Thuyết minh đề tài nghiên cứu gây trồng loài Bò khai ở VQG Bến En

50 141 3
Thuyết minh đề tài nghiên cứu gây trồng loài Bò khai ở VQG Bến En

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bò Khai là một loài cây Lâm đặc sản đa tác dụng, vừ có thể làm rau vừa có thể làm thuốc, đã được nhân dân và các thầy thuốc Việt Nam sử dụng từ rất lâu đời. Tuy nhiên đến nay chưa có những nghiên cứu chính thức, cần thiết để gây trồng và khai thác loài Bò Khai một cách hợp lý và khoa học. Thuyết minh đề tài là một bản mô tả kỹ thuật quan trọng để nghiên cứu và phát triển loài cây quý giá này của Việt Nam

Biểu B1-2a-TMĐTCN THUYẾT MINH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ I THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỀ TÀI Tên đề tài: 1a Mã số (được cấp Hồ sơ Nghiên cứu số đặc điểm sinh thái học, trúng tuyển) biện pháp kỹ thuật trồng, giải pháp bảo tồn, khai thác phát triển Bò khai (Erythropalum scandens Blume) Vườn Quốc gia Bến En, Thanh Hóa Thời gian thực hiện: 36 tháng Cấp quản lý Quốc gia  Bộ  (Từ tháng 1/2018 đến tháng 12/2020) Tỉnh  Cơ sở  Tổng kinh phí thực hiện: 1.088,94 triệu đồng, đó: Nguồn Kinh phí (triệu đồng) - Từ Ngân sách nghiệp khoa học 988,94 - Từ nguồn tự có tổ chức 15,0 - Từ nguồn khác 85,0 Phương thức khoán chi:  Khoán đến sản phẩm cuối  Khốn phần, đó: - Kinh phí khốn: … triệu đồng - Kinh phí khơng khốn: … triệu đồng  Thuộc Chương trình (Ghi rõ tên chương trình, có), Mã số:………  Thuộc dự án KH&CN Độc lập  Khác Lĩnh vực khoa học  Tự nhiên;  Nông, lâm, ngư nghiệp;  Kỹ thuật công nghệ; Chủ nhiệm đề tài  Y dược Bản thuyết minh đề tài dùng cho hoạt động nghiên cứu ứng dụng phát triển công nghệ thuộc lĩnh vực khoa học nêu mục Thuyết minh Thuyết minh trình bày in khổ A4 Họ tên: Tống Văn Hoàng Ngày, tháng, năm sinh: 01/10/1974 Giới tính: Nam  / Nữ:  Học hàm, học vị/ Trình độ chun mơn: Thạc sỹ Chức danh khoa học: Nghiên cứu viên Chức vụ: Giám đốc Trung tâm Bảo tồn, Phát triển sinh vật Dịch vụ môi trường rừng Bến En Điện thoại: Tổ chức: 02.373.983.719 Nhà riêng: …………Mobile: 0965.921.818 Fax: 02.373.983.719 Email: vqgbe.snnptnt@thanhhoa.gov.vn Địa tổ chức: Xã Hải Vân – huyện Như Thanh – Tỉnh Thanh Hóa Địa nhà riêng: Số 107 đường Minh Khơng – Phố Đông Bắc Ga – Phường Đông Thọ - TP Thanh Hóa – Tỉnh Thanh Hóa Thư ký đề tài Họ tên: Lê Thành Đạt Ngày, tháng, năm sinh: 20/01/1994 Giới tính: Nam  / Nữ:  Học hàm, học vị/ Trình độ chun mơn: Kỹ sư Chức danh khoa học: Nghiên cứu viên Chức vụ: Phó Hạt trưởng Hạt Kiểm lâm Bến En Điện thoại: Tổ chức: 02.373.983.719 Nhà riêng: …………Mobile: 0913.442.438 Fax: 02.373.983.719 Email: vqgbe.snnptnt@thanhhoa.gov.vn Địa tổ chức: Xã Hải Vân – huyện Như Thanh – Tỉnh Thanh Hóa Địa nhà riêng: Thôn - Đỉnh Tân – Xã Thiệu Phú – Huyện Thiệu Hóa - Thanh Hóa 10 Tổ chức chủ trì đề tài Tên tổ chức chủ trì đề tài: Ban quản lý VQG Bến En Điện thoại: 02.373.983.719 Fax: 02.373.983.719 Website: http://www.benennp.com.vn Địa chỉ: Xã Hải Vân – huyện Như Thanh – Tỉnh Thanh Hóa Họ tên thủ trưởng tổ chức: Đặng Hữu Nghị Số tài khoản: 110.6234 Kho bạc nhà nước/Ngân hàng: Kho bạc Nhà nước Như Thanh Tên quan chủ quản đề tài: Sở Khoa học Cơng nghệ Thanh Hóa 11 Các tổ chức phối hợp thực đề tài (nếu có) 12 TT 2 Tổ chức 1: Trung tâm nghiên cứu dược liệu Bắc Trung Tên quan chủ quản: Viện Dược liệu Điện thoại: 02373 950.905 Fax: : 02373 950.905 Địa chỉ: Thành Trọng – P Quảng Thành – TP Thanh Hóa – tỉnh Thanh Hóa Họ tên thủ trưởng tổ chức: Lê Hùng Tiến Số tài khoản: …………………………Ngân hàng: …………………… Tổ chức 2: …………………………………………… Tên quan chủ quản ………………………………………… Điện thoại: ……………………………………… Fax: ……… Địa chỉ: ……………………………………………… Họ tên thủ trưởng tổ chức: ………………………………………… Số tài khoản: ……… Ngân hàng: ………………………… Các cán thực đề tài (Ghi người có đóng góp khoa học chủ trì thực nội dung thuộc tổ chức tổ chức phối hợp tham gia thực đề tài, không 10 người kể chủ nhiệm đề tài Những thành viên tham gia khác lập danh sách theo mẫu gửi kèm theo hồ sơ đăng ký) Thời gian làm Họ tên, Tổ chức công Nội dung, việc cho đề tài học hàm học vị tác công việc tham gia (Số tháng quy đổi2) ThS.Tống Văn VQG Bến En Chủ nhiệm đề tài, đạo 24 Hồng chung q trình thực đề tài, nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái; kỹ thuật gây trồng; chủ trì xây dựng thuyết minh, dự tốn, bố trí cơng thức thí nghiệm, xây dựng báo cáo chuyên đề, hướng dẫn kỹ thuật báo cáo tổng kết đề tài KS Lê Thành VQG Bến En Thư ký đề tài, chuẩn bị tài 24 Đạt liệu, trường cho họp, kiểm tra trường thực đề tài; Thiết kế xây dựng mơ hình; Tham gia nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái; kỹ thuật gây trồng, báo cáo chuyên đề, báo cáo tổng kết đề tài; đạo thực Một (01) tháng quy đổi tháng làm việc gồm 22 ngày, ngày làm việc gồm tiếng KS Nguyễn Đình Hiếu VQG Bến En ThS Nguyễn Quang Sỹ VQG Bến En TS Tống Văn Giang ĐH Hồng Đức – Thanh Hóa TS Trần Thị Huyền ĐH Hồng Đức – Thanh Hóa Các chuyên gia Cơ quan phối hợp nhiệm vụ nhân giống, trồng, chăm sóc, theo dõi số liệu, xử lý số liệu đề tài Tham gia xây dựng xây dựng thuyết minh, dự toán báo cáo chuyên đề, báo cáo tổng kết đề tài Điều tra trạng, phân bố, nghiên cứu đặc điểm sinh thái, sinh học tham gia xây dựng hướng dẫn kỹ thuật gây trồng Điều tra trạng, phân bố, nghiên cứu đặc điểm sinh thái, sinh học nhập số liệu đề tài Điều tra trạng, phân bố, nghiên cứu đặc điểm sinh thái, sinh học đạo xây dựng mơ hình, thí nghiệm nhân giống, gây trồng, chăm sóc, thu hái sơ chế sản phẩm Tham gia điều tra trạng phân bố, đặc điểm sinh học, sinh thái, hỗ trợ nghiên cứu nhân giống, gây trồng chăm sóc; hỗ trợ xây dựng hướng dẫn kỹ thuật 10 18 10 10 10 II MỤC TIÊU, NỘI DUNG KH&CN VÀ PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 13 Mục tiêu đề tài (Bám sát cụ thể hóa định hướng mục tiêu theo đặt hàng Mục tiêu chung: Xác định số đặc điểm sinh thái học, kiến thức địa số biện pháp kỹ thuật nhân giống, gây trồng, giải pháp bảo tồn, khai thác, phát triển Bò khai VQG Bến En Mục tiêu cụ thể: - Xác định số đặc điểm sinh thái học kiến thức địa Bò khai Vườn Quốc gia Bến En; - Xây dựng hướng dẫn kỹ thuật nhân giống trồng thương phẩm; - Xây dựng mô hình trồng Bò khai lồi trồng xen; - Đề xuất biện pháp bảo tồn, khai thác phát triển Bò khai 14 Tình trạng đề tài  Mới  Kế tiếp hướng nghiên cứu nhóm tác giả  Kế tiếp nghiên cứu người khác 15 Tổng quan tình hình nghiên cứu, luận giải mục tiêu nội dung nghiên cứu đề tài 15.1 Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài 15.1.1 Ngoài nước 15.1.1.1 Nghiên cứu thuốc Từ xuất hiện, người biết quan tâm đến sức khỏe Chính vậy, họ cố gắng tìm tòi, khám phá lồi có khả bồi bổ sức khỏe, chữa bệnh kéo dài tuổi thọ Theo điều tra nhà thực vật học, nhà dược liệu học Cây thuốc mọc hầu hết tự nhiên rải rác khắp khu vực trái đất Nhưng tập trung nhiều nước có khí hậu nhiệt đới nhiệt đới, tập trung nhiều khu rừng nhiệt đới Theo nghiên cứu nhà khoa học lồi có phân bố khác rõ rệt theo đai khí hậu, tiểu khí hậu, kiểu rừng, trạng thái rừng… Đã có số tác giả dày cơng nghiên cứu lồi thuốc vùng nhiệt đới nhiệt đới A.MauraevaA.F.HammermaH (1974) F.Ibraghimov, V.Ibramghimova Năm 1985, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) thống kê giới có khoảng 30.000 đến 70.000 lồi thực vật dùng làm thuốc trực tiếp cung cấp nguyên liệu để sản xuất thuốc Trong đó, vùng nhiệt đới châu Á có khoảng 6.500 lồi thực vật có hoa dùng làm thuốc Ở Ấn Độ 6.000 loài, Trung Quốc 5.136 loài Các nhà thực vật người Pháp coi người Châu Âu nghiên cứu thực vật Đông Nam Á, với họ sau cánh rừng nhiệt đới tiềm ẩn nhiều giá trị Vào năm đầu kỷ XX, chương trình nghiên cứu thực vật Đông Dương, Perry công bố 1.000 lồi dược liệu Đơng Nam Á kiểm chứng in thành sách vào năm 1985 “Medicinal Plants of Eats and Southeast Asia”, v.v Hầu hết quốc gia biên soạn chuyên khảo thuốc quy mơ tồn quốc vùng lãnh thổ Nhiều cơng trình nghiên cứu thuốc nước sử dụng rộng rãi có giá trị khoa học thực tiễn lớn Điều tra, đánh giá nguồn tài nguyên thuốc coi có nhiệm vụ trọng tâm tất quốc gia Lo ngại trước tình hình vốn tài nguyên thuốc, kinh nghiệm sử dụng thuốc cộng đồng bị mai một, nên từ hội nghị lần thứ 40 Tổ chức Y tế giới (WHO), tháng năm 1987 tái xác định quan điểm đưa Hội nghị Alma – Ata từ năm 1979, là: “cần phải khởi xướng chương trình nhằm nhận biết giá trị, bào chế trồng trọt, với việc bảo tồn thuốc” Tháng năm 1988, Chiang Mai – Thái Lan, số Tổ chức quốc tế (WHO, IUCN, WWF) phối hợp với Bộ Y tế - Chính phủ Hoàng gia Thái Lan tổ chức Hội thảo Quốc tế chuyên bảo tồn thuốc Từ diễn đàn Hội thảo này, lần nhà khoa học khẳng định tầm quan trọng vai trò to lớn thuốc nghiệp chăm sóc sức khỏe cộng đồng Đồng thời, kêu gọi Liên Hợp Quốc quốc gia thành viên với Tổ chức quốc tế khác cần có hành động thiết thực để bảo tồn thuốc Bảo tồn thuốc bảo tồn giá trị đa dạng sinh học (ĐDSH), văn hóa quốc gia Trên giới có khoảng 1.500 vườn thực vật, lưu giữ trồng trọt lượng lớn loài thực vật, ước chừng khoảng 80.000 loài điều kiện nhân tạo, vườn khoảng vài trăm đến hàng nghìn lồi, có lồi thuốc (Heywood, 1992) Vườn thực vật lớn giới Vườn Thực vật Hoàng gia Anh Quốc Kew lưu giữ khoảng 38.000 lồi, bảo tồn nhiều lồi thuốc Vai trò quan trọng vườn thực vật việc bảo tồn đa dạng sinh học nói chung, thuốc nói riêng minh họa việc mở rộng mạng lưới 19 vườn thực vật Mỹ với Trung tâm bảo tồn thực vật Tại ước tính có 3.000 taxon đặc hữu Mỹ bị đe dọa tuyệt chủng Năm 1993 WHO, IUCN WWF đưa tài liệu hướng dẫn cho việc bảo tồn thuốc Đây loại tài liệu phương pháp nghiên cứu, người biên soạn có chủ ý đề cập từ khâu điều tra nghiên cứu tiến hành khai thác sử dụng, phát triển trồng thêm quản lý thuốc, hoạt động có liên quan phục vụ cho mục đích bảo tồn Tuy nhiên, cơng tác bảo tồn thuốc có hiệu quả, cần phải vào tình hình quốc gia, từ đưa giải pháp chương trình hành động phù hợp [32] 15.1.1.2 Nghiên cứu rau rừng Bên cạnh nghiên cứu thuốc, nghiên cứu rau rừng nhiều nước giới quan tâm Ban đầu việc hóa lồi sinh vật hoang dại, có trồng làm rau ăn, ngày người xây dựng nên hệ thống tuyển chọn, nhân giống lai tạo nhiều lồi rau có nguồn gốc từ tự nhiên để phục vụ cho nhu cầu người khắp giới L.Clark, trình nghiên cứu lưu vực sông Công gô thuộc Cameroon, kết luận:" Sự phát triển rau rừng yếu tố đóng góp vào bảo tồn hệ sinh thái rừng" [29] Falconer J J.E.M Arnold (1989), nghiên cứu Ghana, nhận thấy: Rau rừng có vai trò cung cấp thực phẩm với hàm lượng dinh dưỡng cao, số lồi rau rừng có khẳ chữa bệnh,v.v đồng thời chiếm gần 40% nguồn thu nhập hộ gia đình [30] Trong Giá trị rừng mưa Amazon, đăng tạp chí Nature số 339 (1989), tác giả Charles, Gentry Mendelsohn nhận định, rau rừng yếu tố góp phần bảo tồn rừng phát triển bền vững miền rừng núi nhiệt đới [31] Tuy nhiên, nghiên cứu khoa học rau rừng chưa trọng, phủ nước chưa có sách cho phát triển rau rừng, việc nghiên cứu phát triển rau rừng dù có lịch sử lâu đời nhiều vấn đề cần quan tâm thời gian tới 15.1.1.3 Nghiên cứu Bò khai Theo tài liệu tiếp cận Bò khai (Erythropalum scandens Blume) phân bố tự nhiên Nam Trung Quốc, Việt Nam, Lào, Campuchia số nơi khác Đông Nam Á, Nam Á Tuy nhiên, trình tra cứu chúng tơi tìm thấy thuốc dùng chữa viêm gan, viên thận cấp, viêm niệu đạo, tiểu tiện không thông Trung Quốc với liều lượng sử dụng hàng ngày 12-14 gr sắc nước uống [10], [24] 15.1.2 Trong nước 15.1.2.1 Nghiên cứu thuốc Trong lịch sử, Việt Nam có nhiều danh y nghiên cứu, thống kê loài thuốc Chu Tiên biên soạn sách “Bản thảo cương mục toàn yếu” sách thuốc xuất năm 1429 Tuệ Tĩnh, tên thực Nguyễn Bá Tĩnh (vào kỷ XIV) biên soạn “Nam dược thần hiệu” gồm 11 với 496 vị thuốc nam, có 241 vị thuốc có nguồn gốc thực vật, Năm 1760, Hải Thượng Lãn Ông – Lê Hữu Trác tổng kết kinh nghiệm 30 năm hành nghề y biên soạn sách Hải Thượng y tông tâm lĩnh, sách y học tiếng với 28 tập, 66 bao gồm lý, pháp, phương, dược biện chứng luận trị nội khoa ngoại khoa, sản phụ khoa, khoa nhi, cấp cứu đạo đức y học, vệ sinh phòng bệnh [22] Sau kháng chiến chống Pháp, công tác sưu tầm nguồn tài liệu thuốc nam, tổ chức điều tra thuốc nghiên cứu thành phần hoá học thuốc triển khai mạnh mẽ Trong số cơng trình cơng bố đáng ý sách “Những thuốc vị thuốc Việt Nam” xuất năm 1962, gồm tập Lần tái thứ (1995) số thuốc ông nghiên cứu lên tới 792 loài gần lần tái thứ 14 (2015) Đây sách có giá trị lớn khoa học thực tiễn, kết hợp khoa học dân gian với khoa học đại [15] Trong năm gần đây, có nhiều cơng trình điều tra thuốc kinh nghiệm sử dụng cộng đồng dân tộc thiểu số địa phương Thái Nguyên, Nghệ An Kết điểu tra phát có 135 loài sử dụng làm thuốc Thái Nguyên 374 loài sử dụng làm thuốc Nghệ An, có lồi công bố lần đầu tác dụng chữa bệnh làm thuốc Việt Nam [11] Năm 2005, Phạm Thanh Huyền cộng tiến hành nghiên cứu “Đặc điểm hình thái giải phẫu ngũ gia bì hương ngũ gia bì gai vùng Sa Pa - Lào Cai Phó Bảng - Hà Giang” Q trình nghiên cứu thu thập 85 phân loài với đặc điểm hình thái giải phẫu khác [9] Năm 2009, Hồng Quỳnh Hoa Trần Cơng Khánh công bố kết nghiên cứu “Đặc điểm thực vật ba loài thuốc thuộc chi cườm rụng (Ehretia P Br.), họ Vòi voi (Boraginaceae)” Kết nghiên cứu xác định: Ehretia acuminata R Br Có tên Việt Nam Cườm rụng nhọn, Ehretia longiflora Benth et Champ Cườm rụng hoa dài Ehretia asperula Zoll et Mort Xạ đen Kết nghiên cứu rõ đặc điểm hình thái, đặc điểm sinh học cách nhận biết cho loài cụ thể [5] Năm 2015, Nguyễn Thanh Tùng, Vũ Thị Hòa Đào Anh Hồng cơng bố kết nghiên cứu đặc điểm hình thái vi học Mồng tơi củ Kết nghiên cứu Mồng tơi củ thu hái Mường Lống - Kỳ Sơn - Nghệ An cho thấy: Mồng tơi củ dây leo, lâu năm, thân tròn, thân có nhiều mầm nách lá, chồi lên tạo thành “hành nhỏ” Về mặt vi học, đặc điểm bật bó hình nón vi phẫu thân Ngồi ra, tinh thể calci oxalat hình cầu gai tìm thấy bột thân thân rễ, đám tế bào mơ cứng hình chữ nhật bột thân hạt tinh bột nhiều hình dạng tìm thấy bột thân rễ Các đặc điểm sở liệu để tham khảo nhận biết loài Anredera cordifolia [23] Cũng năm 2015, kết nghiên cứu đặc điểm hình thái giải phẫu Đạm trúc diệp – thuộc họ Hòa thảo cho biết: Đạm trúc diệp thân thảo, rễ phình lên thành củ, mọc cách, phiến hình mũi giáo hẹp, mặt có lơng rải rác gân, gân hình cung Bột có mảnh biểu bì tạo thành tế bào hình lượn sóng lỗ khí; mảnh mạch điểm, mảnh mạch xoắn [16] Hoạt động nghiên cứu, bảo tồn thuốc thu hút quan tâm nhiều nhà khoa học nước tổ chức chuyên ngành, điển hình là: Dự án Bảo tồn nguồn thuốc cổ truyền Bộ Y tế giao cho Viện Dược liệu chủ trì thực từ năm 1997 Trải qua 12 năm thực dự án, Viện Dược liệu thu thập 500 loài thuốc, đem trồng, nhân giống vườn thuốc Đặc biệt 65 lồi có nguy cao trồng tại: Vùng Sa Pa (8 vườn); khu vực Vườn Quốc gia Bạch Mã (4 vườn); Yên Bái (2 vườn); Nghệ An (1 vườn); Hòa Bình (1 vườn); Thanh Hóa (1 vườn); Lạng Sơn (4 vườn); Hà Giang (1 vườn); Vĩnh Phúc (1 vườn); Hà Nội (1 vườn) Ngoài ra, tổ chức đào tạo, tập huấn truyền thông cho người dân để nâng cao nhận thức bảo tồn, sử dụng nguồn tài nguyên thuốc nói chung thuốc dân tộc nói riêng Đồng thời bảo tồn tri thức địa sử dụng loài thuốc chữa bệnh cộng đồng dân tộc Việt Nam [25] Dự án “Bảo tồn nguồn gen thuốc Nam”, xã Bình Dương (Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc) tiến hành năm 1999 Quỹ Môi trường toàn cầu tài trợ, đã: vận động 800 hộ xây dựng vườn thuốc gia đình, gieo trồng 70 lồi thuốc có giá trị kinh tế; xây dựng mơ hình trồng thuốc tán cây; mơ hình trồng xen thuốc với ăn quả; xây dựng vườn bảo tồn thuốc Nam khu lưu niệm Bác Hồ (thơn Lạc Trung) Tổng diện tích thuốc năm 1999 20.366 m 2, năm 2000 tăng gấp đơi, 43.896m2 Ngồi trồng xen ghép lồi thuốc có giá trị kinh tế như: Địa liền, Nghệ đen, Mã đề, Hoài Sơn, Cúc hoa, Bạch chỉ, Ngưu tất, Nhãn diện tích 4.440m2,…[19] Dự án "Vườn thuốc nam” Hội Thanh niên Việt Nam Pháp tài trợ (tháng 2/2010) xây dựng, bảo tồn phát triển mạng lưới vườn dược thảo, gồm thuốc quý xã huyện A Lưới là: Bắc Sơn, Hồng Trung, Đông Sơn, Hồng Thái Hồng Thượng Vườn thuốc nam trở thành "tủ thuốc" chăm sóc sức khỏe ban đầu hữu hiệu cho người dân đây, v.v [12] 15.1.2.2 Nghiên cứu rau rừng Tương tự quốc gia khác giới, việc nghiên cứu, hóa rau rừng Việt Nam xuất phát từ nhu cầu cuôc sống q trình đấu tranh giải phóng dân tộc Đi đầu việc nghiên cứu rau rừng Tổng cục Hậu cần Quân đội nhân dân Việt Nam, sở kinh nghiệm dân gian thực tế kháng chiến, Tổng cục tổng hợp, biên soạn “Rau rừng” Cuốn sách mơ tả 150 lồi rau rừng, đó: 56 lồi sử dụng trực tiếp, 36 loài phải qua chế biến, 11 loài ăn quả, 10 lồi làm nước uống Trong khn khổ dự án "Sử dụng loài địa làm thực phẩm thuốc số cộng đồng dân tộc thiểu số Việt Nam" giai đoạn 1998 – 2003, tác giả Youshitaka tanaka Nguyễn Văn Kế cho xuất ấn phẩm “Edible wild plants of Vietnam - Những lồi hoang dại ăn Việt Nam”, kể tên, mơ tả đặc điểm thực vật, phân bố, thành phần cách sử dụng 130 loài thuộc 59 họ thực vật bậc cao Việt Nam [28] Các tác giả Nguyễn Thị Minh Châu (2005), Lường Văn Bằng (2006), Bùi Quang Dũng (2007) Lương Thị Cẩm Chi (2008) tiến hành nghiên cứu thành phần, dạng sống, phận sử dụng kiến thức địa việc sử dụng rừng làm rau Quảng Ninh, Sơn La, Yên Bái Nghệ An Kết nghiên cứu cho thấy có khác định thành phần loài rau rừng kiến thức địa theo vùng cụ thể Năm 2010, Nguyễn Thị Len thực đề tài “Nghiên cứu bảo tồn phát triển số lồi rau rừng có giá trị tỉnh Lào Cai” Kết đề tài đánh giá trạng sử dung loài rau rừng địa phương, thử nghiệm gây trồng số lồi có giá tri cao cho thấy khả thi khả phát triển loài rau rừng khu vực [14] Việc đưa vào gây trồng loài rau rừng số địa phương quan tâm, thực hiện, cụ thể: Tính đến năm 2011, Công ty Sannamfood tuyển chọn gieo trồng gần 20 giống rau loại, có số giống rau rừng như: Tai voi, sau sau, bướm trắng, lưỡi hổ, báng… Trang trại thuộc địa phận thơn Đồi Voi, xã Vân Hồ, Ba Vì, Hà Nội Năm 2014, Trung tâm Nghiên cứu quốc tế rừng nhiệt đới - Vườn Quốc gia Bidoup Núi Bà (Lâm Đồng) - tuyển chọn xây dựng quy trình kỹ thuật trồng chăm sóc rau bầu đất, cần dại, lỗ bình diện tích 100 m Kết cho thấy sau gần tháng xuống giống bắt đầu cho thu hoạch lứa đầu tiên, đợt thu hoạch sau cách 15 ngày., tháng thu hoạch khoảng 200 kg rau với giá bán 30.000 đ/kg [13] 15.1.2.3 Nghiên cứu Bò khai Bò khai (Erythropalum scandens Blume) cộng đồng dân tộc khu vực miền núi phía Bắc sử dụng từ lâu đến năm đầu kỷ 21, loài nhà khoa học nước quan tâm, nghiên cứu, có số cơng trình đáng ý sau: Trong sách “Cây cỏ Việt Nam – Tập 2” Phạm Hồng Hộ (2003) Bò khai (Erythropalum scandens Blume) giới thiệu với tên Hồng trục, thuộc họ Dương đầu (Olacaceae) Theo tài liệu này, Bò khai có thân tiểu mộc trườn; nhánh yếu, thòng; vỏ xanh xanh; có phiến bầu dục tròn dài, đáy tà tròn, cặp gân từ đáy, mặt mốc mốc, cuống phì hai đầu; tán phồng thưa; hoa nhỏ lưỡng phái, cánh hoa 5, có rìa lơng, đĩa mật to tròn hay cạnh, nỗn sào hạ; phì hình xá lị, vàng hay đỏ, dài 2cm, hột [6] Cũng theo Phạm Hoàng Hộ, tác phẩm “Cây có vị thuốc Việt Nam” (2006), Bò khai có tác dụng lợi tiểu, trị đái rát, bệnh gan vi siêu khuẩn [7] Theo Dương Hữu Phùng (2003) Cây Bò khai có lứa năm, lứa đầu hoa tháng 6, chín tháng 8, kết gieo thử nghiệm hạt từ lứa cho tỷ lệ mọc 47,5% Lứa thứ hoa tháng 9, chín tháng 11, kết thử nghiệm gieo hạt lứa đạt tỷ lệ nảy mầm cao (82,6%), chênh lệch chất lượng hạt giống thời vụ gieo ươm lứa thứ phù hợp lứa thứ [18] Tuy có hạt khả phát tán tự nhiên Bò khai thấp loại chín có mùi vị hấp dẫn số loài chim, thú đến ăn phá hại; nguyên nhân dẫn đến việc xuất rải rác với số lượng hạn chế Bò khai rừng khả sinh trưởng lồi tốt điều kiện khơng có tác động Ngồi khả nhân giống từ hạt, Bò khai lồi nhân giống biện pháp vơ tính Nếu chiết cành sau chừng - tháng đem trồng Dương Hữu Phùng Cộng (1999) [17] Về khả giâm cành, thời vụ giâm có ảnh hưởng lớn đến thời gian rễ tỷ lệ mọc hom giâm Vụ giâm tháng 11 cho kết xuất vườn đạt tỷ lệ 83%, thời gian từ giâm ñến mọc 24 ngày Vụ giâm tháng 01 cho tỷ lệ xuất vườn đạt 75,3%, thời gian từ giâm đến mọc 36 ngày Các loại cành giâm khác (bánh tẻ, trung bình, già) cho kết khác nhau, loại cành trung bình bánh tẻ cho tỷ lệ sống cao (84,1 -85,2%), loại cành già đạt tỷ lệ sống 56,2% Năm 2003, Nhà xuất Kha học Kỹ thuật phát hành công trình “Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam – Tập 1”, tập thể tác giả Viện Dược liệu nghiên cứu, biên soạn Trong cơng trình này, Bò khai giới thiệu tên Dây hương (Erythropalum scandens Blume), thuộc họ Dây hương (Erythropalaceae) Theo công trình Bò khai dây leo tua cuốn, dài 5- 10m; non có cạnh, vỏ màu lục xám; mọc so le, hình tim – tam giác, gốc hay lõm, đầu nhọn, dài 9-16cm, rộng 6-11,5cm, mặt màu lục sẫm, mặt màu xám mốc, có gân chính, cuống dài 3,5cm, phình hai đầu đơi dính vào phía phiến lá; 10 GIẢI TRÌNH CÁC KHOẢN CHI Khoản Công lao động (khoa học, phổ thông) Đơn vị: Nghìn đồng TT Nội dung lao động (Dự toán chi tiết theo thứ tự nội dung nghiên cứu nêu mục 17 thuyết minh) Tổng số Mục chi Tổng I Xây dựng phê duyệt thuyết minh đề tài 12.870 12.870 Trong đó, khốn chi theo quy định* 12.870 1.1 Xây dựng phê duyệt thuyết minh đề tài: 12 công x 0,33 x 1.300 trđ 5.150 5.150 5.150 5.150 5.150 - 1.2 Báo cáo tổng quan vấn đề cần nghiên cứu Điều 5, QĐ 5618/2015/Q Đ-UBND Điều 5, QĐ 5618/2015/Q Đ-UBND 7.720 7.720 7.720 7.720 7.720 II Nội dung 2: Điều tra trạng, đặc tính sinh vật học kiến thức địa Bò khai VQG Bến En tỉnh Thanh Hóa 207.040 207.040 207.040 184.138 2.1 Điều tra, đánh giá trạng phân bố, đặc tính sinh vật học lồi Bò khai Vườn quốc gia Bến En Hỗ trợ người dẫn đường, phát tuyến (10 tuyến x 10 công/tuyến x 150 ngđ) 54.540 54.540 54.540 QĐ 5618/2015/Q Đ-UBND 16.900 16.900 (Mục 22, QĐ487/2007/ QĐ-BNN) Mục 3b,QĐ487/20 07/QĐ-BNN 12.080 4.090 + + Mở tuyến điều tra (3km/tuyến x 10 tuyến x 3,3 công/km) hệ số lương 2,06 + Lập ô tiêu chuẩn 2.000 m2 (10 ô x 02công/ô).hệ số lương 3,46 Tổng số Khác 13 - 14 - 11 - - - - - - - - - - 184.138 22.902 22.902 - - - - 54.540 54.540 - - - - - - 16.900 16.900 16.900 12.080 12.080 12.080 12.080 4.090 4.090 4.090 4.090 12.870 Năm thứ ba Tự có Trong đó, khoán chi theo quy định* 12 - 36 Năm thứ Nguồn vốn Ngân sách SNKH Trong Năm Trong đó, thứ hai đó, khốn khốn chi chi theo theo quy quy định* định * 10 12.870 - + Hỗ trợ điều tra viên (10 tuyến x 3,5 công/km x3 km/tuyến, hệ số lương 3,46) (Mục 34.3,QĐ487/2 007/QĐBNN) 21.470 21.470 21.470 21.470 21.470 2.2 Nhập, xử lý số liệu viết báo cáo chuyên đề trạng phân bố lồi Bò Khai (50 cơng x 0,33 x 1.300 ngđ) Đánh giá đặc tính sinh vật học Điều 5, QĐ 5618/2015/Q Đ-UBND 21.450 21.450 21.450 21.450 21.450 42.910 42.910 42.910 30.738 30.738 Quan sát 10 cây, mô tả đặc điểm: Hình thái; đặc điểm lâm phần nơi lồi phân bố: công/cây x 10 x 0,39 x 1,3 trđ Theo dõi vật hậu rừng tự nhiên 24 công/năm x năm x 0,39 QĐ số 5618/2015/Q Đ-UBND QĐ số 5618/2015/Q Đ-UBND Thực tế 5.070 5.070 5.070 5.070 5.070 24.340 24.340 24.340 12.168 12.168 13.500 13.500 13.500 13.500 13.500 2.830 2.830 2.830 2.830 2.830 10.730 10.730 10.730 53.130 53.130 53.130 53.130 53.130 TT số 109/2016/TTBTC, 24.000 24.000 24.000 24.000 24.000 680 680 680 680 2.3 + + + 2.4 Đào phẫu diện đât, phân tích tính chất lý hóa đất (Các tiêu chính: Dung trọng, tỷ trọng, PHKCl, Mùn, Độ ẩm, Ndt, Kdt, Pdt, Độ xốp.): 03 phẫu diện x 4,5tr Chuyển quân rút quân ngoại nghiệp (10 người x công/người, cự li chuyển quân < 200km) HSL 3,99 2.5 Tổng hợp, xử lý số liệu điều tra (25 công x 1,3 tr.đ x 0,33) 2.6 Điều tra, vấn, thu thập thông tin kiến thức địa người dân Bò khai Vườn Quốc gia Bến En Xây dựng phương án điều tra lập mẫu phiếu điều tra + Mục B-63.1 QĐ 487/2007/QĐ -BNN QĐ số 5618/2015/Q Đ-UBND + In phiếu thu thập thông tin: 340 phiếu x 0.002 trđ/phiếu TT số 109/2016/TTBTC, 680 + Cung cấp thông tin vào phiếu: 340 người x 0,03 tr/phiếu TT số 109/2016/TTBTC, 10.200 10.200 10.200 10.200 10.200 + Chi công điều tra: phiếu/ngày x 340 phiếu x 180.909 đồng/công x 50% TT số 109/2016/TTBTC, 10.250 10.250 10.250 10.250 10.250 37 12.172 12.172 12.172 12.172 10.730 10.730 - - - - - - - - - - + Tổng hợp, xử lý số liệu điều tra, khảo sát TT số 109/2016/TTBTC, 8.000 8.000 8.000 8.000 8.000 2.7 Viết báo cáo đặc điểm sinh thái, kiến thức địa người dân cây bò khai 50 cơng x 1,3 tr.đ x 0,33 = 21,45 tr.đ Nội dung 3: Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật nhân giống Bò khai Vườn Quốc gia Bến En Nghiên cứu ảnh hưởng số loại thuốc kích thích sinh trưởng thời vụ đến trình nảy mầm hom giống Lựa chọn, lên lý lịch mẹ thu hái hom thí nghiệm: 100 cây: 30 cơng x 0,18 trđ/công Thu hái hom giống từ rừng vận chuyển, tập kết vườn ươm (chưa cắt): 15 công x 0,18 trđ Cắt hom, phân loại hom: 10 công x 0, 18 trđ QĐ 5618/2015/Q Đ-UBND 21.450 21.450 21.450 21.450 21.450 0 74.500 74.500 74.500 53.050 53.050 21.450 21.450 - - - 31.900 31.900 31.900 31.900 31.900 - - - - - QĐ 5618/2015/Q Đ-UBND QĐ 5618/2015/Q Đ-UBND QĐ 5618/2015/Q Đ-UBND 5.400 5.400 5.400 5.400 5.400 2.700 2.700 2.700 2.700 2.700 1.800 1.800 1.800 1.800 1.800 Công thực thí nghiệm: (pha hóa chất, xử lý hom, …) 10 cơng/thí nghiệm x thí nghiệm x 0,39 x 1,3 trđ = 5,07 trđ Cơng theo dõi thí nghiệm: công/tháng x tháng (2 thời vụ) x 0,39 x 1,3 trđ = 9,13 trđ Công tưới nước, chăm sóc thí nghiệm: 10 cơng/tháng x tháng (2 thời vụ) x 0,2 x 1,3 trđ = 7,8 trđ Nghiên cứu ảnh hưởng chế độ che sáng thành phần ruột bầu đến sinh trưởng giai đoạn vườn ươm Thu hái hom giống từ rừng vận chuyển, tập kết vườn ươm: 10 công x 0,18 trđ= 2,6 trđ Cắt hom: công x 0,18 trđ/công = 1,26 trđ QĐ 5618/2015/Q Đ-UBND 5.070 5.070 5.070 5.070 5.070 QĐ 5618/2015/Q Đ-UBND QĐ 5618/2015/Q Đ-UBND 9.130 9.130 9.130 9.130 9.130 7.800 7.800 7.800 7.800 7.800 21.150 21.150 21.150 21.150 21.150 - - - - - 1.800 1.800 1.800 1.800 1.800 1.260 1.260 1.260 1.260 1.260 III 3.1 + + + + + + 3.2 + + QĐ số 5618/2015/Q Đ-UBND QĐ số 5618/2015/Q Đ-UBND 38 - - + Cấy vào khay cát: công x 0,18 tr = 0,18 trđ QĐ số 5618/2015/Q Đ-UBND 180 180 180 180 180 + Chuẩn bị mặt bằng, sàng đất, đóng bầu, xếp luống, làm giàn che, tưới nước : 15 công x 0,18 tr = 2,7 trđ Cơng theo dõi thí nghiệm: cơng/tháng x tháng x 0,39 x 1,3 = 15,21 trđ QĐ số 5618/2015/Q Đ-UBND QĐ số 5618/2015/Q Đ-UBND 2.700 2.700 2.700 2.700 2.700 15.210 15.210 15.210 15.210 15.210 Hoàn thiện hướng dẫn kỹ thuật nhân giống Bò khai 50 cơng x 1,3 tr.đ x 0,33 = 21,45 tr.đ Nội dung 4: Sản xuất 23.000 giống để có 16.000 giống đủ tiêu chuẩn xuất vườn Công việc 1: Sản xuất giống QĐ số 5618/2015/Q Đ-UBND 21.450 21.450 21.450 115.870 115.870 115.870 - 90.520 90.520 90.520 - Thu hái hom giống từ rừng vận chuyển, tập kết vườn ươm: 90 công x 0,18 trđ Cắt hom: 60 công x 0,18 trđ QĐ số 5618/2015/Q Đ-UBND QĐ số 5618/2015/Q Đ-UBND 16.200 16.200 10.800 + Cấy vào khay cát: 10 công x 0,18 trđ QĐ số 5618/2015/Q Đ-UBND + Chuẩn bị mặt sản xuất: 15 công x 0,18 trđ + + 3.3 21.450 21.450 - 115.870 115.870 - - - - - 90.520 90.520 - - - - 16.200 16.200 16.200 10.800 10.800 10.800 10.800 1.800 1.800 1.800 1.800 1.800 QĐ số 5618/2015/Q Đ-UBND 2.700 2.700 2.700 2.700 2.700 Sàng đất: 20 công x 0,18 trđ QĐ số 5618/2015/Q Đ-UBND 3.600 3.600 3.600 3.600 3.600 + Đóng bầu, xếp luống (bầu 9x13cm): 50 cơng x 0,18 trđ Mục2.4.5 dòng 22 QĐ38/2005/Q Đ-BNN 9.000 9.000 9.000 9.000 9.000 + Cấy vào bầu đất: 20 công x 0,18 trđ QĐ số 5618/2015/Q Đ-UBND 3.600 3.600 3.600 3.600 3.600 IV 4.1 + + 39 + Làm giàn che bóng: 10 cơng x 0,18 trđ QĐ số 5618/2015/Q Đ-UBND 1.800 1.800 1.800 1.800 1.800 + Làm cỏ phá váng (230 m2 x lần/5 tháng/ 51m2/công) Công nhân bậc 3, HSL 2,42 Mục2.11.6 dòng 49 QĐ38/2005/Q Đ-BNN 3.220 3.220 3.220 3.220 3.220 + Đảo bầu, phân loại (230m2x2 lần/5 tháng/6,2m2/công) Công nhân bậc 3, HSL 2,42 Mục2.11.6 dòng 50 QĐ38/2005/Q Đ-BNN 10.610 10.610 10.610 10.610 10.610 + Tưới (20 ngày x tháng x 230 m2/168 m2/công, cự li nguồn nước 200-250m) Công nhân bậc 3, HSL 2,42 19.580 19.580 19.580 19.580 19.580 + Thu thập số liệu giai đoạn giâm hom: 10 công/tháng x 1,5 tháng x 0,39 x 1,3 trđ 7.610 7.610 7.610 7.610 7.610 4.2 Công việc 2: Lấy số liệu sinh trưởng giai đoạn vườn ươm: 10 công/tháng x tháng x 0,39 x 1,3 trđ = 25,35 trđ Nội dung 5: Xây dựng mô hình thử nghiệm Sơ thám, lựa chọn địa điểm bố trí thí nghiệm (20 cơng/điểm, HSL 4,65) Mục 2.8.6 dòng 36 QĐ38/2005/Q Đ-BNN QĐ số 5618/2015/Q Đ-UBND QĐ số 5618/2015/Q Đ-UBND 25.350 25.350 25.350 25.350 25.350 249.730 249.730 249.730 11.000 11.000 11.000 137.98 1.200 137.98 1.200 137.98 1.200 V 5.1 5.2 Xây dựng mơ hình + Nhân cơng thiết kế xây dựng mơ hình thử nghiệm: 1ha x 7,03 công/ha, công nhân bậc HSL 2,9 Mục C, QH chi tiết, 2.1.a1 QĐ 487/2007/QĐ -BNN ĐM 38/2005/QĐBNN, 06/7/2005 Phần IV Mục 4.2.6 40 - - 128.69 11.000 128.69 11.000 121.03 121.03 - - - - 91.307 91.307 46.673 46.673 - - 1.200 1.200 + Phát dọn thực bì: (thực bì nhóm 4, cự ly làm -4km, 168m2/công) Công nhân bậc 3, HSL 2,42 ĐM 38/2005/QĐBNN, 06/7/2005 Phần III, Mục 3.5.6, dòng 77 Mục 3.6.6 dòng 92 QĐ38/2005/Q Đ-BNN 8.810 8.810 8.810 8.810 8.810 + Cuốc hố (Nhóm đất 3; 6.667 hố, 96 hố/công) Công nhân bậc 3, HSL 2,42 9.930 9.930 9.930 - - 9.930 9.930 + Vận chuyển bón phân - Bón lót, (51hố/cơng) Cơng nhân bậc 3, HSL 2,42 Mục 3.10.6, Dòng 121 QĐ38/2005/Q Đ-BNN 18.690 18.690 18.690 - - 18.690 18.690 + Lấp hố (193 hố/công) Công nhân bậc 3, HSL 2,42 Mục3.7.6 dòng 107 QĐ38/2005/Q Đ-BNN 4.940 4.940 4.940 - - 4.940 4.940 + Vận chuyển (3-4 km) trồng (134 bụi/công) Công nhân bậc 3, HSL 2,42 Mục 3.8.6 dòng 112 QĐ38/2005/Q Đ-BNN 6.000 6.000 6.000 - - 6.000 6.000 + Phát dọn chăm sóc: 10.000 m2 x 03 lần (bình qn 725m2/cơng) Cơng nhân bậc 3, HSL 2,42 Mục 3.9.6, dòng 117, QĐ38/2005/Q Đ-BNN 5.920 5.920 5.920 - - 1.973 1.973 3.947 3.947 + Xới vun gốc ĐK 0,6-0,8 m (135 bụi/công x lần) Công nhân bậc 3, HSL 2,42 Mục 3.11.6 dòng 126 QĐ38/2005/Q Đ-BNN 21.190 21.190 21.190 - - 7.063 7.063 14.127 14.127 + Trồng dặm: năm thứ 20% (2.667 cây, định mức 93 cây/công) Công nhân bậc 3, HSL 2,42 Mục 3.12.6 dòng 146 QĐ38/2005/Q Đ-BNN 4.100 4.100 4.100 - - 4.100 4.100 + Vận chuyển bón phân - Bón thúc năm thứ 2, (100hố/cơng) Cơng nhân bậc 3, HSL 2,42 Mục 3.10.6, Dòng 121 QĐ38/2005/Q Đ-BNN 57.200 57.200 57.200 - - 28.600 28.600 28.600 28.600 41 5.3 Bảo vệ (7,28 công/ha/năm x x năm) Công nhân bậc 3, HSL 2,42 Mục 4.3.6 dòng 154 QĐ38/2005/ QĐ-BNN 2.080 2.080 2.080 1.040 1.040 1.040 1.040 5.4 Hỗ trợ kỹ thuật viên công đạo, theo dõi mơ hình: cơng/tháng x 22 tháng x 0,39 x 1,3 trđ = 55,77 trđ Viết báo cáo “ Đánh giá kết mơ hình trồng bò khai”: 50 cơng x 1.3 tr.đ x 0,33 = 21.45 trđ Xây dựng hướng dẫn kỹ thuật trồng Bò khai thương phẩm: 50 cơng x 1.3 tr.đ x 0,33 = 21.45 trđ Nội dung 6: Tập huấn hướng dẫn chuyển giao kỹ thuật nhân giống kỹ thuật trồng Bò cho người dân Thuê hội trường: 0,5 trđ x ngày x ngày = 1,0 trđ Thực tế 55.770 55.770 55.770 25.350 25.350 30.420 30.420 Điều 5, QĐ 5618/2015/Q Đ-UBND Điều 5, QĐ 5618/2015/Q Đ-UBND 21.450 21.450 21.450 21.450 21.450 21.450 21.450 21.450 21.450 21.450 12.400 12.400 12.400 12.400 12.400 TT số 139/2010/TTBTC 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 5.5 5.6 VI - - - - - - - - Thù lao giảng viên: 300.000 đ/buổi x buổi = 1,2 trđ 04 TT số 139/2010/TTBTC 1.200 1.200 1.200 1.200 1.200 - Hỗ trợ tiền ăn cho đại biểu: 50 người x 50.000 đ/người/ngày x2 ngày = trđ TT số 139/2010/TTBTC 5.000 5.000 5.000 5.000 5.000 - Tiền nước uống: 50 người x 30.000 đ/ ngày x ngày= trđ TT số 139/2010/TTBTC 3.000 3.000 3.000 3.000 3.000 - Tài liệu tập huấn: 50 x 20.000.đ/bộ = 1,0tr.đ TT số 139/2010/TTBTC 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 - Chi khác (Hỗ trợ tiền xe cho giảng viên cán tổ chức lớp): 1,0 trđ TT số 139/2010/TTBTC 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 - Ma két = 0,2 trđ TT số 139/2010/TTBTC 200 200 200 200 200 42 - - VII VIII - Nội dung 7: Đề xuất phương án chuyển giao kết giải pháp bảo tồn, khai thác phát triển Vườn quốc gia Bến En địa phương có điều kiện tương tự Xây dựng phương án bảo tồn, phát triển Bò khai : 25 cơng x 1.3 tr.đ x 0.33 = 10,73 tr.đ Xây dựng phương án sử dụng chuyển giao kết nghiên cứu Bò khai: 25 cơng x 1.3 tr.đ x 0.33 = 10,73 tr.đ Nội dung 8: TViết báo cáo tổng kết, nghiệm thu đề tài Viết báo cáo tổng kết (65 công x 0,33 x 1.300 ngđ) Điều 5, QĐ 5618/2015/Q Đ-UBND Điều 5, QĐ 5618/2015/Q Đ-UBND Điều 5, QĐ 5618/2015/Q Đ-UBND TỔNG CỘNG 21.460 21.460 21.460 - - - - 21.460 21.460 - - 10.730 10.730 10.730 - - - - 10.730 10.730 - - 10.730 10.730 10.730 - - - - 10.730 10.730 - - 27.890 27.890 27.890 - - - - 27.890 27.890 - - 27.890 27.890 27.890 - - - - 27.890 27.890 - - 721.76 721.76 721.76 250.05 250.05 288.91 288.91 182.78 182.78 - - Khoản Nguyên vật liệu, lượng Đơn vị: Nghìn đồng TT Nội dung III Nội dung 3: Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật nhân giống Bò khai Vườn Quốc gia Bến En - Cơng việc 1: Ngun vật liệu cho thí nghiệm Mua cát đất rừng tầng A làm giâm hom (20m2 x 20cm) Hóa chất giâm hom + + - Dụng cụ, vật rẻ tiền mau hỏng Công việc 2: Thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng nhân tố đến sinh trưởng Bò khai giai đoạn vườn ươm Đơn vị đo Số lượng Đơn giá (Nghìn đồng) Thành tiền (Nghìn đồng) 17.850 Trong SNKH (Nghìn đồng) Tổng số Trong đó, Khơng khoán chi theo khoán quy định* 17.850 17.850 7.920 7.920 - 7.920 m3 230 920 920 - 920 T.gói 2.000 2.000 2.000 - 2.000 T.gói 1,00 5.000,00 5.000,00 9.930 5.000,00 9.930 0,00 - 5.000,00 9.930 43 Tự có (Nghìn đồng) Khác (Nghìn đồng) 15 - 16 - - - 0,00 - 0,00 - + + Mua cát đất rừng tầng A làm giâm hom (20m2 x 20cm) Hóa chất giâm hom + Phân bón NPK (20-20-15+TE) + + + + + + + + + Phân vi sinh hữu Thuốc trừ sâu Vôi bột xử lý đất Thuốc giâm hom Sunphát đồng Túi bầu (kích thước x 13) Mua đất làm ruột bầu Chi phí làm biển báo Luồng làm giàn che theo cơng thức thí nghiệm Dụng cụ, phụ tùng, vật rẻ tiền mau hỏng Nội dung 4: Sản xuất 23.000 giống để có 16.000 giống đủ tiêu chuẩn xuất vườn Mua phân chuồng hoai: 0,3 kg/bầu x x 23.000 bầu Phân NPK (20-20-15+TE): 0,5kg/bầu x 2,5% x 23.000 bầu Thuốc trừ sâu Vôi bột xử lý đất Thuốc giâm hom Sunphát đồng Túi bầu (kích thước x 13) Mua đất làm ruột bầu Mua cát làm giâm hom: 280 m2 x 20cm Nội dung 5: Xây dựng mơ hình thử nghiệm + IV V - Mua phân chuồng hoai (Bón lót 1kg/hố: 6667 kg + Bón chăm sóc năm: 0,5 kg/hố/lần x lần bón x 6.667 hố = 23.335 kg) Phân NPK (Bón lót: 0,05 kg x 6.667 hố = 3333 kg + Bón chăm sóc (2 năm): 0,025 kg x lần x 6.667 hố = 1167 kg) Dụng cụ, phụ tùng, vật rẻ tiền mau hỏng m3 230 920 920 920 0 Trọn gói kg 1.000 1.000 1.000 1.000 0 15 110 110 110 0 kg Lọ Kg T.gói Kg Kg m3 50 0,2 0,5 10 15 30 1.000 400 200 200 50 60 110 60 150 1.000 80 400 100 400 600 110 60 150 1.000 80 400 100 400 600 0 0 0 0 110 60 150 1.000 80 400 100 400 600 0 0 0 0 0 0 0 0 0 T.gói 5.000 5.000 55.550 5.000 55.550 - 5.000 55.550 - - kg 6.900 13.800 13.800 13.800 0 kg 290 15 4.350 4.350 4.350 0 Lọ Kg T gói Kg Kg m3 m3 20 500 25 30 50 30 3.000 400 200 200 230 600 1.500 12.000 800 5.000 6.000 11.500 137.500 600 1.500 12.000 800 5.000 6.000 11.500 137.500 0 0 0 - 600 1.500 12.000 800 5.000 6.000 11.500 52.500 0 0 0 - 0 0 0 85.000 kg 30.000 60.000 60.000 20.000 40.000 kg 4500 15 67.500 67.500 22.500 45.000 Trọn gói 10.000 10.000 10.000 10.000 0 44 Cộng: 210.900 45 210.900 - 125.900 - 85.000 Khoản Thiết bị, máy móc Đơn vị: Nghìn đồng TT Nội dung I Thiết bị có tham gia thực đề tài5 Mục chi Đơn vị đo Số lượng Đơn giá Thành tiền II - Khác 13 - - - - - 32.000 cái Ống nhòm đo cao Laser 800 Thiết bị, công nghệ mua 2 10.000 7.000 32.000 - Nội dung 3: Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật nhân giống Bò khai Vườn Quốc gia Bến En - 32.000 Máy tính xách tay Thước kẹp kính HAGLOF, Thụy Điển, 11-100-1107, 0-1270mm Cơng việc 1: Thí nghiệm giâm hom Mua máy bơm nước Tự có 12 32.000 32.000 Nội dung 2: Điều tra trạng, đặc tính sinh vật học kiến thức địa Bò khai VQG Bến En tỉnh Thanh Hóa Điều tra, đánh giá trạng phân bố, đặc tính sinh vật học lồi Bò khai Vườn quốc gia Bến En Tổng Nguồn vốn Ngân sách SNKH Năm thứ Năm thứ Năm thứ nhất* hai* ba* 10 11 32.000 10.000 14.00 0 8.00 4.000 4.000 4.000 0 0 4.000 4.000 4.000 4.000 0 0 4.000 4.000 4.000 4.000 0 0 1.500 1.500 1.500 1.500 0 0 4.000 46 10.000 0 14.000 8.000 Mua cân tiểu ly III Khấu hao thiết bị6 IV Thuê thiết bị (ghi tên thiết bị, thời gian thuê) V Vận chuyển lắp đặt 2.500 Cộng: 47 2.500 2.500 2.500 0 0 36.000 4.000 4.000 0 32.000 Khoản Xây dựng, sửa chữa nhỏ Đơn vị: Nghìn đồng TT 1 Nội dung Chi phí xây dựng … m2 nhà xưởng, PTN Kinh phí Nguồn vốn Ngân sách SNKH Năm thứ Năm thứ Năm thứ nhất* hai* ba* Tổng Tự có Khác Nội dung 4: Sản xuất 23.000 giống để có 16.000 giống đủ tiêu chuẩn xuất vườn 15.000 0 0 15.000 Công việc 1: Sản xuất giống Chi phí sửa chữa 60 m2 nhà xưởng, PTN (khu giâm hom) 15.000 15.000 0 0 0 15.000 15.000 0 Chi phí lắp đặt hệ thống điện, nước Chi phí khác Cộng: 0 15.000 0 0 0 0 15.000 0 0 Khoản Chi khác Đơn vị: Nghìn đồng TT Nội dung Tổng số Nguồn vốn 48 1 1 Công tác nước (địa điểm, thời gian, số lượt người) Ngân sách SNKH Trong đó, Năm khốn Năm thứ chi thứ theo hai quy định* Kinh phí Tỷ lệ (%) Tổng số Trong đó, khốn chi theo quy định* 51.200 51.200 51.200 51.200 - - - - - - - - - - - - 19.600 19.600 - 51.200 100 Trong đó, khốn chi theo quy định* Năm thứ ba Trong đó, khoán chi theo quy định* 10 11 12 Đi tham quan học tập mơ hình 41.200 41.200 41.200 41.20 41.20 - Thuê chỗ ở: đêm x 15 người 11.200 11.200 11.200 11.200 11.200 - Phụ cấp lưu trú: ngày x 15 người x 0,2 trđ/người = 15,0 trđ 15.000 15.000 15.000 15.00 15.00 Thuê xe: trđ/ngày x ngày = 15 trđ 15.000 15.000 15.000 15.00 15.00 10.000 10.000 10.000 10.00 10.00 19.600 19.600 - - 1.000 1.000 1.000 1.000 9.600 9.600 9.600 9.600 2 - Hỗ trợ xăng xe cho cán điều tra kiến thức địa Tổ chức 01 Hội nghị kiến thức địa, thử nghiệm nhân giống, gây trồng phát triển Bò khai (Quyết định 5618/2015/QĐ-UBND) 19.600 In ấn tài liệu phục vụ hội nghị = 1,0 trđ 1.000 Chi cho thành phần tham gia hội thảo (Chủ trì: 1,2 trđ + Thư ký 0.4 trđ + Đại biểu: 9.600 0,16 trđ x 50 người) = 9,6 trđ 100 49 T ự có Khá c 14 - - - Bài tham luận Hội nghị: x 1,6 trđ/bài = 8.000 8,0 trđ Khánh tiết (trang trí thuê hội trường loa 1.000 đài ) = 1,0 trđ Ấn loát tài liệu, văn phòng phẩm: Phục vụ thẩm định, phê duyệt đề tài, văn phòng phẩm thường xuyên để tài in ấn tổng kết đề tài Kinh phí quản lý quan chủ trì: 5%x988,94 tr (Điều 5, QĐ 5618/2015/QĐ-UBND) Chi phí nghiệm thu nội (QĐ 5618/2015/QĐUBND) 10.000 8.000 8.000 8.000 8.000 1.000 1.000 1.000 1.000 3.500 3.500 10.000 4.000 - - 49.000 49.000 16.300 16.300 16.300 16.300 16.400 16.400 - - 7.480 7.480 - - - - 7.480 7.480 - - 800 800 - - - - 800 800 3.600 3.600 - - - - 3.600 3.600 120 120 120 - - - - 120 120 137.280 500 137.280 137.280 71.500 71.500 18.800 18.800 46.980 46.980 - - 49.000 7.480 Chủ tịch HĐ: 0,8 trđ (0,6 trđ họp +0,2 trđ 800 nhận xét) Thành viên HĐ: (0,4 trđ họp + 0,2 trđ nhận 3.600 xét) /người x người = 3,6 trđ 100 10.000 100 100 4.000 2.500 2.500 - Thư ký hành (01 người x 240 ngđ x 50%) - Phản biện: (0,4 trđ họp + 0,28 trđ nhận xét)/ngừoi x ngừoi = 1,36 trđ 1.360 1.360 1.360 - - - - 1.360 1.360 - Đại biểu mời tham dự, phục vụ (20 người x 160 ngđ x 50%) 1.600 1.600 1.600 - - - - 1.600 1.600 Cộng: 50 ... (1) (2) (3) (4) (5) (6) Xây dựng phê duyệt I 12.870 thuyết minh đề tài Tống Văn Hồng, Có thuyết Nguyễn Đình Xây dựng thuyết minh 01/2018 – minh Hiếu, Tống 5.150 duyệt 5/2018 duyệt Văn Giang,... nhân giống, trồng, chăm sóc, theo dõi số liệu, xử lý số liệu đề tài Tham gia xây dựng xây dựng thuyết minh, dự toán báo cáo chuyên đề, báo cáo tổng kết đề tài Điều tra trạng, phân bố, nghiên cứu... trình thực đề tài, nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái; kỹ thuật gây trồng; chủ trì xây dựng thuyết minh, dự tốn, bố trí cơng thức thí nghiệm, xây dựng báo cáo chuyên đề, hướng dẫn kỹ thuật báo

Ngày đăng: 02/04/2019, 11:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bò khai (Erythropalum scandens Blume) đã được cộng đồng các dân tộc ở khu vực miền núi phía Bắc sử dụng từ rất lâu nhưng đến những năm đầu của thế kỷ 21, loài cây này mới được các nhà khoa học trong nước quan tâm, nghiên cứu, trong đó có một số công trình đáng chú ý như sau:

  • Trong sách “Cây cỏ Việt Nam – Tập 2” của Phạm Hoàng Hộ (2003) Bò khai (Erythropalum scandens Blume) được giới thiệu với cái tên là Hồng trục, thuộc họ Dương đầu (Olacaceae). Theo tài liệu này, Bò khai có thân tiểu mộc trườn; nhánh yếu, thòng; vỏ xanh xanh; lá có phiến bầu dục tròn dài, đáy tà tròn, một cặp gân từ đáy, mặt dưới mốc mốc, cuống phì ở hai đầu; tán phồng thưa; hoa nhỏ lưỡng phái, cánh hoa 5, có rìa lông, đĩa mật to tròn hay hơi 5 cạnh, noãn sào hạ; phì quả hình xá lị, vàng hay đỏ, dài 2cm, hột 1 [6]. Cũng theo Phạm Hoàng Hộ, trong tác phẩm “Cây có vị thuốc ở Việt Nam” (2006), Bò khai có tác dụng lợi tiểu, trị đái rát, bệnh gan do vi siêu khuẩn [7].

  • Năm 2011, Trung tâm nghiên cứu và phát triển hệ thống nông nghiệp Việt Nam đã phối hợp với Viện nghiên cứu Rau quả Việt nam và các tổ chức của Ấn độ cùng thực hiện dự án phát triển cây rau Bò khai tại tỉnh Bắc Kạn trong khung dự án CoDI “Liên kết để đa dạng hóa thu nhập từ cây trồng ít sử dụng” giai đoạn 2008-2011. Kết quả thực hiện đã khẳng định cây Bò khai có thể nhân giống bằng phương pháp giâm hom, các thử nghiệm về chăm sóc sau trồng cũng cho kết quả tích cực [3].

  • 15.2. Luận giải về việc đặt ra mục tiêu và những nội dung cần nghiên cứu của đề tài

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan