Báo cáo giám sát loài Vù hương ở VQG Bến En

79 58 0
Báo cáo giám sát loài Vù hương ở VQG Bến En

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN THANH HĨA BAN QUẢN LÝ VƯỜN QUỐC GIA BẾN EN BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ Giám sát loài Vù hương (Cinnamomum balansae Lecomte) Vườn quốc gia Bến En – Thanh Hóa Thanh Hóa, tháng 11 năm 2016 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU DANH MỤC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ .5 ĐẶT VẤN ĐỀ Phần I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới .7 1.2 Ở Việt Nam .8 Phần II .11 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Ở KHU VỰC NGHIÊN CỨU 11 2.1 Điều kiện tự nhiên 11 2.1.1 Vị trí địa lý 11 2.1.2 Địa hình địa mạo 11 2.1.3 Khí hậu, thuỷ văn .11 2.1.4 Địa chất thổ nhưỡng 12 2.2 Thực vật rừng 12 2.3 Điều kiện kinh tế xã hội 13 2.3.1 Dân số .13 2.3.2 Thực trạng số ngành chủ yếu 13 Phần III .16 MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN 16 Phần IV .19 KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ .19 4.7 Phân bố thực nghiệm N/Hvn N/D1,3 .35 4.7.1 Phân bố thực nghiệm N/Hvn 35 4.7.2 Phân bố thực nghiệm N/D1,3 36 Phần V .38 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 38 5.1 Kết luận 38 5.2 Kiến nghị .38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 PHỤ LỤC 43 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT TT Ký hiệu CQĐP CTTT D1,3 ĐDSH HST HSTT 10 Hvn 11 IIa, IIb, IIIa1, IIIa2, Gỗ - Nứa 12 IV% 13 M 14 N 15 N/D1,3 16 N/Hvn 17 ODB 18 OTC 21 PTNT 22 QĐ 23 QLBVR 24 R 27 TTR 28 TTV 29 UBND 30 VQG Viết đầy đủ Chính quyền địa phương Cơng thức tổ thành Đường kính vị trí 1,3m Đa dạng sinh học Hệ sinh thái Hệ số tổ thành Chiều cao vút Kiểu trạng thái rừng Hệ số tổ thành theo số quan trọng Trữ lượng rừng Số Phân bố số theo đường kính Phân bố số theo chiều cao Ô dạng Ô tiêu chuẩn Phát triển nông thôn Quyết định Quản lý, bảo vệ rừng Hệ số tương quan Trạng thái rừng Thảm thực vật Ủy ban nhân dân Vườn quốc gia DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU TT bảng Biểu 01 Biểu 02 Bảng 4.1 Bảng 4.2 Bảng 4.3 Bảng 4.4 Bảng 4.5 Nội dung Điều tra tiêu tầng cao Biểu điều tra tái sinh Tổ thành theo số tầng cao OTC giám sát Kết giám sát số loài Vù hương Tổ thành tái sinh năm OTC giám sát Tăng trưởng OTC Phương trình tương quan Hvn/D1,3 trạng thái rừng Trang 16 17 19 23 27 32 35 DANH MỤC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ TT hình ảnh Nội dung Hình 4.1 Tổ thành IV% OTC thời gian giám sát Hình 4.2 Biểu đồ cấu trúc tần tán OTC từ 2014 – 2016 Hình 4.3 Phân bố N/Hvn OTC thời gian giám sát Hình 4.4 Phân bố N/D1,3 trạng thái rừng thời gian giám sát Trang 25 31 36 37 ĐẶT VẤN ĐỀ Vườn Quốc gia Bến En thành lập năm 1992 nhằm bảo tồn Hệ sinh thái đại diện cho hệ sinh thái núi đất đai thấp chuyển tiếp đồng duyên hải núi cao khu vực Bắc Trường sơn Với diện tích 14.735 ha, VQG Bến En có tới 1.417 lồi thực vật thuộc 712 chi, 191 họ, 76 bộ, lớp ngành thực vật bậc cao có mạch với 101 lồi q hiếm, 57 lồi có tên Danh lục đỏ giới, IUCN 2013, 46 lồi có tên Sách đỏ Việt Nam 2007 14 loài nằm Nghị định 32/2006/NĐ-CP ngày 30/3/2006 Chính phủ quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, Trong số 46 loài thực vật có tên Sách đỏ Việt Nam 2007 thì: Cấp độ nguy cấp (CR) có lồi, nguy cấp (EN) có 13 lồi, nguy cấp (VU) có 29 lồi, nguy cấp (LR) có lồi Vù hương (Cinnamomum balansae Lecomte) loài đặc hữu Việt Nam, phân bố pham vi hẹp lại có giá trị đặc biệt nhiều mặt: Trong thân, rễ có tinh dầu xá xị, ưa chuộng y dược tôn giáo; hạt chứa dầu béo dùng thực phẩm; gỗ tốt, khơng bị mối mọt, có mùi long não nên thường dùng để chế tác đồ gia dụng, đồ mỹ nghệ đồ thờ cúng Chính đặc biệt biến Vù hương thành đối tượng bị khai thác trái phép nhiều nơi với hình thức phổ biến khai thác tận diệt làm cho từ loài phổ biến vùng, đến Vù hương trở thành lồi q hiếm, thuộc nhóm nguy cấp (EN) IUCN – 2013, nhóm nguy cấp (VU) Sách đỏ Việt Nam – 2007 nhóm IIA – Nghị định 32/2006/NĐ-CP Tuy nhiên, việc quản lý, bảo vệ phát triển loài chưa quan tâm nhiều địa phương dẫn đến tình trạng ngày suy giảm nhanh tróng đưa lồi đến bờ vực tuyệt chủng tự nhiên Trước tình hình đó, năm 2014, UBND tỉnh Thanh Hóa phê duyệt dự án “Bảo tồn phát triển loài Vù hương (Cinnamomum balansae Lecomte) Vườn Quốc gia Bến En” Để đánh giá hiệu hoạt động triển khai hiệu công tác quản lý, bảo vệ rừng đơn vị năm vừa qua, từ đề giải pháp phù hợp cho cơng tác bảo tồn phát triển lồi Vù hương việc giám sát lồi tiêu chuẩn tuyến điều tra định vị cần thiết Chính vậy, dự án tiến hành thực hiên chuyên đề nghiên cứu “Giám sát loài Vù hương (Cinnamomum balansae Lecomte) Vườn quốc gia Bến En – Thanh Hóa” Phần I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới Đã có nhiều nghiên cứu cấu trúc tái sinh rừng từ sớm, rừng mưa nhiệt đới, tập trung nhiều từ năm 1930 trở lại Năm 1952, tác phẩm “Rừng mưa nhiệt đới” [20], Richards đề cập đến phân bố số theo cấp kính, ông cho phân bố đặc trưng rừng tự nhiên hỗn loại G N Baur (1964) [8] nghiên cứu vấn đề sở sinh thái nói chung sở sinh thái học kinh doanh rừng nói riêng, sâu nghiên cứu cấu trúc rừng, kiểu xử lý mặt lâm sinh áp dụng cho rừng mưa tự nhiên Từ tác giả đưa nguyên lý tác động sử lý lâm sinh cải thiện rừng Cơng trình nghiên cứu R Catinot (1965) [9], J Plaudy (1987) [19] biểu diễn cấu trúc hình thái rừng phẫu đồ, nghiên cứu cấu trúc sinh thái thông qua mô tả phân loại theo khái niệm dạng sống, tầng phiến P.W Richards (1952) [20] đề xướng phương pháp vẽ biểu đồ mặt cắt đứng rừng sử dụng lần Guam đến phương pháp có hiệu để nghiên cứu cấu trúc tầng thứ rừng Tuy nhiên phương pháp có nhược điểm minh họa cách xếp theo chiều thẳng đứng loài gỗ diện tích có hạn Cusen (1953) khắc phục cách vẽ số giải kề bên đưa lại hình tượng khơng gian ba chiều P W Richards (1959, 1968, 1970) [20] phân biệt tổ thành rừng mưa nhiệt đới làm hai loại rừng mưa hỗn hợp rừng mưa đơn ưu có tổ thành lồi đơn giản Cũng theo tác giả rừng mưa thường có nhiều tầng (thường có tầng, trừ tầng bụi tầng cỏ) Trong rừng mưa nhiệt đới, gỗ lớn, bụi lồi thân thảo có nhiều loại dây leo nhiều loài thực vật phụ sinh thân cành Vấn đề cấu trúc không gian thời gian rừng cúng tác giả tập trung nhiều như: Rollet B (1971), Brung (1970), Loeth et al (1976) Rất nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu cấu trúc không gian thời gian rừng theo định lượng dùng mô hình tốn học để mơ quy luật cấu trúc (dẫn theo Trần Văn Con, 2001) [24] Các tác giả F X Schumarcher T X Coil (1960) [29] sử dụng hàm Weibull để mơ hình hố cấu trúc đường kính lồi Bên cạnh hàm Meyer, Hyperbol, hàm mũ, Peason, Poisson nhiều tác giả sử dụng để mơ hình hố cấu trúc rừng Phương pháp phân tích lâm sinh H Lamprecht (1969) [30] mô tả Các tác giả nghiên cứu rừng tự nhiên vùng nhiệt đới sau vận dụng phương pháp mở rộng thêm tiêu định lượng cho phân tích cấu trúc rừng tự nhiên Kammesheidt (1994) [31], Nguyen Van Sinh (2000) [32] Bermard –Roller (1974), Taylor (1954), Benard (1955) sở nghiên cứu rừng châu Phi xác định tái sinh nhiệt đới thiếu hụt, cần bổ sung trồng rừng nhân tạo Budowski (1956), Bava (1954), Catinot (1965): Khi nghiên cứu tái sinh rừng nhiệt đới châu Á lại nhận định tán rừng nhiệt đới, nhìn chung có đủ tái sinh có giá trị kinh tế Tuy nhiên, vấn đề tái sinh rừng nhiệt đới thảo luận nhiều hiệu phương thức xử lý lâm sinh đến tái sinh lồi mục đích kiểu rừng [18] Theo George N.Baur (1964) Trong trình nghiên cứu phục hồi rừng nhiệt đới, vấn đề quan tâm nhiều hiệu biện pháp sinh học tác động vào tái sinh Nhiều nhà lâm sinh học xây dựng thành cơng phương thức tác động vào tái sinh có hiệu Đặc biệt phải kể đến hệ thống phương pháp xử lý hiệu tái sinh rừng qua tổng kết sâu sắc bước xử lý hiệu phương thức tái sinh tác phẩm "Cơ sở sinh thái học kinh doanh rừng mưa” G.Baur [8] Vansteenis (1956): Khi nghiên cứu rừng nhiệt đới Nam Mỹ, nêu hai đặc điểm tái sinh phổ biến, tái sinh vệt hay gọi tái sinh lỗ trống tái sinh phân tán liên tục quần xã thực vật rừng ổn định (dẫn theo Thái Văn Trừng 1978) [21] 1.2 Ở Việt Nam Mặc dù đời sau khoa học Lâm nghiệp Việt Nam quan tâm, nghiên cứu, có cơng trình sinh trưởng, cấu trúc, tái sinh rừng,… nhằm phục vụ cho việc kinh doanh rừng lâu dài ổn định Năm 1970, Trần Ngũ Phương [22] đề cập tới hệ thống phân loại, ý tới việc nghiên cứu quy luật diễn rừng Thái Văn Trừng (1978) [21] nghiên cứu kiểu rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới nước ta đưa mơ hình cấu trúc tầng vượt tán, tầng ưu sinh thái, tầng tán, tầng bụi tầng cỏ Nguyễn Văn Trương (1983) [17] nghiên cứu cấu trúc rừng hỗn loài xem xét phân tầng theo hướng định lượng, phân tầng theo cấp chiều cao cách giới Từ kết nghiên cứu tác giả trước, Vũ Đình Phương (1987) [26] nhận định, việc xác định tầng thứ rừng rộng thường xanh hoàn toàn hợp lý cần thiết, trường hợp rừng có phân tầng rõ rệt có nghĩa rừng phát triển ổn định sử dụng phương pháp định lượng để xác định giới hạn tầng Các tác giả Vũ Đình Phương, Đào Cơng Khanh (2001) [27] thử nghiệm phương pháp nghiên cứu số quy luật cấu trúc, sinh trưởng phục vụ điều chế rừng rộng, hỗn loại thường xanh Kon Hà Nừng - Gia Lai cho đa số lồi có cấu trúc đường kính chiều cao giống với cấu trúc tương ứng lâm phần, đồng thời cấu trúc lồi có biến động Về nghiên cứu định lượng cấu trúc rừng việc mơ hình hố cấu trúc đường kính (D1.3) nhiều người quan tâm nghiên cứu biểu diễn chúng theo dạng hàm phân bố xác suất khác nhau, bật cơng trình tác Đồng Sĩ Hiền (1974) [10] dùng hàm Meyer hệ đường cong Poisson để nắn phân bố thực nghiệm số theo cỡ đường kính cho rừng tự nhiên làm sở cho việc lập biểu độ thon đứng Việt Nam Nguyễn Hải Tuất (1982, 1986) [13,14] sử dụng hàm phân bố giảm, phân bố khoảng cách để biểu diễn cấu trúc rừng thứ sinh áp dụng trình Poisson vào nghiên cứu cấu trúc quần thể rừng Trần Văn Con (1991) [23] áp dụng hàm Weibull để mơ cấu trúc đường kính cho rừng khộp Đăklăk Lê Sáu (1995) [11] sử dụng hàm Weibull để mơ quy luật phân bố đường kính, chiều cao khu vực Kon Hà Nừng, Tây Nguyên Vấn đề tái sinh Viện điều tra quy hoạch rừng tiến hành nghiên cứu từ năm 60 (thế kỷ XX) địa bàn số tỉnh Quảng Ninh, Yên Bái, Nghệ An, Hà Tĩnh (Hương Sơn, Hương Khê), Quảng Bình kết nghiên cứu bước đầu Nguyễn Vạn Thường (1991) [16] tổng kết kết luận tình hình tái sinh tự nhiên số khu rừng miền Bắc Việt Nam, tượng tái sinh tán rừng loài gỗ tiếp diễn liên tục, khơng mang tính chất chu kỳ Sự phân bố số tái sinh không đồng đều, số mạ có h < 20 cm chiếm ưu rõ rệt so với lớp cấp kích thước khác Những lồi gỗ mềm, ưa sáng, mọc nhanh có khuynh hướng phát triển mạnh chiếm ưu lớp tái sinh Những loài gỗ cứng sinh trưởng chậm chiếm tỷ lệ thấp phân bố tản mạn, chí vắng bóng hệ sau rừng tự nhiên Trong cơng trình nghiên cứu cấu trúc, tăng trưởng trữ lượng tái sinh tự nhiên rừng thường xanh rộng hỗn lồi ba vùng kinh tế (Sơng Hiếu, Yên Bái Lạng Sơn) Nguyễn Duy Chuyên (1988) [12] khái quát đặc điểm phân bố nhiều lồi có giá trị kinh doanh biểu diễn hàm lý thuyết Từ làm sở định hướng giải pháp lâm sinh cho vùng sản xuất nguyên liệu Viện Điều tra - Quy hoạch rừng (1962 - 1969) thực điều tra nghiên cứu tái sinh tự nhiên vùng Sông Hiếu phương pháp đo đếm điển hình dựa vào số lượng tái sinh hécta điều tra nghiên cứu tái sinh theo loại hình thực vật ưu rừng thứ sinh Yên Bái Căn vào mật độ tái sinh, Vũ Đình Huề (1969)[6], phân chia khả tái sinh tự nhiên rừng nhiệt đới thành năm cấp, cấp trung bình có số tái sinh 4.000 8.000 cây/ha, cấp tái sinh yếu có số tán rừng 2.000 - 4.000 cây/ha Nhìn chung, nghiên cứu trọng đến số lượng tái sinh Thông qua kết điều tra năm (1975) Vũ Đình Huề tổng kết báo cáo khoa học “ Khái quát tình hình tái sinh rừng miền Bắc Việt Nam” Theo báo cáo khẳng định, tái sinh tự nhiên rừng miền Bắc Việt Nam mang đặc điểm tái sinh rừng nhiệt đới [25] Nguyễn Ngọc Lung (1993) [15] cộng nghiên cứu khoanh nuôi phục hồi rừng cho rằng, nghiên cứu trình tái sinh phải nắm yếu tố môi trường quy luật tự nhiên tác động lên thảm thực vật Qua xác định điều kiện cần đủ để tác động người hướng, trình gọi xúc tiến tái sinh tự nhiên Theo tác giả trình tái sinh tự nhiên phụ thuộc vào yếu tố: + Nguồn hạt giống, khả phát tán đơn vị diện tích + Điều kiện để hạt giống nảy mầm, phát triển hệ rễ (T0, W%, thảm tươi) + Điều kiện để mạ, sinh trưởng phát triển (đất, nước ánh sáng) 10 Trâm tía 3,00 0,23 2,00 0,26 Mán đĩa 4,00 0,30 1,00 0,13 Trám hồng 4,00 0,30 2,00 0,26 Lim xẹt 6,00 0,45 5,00 0,65 10 Mãi táp 6,00 0,45 4,00 0,52 11 Re bầu 6,00 0,45 3,00 0,39 12 Suôi 6,00 0,45 5,00 0,65 13 Lòng trứng 7,00 0,53 4,00 0,52 14 Xoan đào 8,00 0,61 2,00 0,26 15 Côm tầng 9,00 0,68 6,00 0,78 16 Dung giấy 9,00 0,68 5,00 0,65 17 Trám trắng 9,00 0,68 5,00 0,65 18 Chân chim 10,00 0,76 4,00 0,52 19 Ngát vàng 10,00 0,76 4,00 0,52 20 Lá nến 22,00 1,67 17,00 2,21 Tổng 132,00 10 77,00 10 Ntb 2,00 6,6 6,60 Nit 123 Nih 129 N 20 N100 19 %Ni100/Ni 58,33 %N100/N N/ha 95 10.560 6.160 NĂM 2015 Bời lời 1,00 0,08 Cổ Ngỗng 3,00 0,23 Mán đĩa 4,00 0,31 1,00 0,13 Dung nam 2,00 0,16 2,00 0,27 Trám chim Lim xanh 2,00 3,00 0,16 0,23 2,00 2,00 0,27 0,27 Trám hồng 4,00 0,31 2,00 0,27 Lòng trứng 5,00 0,39 2,00 0,27 Re bầu 5,00 0,39 3,00 0,40 10 Ngát vàng 7,00 0,54 3,00 0,40 11 Chân chim 10,00 0,78 3,00 0,40 12 Xoan đào 10,00 0,78 3,00 0,40 13 Mãi táp 7,00 0,54 5,00 0,67 14 Suôi 7,00 0,54 5,00 0,67 65 1,00 0,13 - 15 Côm tầng 8,00 0,62 5,00 0,67 16 Trám trắng 10,00 0,78 6,00 0,80 17 Dung giấy 11,00 0,85 6,00 0,80 18 Lim xẹt 9,00 0,70 7,00 0,93 19 Lá nến 21,00 1,63 17,00 2,27 Tổng 129,00 10 75,00 10 Ntb Nit Nih N N100 %Ni100/Ni 6,79 127 129 19 18 58,14 4,17 %N100/N 94,74 N/ha 10.320 6.000 NĂM 2016 Bời lời 1,00 0,08 1,00 0,13 Dung nam 2,00 0,16 2,00 0,26 Lòng trứng 3,00 0,24 Chè đuôi 3,00 0,24 1,00 0,13 Cổ Ngỗng 3,00 0,24 3,00 0,39 Mán đĩa 4,00 0,33 1,00 0,13 Trám chim 5,00 0,41 1,00 0,13 Lim xanh 5,00 0,41 3,00 0,39 Trám hồng 5,00 0,41 3,00 0,39 10 Suôi 6,00 0,49 4,00 0,53 11 Re bầu 6,00 0,49 5,00 0,66 12 Ngát vàng 7,00 0,57 4,00 0,53 13 Côm tầng 7,00 0,57 5,00 0,66 14 Lim xẹt 7,00 0,57 6,00 0,79 15 Trám trắng 8,00 0,65 5,00 0,66 16 Mãi táp 8,00 0,65 6,00 0,79 17 Dung giấy 9,00 0,73 5,00 0,66 18 Xoan đào 10,00 0,81 4,00 0,53 19 Chân chim 10,00 0,81 7,00 0,92 20 Lá nến 14,00 1,14 10,00 1,32 Tổng 123,00 10 76,00 10 Ntb 6,15 4,00 Nit 122 Nih 123 66 - N 20 N100 19 %Ni100/Ni 61,79 %N100/N 95,00 N/ha 9.840 6.080 Phụ lục 09 Tên loài hệ số tổ thành lớp tái sinh OTC3 STT Loài Tổng số Số lượng (cây) Cây triển vọng HSTT Số lượng (cây) HSTT NĂM 2014 Ngát vàng 1,00 0,13 1,00 0,31 Mãi táp 2,00 0,26 1,00 0,31 Thừng mực trâu 2,00 0,26 1,00 0,31 Nhọ nồi lông 3,00 0,39 Cổ ngỗng 4,00 0,52 Sòi bán cầu 4,00 0,52 Dung giấy 5,00 0,65 Dung nam 5,00 0,65 Thừng mực mỡ 5,00 0,65 1,00 0,31 10 Đa gân 6,00 0,78 2,00 0,63 11 Hải mộc 6,00 0,78 4,00 1,25 12 Lòng trứng 7,00 0,91 3,00 0,94 13 Lá nến 12,00 1,56 9,00 2,81 14 Xoan đào 15,00 1,95 7,00 2,19 Tổng 77,00 10,00 32,00 10,00 Ntb 5,50 2,91 Nit 63,00 Nih 63,00 N 14,00 N100 11,00 %Ni100/Ni 41,56 %N100/N 78,57 N/ha 6.160,00 2.560,00 2,00 0,63 - 1,00 0,31 - NĂM 2015 Ngát vàng 1,00 0,08 1,00 0,29 Mãi táp 2,00 0,17 1,00 0,29 Nhọ nồi lông 3,00 0,25 1,00 0,29 Thừng mực trâu 3,00 0,25 1,00 0,29 67 Cổ ngỗng 4,00 0,33 2,00 0,57 Hải mộc 5,00 0,42 2,00 0,57 Dung nam 6,00 0,50 - Sòi bán cầu 6,00 0,50 - Thừng mực mỡ 6,00 0,50 2,00 0,57 10 Dung giấy 7,00 0,58 1,00 0,29 11 Đa gân 7,00 0,58 2,00 0,57 12 Lòng trứng 7,00 0,58 3,00 0,86 13 Thị lông đỏ 9,00 0,75 1,00 0,29 14 Xoan đào 16,00 1,33 6,00 1,71 15 Lim xẹt 17,00 1,42 2,00 0,57 16 Lá nến 21,00 1,75 10,00 2,86 Tổng 120,00 10,00 35,00 10,00 Ntb 7,50 2,50 Nit 63,00 Nih 63,00 N 16,00 N100 14,00 %Ni100/Ni 29,17 %N100/N 87,50 N/ha 9.600,00 2.800,00 NĂM 2016 Lim xanh 1,00 0,07 Ngát vàng 2,00 0,14 Thẩu tấu 2,00 0,14 - Cổ ngỗng 3,00 0,22 - Mãi táp 3,00 0,22 1,00 0,20 Hải mộc 4,00 0,29 4,00 0,82 Sòi bán cầu 4,00 0,29 2,00 0,41 Thừng mực trâu 4,00 0,29 2,00 0,41 Nhọ nồi lông 5,00 0,36 2,00 0,41 10 Lòng trứng 7,00 0,51 4,00 0,82 11 Thị lông đỏ 7,00 0,51 1,00 0,20 12 Thừng mực mỡ 8,00 0,58 3,00 0,61 13 Dung giấy 9,00 0,65 14 Dung nam 9,00 0,65 4,00 0,82 15 Đa gân 10,00 0,72 3,00 0,61 16 Lim xẹt 15,00 1,09 2,00 0,41 68 1,00 0,20 - 17 Xoan đào 17,00 1,23 8,00 1,63 18 Lá nến 28,00 2,03 12,00 2,45 Tổng 138,00 10,00 49,00 10,00 Ntb 7,67 3,50 Nit 63,00 Nih 63,00 N 18,00 N100 14,00 %Ni100/Ni 35,51 %N100/N 77,78 N/ha 11.040,00 3.920,00 Phụ lục 09 Tên loài hệ số tổ thành lớp tái sinh OTC4 STT Loài 1,00 2,00 3,00 4,00 5,00 6,00 7,00 8,00 9,00 10,00 11,00 STT Dung giấy Dung lông Đẻn Khổng Mãi táp Re bầu Sảng cánh Sòi bán cầu Sụ nhỏ Trám chim Xoan đào Tổng Ntb Nit Nih N N100 Ni100 %Ni100/Ni %N100/N N/ha Loài 1,00 Dung giấy Tổng số (2014) Số lượng (cây) HSTT 6,00 1,20 1,00 0,20 8,00 1,60 3,00 0,60 3,00 0,60 5,00 1,00 3,00 0,60 7,00 1,40 4,00 0,80 4,00 0,80 6,00 1,20 50,00 10,00 4,55 47,00 45,00 11,00 10,00 18,00 36,00 90,91 4.000,00 Tổng số (2015) Số lượng (cây) HSTT 7,00 0,95 69 Cây triển vọng Số lượng (cây) HSTT 2,00 1,11 1,00 0,56 3,00 1,67 1,00 0,56 1,00 0,56 1,00 0,56 2,00 1,11 3,00 1,67 2,00 1,11 2,00 1,11 18,00 2,77 1,80 1.440,00 Cây triển vọng Số lượng (cây) HSTT 3,00 1,58 2,00 3,00 4,00 5,00 6,00 7,00 8,00 9,00 10,00 11,00 12,00 13,00 Dung lông Đẻn Khổng Lim xẹt Mãi táp Re bầu Sảng cánh Sồi bán cầu Sụ nhỏ Trám chim Trám hồng Xoan đào Tổng Ntb Nit Nih N Ni100 N100 %Ni100/Ni %N100/N N/ha STT Loài 1,00 2,00 3,00 4,00 5,00 6,00 7,00 8,00 9,00 10,00 11,00 12,00 13,00 14,00 Dung giấy Dung lông Đẻn Hồng mang Lim xanh Lim xẹt Mãi táp Re bầu Sảng cánh Sồi bán cầu Sụ nhỏ Trám chim Trám hồng Xoan đào 1,00 11,00 3,00 2,00 2,00 5,00 3,00 9,00 4,00 8,00 10,00 9,00 74,00 0,14 1,49 0,41 0,27 0,27 0,68 0,41 1,22 0,54 1,08 1,35 1,22 10,00 5,69 74,00 74,00 13,00 19,00 10,00 25,68 76,92 5.920, 00 Tổng số (2016) Số lượng (cây) HSTT 10,00 1,11 1,00 0,11 15,00 1,67 4,00 0,44 1,00 0,11 6,00 0,67 3,00 0,33 7,00 0,78 3,00 0,33 5,00 0,56 2,00 0,22 15,00 1,67 9,00 1,00 9,00 1,00 70 1,00 3,00 1,00 1,00 1,00 1,00 2,00 2,00 4,00 19,00 1,90 0,53 1,58 0,53 0,53 0,53 0,53 1,05 1,05 2,11 10,00 1.520,00 Cây triển vọng Số lượng (cây) HSTT 6,00 2,07 1,00 0,34 5,00 1,72 2,00 0,69 1,00 0,34 2,00 0,69 2,00 0,69 5,00 1,72 2,00 0,69 3,00 1,03 Tổng Ntb Nit Nih N N100 %Ni100/Ni %N100/N N/ha 90,00 6,43 90,00 90,00 14,00 10,00 32,22 71,43 7.200,00 10,00 29,00 10,00 2.320,00 Phụ lục 10 Tên loài hệ số tổ thành lớp tái sinh OTC5 STT Loài 10 11 12 Ba bét nâu Trám hồng Ba gạc Lá nến Sảng cánh Ba bét trắng Lim xẹt Lòng mang Ngát Trám trắng Mãi táp Côm tầng Tổng Ntb Nit Nih N N100 Ni100 %Ni100/Ni %N100/N N/ha STT Loài Tổng số (2014) Số lượng (cây) HSTT 1,00 0,08 1,00 0,08 2,00 0,17 2,00 0,17 3,00 0,25 12,00 1,00 12,00 1,00 12,00 1,00 13,00 1,08 13,00 1,08 14,00 1,17 35,00 2,92 120,00 10,00 10,00 118,00 120,00 12,00 10,00 65,00 54,17 83,33 9.600,0 Tổng số (2015) Số lượng (cây) HSTT 71 Cây triển vọng Số lượng (cây) HSTT 1,00 0,15 1,00 0,15 2,00 0,31 11,00 1,69 11,00 1,69 1,00 0,15 2,00 0,31 12,00 1,85 12,00 1,85 12,00 1,85 65,00 10,00 6,50 5.200,00 Cây triển vọng Số lượng (cây) HSTT 10 11 12 13 14 Lòng mang Thẩu tấu Trám chim Ba bét nâu Bưởi bung Trám hồng Trám trắng Lá nến Ba bét trắng Mãi táp Ngát Sảng cánh Côm tầng Lim xẹt Tổng Ntb Nit Nih N Ni100 N100 %Ni100/Ni %N100/N N/ha STT Loài 10 11 12 Thẩu tấu Lim xanh Sảng nhung Thị lông Ba bét nâu Lòng mang Bưởi bung Ba bét trắng Lá nến Trám chim Trám trắng Sảng cánh 1,00 1,00 1,00 2,00 2,00 4,00 4,00 5,00 6,00 6,00 7,00 8,00 9,00 10,00 66,00 0,15 0,15 0,15 0,30 0,30 0,61 0,61 0,76 0,91 0,91 1,06 1,21 1,36 1,52 10,00 4,71 66,00 66,00 14,00 22,00 10,00 33,33 71,43 5.280, 00 Tổng số (2016) Số lượng (cây) HSTT 1,00 0,11 2,00 0,22 2,00 0,22 2,00 0,22 3,00 0,33 3,00 0,33 4,00 0,44 6,00 0,66 6,00 0,66 6,00 0,66 6,00 0,66 7,00 0,77 72 1,00 1,00 3,00 1,00 3,00 3,00 2,00 2,00 4,00 2,00 21,00 2,10 0,45 0,45 1,36 0,45 1,36 1,36 0,91 0,91 1,82 0,91 9,55 1.760,00 Cây triển vọng Số lượng (cây) HSTT 1,00 0,53 3,00 1,58 1,00 0,53 3,00 1,58 2,00 1,05 13 14 15 16 17 Ngát Trám hồng Côm tầng Lim xẹt Mãi táp Tổng Ntb Nit Nih N N100 %Ni100/Ni %N100/N N/ha 8,00 8,00 9,00 9,00 9,00 91,00 5,35 91,00 91,00 17,00 10,00 20,88 58,82 7.280,00 0,88 0,88 0,99 0,99 0,99 10,00 1,00 1,00 4,00 1,00 2,00 19,00 1,90 0,53 0,53 2,11 0,53 1,05 10,00 1.520,00 Phụ lục 11 Tên loài hệ số tổ thành lớp tái sinh OTC6 STT Loài 10 11 Thầu tấu Trám chim Trám hồng Lòng mang Xoan đào Lòng trứng Ngát Lim xẹt Thôi ba Côm tầng Trẩu Tổng Ntb Nit Nih N N100 Ni100 %Ni100/Ni %N100/N Tổng số (2014) Số lượng (cây) HSTT 1,00 0,10 2,00 0,20 2,00 0,20 3,00 0,30 4,00 0,40 6,00 0,61 8,00 0,81 10,00 1,01 14,00 1,41 24,00 2,42 25,00 2,53 99,00 10,00 9,00 9,00 86,00 86,00 99,00 99,00 11,00 11,00 7,00 10,00 33,00 65,00 33,33 54,17 63,64 90,91 73 Cây triển vọng Số lượng (cây) HSTT 1,00 0,30 1,00 0,30 2,00 0,61 5,00 1,52 11,00 3,33 12,00 3,64 1,00 0,30 33,00 10,00 4,71 STT N/ha Loài 10 11 12 Dung nam Lòng mang Thẩu tấu Lòng trứng Trám chim Trám hồng Xoan đào Thôi Côm tầng Ngát Trẩu Lim xẹt Tổng Ntb Nit Nih N Ni100 N100 %Ni100/Ni %N100/N N/ha STT Loài 10 11 Lim xanh Dung nam Thị lơng Lòng mang Thẩu tấu Thơi ba Trám chim Trám hồng Lòng trứng Cơm tầng Ngát 7.920,00 2.640,00 Tổng số (2015) Cây triển vọng Số lượng (cây) HSTT Số lượng (cây) HSTT 2,00 0,26 3,00 0,39 1,00 0,59 3,00 0,39 1,00 0,59 5,00 0,65 2,00 1,18 5,00 0,65 1,00 0,59 5,00 0,65 0,65 1,00 0,59 6,00 0,78 3,00 1,76 7,00 0,91 3,00 1,76 8,00 1,04 2,00 1,18 13 1,69 1,00 0,59 15,00 1,95 2,00 1,18 77,00 10,00 17,00 10,00 6,42 1,70 77,00 77,00 12,00 17,00 10,00 22,08 58,82 6.160,0 1.360,00 Tổng số (2016) Cây triển vọng Số lượng (cây) HSTT Số lượng (cây) HSTT 1,00 0,10 2,00 0,21 2,00 0,21 3,00 0,31 1,00 0,56 4,00 0,42 1,00 0,56 6,00 0,63 6,00 0,63 1,00 0,56 7,00 0,73 0,83 2,00 1,11 10,00 1,04 2,00 1,11 10,00 1,04 3,00 1,67 74 12 13 14 Xoan đào Trẩu Lim xẹt Tổng Ntb Nit Nih N N100 %Ni100/Ni %N100/N N/ha 10,00 13,00 14,00 96,00 6,86 96,00 96,00 14,00 9,00 18,75 64,29 7.680,00 1,04 1,35 1,46 10,00 2,00 2,00 4,00 18,00 2,00 1.440,00 75 1,11 1,11 2,22 10,00 Phụ lục 12 Phân bố số theo cỡ chiều cao OTC Số trạng thái rừng qua năm giám sát (cây/ha) Chiều cao cỡ (m) 11 13 15 17 19 21 23 25 Năm 2014 95 140 90 65 75 60 10 15 Năm 2015 95 125 70 90 85 60 40 10 27 29 Tổng 555 OTC1 585 OTC2 Năm 2016 115 165 65 105 50 50 30 5 Năm 2014 70 210 75 25 70 45 15 30 20 600 560 OTC3 Năm 2015 50 200 105 45 40 75 10 25 15 15 Năm 2016 185 125 85 35 70 45 10 25 - Năm 2014 95 180 70 25 15 - Năm 2015 70 215 85 15 25 - 10 10 15 605 390 415 590 OTC4 OTC5 OTC6 Năm 2016 10 215 115 40 35 Năm 2014 395 205 135 215 110 Năm 2015 280 265 185 125 180 40 Năm 2016 95 345 190 150 210 95 Năm 2014 115 95 30 45 25 25 5 Năm 2015 105 85 55 35 40 20 15 10 Năm 2016 60 120 65 30 40 25 15 5 Năm 2014 45 45 50 105 65 10 5 Năm 2015 40 40 65 85 75 30 5 Năm 2016 40 30 75 70 75 50 5 420 1.060 1.075 1.085 350 365 365 330 345 350 Phụ lục 13 Phân bố số theo cỡ đường kính OTC OTC1 Đường kính cỡ (cm) Năm 2014 Năm 2015 35 45 80 11 Số trạng thái rừng qua năm giám sát (cây/ha) OTC3 OTC4 OTC5 OTC2 Năm 2016 Năm 2014 Năm 2015 40 125 115 25 35 90 50 80 45 13 90 55 15 95 17 Năm 2016 Năm 2014 Năm 2015 80 40 65 80 85 40 60 90 75 45 95 85 100 110 25 15 65 85 19 45 30 21 15 23 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 50 215 125 90 20 15 15 20 25 20 25 30 155 190 160 55 25 10 30 15 30 65 65 45 180 210 195 35 65 60 30 45 30 95 50 70 65 125 150 180 50 55 40 25 20 25 30 75 80 65 60 150 75 115 45 35 45 40 35 30 10 30 20 15 25 55 25 105 125 20 30 40 45 60 45 40 10 10 20 40 40 20 40 35 20 25 30 25 30 30 35 45 35 20 20 20 10 10 40 30 35 50 15 10 30 10 10 25 20 20 25 25 20 15 15 10 15 80 60 55 20 15 15 25 25 20 25 15 10 25 10 20 10 10 25 45 50 15 30 15 10 10 27 5 - 15 15 20 15 - - 10 10 5 20 5 10 29 10 15 10 10 15 15 15 15 15 15 5 30 20 20 - Năm 2016 77 Năm 2016 OTC6 31 10 10 15 20 20 25 33 15 - 5 10 35 20 15 20 15 5 10 15 - - 10 - - 37 - - 15 10 - - - - - - - - 15 5 10 - 10 10 - - - 10 10 41 15 5 - - 10 - - - - - - 10 - - - - - - - - - - - - - - - - 10 - - - - - - 10 - 39 43 - - - 45 10 47 10 10 - 10 - 15 - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 49 51 53 55 - 57 59 61 5 555 580 Tổng - 590 10 560 585 605 390 415 420 78 5 - - 15 20 15 - - 10 15 - - - - 15 10 - - - - - - - - - - - 10 10 5 10 10 - - - - 350 365 365 - - - - - 5 10 1.060 1.075 1.085 5 330 - - 5 345 350 Phụ lục 14 Phân bố số theo tần tán rừng OTC Cấp chiều cao (m) 6

Ngày đăng: 04/04/2019, 15:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU

  • DANH MỤC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Phần I

  • TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

  • Phần II

  • ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Ở KHU VỰC NGHIÊN CỨU

    • 2.1 Điều kiện tự nhiên

      • 2.1.1 Vị trí địa lý

      • 2.1.2 Địa hình địa mạo

      • 2.1.3 Khí hậu, thuỷ văn

      • 2.1.4 Địa chất và thổ nhưỡng

      • 2.2. Thực vật rừng

      • 2.3. Điều kiện kinh tế xã hội

        • 2.3.1. Dân số

        • 2.3.2. Thực trạng một số ngành chủ yếu

        • Phần III

        • MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN

        • Phần IV

        • KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ

          • 4.7. Phân bố thực nghiệm N/Hvn và N/D1,3

            • 4.7.1. Phân bố thực nghiệm N/Hvn

            • 4.7.2. Phân bố thực nghiệm N/D1,3

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan