Học sinh:

- Muối ăn, nước cất, nước tự nhiờn

3 Phương phỏp.

- Động nóo, tỡm tũi, nờu và giải quyết vấn đề

4 Tiến trình bài dạy :

a Ổn định tổ chức

- GV: kiểm tra sĩ số lớp

b Kiểm tra bài cũ (5’)

* Cõu hỏi: Làm thế nào để biết tớnh chất của chất? Hiểu tớnh chất của chất cú lợi

* Đặt vấn đề: (1’)

Chỳng ta đó biết chất cú ở đõu và chất cú tớnh chất nhất định Dựa trờn cơ sở nào ta biết được chất ( chất tinh khiết) và thu được chất từ hỗn hợp( 1 vật thể gồm nhiều chất) chỳng ta đi vào bài học hụm nay

Trang 8

c Dạy nội dung bài mới :

Hoạt động dạy và học Nội dung bài học

-Tấm 1: 1-2 giọt nước khoáng

B2: Đặt tấm kinh lên ngọn lửa

đèn cồn để nước bay hơi hết 

Ghi lại hiện tượng

Giải thích hiện tượng ?

Nước khoáng, nước muối, nước

biển, … là hỗn hợp

Hỗn hợp có thành phần như thế

nào?

Thông báo: Nước cất là chất tinh

khiết và giới thiệu cách chưng

cất tự nhiên( H1.4a)

Quan sát và cho biết chất tinh

khiết có thành phần như thế nào?

Học sinh đọc thông tin sgk mục

2/10 cho biết

- Tính chất của nước cất

- Nước muối, nước biển, … có

tính chất nào khác với nước

Liên hệ thực tế cho biết

- Muốn tách được muối ăn ra

III Chất tinh khiết:

* Lưu ý:

- Chất tinh khiết: Có tính chất vật lý, tính chất hóa học nhất định

- Hỗn hợp có tính chất thay đổi( phụ thuộc vào thành phần của hỗn hợp)

3 Tách chất ra khỏi hỗn hợp:

Trang 9

khỏi nước biên người ta phải làm

như thế nào

- Từ đó cho biết cách tách muối

ra khỏi nước muối( HS làm T/N)

Nhiệt độ sôi của muối là 14500C

Làm thế nào tách được đường

tinh khiết ra khỏi hỗn hợp đường

? nêu trọng tâm của bài

HS : phân biệt được hỗn hợp và chất tinh khiết

GV yêu cầu hs đọc kết luận chung sgk vận dụng kiến thức làm bài tập

? Chất tinh khiết và hỗn hợp có thành phần và tính chất khác nhau như thế nào, từ

đó cho biết 2 tính chất giống nhau và 2 tính chất khác nhau của nước nước khoáng và nước cất

e Híng dÉn HS tự häc ë nhµ (1 )

- Học bài theo nội dung đã ghi

- Làm bài tập 6,7,8 sgk/11

- Chuẩn bị bài sau:

- Đọc bài “ một số quy tắc an toàn trong thí nghiệm”

5 Rút kinh nghiệm sau bài dạy :

Thời gian cho toàn bài, từng phần : Nội dung, kiến thức : Phương pháp :

Tiết 4 – Bài 3

Bµi thùc hµnh 1 - T¸ch chÊt tõ hçn hîp

Ngày soạn: / / 201

Ngày dạy: / / 201 tại lớp sĩ số học sinh vắng

Ngày dạy: / / 201 tại lớp sĩ số học sinh vắng

1 Mục tiêu:

a.Về kiến thức

Trang 10

- HS được làm quen và biết cách sử dụng một số dụng cụ trong phòng thí nghiệm

- Nắm được một số quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm

- Qua thí nghiệ rút ra được: các chất có nhiệt độ nóng chảy khác nhau, biết tách riêng các chất từ hỗn hợp

b Về kĩ năng.

- Tiến hành làm một số thí nghiệm đơn giản

- Nhận biết, phân biệt hóa chất

c Về thái độ.

- Giáo dục tình yêu, long say mê nghiên cứu môn học

- Hình thành đức tính cận thận

2 Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

a Chuẩn bị của Giáo viên

SGK, chuẩn bị thí nghiệm cho 4 nhóm

+ Hóa chất: Parafin, lưu huỳnh, hỗn hợp muối ăn với cát, nước cất

+ Dụng cụ : Giá ống nghiệm, 2 ống nghiệm, nhiệt kế, lưới sắt, đũa thuy tinh, phễu

b Chuẩn bị của Học sinh

- SGK và xem trước bài “một số quy tắc an toàn trong thí nghiệm”

3 Phương pháp.

- Động não, tìm tòi, nêu và giải quyết vấn đề

3 Tiến trình bài dạy:

a Ổn định tổ chức

- GV: kiểm tra sĩ số lớp

b Kiểm tra bài cũ (3’)

* Kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ của mỗi nhóm

* Đặt vấn đề:(1’)

Để chứng minh 1 số kiến thức về tính chất của chất và cách tách chất ra khỏi hỗn hợp, đồng thời giúp các em làm quen dần với thí nghiệm hóa học chúng ta học bài hôm nay

c Dạy nội dung bài mới

10’

Hoạt động 1

Ngiên cứu thông tin sgk mục 1/154

Nêu quy tắc an toàn khi làm thí

nghiệm?

Dựa vào thông tin sgk trả lời

Mô ta cách đun hóa chất bằng ống

nghiệm

Giới thiệu một số dụng cụ thí nghiệm

trong hộp dụng cụ lớp 8

I Một số quy tắc an toàn và cách sử dụng hóa chất, dụng cụ thí nghiệm:

- Vệ sinh dụng cụ khi làm song T/N

2 Cách sử dụng hóa chất: (sgk)

Trang 11

nhiệt kế lại rồi cho vào công nước

Tiến hành thí nghiệm giáo viên đã

hướng dẫn và trả lời câu hỏi:

Qua thí nghiệm em rút ra kết luận gì

về nhiệt độ nóng chảy của các chất?

- Parafin nóng chảy ở nhiệt độ 420C

- Khi nước sôi ở nhiệt độ 1000C thì S

chưa nóng chảy vì nhiệt độ sôi của

S>1000C

Yêu cầu hs nghiên cứu thông tin thí

nghiệm 2 sgk

Cách tiến hành thí nghiệm

Hướng dẫn: Lấy khoảng 3g hỗn hợp

cát muối ăn, rót vào cốc 5ml nước

được với hỗn hợp ban đầu?

Nêu mục đích của 2 thí nghiệm vừa

- Cát được giữ lại trên giấy lọc

- Sau khi đung chất rắn thu được là muối ăn sạch( tinh khiết) không còn lẫn cát

III Tường trình thí nghiệm:

Trang 12

TT Mụcđích T/N Hiện tượng q.sát được Kết quả thí nghiệm

- Về nhà hoàn thành bản tường trình cá nhân

- Nghiên cứu và chuẩn bị bài “ Nguyên tử”

- Xem lại sơ lược về nguyên tử môn vật lý

5 Rút kinh nghiệm sau bài dạy :

Thời gian cho toàn bài, từng phần : Nội dung, kiến thức : Phương pháp :

Tiết 5 - bài 4

Nguyªn tö

Ngày soạn: / / 201

Ngày dạy: / / 201 tại lớp sĩ số học sinh vắng

Ngày dạy: / / 201 tại lớp sĩ số học sinh vắng

1 Mục tiêu:

a.Về kiến thức

- Biết được các chất đều tạo nên từ nguyên tử

- Nguyên tử là những hạt vô cùng nhỏ trung hòa về điện, gồm hạt nhân mang điện tích (+) và lớp vỏ nguyên tử là các e mang điện tích ( -)

- Hạt nhân gồm p mang điện tích dương và n không mang điện

- Trong nguyên tử số p = số e, điện tích của 1p = điện tích của 1e về giá trị tuyệt đối nhưng trái dấu, nên nguyên tử trung hòa về điện

2 Chuẩn bị của giáo viên và học sinh;

a Chuẩn bị của Giáo viên.

Sgk , vẽ sơ đồ : H, 0, Na, He, C, Ca, phiếu học tập

b Chuẩn bị của Học sinh:

Sgk, Xem lại sơ lược về nguyên tử môn vật lý 7

Trang 13

3 Phương pháp.

- Động não, tìm tòi, nêu và giải quyết vấn đề

4 Tiến trình bài dạy:

sẽ được biết trong nội dung bài ngày hôm nay

c Dạy nội dung bài mới

Cấu tạo của hạt nguyên tử?

Chuẩn kiến thức trên sơ đồ nguyên

N/C thông tin mục 2 sgk cho biết:

Cấu tạo hạt nhân nguyên tử

Dựa vào thông tin sgk trả lời

Proton và nơtron có cùng khối

lượng còn (e) có khối lượng rất bé

nên khối lượng của hạt nhân được

coi là khối lượng của nguyên tử

Giới thiệu khái niệm “ Nguyên tử

- Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ trung hòa

về điện và tạo ra mọi chất

* Nguyên tử gồm:

- Vỏ: Tạo bởi 1 hay nhiều lớp e mang điện tích âm( -)

- Hạt nhân mạng điện tích dương( +)

- Eectron ký hiệu là e có điện tích âm nhỏ nhất quy ước (-)

- Vì nguyên tử luôn trung hòa về điện nên

Trang 14

Em hãy so sánh khối lượng các loại

hạt p, e, n ?

=> khối lượng nguyên tử bằng khối

lượng hạt nhân

trong nguyên tử luôn có Số P = số

- khối lượng của hạt nhân nguyên tử được coi là khối lượng của nguyên tử

d Củng cố, luyện tập (3’)

- Hs đọc bài đọc thêm sgk /16

? Nguyên tử là gì? Nguyên tử tạo thành từ 3 loại hạt nhỏ hơn nữa, đó là những hạt nào?

Bài tập:

Quan sát bảng 1/42 sgk chỉ ra: số p trong hạt nhân, số e trong nguyên tử,số lớp e Số lớp e ngoài cùng Của nguyên tử Kẽm, Ni tơ

e Hướng dẫn HS tự học ở nhà (2’)

- Học bài theo nội dung đã ghi

- Làm bài tập 1-5 sgk

- Xem bài 5 “ Nguyên tố hóa học”

5 Rút kinh nghiệm sau bài dạy :

Thời gian cho toàn bài, từng phần :

Nội dung, kiến thức :

Phương pháp :

-Tiết 6 - bài 5 Nguyªn tè hãa häc Ngày soạn: / / 201

Ngày dạy: / / 201 tại lớp sĩ số học sinh vắng

Ngày dạy: / / 201 tại lớp sĩ số học sinh vắng

1 Mục tiêu:

a.Về kiến thức

- HS nắm được nguyên tố hóa học là tập của những nguyên tử cùng loại có cùng số

p trong hạt nhân

b Về kĩ năng.

- Đọc được tên các nguyên tố hóa học và ký hiệu hóa học

- Tra bảng tìm nguyên tử khối của một số nguyên tố hóa học cụ thể

c Về thái độ.

- Giáo dục về quan điểm duy vật biện chứng cho HS

2 Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

Trang 15

a Chuẩn bị của Giáo viên

- Tranh vẽ “ Tỉ lệ về thành phần khối lượng các nguyên tố hóa học”

- Bảng một số nguyên tố hóa hóa học SGK/42, phiếu học tập

b Chuẩn bị của Học sinh: SGK

3 Phương pháp.

- Động não, tìm tòi, nêu và giải quyết vấn đề

4 Tiến trình bài dạy:

Quan sát bảng 1/42 sgk chỉ ra số p trong hạt nhân, số e trong nguyên tử, số lớp e,

Số lớp e ngoài cùng của nguyên tử Cu, F

* Đáp án:

Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ, trung hòa về điện, cấu tạo lên mọi chất

Nguyên tử được cấu tạo thành từ 3 loại : P, e, n

Số P trong hạt nhân của Cu là 29 của F là 9

Số e trong nguyên tử của Cu là 29 của F là 9

Số e ngoài cùng của Cu là 3 của F là 7

* Đặt vấn đề:(2’)

Nguyên tố hóa học là gì? Ký hiệu của các nguyên tố hóa học được quy ước như thế nào ?

để trả lời các câu hỏi này chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài học hôm nay

c Dạy nội dung bài mới

Nước là một NTHH đúng hay sai? Vì sao?

(sai vì nước là 1 chất được tạo nên từ 2

nguyên tố hóa học là hidro và oxi)

Các nguyên tử thuộc cùng một nguyên tố

HH đều có tính chất hóa học như nhau

Yêu cầu hs quan sát bảngI/42 thảo luận

nhóm nhỏ(3’)

I Nguyên tố hóa học là gì?

1 Định nghĩa.

Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử cùng loại có cùng số p trong hạt nhân

2 Kí hiệu hóa học

- Ví dụ 1: + Hidro : H

Trang 16

Lưu ý: Cách viết kí hiệu

Cách viết theo tên la tinh của nguyên tố

Vàng Au ( Au ro ra), Cu ( Cu preem ) S

( Suntadium )

Mỗi KHHH chỉ bao nhiêu Ng tử của

nguyên tố đó ?

( chỉ 1 nguyên tử của nguyên tố đó)

Yêu cầu hs làm bài theo phiếu học tập sau:

Sử dụng bảng 1/42 SGK hoàn thành bảng

sau: Phiếu học tập:

+ Oxi : O + Cacbon: C

- Ví dụ 2: + Can xi : Ca + Clo : Cl + Co ban : Co

* Vậy mỗi nguyên tố được biểu diễn bằng một hay 2 chữ cái( trong tên la tinh của nguyên tố) Trong đó chữ cái đầu được viết ở dạng chữ cái in hoa

- Quy ước: Mỗi kí hiệu của nguyên tố chỉ một nguyên tử của nguyên tố đó

+ Thí dụ muốn chỉ 2 nguyên O ta viết 2O

hạt

Tên N tốKHHH

HS thảo luận nhóm nhỏ điền phiếu học tập

Bài 1: Hãy cho biết các câu sau câu nào đúng câu nào sai:

a Tất cả các nguyên tử có số n bằng nhau thuộc cùng 1 nguyên tố hóa học

b Tất cả các nguyên tử có số p bằng nhau thuộc cùng 1 NTHH ( nguyên tử cùng loại )

c Trong 1 nguyên tử số p = số e vì vậy nguyên tử trung hòa về điện

Trang 17

phương án D

5 Rút kinh nghiệm sau bài dạy :

Thời gian cho toàn bài, từng phần : Nội dung, kiến thức : Phương pháp :

Tiết 7 - bài 5

NGUYªn tè hãa häc (tiết 2)

Ngày soạn: / / 201

Ngày dạy: / / 201 tại lớp sĩ số học sinh vắng

Ngày dạy: / / 201 tại lớp sĩ số học sinh vắng

- HS có niềm tin về sự tồn tại của vật chất từ đó có tình yêu chân lý với khoa học

2 Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

a Chuẩn bị của Giáo viên SGK, bảng I/42 SGK, phiếu học tập

b Chuẩn bị của Học sinh SGK

3 Phương pháp.

- Động não, tìm tòi, nêu và giải quyết vấn đề

4 Tiến trình bài dạy:

a Ổn định tổ chức

- GV: kiểm tra sĩ số lớp

b Kiểm tra bài cũ ( Kiểm tra giấy 15’)

*Câu hỏi: nêu định nghĩa về nguyên tố hóa học? Viết ký hiệu hóa học của các

nguyên tố sau: Magie, Mangan, Nhôm, Kẽm, Bạc, Đồng, clo, Lưu huỳnh, phốt pho, Sắt

*Đáp án:

- Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử cùng loại có cùng số p trong hạt nhân

- Mg, Mn, Zn, Ag, Al, Fe, P, S, Cu, Cl

* Đặt vân đề: (2’) Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ ta không thể dùng đơn vị gam để

tính khối lượng của nguyên tử Vậy làm thế nào để xác định được khối lượng nguyen tử ta

đi vào bài học hôm nay

Trang 18

c Dạy nội dung bài mới

23’

Hoạt động 3

N/c thông tin SGk mục III/18 cho biết

Trong khoa học người ta thường dùng

cách nào để biểu thị khối lượng của

nguyên tử?

Quy ước lấy 1/12 khối lượng nguyên tử

C làm đơn vị khối lượng của nguyên tử

gọi là đ.v.c

Mô ta trên mô hình Kết luận

Q.S bảng 1/42 SGk cho biết nguyên tử

nào có khối lượng nhẹ nhất?

Hãy cho biết ( so sánh) nguyên tử Na

năng hay nhẹ hơn bao nhiêu lần nguyên

Khối lượng tính bằng đ.v.c chỉ là khối

lượng tương đối của các nguyên tử 

NTK

Nguyên tử khối là gì?

là khối lượng của nguyên tử tính bằng

đơn vị cacbon

Q.S bảng 1/42 SGk cho biết nếu dựa

vào nguyên tử khối của 1 nguyên tố ta

có xác định được đó là nguyên tố nào

không? Vì sao ?

Có, vì mỗi ng tố có 1 NTK riêng biệt

Treo bảng phụ y/c HS làm bài tập

Nguyên tử của nguyên tố R có khối

Thảo luận nhóm nhỏ làm bài tập

II Nguyên tử khối:

Quy ước lấy 1/12 khối lượng nguyên

tử C làm đơn vị khối lượng của nguyên tử gọi là đ.v.c

VD:

+ khối lượng của 1 nguyên tử hidro bằng 1 đ.v.C ( quy ước viết là H= 1 đvc)

+ khối lượng của 1 nguyên tử Cacbon là: C= 12 đvC

+ khối lượng của 1 nguyên tử Oxi

- VD:

a Biết NTK của H = 1đ.v.ctheo bài ra NTK của R = 14.1 = 14 đvc vậy R là Ni tơ ( N )

Trang 19

Làm bài tập trong phiếu học tập ( thảo luận nhúm nhỏ)

Bài tập:

Xem bảng 1/42 hoàn thành Bảng dưới đõy

nguyờn tố

hạt

NTK

? Dựa vào bảng trờn rỳt ra mối liờn hệ giữa NTK và tổng số hạt n, p trong hạt nhõn nguyờn tử ?

e Hướng dẫn hs tự học ở nhà ( 2’ )

- Học bài theo cõu hỏi 4/20

- Làm bài tập 5, 6,7 SGK

- Xem bài đơn “chất- hợp chất- phõn tử”

5 Rỳt kinh nghiệm sau bài dạy :

Thời gian cho toàn bài, từng phần :

Nội dung, kiến thức :

Phương phỏp :

Tiết 8 - Bài 6 đơn chất và hợp chất – phân tử ( tiết 1 ) Ngày soạn: / / 201

Ngày dạy: / / 201 tại lớp sĩ số học sinh vắng

Ngày dạy: / / 201 tại lớp sĩ số học sinh vắng

1 Mục tiờu:

a.Về kiến thức.

HS hiểu được:

- Cỏc chất ( đơn chất và hợp chất ) thường tồn tạ ở 3 trạng thỏi: Rắn, lỏng, khớ

- Đơn chất do 1 NTHH tạo nờn

- Hợp chất do 2, 3 NTHH tạo nờn

b Về kĩ năng.

- Q/s mụ hỡnh, hỡnh ảnh minh họa về 3 trngj thỏi tồn tại của chất

- Khả năng phõn biệt cỏc loại chất

c.Về thỏi độ.

- HS hiểu về sự tồn tại của chất, từ đú yờu thớch mụn học

Trang 20

2 Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

a Chuẩn bị của Giáo viên SGK, tranh vẽ mẫu chất: NaCl, H20, Cu, H2

b Chuẩn bị của Học sinh SGK, ôn khái niêm ng tử, nguyên tố hh

3 Phương pháp.

- Động não, tìm tòi, nêu và giải quyết vấn đề

4 Tiến trình bài dạy:

a Ổn định tổ chức

- GV: kiểm tra sĩ số lớp

b Kiểm tra bài cũ (5’)

*Câu hỏi: Nguyên tử khối là gì? Vì sao khi biết NTK ta có thể xác định được đó là

nguyên tố nào ?

*Đáp án:

Nguyên tử khối ( NTK ) là khối lượng của nguyên tử tính bằng đơn vị cacbon ( đ.v.c ) Mỗi n tố có NTk tiêng biệt  Dựa vào NTk có thể xác định đc đó là n tố nào

* Đặt vấn đề: Có bao nhiêu nguyên tố hóa học ? Có trên 110 nguyên tố hóa học hàng

triệu chất Vì sao lại như vậy, làm thế nào để biết được hết hàng trục triệu chất khác nhau chúng ta cùng đi vào bài hôm nay

c Dạy nội dung bài mới.

11’

Hoạt động 1

Treo ranh vẽ sơ đồ chất Cu, H2, 02

Chất Cu khí H2, 02 do nguyên tố nào

( loại nguyên tử nào) tạo lên ?

Do nguyên tố H, O, Cu tạo nên

Cu, H2, 02 là đơn chất

Đơn chất là gì ( xét về thành phần và

cấu tạo nguyên tử ) ?

Trả lời các hs khác nhận xét

Yêu cầu hs đọc thông tin sgk cho biết

Đơn chất phân ra làm mấy loại ?

- Phân biệt tính chất lý học giữa kim

loại và phi kim

- Có hơn 80 n tố KL còn lại là PK

Thường tên đơn chất trùng với tên

nguyên tố, trừ 1 số nguyên tố có thể

tạo 2, 3 dạng đơn chất như C ( tạo

than chì, muội, kim cương ) Oxi tạo

( 02 , 03 )

Q.S hình 1.10 + 1.11 và nghiên cứu

thông tin mục 2/22 SGk cho biết sự

sắp xếp nguyên tử trong đơn chất ?

I Đơn chất:

1 Đơn chất là gì?

a Định nghĩa.

Thí dụ :

- Khí H2 do nguyên tố H tạo lên

- Khí 02 do nguyên tố 0 tạo lên

- Chất Cu do nguyên tố Cu tạo lên

2 Đặc điểm cấu tạo.

- Trong đơn chất kim loại các nguyên

tử sắp xếp khít nhau

- Trong đơn chất phi kim các nguyên

Trang 21

Hoạt động 2

Q.S tranh vẽ mụ hỡnh nước , muối ăn

cho biết nước và muối ăn do mấy

nguyờn tố tạo nờn ? Là những nguyờn

tố nào ?

- Nghiờn cứu thụng tin sgk cho biết

H2S04 và đường do mấy nguyờn tố tạo

nờn ?

- Hợp chất là ?

- Hợp chất cú mấy loại ?

Q.S hỡnh 1.12 + 1.13 cho biết sự liờn

kết của cỏc nguyờn tử trong hợp chất

Cho biết tỉ lệ và thứ tự nhất định của

nguyờn tử trong hợp chất H20, NaCl

H2O:gồm 2 ngtử H l.kết với 1 n tử O

NaCl: gồm 1 ng tử Na liờn kết với 1

nguyờn tử Cl

Cú trờn 110 nguyờn tố  cú hàng

chục triệu chất

tử liờn kết với nhau ( thường là 2 )

II Hợp chất:

1 Hợp chất là gỡ

a Định nghĩa

* Thớ dụ:

- Nước do 2 nguyờn tố H và O tạo nờn

- Muối ăn do 2 N.tố Na và Cl tạo nờn

- H2S04 do 3 N.tố H, S và O tạo nờn

- Đường do 3 N.tố C, H và O tạo nờn

* Định nghĩa: ( SGK)

Hợp chất vụ cơ

Cú 2 loại Hợp chõt hữu cơ

2 Đặc điểm cấu tạo.

Trong hợp chất nguyờn tử của cỏc nguyờn tố liờn kết với nhau theo 1 tỉ lệ

và thứ tự nhất định

d Củng cố, luyện tập (3’ )

? Phõn biệt đơn chất? Hợp chất ? Đơn chất hay hợp chất cú nhiều, vỡ sao

? HS giải bài tập 3

Đỏp ỏn bài 3:

- Cỏc đơn chất là : P, Mg Vỡ mỗi chất cho 1 nguyờn tố húa học tạo nờn

- cỏc hợp chất: NH3, HCl, CaC03, C6H606 Vỡ cỏc chất này đều do từ 2 nguyờn tố húa học cấu tạo nờn

e Hướng dẫn HS tự học ở nhà ( 2’ )

- HS đọc mục em cú biết/ 27 SGK

- Làm bài tập 1,2

- Xem phần III, IV bài 6

5 Rỳt kinh nghiệm sau bài dạy :

Thời gian cho toàn bài, từng phần :

Nội dung, kiến thức :

Phương phỏp :

Tiết 9 - Bài 6

đơn chất và hợp chất phân tử ( tiết 2 )

Trang 22

Ngày soạn: / / 201

Ngày dạy: / / 201 tại lớp sĩ số học sinh vắng

Ngày dạy: / / 201 tại lớp sĩ số học sinh vắng

1 Mục tiêu :

a Về kiến thức.

- HS biết được phân tử là gì?

- Phân tử là hạt đại diện cho chất gồm 1 số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện những tính chất hóa học của chất đó

- Phân tử khối là khối lượng của 1 phân tử tính bằng đơn vị cacbon, bằng tổng nguyên tử khối của các phân tử có trong 1 phân tử

b Về kĩ năng.

- HS hiểu hơn các khái niệm đã học về hóa học

c Về thái độ.

- HS hiểu sự tồn tại của chất  Say mê nghiên cứu môn học

2 Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

a Chuẩn bị của Giáo viên SGK, tranh vẽ hình 1.10-1.13 ( phóng to )

Mô hình phân tử H2,O2, H2O, CO2

b Chuẩn bị của Học sinh: Ôn khái niệm nguyên tử, NTK

3 Phương pháp.

- Động não, tìm tòi, nêu và giải quyết vấn đề

4 Tiến trình bài dạy:

HS điền lần lượt cac từ và cụm từ sau :

Đơn chất- Hợp chất – Nguyên tố hóa học – Hợp chất

Kim loại – Phi kim – Vô cơ – hữu cơ

* Đặt vấn đề: (2’) GV chỉ tranh vẽ… Các chất được tạo nên từ các hạt phân tử

Vậy phân tử là gì? Làm như thế nào để biết độ nặng nhẹ của phân tử vì sao chất tồn tại ở

3 dạng rắn, lỏng, khí  Tiết học hôm nay

c Dạy nội dung bài mới

Trang 23

Tg Hoạt động dạy và học Nội dung bài học

thước của các hạt phân tử, hợp

thành trong mỗi đơn chất ?

Phân tử là gì ?

Quan sát hình 1.10

Nhận xét về phân tử của Cu 

Rút ra nhân xét về phân tử của đơn

chất kim loại nói chung ?

VD: PTK của oxi = 2.16 = 32đvc Của

H2O = 1.2 + 16 =18 đ.v.c

H2S04=1.2+32+4.16=98 đ.v.c

d Củng cố, luyện tập (5’)

Yêu cầu hs đọc kết luận cuối bài vận dụng làm bài tập

Chọn câu đúng trong các câu sau:

a Trong bất kì 1 mẫu chất tinh khiết nào cũng chỉ có chứa 1 loại nguyên tử

b Một mẫu đơn chất là tập hợp vô cùng lớn những nguyễn tử cùng loại

c Phân tử của bất kì 1 đơn chat nào cũng gồm 2 nguyên tử

d Phân tử của hợp chất gồm ít nhất 2 nguyên tử cùng loại

e Phân tử của cùng 1 chất thì giống nhau về khối lượng, hình dạng kích thước và tính chất

- Chuẩn bị bài sau

+ Đọc bài thực hành và chuẩn bị đồ thí nghiệm

Trang 24

5 Rút kinh nghiệm sau bài dạy :

Thời gian cho toàn bài, từng phần : Nội dung, kiến thức : Phương pháp :

Ngày dạy: / / 201 tại lớp sĩ số học sinh vắng

Ngày dạy: / / 201 tại lớp sĩ số học sinh vắng

1 Mục tiêu:

a Về kiến thức.

- Mục đích và các bước tiến hành, kỹ thuật thực hiện 1 số TN cụ thể

+ Sự khuếch tán của các phân tử chất khí

+ Sự khuếch tán của thuốc tím vào nước

b Về kĩ năng.

- Sử dụng dụng cụ hóa chất tiến hành thành công TN trên

- Quan sát mô tả hiện tượng, giải thích nhận xét

- Viết tường trình TN

c Về thái độ.

- GD học sinh có thái độ nghiêm túc, biết bảo quản đồ dùng học tập

2 Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

a Chuẩn bị của Giáo viên

Chuẩn bị cho mỗi nhóm các thí nghiệm

- Sự lan tỏa của Amoniac ( dd NH3)

- Sự lan tỏa của thuốc tím: KMn04, H20

- Sự thăng hoa của chất rắn : Iot, Tinh bột

b Chuẩn bị của Học sinh

- Nhóm trưởng chuẩn bị dụng cụ sau:

+ Giá ống nghiệm, cốc thủy tinh : 2 chiếc

+ Ống nghiệm có nút : 2 chiếc , Đũa thủy tinh

+ Kẹp gỗ, bông, 1 chậu nước , đèn cồn, diêm,

+ Giấy tẩm tinh bột

3 Phương pháp.

- Động não, tìm tòi, nêu và giải quyết vấn đề

Trang 25

4 Tiến trình bài dạy:

a Ổn định tổ chức

- GV: kiểm tra sĩ số lớp

b Kiểm tra bài cũ ( 3’)

- GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh

- GV giới thiệu học sinh phải tiến hành 3 TN

*Đặt vấn đề:( 1’) Vì sao khi dùng sáp thơm và băng phiến ta thấy có mùi thơm, và sáp hay băng phiến sẽ mất dần ( hay khi nấu thức ăn có mùi thức ăn, khi đun củi có khói bay ra…) để giải thích các hiên tượng đó  bài học hôm nay

c Dạy nội dung bài mới

Tg Hoạt động dạy và học Nội dung bài học

quỳ chuyển màu xanh

- Đặt giấy quỳ tẩm nước vào đáy

Qua tìm hiểu ở nhà em hãy nêu

yêu cầu của TN ( dụng cụ, hóa

chất, cách tiến hành )

Nhận xét: > hướng dẫn học sinh

làm TN

- Lấy 1 cốc nước (cốc 1) bỏ một ít

Kmn04 vào rồi khuyấy đều

- Lấy cốc nước thứ 2 cho thuốc

tím rơi từ từ - để cốc nước yên

Các phân tử thuốc tím chuyển động xen

kẽ với các phân tử nước

3 Thí nghiệm 3:

Sự lan tỏa của Iot

Trang 26

Từ các thí nghiệm trên giải thích

các hiện tượng ngoài thực tế: Khói

bay ra khi đun củi, sự tiêu hao của

sáp thơm, băng phiến… ?

c Giải thích: Iot thăng hoa chuyển từ thể

rắn sang thể hơi, phân tử Iot đi lên gặp tinh bột > làm cho giáy tẩm tinh bột chuyển sang màu xanh

II Viết tường trình:

d Củng cố, luyện tập ( 3’ )

- Giáo viên nhận xét kết quả của buổi thực hành

+ tuyên dương các nhóm có ý thức và đạt kết quả tốt

+ phê bình các nhóm chưa có ý thức trong buổi thực hành

+ giải thích nguyên nhân các thí ngiệm chưa thành công (nếu có )

- Yêu cầu hs thu dọn, vệ sinh dụng cụ thực hành

e Hướng dẫn HS tự học ở nhà ( 2’ )

- Hoàn thành bài tường trình

- Ôn các khái niệm cơ bản : ( Chất, chất tinh khiết, hỗn hợp, đơn chất, hợp chất, nguyên tử, phân tử, nguyên tố hóa học)

- làm bài tập/30+31 SGK

- Các nhóm vệ sinh dụng cụ thí nghiệm

5 Rút kinh nghiệm sau bài dạy :

Thời gian cho toàn bài, từng phần : Nội dung, kiến thức : Phương pháp :

Trang 27

Tiết 11 - bài 8

BÀI LUYỆN TẬP 1

Ngày soạn: / / 201

Ngày dạy: / / 201 tại lớp sĩ số học sinh vắng

Ngày dạy: / / 201 tại lớp sĩ số học sinh vắng

- Giáo dục cho học sinh tính chính xác, tích cực trong học tập

2 Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

a Chuẩn bị của Giáo viên SGK, phiếu học tập, bảng phụ

b Chuẩn bị của Học sinh SGk, ôn một số khái niệm cơ bản

3 Phương pháp.

- Động não, tìm tòi, nêu và giải quyết vấn đề

4 Tiến trình bài dạy:

a Ổn định tổ chức

- GV: kiểm tra sĩ số lớp

b Kiểm tra bài cũ ( xen kẽ trong nội dung luyện tập)

* Đặt vấn đề: Để nắm chắc 1 số khái niêm cơ bản đã học ta phải thấy được mối quan hệ giữa các khái niệm như: Nguyên tử, phân tử, NTHH, đơn chất, hợp chất > bài hôm nay

c Dạy nội dung bài mới

7’

Hoạt động 1

Phát phiếu học tập theo nhóm lớn nội

dung sơ đồ câm về mối quan hệ của

các khái niệm - -> HS thảo luận điền

Trang 28

Lấy ví dụ đơn chất kim loại, phi

kim ? phân biệt tính chất của 2 loại

đơn chất ?

Sử dụng phương pháp vấn đáp yêu

cầu hs:Bằng kiến thức đã học, hãy

trả lời các câu hỏi sau:

Nguyên tử là gì?

Nguyên tử được cấu tạo bằng những

loại hạt nào? Đặc điểm của các loại

hạt đó?

Nguyên tố hóa học là gì?

Nêu khái niệm về phân tử?phân tử

khối được xác định như thế nào?

Hs lần lượt trả lời

Hoạt động 2

Yêu cầu hs làm bài tập 1 Gợi ý:

Dựa vào đâu để tách chất ra khỏi

Chất ( tạo nên từ nguyên tố hóa học )

Đơn chất

H.C vô cơ

Hợp chất

Trang 29

Yêu cầu hs thảo luận nhóm (2) giải

bài tập 3

Đặc điểm cấu tạo của nguyên tử

H2 ? ( phân tử có 2 nguyên tử liên

kết với nhau )

* Bài tập: Phân tử của hợp chất gồm

1 nguyên tử của nguyên tố X liên

=>khối lượng của 2 N.tử X:

62 – 16 = 46

=> NTK của X là 46:2 = 23vậy X là Na

Giải bài tập:

a Biết m0 = 16, m4H = 4.1 = 4 => NTK của X= 16 -4 =12  X là Cacbon ( C )b.%C = 12/16 100% = 75%

d củng cố, luyện tập (từng phần)

e Hướng dẫn học ở nhà ( 2’ )

- Học bài theo nội dung phần kiến thức cần nhớ

- Hoàn thành bài tập về nhà

- Ôn bài công thức hóa học, ôn lại cách viết KHHH của nguyên tố

5 Rút kinh nghiệm sau bài dạy :

Thời gian cho toàn bài, từng phần : Nội dung, kiến thức : Phương pháp :

-Tiết 12 - bài 9

CÔNG THỨC HÓA HỌC

Ngày soạn: / / 201

Ngày dạy: / / 201 tại lớp sĩ số học sinh vắng

Ngày dạy: / / 201 tại lớp sĩ số học sinh vắng

1 Mục tiêu:

a Về kiến thức.

Trang 30

- HS hiểu được CTHH được dùng để biểu diễn chất, gồm 1 KHHH ( đơn chất) hay

2, 3 KHHH ( hợp chất) với các chỉ số ghi ở chân mỗi kí hiệu

- Biết cách ghi CTHH khi biết kí hiệu ( hoặc tên nguyên tố) và số nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong phân tử của chất

- Biết ý nghĩa của công thức hóa học và áp dụng được để làm các bài tập

Giáo dục lòng say mê ham thích môn học

2 Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

a Chuẩn bị của GV tranh vẽ mô hình tượng trưng một số mẫu: Cu, H2, NaCl,

H20

phiếu học tập

b Chuẩn bị của Học sinh: SGK, ôn khái niêm đơn chất, hợp chất

3 Phương pháp.

- Động não, tìm tòi, nêu và giải quyết vấn đề

4 Tiến trình bài dạy:

a Ổn định tổ chức

- GV: kiểm tra sĩ số lớp

b Kiểm tra bài cũ: (không)

* Đặt vấn đề: Để biểu diễn ngắn gọn chất người ta dùng công thức hóa học vậy cách viết CTHH như thế nào ? ý nghĩa của CTHH ra sao  bài học hôm nay

c Dạy nội dung bài mới

+ KHHH biểu diễn nguyên tố và chỉ 1

nguyên tử của nguyên tố đó

+đơn chất là chất được tạo nên từ 1

nguyên tố hóa học

+chỉ gồm 1 KHHH của nguyên tố

- Hạt đại diện cho chất là phân tử 

CTHH biểu diễn 1 phân tử

Nhắc lại đặc điểm cấu tạo của đơn chất

I Công thức hóa học của đơn chất:

- Công thức hóa học của đơn chất chỉ gồm 1 KHHH của nguyên tố

Trang 31

10’

kim loại, phi kim ?

+ Đ Chất kim loại: các nguyên tử xếp

khít nhau và theo 1 trật tự xác định

+ Đ Chất phi kim:các nguyên tử liên

kết với nhau theo 1 số nhất định và

thường là 2

Củng cố trên mô hình đơn chất Cu, H2,

02

Yêu cầu hs thảo luận nhóm nhỏ cho biết

Cách viết CTHH của đơn chất kim loại,

- Ta có thể viết công thức hóa học

chung của đơn chất là An

Yêu cầu hs quan sát mô hình chất: nước,

muối ăn viết CTHH ?

Trả lời

Giả sử các nguyên tố tạo nên chất là A,

B, C và số nguyên tử của mỗi nguyên tố

là x, y, z, …

Vậy công thức của hợp chất trên được

viết như thế nào ?

Hoạt động 3.

Đọc thông tin mục 2/32 SGK

Cho biết ý nghĩa của CTHH ?

Nêu được 3 ý nghĩa của CTHH

1 Với kim loại

- kí hiệu hóa học của nguyên tố được coi là CTHH

VD: CTHH của nhôm là Al Của Canxi là Ca

2 Với phi kim

- thêm chỉ số ở chân kí hiệu với những phi kịm mà phân tử gồm từ 2 nguyên tử trở lên liên kết với nhau

tử hợp chất

III Ý nghĩa của CTHH:

- Mỗi CTHH chỉ một phân tử của chất và có thể biết được ý nghĩa sau: + Nguyên tố tạo ra chất

Trang 32

? Cho biết cách viết công thức hóa học của đơn chất , hợp chất, giải thích ?

Bài tập : GV phát phiếu học tập theo nhóm nhỏ

1 Viết CTHH của Magie, Sắt, Kẽm, kali ?

2 Hãy hoàn thành bảng sau:

CTHH Số nguyên tử mỗi nguyên tố trong 1 phân tử PTK

S03

CaCl2

2 Na, 1 S, 4 01Ag, 1N, 30

GV giới thiệu cách viết CTHH của hợp chất : Ca(0H)2, Zn2(P04)3

e Hướng dẫnHS tự học ở nhà ( 2’ )

- Học thuộc cách viết CTHH của đơn chất, hợp chất, ý nghĩa của CTHH và một số lưu ý khi viết CTHH

- Làm bài tập 1-4 SGK

- Nghiên cứu trước nội dung bài mới

5 Rút kinh nghiệm sau bài dạy :

Thời gian cho toàn bài, từng phần : Nội dung, kiến thức : Phương pháp :

-Tiết 13 - bài 10

HÓA TRỊ ( tiết 1)

Ngày soạn: / / 201

Ngày dạy: / / 201 tại lớp sĩ số học sinh vắng

Ngày dạy: / / 201 tại lớp sĩ số học sinh vắng

Trang 33

c Về thái độ.

- Giáo dục đức tính cận thân, chính xác trong tính toán

2 Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

a Chuẩn bị của Giáo viên SGK, mô hình phân tử, phiếu học tập

b Chuẩn bị của Học sinh: SGK

3 Phương pháp.

- Động não, tìm tòi, nêu và giải quyết vấn đề

4 Tiến trình bài dạy:

a Ổn định tổ chức

- GV: kiểm tra sĩ số lớp

b Kiểm tra bài cũ (5’)

*Câu hỏi: Viết công thức dạng chung của đơn chất, hợp chất, nêu ý nghĩa của

* Đặt vấn đề (2’): Chúng ta đã biết trong chất các nguyên tử có khả năng liên kết

với nhau Hóa trị biểu thị khả năng đó, biết hóa trị ta sẽ hiểu và viết đúng CTHH của chất Vậy hóa trị là gì, cách xác định hóa trị, lập CTHH khi biết hóa trị của 1 nguyên tố hóa học như thế nào => chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu bài học hôm nay

c Dạy nội dung bài mới

Trang 34

20’

Hoạt động 1

Giới thiệu mô hình HCl: Quy ước gán

cho H có hóa trị I > H có 1 đơn vị liên

kết …

Quan sát mô hình phân tử HCl, NH3,

H20

Xác định hóa trị của Cl, N, O

Ngoài ra còn xác định gián tiếp qua O 

Giáo viên lắp mô hình CaO

Yêu cầu hs thảo luận nhóm lớn(2’):

- Lắp mô hình phân tử: K20, C02, Zn0 ?

-Từ mô hình cho biết hóa trị của K,C, Zn

Thảo luận, báo cáo kết quả

Từ 2 VD trên cho biết:

Ghi lại công thức chung A xBy …

Giả sử: a là hóa trị của A

NH3  hóa trị của N là III

H20  hóa trị của O là II

b Người ta còn dựa vào khả năng liên kết của nguyen tử nguyên tố khác với O

VD 2

Từ CTHH của

K20 > K có hóa trị IC02 > C có hóa trị IVZn0 > Zn có hóa trị II

2 Kết luận.

- Hóa trị là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác(hay nhóm nguyên tử)

- Hóa trị của nguyên tố xác định theo H và O …

- Có những nguyên tố chỉ thể hiện 1 hóa trị , có những nguyên tố có vài hóa trị khác nhau

II Quy tắc hóa trị

Trang 35

e Hướng dẫn học ở nhà ( 2’ )

- Học bài theo nội dung ghi

- Bổ xung bảng II/42 vào sổ tay hóa học

- làm bài tập 1-4 SGK/ 37+38

5 Rút kinh nghiệm sau bài dạy :

Thời gian cho toàn bài, từng phần : Nội dung, kiến thức : Phương pháp :

Tiết 14 - bài 10

HÓA TRỊ ( tiết 2 )

Ngày soạn: / / 201

Ngày dạy: / / 201 tại lớp sĩ số học sinh vắng

Ngày dạy: / / 201 tại lớp sĩ số học sinh vắng

- Tính được hóa trị của nguyên tố hay nhóm nguyên tử theo CTHH cụ thể

- Lập được CTHH của hợp chất khi biết hóa trị của 2 NTHH

- Rèn kĩ năng lập CTHH, tính hóa trị của một nguyên tố, hoặc nhóm nguyên tử, ý nghĩa CTHH

c Về thái độ.

- Giáo dục tính cận thận, chính xác trong tính toán của học sinh

2 Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

a Chuẩn bị của Giáo viên SGK, phiếu học tập

b Chuẩn bị của Học sinh: SGK

3 Phương pháp.

- Động não, tìm tòi, nêu và giải quyết vấn đề

4 Tiến trình bài dạy:

a Ổn định tổ chức

- GV: kiểm tra sĩ số lớp

Trang 36

b Kiểm tra bài cũ ( kiểm tra 15’)

*Câu hỏi:

Câu 1: a Hóa trị một nguyên tố ( hay nhóm nguyên tử ) là gì ? Khi xác định hóa trị lấy hóa trị nguyên tố nào làm đơn vị, nguyên tố nào là 2 đơn vị ?

b Nêu quy tắc hóa trị với hợp chất 2 nguyên tố?

Câu 2: xác định hóa trị của mỗi nguyên tố trong hợp chất sau: KH, H2S, FeO

Câu 2 (6 điểm – xác định đúng hóa trị của mỗi nguyên tố chấm 2 điểm)

Gọi hóa trị của các nguyên tố K, S, C là a Dựa vào quy tắc hóa trị ta có

+ KH  1.a = 1.I  a = 1 vậy hóa trị của K là I

+ H2S  1.a = 1.II  a = 2 vậy hóa trị của S là II

+ FeO  1.a = II.1  a = 2 vậy hóa trị của Fe là II

* Đặt vấn đề: (1’)

Ở tiết trước chúng ta đã biết cách xác định hóa trị của một nguyên tố dựa vào hóa trị của nguyên tố khác có trong hợp chất Vậy nếu biết hóa trị của các nguyên tố ta có xác định được công thức hóa học của nó không ?

c Dạy nội dung bài mới

24’ Đưa nội dung VD

- Hướng dẫn học sinh làm từng bước

Từ VD nêu các bước tiến hành lập

Trang 37

B3: Chuyển thành tỉ lệ x/y = a/b

B4: Viết CTHH ( thay giá trị x,y vào

công thức chung )

Gợi ý: Coi A là nguyên tố Ca(II)

B là nhóm P03(III)

? Lập CTHH hợp chất theo 4 bước

Dựa vào quy tắc hóa trị thử lại ?

Từ CTHH của 2 VD trên em hãy

nhận xét mối liên hệ giữa các hóa trị

với các chỉ số các nguyên tố trong

3 Nếu a: b chưa tối giản thì giản ước

để có a’, b’ và lấy x= b’, y = a’

*VD2: lập CTHH hợp chất tạo bởi Ca(II) và nhóm PO4(III)

B1: II III

Ca x (P04)y

B2: x II = y IIIB3: x/y = III/II  x = 3

y = 2 B4: Ca3(P04)2

* Bài tập: Lập công thức của hợp chất gồm :

? HS thảo luận nhóm nhỏ làm bài tập 5 vào bảng nhóm

 GV treo bảng của 3 nhóm lên yêu cầu các nhóm nhận xét và sửa sai

*Đáp án:

a lập công thức hóa học của hợp chất 2 nguyên tố

PH3 ; CS2 ; Fe2O3

b lập CTHH của những hợp chất tạo bởi một ngtố và nhóm nguyên tử

NaOH ; CuSO4 ; Ca(NO3)2

? Đọc bài đọc thêm tr 39 SGK

e Hướng dẫn học sinh tư ở nhà ( 2’ )

- Làm bài tập từ 6-8 SGk

- Chuẩn bị bài sau

- Ôn tập cách lập CTHH, ý nghĩa của CTHH, hóa trị

5 Rút kinh nghiệm sau bài dạy :

Thời gian cho toàn bài, từng phần : Nội dung, kiến thức : Phương pháp :

Trang 38

Tiết 15 - Bài 11

BÀI LUYỆN TẬP 2

Ngày soạn: / / 201

Ngày dạy: / / 201 tại lớp sĩ số học sinh vắng

Ngày dạy: / / 201 tại lớp sĩ số học sinh vắng

1 Mục tiêu:

a Về kiến thức.

- HS ôn tập kiến thức về CTHH đơn chất, hợp chất

- Được củng cố về cách lập CTHH, cách xác định phân tẻ khối của chất, tính hóa trị của 1 nguyên tố

b Về kĩ năng.

- Rèn luyện khả năng làm bài tập xác định nguyên tố hóa học

c.Về thái độ.

- Giáo dục tính tích cực, chăm chỉ của học sinh

2 Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

a Chuẩn bị của Giáo viên SGK

b Chuẩn bị của Học sinh: SGK, ôn tập CTHH, hóa trị

3 Phương pháp.

- Động não, tìm tòi, nêu và giải quyết vấn đề

4 Tiến trình bài dạy:

a Ổn định tổ chức

- GV: kiểm tra sĩ số lớp

b Kiểm tra bài cũ: không

* Đặt vấn đề: ((1’) Để nắm chắc cách ghi công thức hóa học, khái niệm hóa trị và

việc vận dụng quy tắc hóa trị bài ngày hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu bài luyện tập 2

c Dạy nội dung bài mới

15’

- Công thức hóa học là gì?

- Cách viết CTHH của đơn chất, hợp

chất

- Viết công thức chung ?

Ý nghĩa của CTHH? Tính PTK của

Na2SO4, CaO, Cu(OH)2

I Kiến thức cần nhớ:

1 Công thức hóa học

- CTHH dùng để biểu diễn cho chất

a Đơn chất gồm 1 KHHH = A ( với kim loại và 1 số phi kim)

- Hay Ax ( phần lớn với phi kim với x thường là 2)

b Hợp chấtMỗi CTHH chỉ 1 phân tử của chất ( trừ

Trang 39

Hóa trị là gì ?

Biểu diễn khả năng liên kết của các

nguyên tử trong hợp chất

Nêu quy tắc hóa trị: cụ thể hóa nội

dung quy tắc bằng biểu thức với hợp

chất AxBy

Hoạt động 2

HS làm bài tập 1, 4 trang 41+42

* Lưu ý nêú x, y có ƯSC thì rút gọn

lấy số đơn giản nhất

a Các CTHH sau công thức nào

b đúng, công thức nào sai, viết lại

công thức sai?

AlCl4 , AlNO3, Al2O3 , Al3(SO4)2

b Viết công thức đơn chất, hợp chất

c K2SO4 > PTK = 154 BaSO4 > PTK = 233

Al2(SO4)2 > PTK = 342

3 Bài tập 2

- Tìm hóa trị X, Y+ Hóa trị của X trong hợp chất XO là 1.a = II 1  a = 2 vậy X(II)

+ Hóa trị của Y trong hợp chất YH3

a.1 = I 3  a= 3 vậy Y(III)

Trang 40

nhóm nguyên tử

- Lập CTHH của các công thức đã

cho rồi xác định đúng sai

AlNO3 viết lại Al(NO3)3

Al3(SO4)2 viết lại Al2(SO4)3

- GV nhắc lại những kiến thức trọng tâm học sinh cần nhớ

- Nội dung quy tắc hóa trị qua biểu thức x.a = y.b

- Vận dụng thành thạo cách tính hóa trị của nguyên tố và lập CTHH

- Tính PTK của hợp chất

e Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà ( 2’ )

- Làm bài tập 3/41

Chuẩn bị bài sau:

+ Ôn tập phần lý thuyết trong bài luyện tập 1, 2

+ Xem các bài tập đã làm trong 2 tiết luyện tập

+ Tiết sau kiêm tra 1 tiết

5 Rút kinh nghiệm sau bài dạy :

Thời gian cho toàn bài, từng phần : Nội dung, kiến thức : Phương pháp :

Tiết 16

KIỂM TRA 1 TIẾT

Ngày soạn: / / 201

Ngày kiểm tra: / / 201 tại lớp sĩ số học sinh vắng

Ngày kiểm tra: / / 201 tại lớp sĩ số học sinh vắng

1.Mục tiêu đề kiểm tra:

a Vê kiến thức:

Ngày đăng: 08/11/2014, 19:41

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ sau - Giáo án hóa học 8 hay
Sơ đồ sau (Trang 27)
Bảng nhóm  Đưa ý kiến của các nhóm - Giáo án hóa học 8 hay
Bảng nh óm  Đưa ý kiến của các nhóm (Trang 67)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w