Đề tài nghiên cứu thử nghiệm chăn nuôi gà rừng tai đỏ tại bến en

86 293 1
Đề tài nghiên cứu thử nghiệm chăn nuôi gà rừng tai đỏ tại bến en

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đây là một để tài nghiên cứu khoa học cấp tỉnh và đã được cấp bằng Lao động sáng tạo của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam. Đề tài có cơ sở khoa học, lý luận và thực tiễn xác đáng; cung cấp nhiều kiến thức khoa học trong gây nuôi và nhân giống loài gà rừng tai đỏ, một giống gà có giá trị kinh tế và sinh thái cao ở Việt Nam

SỞ NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN THANH HĨA VƯỜN QUỐC GIA BẾN EN BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TỈNH “Nghiên cứu thử nghiệm chăn nuôi gà rừng (Gallus gallus Spadiceus Linnaeus) bán tự nhiên vùng đệm Vườn quốc gia Bến En” Thanh Hóa, năm 2012 Phần 1: MỞ ĐẦU ĐẶT VẤN ĐỀ Gà rừng có tên khoa học (Gallus gallus spadiceus Linnaeus) loài hoang cầm phổ biến [7], sống nhiều kiểu rừng khác nhau, nhiên sinh cảnh thích hợp rừng thứ sinh gần nương rẫy, hay rừng gỗ pha tre, nứa Nguồn thức ăn gà rừng phong phú thuận lợi việc phát triển số lượng, phù hợp với quy mơ hộ gia đình trang trại Thịt Gà rừng thơm ngon, bổ dưỡng thị trường trong, nước ưa chuộng với nhu cầu ngày lớn Nhưng nay, thịt Gà rừng chủ yếu khai thác từ tự nhiên Vì vậy, tự nhiên mật độ, trữ lượng chúng giảm sút nghiêm trọng Nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường bảo tồn có hiệu lồi gà rừng tự nhiên, gần có số nơi thử nghiệm chăn nuôi gà rừng Tuy nhiên, việc chăn nuôi gà rừng chưa trọng tự phát, nhỏ lẻ, với việc thiếu hiểu biết kỹ thuật chăn nuôi: kỹ thuật kiến tạo chuồng trại phù hợp; thức ăn, bệnh tật gây khó khăn lớn cho người chăn ni Để chăn ni thành cơng lồi gà rừng, cần thiết phải có hiểu biết đặc điểm sinh học, sinh thái, kỹ thuật thiết kế chuồng trại, bệnh tật cách phòng chống biện pháp kỹ thuật chăm sóc nguồn thức ăn chăn nuôi phù hợp Đặc biệt phải xây dựng hướng dẫn kỹ thuật chăn nuôi cần thiết Nhận thức giá trị khoa học thực tiễn loài gà rừng, Vườn quốc gia Bến En xây dựng triển khai đề tài khoa học “Nghiên cứu thử nghiệm chăn nuôi gà rừng (Gallus gallus Spadiceus Linnaeus) bán tự nhiên vùng đệm Vườn quốc gia Bến En” nhằm bước bảo tồn, phát triển khai thác hợp lý giá trị kinh tế mà loài gà rừng mang lại I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới Theo tài liệu lịch sử, loài người biết bắt loài động vật hoang dã, dưỡng chúng từ 4-5 nghìn năm trước cơng ngun, đến có tập đồn lồi vật ni đa dạng với hàng ngàn loài giống gia súc, gia cầm, thủy sản, động vật cảnh Ngày nay, nhu cầu ngày tăng sản phẩm có nguồn gốc từ rừng nên việc nhân ni, dưỡng lồi động vật hoang dã có xu hướng phát triển Theo Conway (1998), giới ni khoảng 500.000 động vật có xương sống cạn, đại diện cho 3000 loài chim, thú, bò sát, ếch nhái Mục đích phần lớn vườn động vật gây nuôi quần thể động vật quý hiếm, có nguy bị tuyệt chủng, phục vụ tham quan giải trí bảo tồn ĐDSH [2] Việc nghiên cứu vườn động vật trọng Các nhà khoa học cố gắng tìm giải pháp tối ưu để nhân giống, phát triển số lượng Tuy nhiên, kỹ thuật nhân ni, sinh thái tập tính việc xây dựng hướng dẫn kỹ thuật ni có hiệu động vật hoang dã nhiều vấn đề cần giải Theo tổ chức Nông-Lương giới (FAO), nguồn gen động vật bao gồm động vật hóa, động vật hoang dã đóng vai trò quan trọng loài người Năm 1980, chiến lược bảo tồn giống vật nuôi thực phạm vi toàn cầu, khu vực quốc gia Nội dung FAO Cơ quan bảo vệ môi trường Liên hợp quốc (UNEP) hợp tác xây dựng Chương trình đề nội dung [8]: - Bảo tồn cách áp dụng biện pháp quản lý - Ngân hàng liệu nguồn gen động vật - Đào tạo nâng cao lực cho nguồn lực người tham gia chương trình bảo tồn - Lưu giữ vật liệu di truyền Về phương pháp bảo tồn, nghiên cứu giới phương thức: - Bảo tồn chỗ (in-situ conservation): Là bảo tồn lồi mơi trường sống tự nhiên Để đạt mục đích tái lập quần thể muốn bảo tồn, người ta bảo vệ khu vực sinh sống khỏi tác động có hại từ người hay lồi khác [8] - Bảo tồn ngoại vi (ex-situ conservation): Là trình bảo tồn bên ngồi mơi trường sống tự nhiên lồi Phương pháp chuyển phần quần thể từ nơi cư trú bị đe dọa đến chỗ (khu sinh thái khác hay vườn thú, trang trại bảo tồn…) Hình thức bao gồm việc trì, ni cấy, lưu trữ gen phòng thí nghiệm (giữ tinh trùng, trứng phôi) [8] Việc bảo tồn nguồn gen quý giống vật nuôi dư luận, nhà khoa học nhiều quốc gia quan tâm, ý từ nhiều thập kỷ qua Đã có nhiều hoạt động tích cực nhằm bảo vệ lồi động vật q khỏi tuyệt chủng Với đời Hiệp hội bảo tồn thiên nhiên giới (WCU) gọi Quỹ quốc tế thiên nhiên (WWF), tổ chức giáo dục, khoa học văn hoá Liên Hiệp Quốc (UNESCO) chương trình mơi trường Liên Hiệp Quốc (UNEP) chứng tỏ điều Ngồi ra, nhiều khu bảo tồn quy mô lớn thiết lập nhiều khu vực sinh thái khác nhau, nhiều quốc gia khắp châu lục Hiệp định cấm bn bán lồi động vật q ký thi hành có hiệu Sách đỏ (Red book) Uỷ ban loài động vật sống sót (Species Suvival Commission IUCN) xuất Nhờ nhiều loài động vật bị đe doạ tuyệt chủng bảo hộ, nhiều loài biến tự nhiên khôi phục đưa trở lại môi trường sống chúng [8] Trong năm 1970, châu Âu đứng trước nguy số giống vật nuôi truyền thống bị biến Một nhóm người có tâm huyết Anh thành lập nên tổ chức giống vật ni (Rare Breerss Suvival Trust), sau Hiệp Hội chăn nuôi Châu Âu (EAAP) Kết điều tra thống kê cho thấy có 240 giống vật ni có nguy bị biến Từ hầu Châu Âu có chương trình bảo tồn vật nuôi Khái niệm “Label Rouge” xuất xứ từ Pháp năm đầu thập kỷ 60 ngày phổ biến khắp giới dùng để Gà thả vườn chất lượng cao loài gia cầm chăn thả khác Pháp nuớc nuôi tiêu thụ sản phẩm Gà “Label Rouge” nhiều giới: Năm 1996 90 triệu con, sản xuất 133.000 thịt chất lượng cao, chiếm khoảng 20% sản lượng thịt gà 10% tổng sản lượng thịt gia cầm [16] Theo Nguyễn Duy Hoan cộng (1998), công ty Kabir tạo 28 dòng gà chun thịt lơng trắng lơng màu, có 13 dòng tiếng nhiều nước ưa chuộng Nhiều dòng có lông màu đỏ nhạt vàng, chân da màu vàng; thịt chắc, đậm, thơm ngon, khả thích nghi cao, kháng bệnh tốt, ảnh hưởng stress nên tỷ lệ sống cao, khả cho thịt tốt phù hợp với nhiều phương thức nuôi[8] Đối với loài gà rừng (Galllus gallus) từ lâu loài người có ý thức hố lai tạo nhiều giống gà ngày (khoảng 150 giống gà khác nhau) Rất gà rừng người dưỡng để lấy thịt từ thời săn bắt hái lượm Theo tài liệu khảo cổ học thập niên 1980 dựa vào di vật tìm thung lũng Indus tức Pakistan ngày nay, giới khoa học cho rằng, loài gà rừng người dưỡng vào khoảng 4000 năm trước công nguyên[8] Trong “Origin of species” Darwin khẳng định tất giống gà giới có nguồn gốc từ gà rừng Đơng Nam Á Trong viết cho tập san National Geographic, W.G Solheim II nhận xét Đông Nam Á nơi phát triển chăn nuôi trái đất Gần đây, có hai nghiên cứu từ Nhật cho thấy giống gà Shamo, giống gà nòi ni chủ yếu cho thể thao đá gà có nguồn gốc từ Đông Dương Miền Nam Trung Quốc ngày nay[8] Hiện với công nghệ sinh học đại, việc nghiên cứu gà rừng có đột phá Các nhà nghiên cứu thuộc viện y tế quốc gia Mỹ tuyên bố hoàn thành giải mã gen gà rừng, tổ tiên loài gà nhà Họ đặt đồ gen gà rừng đồ gen người song song với nhau, để giúp nhà khoa học so sánh hiểu máy sinh hố người [16] Những năm gần đây, dịch cúm gia cầm thường xuyên bùng phát Châu Á, thúc nhà khoa học tìm hiểu sâu gen gà rừng Các chuyên gia Nông nghiệp hy vọng đồ gen gà rừng sở quan trọng giúp họ định hướng, lai tạo để cải thiện nhiều giống gia cầm, giúp điều tra nguyên nhân đưa giải pháp phòng chống hiệu loại dịch bệnh nan y 1.2 Ở Việt Nam Hiện Việt Nam nhiều nước giới cộm lên tượng suy thối, dần tính đa dạng sinh học lồi động vật Nhiều lồi động vật q, có q trình thích nghi lâu đời với điều kiện khí hậu nước ta bị mai một, chí tuyệt chủng Nước ta có khoảng 275 lồi thú, 800 lồi chim, 180 lồi bò sát, 80 lồi lưỡng cư, 2.470 lồi cá, 5.500 lồi trùng tính độc đáo đa dạng sinh học cao Có 10% lồi thú, chim cá giới tìm thấy Viêt Nam Ngày việc tăng dân số với tốc độ đô thị hố, cơng nghiệp hố làm cho diện tích rừng ngày bị thu hẹp, dẫn đến số loài chim, thú có nguy bị diệt chủng Các nhà khoa học cho biết, nước ta có tới 28% lồi thú, 10% lồi chim, 21% lồi bò sát lưỡng thê đứng trước nguy bị tiêu diệt Trong số 53 loài động vật quý đưa vào sách đỏ Việt Nam có 10 lồi đứng trước nguy tuyệt chủng, 18 lồi tình trạng nguy cấp, 22 lồi thuộc diện hiếm, lồi thuộc loại hiểm Sự tuyệt chủng gần xảy nhanh theo tốc độ phát triển kinh tế thị trường thị hố [8] Trong xu trên, mai lồi vật ni lồi hoang dã địa phương toàn quốc mức trầm trọng Trước tình hình đó, nhà nước ta có nhiều dự án nghiên cứu bảo tồn, phát triển nhiều loài động vật địa Đây loài mang nhiều đặc điểm quý khả chống chịu bệnh cao, đòi hỏi chế độ ăn chế độ chăm sóc cầu kỳ, lại cho tốc độ sinh trưởng tương đối nhanh, thịt thơm ngon số lồi ni làm vật cảnh Trong việc khai thác bảo vệ phong phú đa dạng giống vật nuôi nay, việc nghiên cứu, bảo tồn giống gà hoang dã địa vấn đề thiết thực cấp bách Tình hình bảo tồn quỹ gen vật ni nước hạn chế việc phát giống quý hiếm, việc bảo tồn phát triển giống quan tâm sở giống quốc gia Các nghiên cứu bảo tồn giống địa phương (cấp tỉnh) thực không nhiều Đối với giống gà, năm 2002, nghiên cứu Lê Văn Viễn, Pham Ngọc Uyển góp phần khẳng định chất lượng giống gà địa phương tính ưu việt giống này, như: Thích nghi với điều kiện khí hậu Việt Nam, khả tự kiếm ăn tốt thích hợp với phương thức chăn nuôi truyền thống đặc biệt có sức đề kháng cao với số bệnh Đây nguồn gen quý cần đầu tư nghiên cứu bảo tồn [16] Một thực trạng bắt nguồn từ nguyên nhân khách quan chủ quan công tác bảo tồn giống nước ta nói chung bảo tồn quỹ gen gà địa phương nói riêng tình trạng nguồn gen địa phương không bị tuyệt chủng mà bị lai tạp.Thực trạng xói mòn nguồn gen lý giải: - Sự thiếu chưa quan tâm mức quan chức kinh phí hạn hẹp - Người dân chưa ý thức giá trị giống địa phương, thờ hiệu kinh tế thấp mà giống mang lại Đánh giá số nét công tác bảo tồn giống vật nuôi nước ta cho thấy: Giống địa phương quý nguy bị lai tạp tuyệt chủng, dự án lớn quốc gia phục vụ công tác bảo tồn giống không nhiều cuối mn vàn khó khăn nảy sinh cơng tác bảo tồn Vì vậy, hết, địa phương cần có chương trình hành động góp phần thu thập, bảo tồn phát triển giống vật ni địa phương nói chung giống gà rừng nói riêng Nước ta có phân lồi gà rừng, là: Gallus gallus gallus, Gallus gallus jabouillei Gallus gallus spadiceus Phân biệt phân loài điểm khác theo tác giả Võ Q (1971) phân lồi G g gallus có da yếm tai màu trắng, lơng cổ dài có màu đỏ cam, phân lồi G g jabouillei có da yếm tai màu đỏ, lông cổ ngắn có màu đỏ cam G.g spadiceus da yếm tai màu đỏ, lông cổ dài có màu đỏ thẫm [12] Năm 1995 tác giả Trương Văn Lã - Viện sinh thái tài nguyên sinh vật báo cáo cơng trình nghiên cứu “Góp phần nghiên cứu nhóm chim trĩ đặc điểm sinh học, sinh thái gà Rừng tai trắng (Gallus gallus gallus), Trĩ bạc (Lophura nycthemera nycthemera), Công (Pavo muticus imperator) biện pháp bảo vệ chúng” Lần tác giả công bố khám phá bước đầu tập tính, thức ăn, phân bố, cấu trúc đàn, sinh sản phân loài gà rừng tai trắng [7] Trong năm gần đây, Vườn quốc gia Cúc Phương tiến hành nghiên cứu bước đầu loài gà rừng: Nghiên cứu số đặc tính sinh học, khả sinh sản để nhân ni phát triển lồi gà rừng Nghiên cứu số đặc điểm sinh học khả lai tạo gà lai gà rừng với gà ri điều kiện nuôi nhốt Tuy nhiên, kết chưa công bố giai đoạn nghiên cứu Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu gà rừng tiến hành không nhiều, số nghiên cứu tập chung vào việc điều tra khảo sát, đánh giá phân loại xác định khu hệ chính, việc tìm hiểu sâu tập tính sinh thái đặc điểm sinh học hạn chế Đặc biệt việc nghiên cứu bảo tồn phát triển nhằm khai thác giá trị kinh tế loài gà rừng chưa trọng II ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 2.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1 Vị trí địa lý Vườn quốc gia Bến En nằm tọa độ địa lý từ 19 o31’ đến 19o43’ độ vĩ Bắc từ 105o25’ đến 105o38’ kinh độ Đơng Cách thành phố Thanh Hóa 45km phía Tây Nam Tổng diện tích tự nhiên 14.734,67 ha, gồm 16 tiểu khu, thuộc địa bàn huyện Như Thanh Như Xuân, tỉnh Thanh Hoá 2.1.2 Địa hình, địa mạo Vườn Quốc gia Bến En bao bọc phía Đơng Nam dãy núi Đầu Lợn; phía Đơng Bắc dãy núi đá chạy theo hướng từ Tây sang Đơng, phía Tây- Nam dãy núi Đàm, núi Bao Cù phần núi Bao Khế, phía Tây Bắc dơng đồi Chu -Bái Tinh, khu vực trung tâm hồ sông Mực 2.1.3 Địa chất Kết khảo sát địa chất Vườn quốc gia gồm loại đá trầm tích chủ yếu là: Phiến thạch, sa thạch phân bố nhiều Bình Lương, Xuân Bình, Xn Thái Các trầm tích sinh hóa đá vơi núi Đàm, Bao Khế cửa đập sông Mực 2.1.4 Thổ nhưỡng Kết khảo sát xây dựng đồ dạng đất, VQG Bến En có nhóm dạng đất sau: - Nhóm đất Feralít đỏ vàng phát triển nhóm đá sét (Fs) diện tích 9760 ha, chiếm 63,6% - Nhóm đất Feralít màu vàng nhạt phát triển đá cát (Fq) diện tích 1749 ha, chiếm 11,4% - Nhóm đất Feralít vàng đỏ phát triển đá mắc ma a xít (Fa), diện tích 991 ha, chiếm 6,5% - Nhóm đất Feralít nâu vàng phát triển đá vơi (Fv) diện tích 176 ha, chiếm 1,1% 2.1.5 Khí hậu Vườn Quốc gia Bến En có khí hậu nhiệt đới gió mùa, ngồi chịu chi phối quy luật đai cao Theo tài liệu quan trắc trạm khí tượng Như Xuân (1998- 2010) cho thấy: - Nhiệt độ khơng khí cao vào tháng 6- 7, trung bình từ 26,6 28,5oC có ngày lên tới 41,7oC Nhiệt độ khơng khí thấp vào tháng 1- 2, trung bình 16,3oC- 17,2oC, có ngày xuống tới 3,1oC - Lượng mưa trung bình năm 1.796 mm, tập trung chủ yếu từ tháng đến tháng 10 (chiếm 90% lượng mưa năm) Từ tháng 11 đến tháng năm sau lượng mưa thấp (chỉ chiếm 10% lượng mưa năm) - Độ ẩm khơng khí trung bình năm 86%, cao vào tháng đến tháng (88-90%), thấp vào tháng 12 đến tháng 01 Lượng bốc hàng năm 896mm, lượng bốc cao vào tháng 5-6 tháng - Gió: Có hai loại gió Đơng Bắc gió Tây Nam Gió Đơng Bắc thổi từ tháng 11 đến tháng năm sau, tháng đầu có tính chất khô lạnh, tháng sau kéo theo mưa phùn rét Gió Tây Nam từ tháng đến tháng với tính chất khơ nóng, hàng năm có từ 19-22 ngày gió Tây Nam (còn gọi gió Lào) 2.1.6 Thuỷ văn Sông Mực chi lưu lớn sông Yên nằm trọn VQG Bến En, tồn thuỷ vực có suối lớn: - Suối Hậu dài 16 km bắt nguồn từ núi Bao Cù Bao Trè - Suối Thổ dài 20 km bắt nguồn từ núi Cọ - Suối Cốc dài 11 km bắt nguồn từ núi Voi - Suối Tây Tọn dài 15 km bắt nguồn từ dãy núi Tèo Heo-Roọc Khoan Nhìn chung sơng suối vùng có nước quanh năm, lòng suối hẹp sâu, tốc độ dòng chảy mạnh mùa mưa giảm dần mùa khơ Hồ sơng Mực có dung tích biến động từ 250-400 triệu m3 nước, có nước quanh năm, diện tích trung bình 2.281 2.1.7 Khu hệ thực vật Hệ thực vật Vườn Quốc gia Bến En thuộc kiểu rừng nhiệt đới thường xanh đai thấp (UNESCO 1973; Trung 1978; Vidal 2000; Lan et al 2006; WCMC 2004) Có Hệ sinh thái là: Hệ sinh thái rừng nhiệt đới thường xanh núi đất, hệ sinh thái rừng thường xanh núi đá vôi hệ sinh thái ao hồ (Đất ngập nước) Kết nghiên cứu năm 1997 – 2000 nghiên cứu, điều tra bổ sung từ năm 2003 – 2009 thống kê Vườn quốc gia Bến En có 1.389 lồi ngành thực vật thực vật bậc cao (có mạch) thuộc 902 chi, 196 họ Trong 29 lồi có danh lục đỏ IUCN 2007, 42 lồi có tên sách đỏ Việt Nam năm 2007 như: Lim xanh (Erythrophleum fordii Oliv), Gụ lau (Sindora tonchinensis Achev), Sao Hải Nam ( Hopea hainanensis Merr & Chun), Chò đãi (Annamocarya sinensis (Dode) J.F.Leroy) Có lồi thực vật Việt nam phát Bến En là: Xâm cánh Bến En (Glyptoetalum sclerocarpum (Kurz) M.A Lawson), Đậu khấu Bến En (Myristica yunanensis Y.H Li) Găng Bến En (Timonius arborea Elmer) Tuy nhiên, kết nghiên cứu bước đầu, cần có nghiên cứu đánh giá cách tồn diện Có thể khẳng định khu hệ thực vật Bến En có tính đa dạng cao hệ thống rừng đặc dụng Việt Nam 2.1.8 Khu hệ động vật Hệ động vật rừng Bến En phong phú đa dạng, kết điều tra năm 2000 thống kê Bến En có 1.005 lồi động vật, đó: 91 lồi thú, 261 lồi chim, 54 lồi bò sát, 31 lồi ếch nhái, 68 lồi cá 500 lồi trùng (phát 01 lồi) Có 93 lồi động vật q ghi sách đỏ Việt Nam như: Vượn đen má trắng, Khỉ mặt đỏ, Culy lớn, Culy nhỏ, Gà lơi, Gấu ngựa, Gấu chó 2.2 Điều kiện dân sinh – kinh tế - xã hội 2.2.1 Dân tộc – dân số lao động - Dân tộc: Khu vực Vườn Quốc gia Bến En có 02 thị trấn, 12 xã, đơn vị Quốc doanh lực lượng vũ trang Có dân tộc sinh sống, chủ yếu dân tộc Kinh (chiếm 43%); Thái (chiếm 27,8%); Mường (chiếm 16,8%) Thổ (chiếm 12,2%), lại dân tộc khác chiếm 0,2% - Dân số lao động: Theo kết điều tra năm 2010, vùng lõi vùng đệm Vườn Quốc gia có 9.557 hộ dân với tổng số dân 42.852 người, số lao động 22.032 lao động Tỷ lệ tăng dân số hàng năm 2,7% Trong vùng lõi Vườn quốc gia Bến En thôn sinh sống, với dân số 1.660 người - Tình hình phân bố dân cư: Dân cư tập trung đơng xã Xn Khang, Xn Bình, Hóa Quỳ, Xuân Thái Sự phân bố dân số xã không đồng đều, phần lớn tập trung dọc trục đường giao thơng dẫn đến tình trạng nhiều khu vực thiếu đất sản xuất, ngược lại số khu vực lại không khai thác sử dụng hết đất sản xuất Mậtt dộ dân số bình qn cho tồn khu vực vùng đệm 230 người/km2, xã Xuân Khang mật độ dân số cao (450 người/km2) 2.2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội Người dân khu Vực vùng lõi vùng đệm Vườn quốc gia Bến En đa phần hộ nghèo, thu nhập bình quân 6.500.000đ/người/năm Đặc biệt, tồn số thơn nằm vùng lõi Vườn thuộc hộ nghèo cận nghèo Các hoạt động chủ yếu canh tác Nông Lâm nghiệp, hoạt động trồng trọt tập trung vào trồng lúa nước hoạt động tạo nguồn lương thực cung cấp cho người dân, suất không cao, không đảm bảo lương thực để đáp ứng cho nhu cầu người dân - Trình độ dân trí thấp, nhận thức hiểu biết công tác bảo vệ mơi trường thiên nhiên hạn chế Vì vậy, việc phát rừng làm nương rẫy, khai thác lâm sản, săn bắn, bẩy bắt chim, thú trái phép chăn thả gia súc bừa bãi xẩy ra, nhân tố gây áp lực lớn, đe dọa tài nguyên đa dạng sinh học Vườn quốc gia Bến En 10 102 10 nt 450 30 420 103 10 nt 450 120 330 104 10 nt 450 60 390 105 10 nt 450 60 390 106 10 nt 450 180 270 107 10 nt 450 160 290 108 10 nt 450 130 320 109 10 nt 450 150 300 110 10 10 nt 450 150 300 111 11 10 nt 450 100 350 112 12 10 nt 450 120 330 113 13 10 nt 450 100 350 114 14 10 nt 450 130 320 115 15 10 nt 450 30 420 116 16 10 nt 450 30 420 117 17 10 nt 450 60 390 118 18 10 nt 450 70 380 119 19 10 nt 450 70 380 120 20 10 nt 450 70 380 121 21 10 nt 450 60 390 122 22 10 nt 450 60 390 123 23 10 nt 450 30 420 124 24 10 nt 450 450 125 25 10 nt 450 20 430 126 26 10 nt 450 30 420 127 27 10 nt 450 30 420 128 28 10 nt 450 20 430 129 29 10 nt 450 450 130 30 10 nt 450 450 131 31 10 nt 450 450 132 01/8/2011 10 nt 450 15 435 133 10 nt 450 15 435 134 10 nt 450 20 430 135 10 nt 450 450 136 10 nt 450 450 137 10 nt 450 40 410 138 10 nt 450 55 395 139 10 nt 450 55 395 140 10 nt 450 55 395 141 10 10 nt 450 55 395 142 11 10 nt 450 65 385 143 12 10 nt 450 25 425 72 144 13 10 nt 450 20 430 145 14 10 nt 450 30 420 146 15 10 nt 450 15 435 147 16 10 nt 450 15 435 148 17 10 nt 450 20 430 149 18 10 nt 450 26 424 150 19 10 nt 450 37 413 151 20 10 nt 450 38 412 152 21 10 nt 450 35 415 153 22 10 nt 450 35 415 154 23 10 nt 450 35 415 155 24 10 nt 450 45 405 156 25 10 nt 450 44 406 157 26 10 nt 450 50 400 158 27 10 nt 450 50 400 159 28 10 nt 450 35 415 160 29 10 nt 450 36 414 161 30 10 nt 450 445 162 31 10 nt 450 445 163 01/9/2011 10 nt 450 10 440 164 10 nt 450 10 440 165 10 nt 450 20 430 166 10 nt 450 20 430 167 10 nt 450 25 425 168 10 nt 450 25 425 169 10 nt 450 38 412 170 10 nt 450 38 412 171 10 nt 400 20 380 172 10 10 nt 400 20 380 173 11 10 nt 400 20 380 174 12 10 nt 400 65 335 175 13 10 nt 450 35 415 176 14 10 nt 450 445 177 15 10 nt 450 35 415 178 16 10 nt 450 80 370 179 17 10 nt 400 30 370 180 18 10 nt 400 30 370 181 19 10 nt 400 10 390 182 20 10 nt 400 10 390 73 Phụ biểu 05: Trọng lượng gà lai F1 từ SS - tuần tuổi TT Ngày, tháng Số cá thể Trọng lượng (gam) Ghi 23/3/2011 25 Sơ sinh 25 nt 25 nt 20 nt 25 nt 25 nt 20 nt 22 nt 20 nt 10 20 nt 11 25 nt 12 25 nt 13 20 nt 14 18 nt 15 20 nt 16 25 nt 17 25 nt 18 25 nt 19 20 nt 20 20 nt 74 1 55 tuần 55 nt 60 nt 50 nt 55 nt 55 nt 55 nt 50 nt 50 nt 10 50 nt 11 55 nt 12 55 nt 13 47 nt 14 50 nt 15 55 nt 16 55 nt 17 55 nt 18 60 nt 19 50 nt 20 50 nt 160 tuần 220 nt 240 nt 185 nt 175 nt 255 nt 255 nt 240 nt 210 nt 10 240 nt 11 160 nt 12 210 nt 13 230 nt 14 185 nt 15 160 nt 16 200 nt 17 195 nt 18 238 nt 30/3/2011 21/4/2011 75 19 210 nt 20 210 nt Phụ biểu 06: Trọng lượng gà lai F1 giai đoạn 26 tuần tuổi Trọng lượng (gam) TT Ngày, tháng, năm Số cá thể 22/9/2011 1250 700 26 tuần 1300 900 nt 1450 700 nt 1350 950 nt 1250 920 nt 1100 900 nt 1150 900 nt 1350 850 nt 1300 700 nt 10 1400 680 nt Trống 76 Mái Ghi Phụ biểu 07: Các dạng bệnh thường gặp đàn gà rừng Stt 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 Ngày, tháng, năm 08/8/2009 10/8/2009 17/8/2009 19/8/2009 23/8/2009 25/8/2009 30/8/2009 02/9/2009 05/9/2009 09/9/2009 15/9/2009 19/9/2009 21/9/2009 29/9/2009 04/10/2009 16/10/2009 28/10/2009 06/11/2009 20/11/2009 03/12/2009 23/12/2009 07/01/2010 13/01/2010 29/01/2010 20/02/2010 04/3/2010 21/3/2010 06/4/2010 27/4/2010 Dạng bệnh Ecoly Cầu trùng Giun sán Tụ huyết trùng Cầu trùng Ecoly Cầu trùng Ecoly Cầu trùng Ecoly Cầu trùng Ecoly Ghẻ Cầu trùng Bị thương đầu Giun đũa Cầu trùng Bị thương đầu Ghẻ Cầu trùng Cầu trùng Viêm phế quản Bạch lỵ Ecoly Bị thương đầu Bạch lỵ Giun đũa Cầu trùng Bạch lỵ 77 Số lượng (ca) 2 5 5 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 13/5/2010 28/5/2010 31/5/2010 08/6/2010 02/7/2010 29/7/2010 10/8/2010 29/8/2010 04/9/2010 20/9/2010 02/10/2010 28/10/2010 09/11/2010 04/12/2010 02/01/2011 06/02/2011 16/3/2011 15/5/2011 10/6/2011 20/6/2011 23/7/2011 03/9/2011 Bạch lỵ Cầu trùng Bị thương đầu Bạch lỵ Ghẻ Bạch lỵ Bạch lỵ Bạch lỵ Bạch lỵ Bạch lỵ Bạch lỵ Bạch lỵ Tụ huyết trùng Bạch lỵ Bị thương đầu Cầu trùng Bị thương lưng Cầu trùng Cầu trùng Bị thương đầu Bị thương đầu Bị thương đầu 78 2 4 2 2 2 1 2 Phụ biểu 08: Khẩu phần thức ăn gà rừng giai đoạn tuổi Khẩu phần ăn gà rừng giai đoạn từ 0- tuần tuổi Thành phần nguyên liệu Tỷ lệ(%) Ngô 32,0 Proconco C21 23,0 Đậu tương 21,0 Gạo lật 19,4 Bột cá nhạt 3,4 Dầu thực vật 0,5 Muối ăn (nacl) 0,2 Vitamin, Bcomplex 0,5 Khẩu phần ăn gà rừng giai đoạn 4- 13 tuần tuổi Thành phần nguyên liệu Tỷ lệ(%) Ngô 29,2 ProconcoC25 25,0 Cám gạo tẻ + Rau xanh nghiền nhỏ 24,0 Đậu tương 14,5 Bột cá nhạt loại I 5,0 Bột xương 2,0 Vitamin 0,2 Lyzin 0,1 Khẩu phần ăn gà rừng giai đoạn 13- 26 tuần tuổi Thành phần nguyên liệu Tỷ lệ(%) 79 Proconco C21 42,0 Ngơ 27,0 Thóc 14,0 Cám gạo loại I + Rau xanh băm nhỏ 13,0 Bột cá nhạt loại I 4,0 Khẩu phần ăn gà rừng giai đoạn > 26 tuần tuổi Thành phần nguyên liệu Tỷ lệ(%) Ngô 25,0 Proconco C21 25,0 Cám gạo loại I + Rau xanh 17,8 Thóc tẻ 13,0 Đậu tương 10,0 Bột cá nhạt loại I 4,0 Bột xương 3,0 Bcomplex 2,0 Vitamin 0,2 Phụ biểu 09: Các mẫu biu thu thp s liu ngoi nghip Tên loài: Biểu 01: biểu theo dõi thức ăn Tên khoa học: Thức ăn 80 T T Ngời theo dõi Ngà y thán g Số cá thể Trọn g lợng bq Loại thức ¨n Cho vµo Thõ a Sư dơn g Ghi Biểu 02: biểu điều tra thông tin chăn nuôI gà rừng Khu vực, Thôn: Xã: Huyện: Ngày tháng năm 2009 T T Ngêi cung cÊp th«ng tin Sè chăn nuôi Trớc Hiện Số lợng gà chăn nuôi 81 Phơng thức chăn nuôi Hiệu kinh tế Nhu cầu Sp thị trờng Ghi Biểu 03: biểu ghi chép tăng trởng trọng lợng Tên loài: Tên khoa học: Năm: S è T T Ngêi theo dâi Ngµ y thán g Số hiệ u Sơ sin h 15 ng ày thán g 82 Trọng lợng th¸n th¸n th¸n g g g th¸n g th¸n g 12 th¸n g BiĨu 04: biĨu ghi chép sinh sản Tên loài: Tên khoa học: T T Ngêi theo dâi MĐ Sè hiƯ u Tu ỉi Trøng Trọn g lợng Số lợng 83 Trọn g lợng Sơ sinh TL/ qu ả Ngày nở Số lợng Trọn g lợng Ghi Biểu 05: biểu theo dõi bênh tật Tên loài: Tên khoa học: T T Ngời theo dõi Ngày theo dõi Số hiệ u Triệu chứng 84 Nguyê n nhân Loại bệnh Điều trị (thuốc ) Ghi Biểu 06: biểu tổng hợp theo dõi hồ sơ bệnh án Mẫu Số ca Nội khoa Loại bệnh Ngoại Sản Ký khoa khoa sinh trïng Trun nhiƠm Ghi chó Gµ rõng Gµ lai Tỉng céng TT BiĨu 07: PhiÕu theo dõi biến đổi màu lông gà F1 Giới tính Sè hiÖu: Ngời theo Ngày theo Tu Màu sắc lông Ghi chó dâi dâi ỉi 85 86 ... THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỀ TÀI 3.1 Tên đề tài: Nghiên cứu thử nghiệm chăn nuôi gà rừng (Gallus gallus spadiceus) bán tự nhiên vùng đệm Vườn quốc gia Bến En – Thanh Hóa” 3.2 Mục tiêu đề tài 3.2.1 Mục tiêu... QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ GÀ RỪNG 3.1.1 Nghiên cứu xây dựng mơ hình chăn nuôi 3.1.1.1 Kết điều tra khảo sát, đánh giá thực trạng chăn nuôi gà rừng vùng đệm Vườn quốc gia Bến En. .. tác dụng gây chết gà rừng Cần tiếp tục nghiên cứu, theo dõi thử nghiệm loại thuốc đặc trị bệnh cho gà rừng, nên dùng liều 1/2 gà nhà để thử nghiệm - Về hiệu kinh tế: Chăn nuôi gà rừng chủ yếu có

Ngày đăng: 02/04/2019, 10:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan