1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thực trạng về việc học nghề ở nước ta hiện nay.

12 390 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 45,35 KB

Nội dung

Mở đầu 1 Nội dung 2 I. Khái niệm học nghề và phân loại 2 1. Khái niệm 2 2. Phân loại học nghề 2 II. Thực trạng học nghề ở nước ta hiện nay 4 1. Quy định của pháp luật về học nghề 4 2. Thực trạng của việc học nghề ở nước ta hiện nay 5 III. Những thách thức và nguyên nhân yếu kém, bất cập 6 IV. Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực 7 Kết luận 10 Tài liệu tham khảo 11

Thực trạng việc học nghề nước ta Mở đầu Con người động lực, động cơ, trung tâm phát triển xã hội, với nguồn lực chí lực sức lực, người tham gia đóng góp cho phát triển xã hội thơng qua q trình làm việc mình, trình làm việc thể qua hai yếu tố chủ quan khách quan sức lao động người lao động tất điều kiện tối thiểu cần thiết để người lao động sử dụng sức lao động họ tác động lên tư liệu sản xuất tạo sản phẩm xã hội Để tạo thu nhập cho thân cải cho xã hội, cần phải trải qua q trình học nghề để tích lũy kinh nghiệm làm việc Tuy nhiên, để chọn nghề phù hợp với thân, cần có trình tự đánh giá thân lựa chọn đắn Nội dung I Khái niệm học nghề phân loại Khái niệm Theo nghĩa rộng, học nghề q trình học tập, tích lũy kiến thức nghề nghiệp người để hướng tới mục đích chủ yếu giải việc làm Học nghề theo nghĩa thể nhiều hình thức: giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng chí q trình tự học người Dưới góc độ pháp luật lao động, học nghề chế định pháp luật lao động, bao gồm tổng hợp quy phạm pháp luật Nhà nước ban hành, quy định quyền học nghề, điều kiện người học nghề, quyền dạy nghề, điều kiện người dạy nghề, hợp đồng học nghề, quan hệ dạy học nghề hai bên, sách áp dụng với sở dạy nghề Quan hệ người học nghề người dạy nghề hình thành hai đường: đường tuyển sinh theo tiêu tuyển sinh Nhà nước giao giao kết hợp đồng dạy nghề Bài viết xin sâu vấn đề học nghề theo hợp đồng Phân loại học nghề a Phân loại theo mục tiêu người học: Căn vào mục tiêu người học, có hai looai: học nghề để tự tạo việc làm học nghề để tham gia quan hệ lao động Tuy nhiên, mục đích người học lúc rõ ràng chuyển đổi theo hồn cảnh vậy, cách phân chia mang ý nghĩa tương đối b Phân loại theo cách tổ chức dạy học nghề: Căn vào cách tổ chức dạy học nghề, có hai loại: học nghề tổ chức thành lớp học học nghề theo hình thức kèm cặp doanh nghiệp Học nghề tổ chức thành lớp học thường thấy sở chuyên dạy nghề (trường, trung tâm dạy nghề) với số lượng người học nhiều Quá trình học nghề thường chi thành hai phần tương đối rõ ràng lý thuyết thực hành Kết thúc khóa học, học viên cấp chứng nghề theo quy định Nhà nước Học nghề theo hình thức kèm cặp doanh nghiệp thường tổ chức sở sản xuất kinh doanh doanh nghiệp với số lượng người học Đây thực chất trình vừa học vừa làm người lao động, gắn liền với thực hành Học nghề theo hình thức khơng cấp bằng, chứng sau học c Phân loại theo trình độ nghề: Theo trình độ nghề, có ba loại: học nghề trình độ sơ cấp, học nghế trình độ trung cấp, học nghề trình độ cao đẳng Trình độ nghề sơ cấp thường học diễn khoảng từ tháng đến năm nhằm trang bị cho người học kĩ thực hành nghề đơn giản, tác phong công việc, tạo điều kiện cho người học tìm kiến việc làm, tự tạo việc làm có điều kiện học lên trình độ cao Các sở dạy nghề trình độ sơ cấp như: trung tâm dạy nghề, trường trung cấp nghề, trường cao đẳng nghề có đăng ký dạy nghề trình độ sơ cấp Người học nghề trình độ sơ cấp cấp chứng sơ cấp nghề theo quy định pháp luật Học nghề trình độ trung cấp thường diễn khoảng từ năm đến năm tùy theo nghề đào tạo người có tốt nghiệp trung học phổ thông, từ năm người có tốt nghiệp trung học sở Học nghề trình độ trung cấp trang bị cho người học kiến thức chuyên môn lực thực công việc nghề, có khả làm việc độc lập ứng dụng kĩ thuật, công nghệ vào công việc, tự tạo việc làm để có điều kiện học lên trình độ cao Các sở dạy nghề trình độ trung cấp như: trường trung cấp nghề, trường cao đẳng nghề có dạy nghề trung cấp, trường trung cấp chuyên nghiệp,… Khi tốt nghiệp, người học nghề cấp tốt nghiệp trung cấp nghề theo quy định pháp luật Học nghề trình độ cao đẳng thường diễn khoảng thời gian đến năm tùy theo nghề đào tạo người có tốt nghiệp trung học phổ thơng, từ đến năm tùy theo nghề đào tạo người có tốt nghiệp trung cấp nghề ngành nghề đào tạo Mục tiêu học nghề trình độ cao đẳng trang bị kiến thức chuyên môn lực thực hành công việc nghề, có khả làm việc độc lập tổ chức làm việc theo nhóm, có khả sáng tạo, ứng dụng kĩ thuật, tự tạo việc làm học lên trình độ cao Cơ sở dạy nghề trình độ cao đẳng như: trường cao đẳng nghề, trường cao đẳng, trường đại học có đăng kí dạy nghề trình độ cao đẳng Sau tốt nghiệp, người học nghề cấp tốt nghiệp cao đẳn nghề theo quy định pháp luật II Thực trạng học nghề nước ta Quy định pháp luật học nghề Khoản Điều 59 Bộ luật lao động 2012 quy định: " Nhà nước khuyến khích người sử dụng lao động có đủ điều kiện thành lập sở dạy nghề mở lớp dạy nghề nơi làm việc để đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng, nâng cao trình độ, kỹ nghề cho người lao động làm việc cho đào tạo nghề cho người học nghề khác theo quy định pháp luật dạy nghề." Như vậy, doanh nghiệp sử dụng lao động, tồn hình thức học nghề kèm cặp doanh nghiệp Nếu doanh nghiệp có đủ điều kiện Nhà nước khuyến khích thành lập sở dạy nghề, lớp dạy nghề Bên cạnh Điều 61 Bộ luật lao động 2013 quy định: "1 Người sử dụng lao động tuyển người vào học nghề, tập nghề để làm việc cho mình, khơng phải đăng ký hoạt động dạy nghề khơng thu học phí Người học nghề, tập nghề trường hợp phải đủ 14 tuổi phải có đủ sức khoẻ phù hợp với yêu cầu nghề, trừ số nghề Bộ Lao động Thương binh Xã hội quy định Hai bên phải ký kết hợp đồng đào tạo nghề Hợp đồng đào tạo nghề phải làm thành 02 bản, bên giữ 01 Trong thời gian học nghề, tập nghề, người học nghề, tập nghề trực tiếp tham gia lao động làm sản phẩm hợp quy cách, người sử dụng lao động trả lương theo mức hai bên thoả thuận Hết thời hạn học nghề, tập nghề, hai bên phải ký kết hợp đồng lao động đủ điều kiện theo quy định Bộ luật Người sử dụng lao động có trách nhiệm tạo điều kiện để người lao động tham gia đánh giá kỹ nghề để cấp chứng kỹ nghề quốc gia." Những quy định nhằm bảo đảm quyền lợi người lao động người sử dụng lao động tham gia quan hệ học nghề lao động Thực trạng việc học nghề nước ta Những năm gần trung bình hàng năm có khoảng 1,2-1,3 triệu niên bước vào tuổi lao động Theo báo cáo Tổng cục Dạy nghề số lượng người qua đào tạo không ngừng tăng lên, chủ yếu lao động đào tạo ngắn hạn, nên thiếu lao động có trình độ tay nghề giỏi, cơng nhân kỹ thuật bậc cao Với số người bước vào tuổi lao động hàng năm nguồn tuyển sinh lớn cho sở đào tạo, thực tế số người theo học sở dạy nghề ít, chất lượng đào tạo khơng tốt, nhiều ngành nghề không đáp ứng yêu cầu xã hội gây lãng phí đầu tư người dân xã hội, làm hội nâng cao chất lượng hiệu sử dụng nguồn nhân lực Nhiều năm qua, cảnh báo tình trạng sinh viên tốt nghiệp trường đại học, cao đẳng yếu kiến thức, kỹ thái độ nghề nghiệp, dẫn đến tình trạng thất nghiệp nhiều, suất lao động thấp chưa có biện pháp tháo gỡ Cơ cấu ngành nghề, trình độ đào tạo cấu vùng miền lĩnh vực kinh tế ngày cân đối nghiêm trọng Hiện nay, quan niệm chất lượng cấu nguồn nhân lực khu vực kinh tế nước ta lạc hậu so với quan niệm nhiều nước giới Ở Việt Nam coi trọng cấp, coi lao động có cấp cao chất lượng cao Tất yếu nêu nhiều lần cảnh báo chưa có giải pháp để khắc phục Có thể nói, chất lượng nguồn nhân lực nước ta ngày tụt hậu so với nhiều nước khu vực, cân đối nghiêm trọng trình độ đào tạo, cấu giới; tình trạng thất nghiệp lao động có cấp cao ngày nhiều Dự báo năm tới, nước ta hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, nhiều hợp tác song phương đa phương ký kết, di chuyển lao động quốc gia diễn mạnh mẽ, cạnh tranh thị trường lao động trở lên gay gắt, nhân lực nước ta dần sức cạnh tranh thị trường lao động khu vực quốc tế, thách thức lớn nước ta Trước yêu cầu thời kỳ hội nhập, khơng có giải pháp tích cực khó khăn đất nước ngày nặng nề hơn, nước ta phải thực nhiều cam kết với quốc gia, tổ chức quốc tế Quá trình hội nhập quốc tế tạo sức ép đặt nhiều vấn đề đòi hỏi nước ta phải liệt đổi nhiều mặt, mà trước hết nhanh chóng đổi công tác đào tạo nhân lực, nâng cao chất lượng lao động theo tiêu chuẩn quốc tế, không muốn nước ta tụt hậu thêm III Những thách thức nguyên nhân yếu kém, bất cập Việt Nam trình thực chiến lược phát triển đất nước, bước đổi mơ hình tăng trưởng, tái cấu kinh tế tăng cường sức cạnh tranh, nên đòi hỏi chất lượng lao động phải cao với cấu hợp lý Trong đó, cơng tác đào tạo nghề chưa đáp ứng yêu cầu, nhu cầu thành phần kinh tế để sẵn sàng tham gia hội nhập Cơng tác phân luồng học sinh sau trung học nhiều năm qua yếu kém, chưa khắc phục tâm lý sính cấp, coi nhẹ học nghề xã hội; trường đại học cao đẳng tuyển sinh đào tạo ạt, “vét” hầu hết học sinh sau tốt nghiệp trung học phổ thông, làm cạn kiệt nguồn tuyển sinh học nghề Tình trạng thiếu hụt giáo viên dạy nghề có khả dạy lý thuyết thực hành phổ biến hầu hết sở dạy nghề, nhiều trường không tuyển sinh nên số giáo viên dôi dư nhiều Thiết bị dạy nghề thiếu, lỗi thời, trí khơng sử dụng đào tạo thực hành Chất lượng đào tạo nhiều sở dạy nghề thấp, không đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp, nhiều doanh nghiệp sau tuyển dụng lao động phải đào tạo lại gây tốn lãng phí cho xã hội người dân Hệ thống giáo dục chưa thống nhất, chia cắt kéo dài nhiều năm chưa giải Quy mô phát triển q nóng, dẫn đến tình trạng năm gần không đủ nguồn tuyển vào trường, nhiều sở đào tạo nghề khơng có người học Thiếu tính liên thơng hệ thống giáo dục đào tạo việc cơng nhận trình độ; chưa có gắn kết hai chiều sở đào tạo với KCN, KCX; sở đào tạo nghề với trường phổ thông; giảng dạy nghiên cứu, phục vụ sản xuất; sở đào tạo với Đội ngũ giáo viên, sở vật chất nhiều hạn chế, yếu không theo kịp yêu cầu thực tế Số lượng chương trình q ít, chương trình đạt chuẩn khu vực giới; nhiều trường dạy theo chương trình cũ chưa cập nhật kiến thức, nên không đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp IV Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực Một là, khẩn chương tập trung rà soát, điều chỉnh quy hoạch kế hoạch phát triển kinh tế xã hội phù hợp với chiến lược phát triển quốc gia; xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển nguồn nhân lực theo hướng giảm dần lao động khơng có chun mơn kỹ thuật tham gia hoạt động kinh tế, từ điều chỉnh chiến lược đào tạo nghề, cấu lại hệ thống giáo dục nghề nghiệp, trọng đào tạo nghề dài hạn có phân tầng chất lượng, ưu tiên đào tạo nghề mũi nhọn đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Đẩy mạnh công tác hướng nghiệp, phân luồng học sinh sau trung học Trên sở đó, địa phương ngành đề xuất nhu cầu yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực Đây giải pháp mang tính đột phá, có tác động mạnh mẽ đến toàn hệ thống giáo dục đào tạo Hai là, đổi sách đầu tư cho công tác dạy nghề theo hướng giảm dần bao cấp; có chế khuyến khích doanh nghiệp, xã hội đầu tư vào đào tạo nghề Trước mắt, có sách hỗ trợ công tác giáo dục nghề nghiệp theo hướng khuyến khích người học, người dạy người sử dụng lao động cơng nhân có tay nghề Đổi sách tiền lương, chế độ bảo hiểm theo hướng nâng cao cho ngành lao động nặng nhọc, cơng nhân có tay nghề cao, từ thu hút phần lớn lao động học nghề tạo động lực để lao động tích cực học tập nâng cao tay nghề, tạo động lực cho người lao động phấn đấu, học tập suốt đời Ba là, Thống hệ thống quan quản lý sở giáo dục nghề nghiệp, khắc phục tình trạng phân tán Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin công tác quản lý, giảm dần số lượng cán hành gián tiếp Sớm ban hành khung trình độ quốc gia phù hợp với khung trình độ châu Âu khu vực ASEAN Đổi chương trình đào tạo theo hướng cập nhật chương trình tiên tiến loại bỏ chương trình khơng phù hợp nhằm không ngừng nâng cao chất lượng hiệu sở đào tạo đáp ứng yêu cầu xã hội Đẩy mạnh việc đào tạo nghề theo vị trí việc làm Bốn là, Xây dựng đội ngũ giáo viên đạt chuẩn quốc gia với cấu hợp lý, tăng thời gian cho giáo viên trải nghiệm thực tế, thu hút người giỏi có tay nghề cao tham gia dạy nghề; bước xếp lại đội ngũ giáo viên không đáp ứng yêu cầu giảng dạy Năm là, Có chế tài bắt buộc doanh nghiệp phải phối hợp với sở đào tạo, trước hết doanh nghiệp phải tham gia xây dựng tiêu chuẩn kỹ tiêu chuẩn lực nghề, tích cực tham gia vào trình đào tạo theo cấp độ khác tùy theo lực doanh nghiệp Mở rộng hình thức đào tạo nghề doanh nghiệp Thí điểm đào tạo theo mơ hình “kép”, từ giảm dần mua sắm thiết bị cho sở đào tạo, giao trách nhiệm kinh phí đào tạo thực hành cho doanh nghiệp Tổ chức tốt công tác thông tin hai chiều sở đào tạo nghề với doanh nghiệp, sở đào tạo với xã hội yêu cầu nhu cầu nhân lực, phát triển mạnh sàn giao dịch việc làm có kết nối sở đào tạo doanh nghiệp Sáu là, Đổi công tác quản lý theo hướng tăng quyền tự chủ trách nhiệm giải trình sở đào tạo Giao cho số quan Nhà nước với tổ chức xã hội nghề nghiệp nhanh chóng xây dựng sở đánh giá kiểm định chất lượng lao động qua đào tạo, cấp giấy phép hành nghề, đồng thời bắt buộc doanh nghiệp phải tuyển lao động có giấy phép hành nghề Có biện pháp để quan quản lý nhà nước thường xuyên thu nhận thông tin phản hồi mức độ hài lòng doanh nghiệp “sản phẩm” sở đào tạo Bảy là, Đẩy mạnh công tác tuyên truyền GDNN gắn với tuyên truyền thực Nghị 29-NQ/TW đổi toàn diện giáo dục đào tạo, làm cho cấp, ngành người dân, thiếu niên hiểu tầm quan trọng GDNN Theo đó, cần đa dạng hóa nội dung, hình thức thông tin, tài liệu tuyên truyền phù hợp với đối tượng, phương thức truyền thông Tám là, Tổ chức Đảng quyền địa phương cần phối hợp chặt chẽ giúp đỡ tổ chức Cơng đồn KCN, KCX, xử lý nghiêm hành vi can thiệp trái quy định tổ chức Cơng đồn, đồng thời hỗ trợ tổ chức Cơng đồn kiên bảo vệ quyền lợi đáng, cải thiện đời sống vật chất tinh thần cán bộ, công nhân Kết luận Sự cần thiết việc chọn nghề cho phù hợp quan trọng Nó định kĩ việc bảo đảm cho người lao động có cơng việc ổn định nhất, tạo thu nhập ni sống thân gia đình họ Tài liệu tham khảo Trường Đại học kiểm sát Hà Nội, Giáo trình Luật Bộ luật lao động 2012, Nxb Chính trị quốc gia Một số website: lao động, Nxb ĐHQG http://www.tuyengiao.vn/Home/giaoduc/88871/Thuc-trang-va-mot-so-giaiphap-nang-cao-chat-luong-nguon-nhan-luc-hien-nay http://gdnn.gov.vn/AIAdmin/News/View/tabid/66/newsid/6316/seo/Thuctrang-dinh-huong-va-giai-phap-phat-trien-day-nghe-dap-ung-nhu-caunhan-luc-khu-cong-nghiep/Default.aspx https://toc.123doc.org/document/970638-thuc-trang-ve-hoc-nghe-o-nuocta.htm MỤC LỤC ... chức dạy học nghề: Căn vào cách tổ chức dạy học nghề, có hai loại: học nghề tổ chức thành lớp học học nghề theo hình thức kèm cặp doanh nghiệp Học nghề tổ chức thành lớp học thường thấy sở chuyên... người học nghề, quyền dạy nghề, điều kiện người dạy nghề, hợp đồng học nghề, quan hệ dạy học nghề hai bên, sách áp dụng với sở dạy nghề Quan hệ người học nghề người dạy nghề hình thành hai đường:... giá kỹ nghề để cấp chứng kỹ nghề quốc gia." Những quy định nhằm bảo đảm quyền lợi người lao động người sử dụng lao động tham gia quan hệ học nghề lao động Thực trạng việc học nghề nước ta Những

Ngày đăng: 06/04/2019, 11:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w