Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
368 KB
Nội dung
SỞ NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN THANH HỐ BAN QUẢN LÝ VƯỜN QUỐC GIA BẾN EN BÁO CÁO TÓM TẮT KẾT QUẢTHỰC HIỆN NHIỆM VỤ KHCN CẤP TỈNH DỰ ÁN “Bảo tồn phát triển loài Vù hương (Cinnamomum balansae Lecomte) Vườn Quốc gia Bến En” Cơ quan chủ trì dự án: Vườn quốc gia Bến En Thanh Hóa - 2016 SỞ NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN THANH HỐ BAN QUẢN LÝ VƯỜN QUỐC GIA BẾN EN BÁO CÁO TÓM TẮT KẾT QUẢ KHOA HỌC CƠNG NGHỆ DỰ ÁN “Bảo tồn phát triển lồi Vù hương (Cinnamomum balansae Lecomte) Vườn Quốc gia Bến En” Cơ quan chủ trì dự án GIÁM ĐỐC Đặng Hữu Nghị Thanh Hóa - 2016 I THƠNG TIN CHUNG Tên dự án: “Bảo tồn phát triển loài Vù hương (Cinnamomum balansae Lecomte) Vườn Quốc gia Bến En” Cơ quan chủ quản dự án: UBND tỉnh Thanh Hóa Cơ quan chủ trì thực hiện: Vườn Quốc gia Bến En Thời gian thực hiện: năm (2014-2016) Tổng vốn thực dự án: 1.462.453.000 đồng, từ ngân sách nghiệp kinh tế tỉnh Phạm vi triển khai thực dự án: Dự án thực tổng diện tích Vườn Quốc gia Bến En 14.374 thuộc địa phận hành xã Xuân Thái, Hải Vân, Hải Long, Xuân Phúc, Phúc Đường, Xuân Khang – huyện Như Thanh; Hóa Quỳ, Xn Quỳ, Xn Hòa, Xn Bình, Tân Bình Bình Lương Bãi Trành – huyện Như Xuân II MỞ ĐẦU Mục tiêu dự án 1.1 Mục tiêu chung Bảo tồn nguyên trạng bước phát triển số lượng, chất lượng loài Vù hương, góp phần vào việc bảo tồn tính đa dạng sinh học Vườn quốc gia Bến En nói riêng địa bàn tỉnh nói chung 1.2 Mục tiêu cụ thể - Xác định trạng khu vực phân bố; bổ sung sở liệu sinh học, sinh thái loài Vù hương VQG Bến En; - Xây dựng phương án bảo tồn loài Vù hương VQG Bến En; - Nâng cao nhận thức cho cộng đồng dân cư việc tham gia bảo tồn, làm giảm áp lực tiêu cực cơng tác bảo tồn lồi thực vật quý, hiếm, nguy cấp Tính cấp thiết dự án Vù hương (Cinnamomum balansae Lecomte, 1913), thuộc họ Long não (Lauraceae), loài đặc hữu Việt Nam Phân bố Ba Vì (Hà Nội), Cúc Phương (Ninh Bình), Thanh Hóa rải rác khu vực đồi, núi thấp của tỉnh phía Bắc Là lồi đa tác dụng có giá trị cao, sử dụng rộng rãi Y – Dược, Tín ngưỡng, chế tác đồ gia dụng hóa mỹ phẩm Do khả tái sinh hạt lại thường bị khai thác để lấy gỗ, chí đào gốc rễ để chưng cất tinh dầu dẫn đến tình trạng ngày suy giảm nghiêm trọng số lượng chất lượng cá thể Vù hương tự nhiên Sách đỏ VN 2007 xếp Vù hương mức VU – nguy cấp Nghị định số 32/2006/NĐ - CP ngày 30/3/2006 Chính phủ xếp hạng phụ lục IIA, hạn chế khai thác, sử dụng mục đích thương mại Trong đó, sau 20 năm thành lập, VQG chưa có đề tài, dự án nghiên cứu Vù hương Do liệu lồi q giá nghèo nàn thiếu nhiều thơng tin như: - Chưa có số liệu trạng phân bố, trữ lượng loài - Chưa xác định cấu trúc lâm phần nơi có lồi Vù hương phân bố - Chưa đánh giá nhận thức người dân cơng tác bảo tồn phát triển lồi Vù hương nơi phân bố chúng - Chưa có kỹ thuật sản xuất giống gây trồng lồi Vù hương Với lý trên, UBND tỉnh Thanh Hóa ban hành Quyết định số 1647/QĐ – UBND ngày 30/5/2014 việc phê duyệt dự án “Bảo tồn phát triển loài Vù hương Vườn quốc gia Bến En, tỉnh Thanh Hóa”, nhằm bảo tồn phát triển lồi Vù hương, góp phần bảo vệ đa dạng sinh học, bảo tồn loài địa, quý khu vực Vườn Quốc gia Bến En Ý nghĩa khoa học thực tiễn dự án 3.1 Ý nghĩa khoa học - Dự án điều tra, phát bổ sung số đặc điểm hình thái, sinh thái sinh học loài Vù hương VQG Bến En - Xây dựng sở liệu thơng tin lồi Vù hương nói riêng hệ sinh thái rừng thường xanh núi đất đai thấp nói chung - Bảo tồn nguyên trạng bước phát triển loài Vù hương, góp phần bảo tồn phát triển nhiều lồi thực vật quý, khác có liên quan mật thiết với sinh cảnh sống Vù hương - Dự án xuất ấn phẩm “Một số loài thực vật quý hiếm, có giá trị kinh tế VQG Bến En” có 02 báo khoa học đăng tạp chí chuyên ngành Đây sản phẩm khoa học có giá trị, tài liệu tham khảo tốt cho nghiên cứu - Sử dụng phương pháp khoa học điều tra, đánh giá, phân tích kết thực góp phần nâng cao kiến thức cho cán Vườn Quốc gia phương pháp nghiên cứu khoa học, xây dựng luận cho đề xuất nghiên cứu, triển khai 3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Vù hương loài thực vật đặc hữu có giá trị nhiều ngành sản xuất, việc bảo tồn loài Vù hương hệ sinh thái nơi chúng phân bố giúp cho việc lưu giữ nguồn gen quý cho xã hội, bảo vệ môi trường đa dạng sinh học từ thu hút thêm du khách đến với địa phương, tạo hội tiếp cận với khoa học, công nghệ đại, nâng cao hội hưởng thụ văn hóa cho cộng đồng khu vực - Việc ứng dụng kết dự án tạo công ăn việc làm lĩnh vực sản xuất giống, trồng rừng cho người lao động đem lại thu nhập cao ổn định cho người sản xuất, góp phần nâng cao giá trị kinh tế rừng đồng thời giảm thiểu tác động tiêu cực vào rừng, giảm áp lực cho cán cộng đồng Do làm gia tăng mối liên kết người làm công tác bảo tồn cộng đồng địa phương - Mô hình rừng trồng dự án minh chứng tốt, điểm tham quan học tập cho cộng đồng sinh viên ngành lâm nghiệp nhà khoa học thực nghiên cứu, gây trồng loài Vù hương điều kiện lập địa tương tự - Dự án xây dựng 0,5ha vườn đầu dòng góp phần giảm phụ thuộc vào nguồn hạt giống vốn hạn chế tăng tính chủ động sản xuất giống phục vụ nhu cầu công tác bảo tồn nhu cầu thị trường - Thông qua hoạt động tuyên truyền nhận thức người nâng lên Từ nâng cao trách nhiệm cộng đồng bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, bảo tồn đa dạng sinh học VQG Bến En - Thông qua việc thực dự án, đào tạo đội ngũ cán chỗ, hình thành lực nội sinh, góp phần nâng cao trình độ dân trí lực cơng tác cho cán đơn vị III NỘI DUNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐÃ THỰC HIỆN 3.1 Nội dung triển khai - Điều tra, đánh giá trạng phân bố loài Vù hương Vườn Quốc gia Bến En + Điều tra đặc điểm phân bố, cấu trúc lâm phần, tổ thành lồi, đặc điểm hình thái, sinh thái + Điều tra đặc điểm tái sinh loài Vù hương - Điều tra, đánh giá mối đe doạ loài Vù hương + Điều tra, đánh giá tình trạng khai thác gỗ trái phép địa bàn 12 xã vùng đệm + Điều tra, phân tích tình hình dân sinh kinh tế xã hội, đánh giá mối đe dọa đến loài Vù hương + Dự báo tính nguy cấp lồi Vù hương thơng qua kết điều tra thực Từ đề xuất chương trình, giải pháp bảo vệ, bảo tồn phát triển loài thời gian - Giám sát loài Vù hương khu vực phân bố tập trung + Giám sát đánh giá tác động 06 tuyến định vị + Giám sát đánh giá tác động 06 ô tiêu chuẩn định vị - Theo dõi trình sinh trưởng loài Vù hương + Sinh trưởng loài Vù hương giai đoạn vườn ươm + Sinh trưởng loài Vù hương rừng trồng - Hoạt động bảo tồn phát triển loài Vù hương + Xây dựng đồ trạng, phân bố để triển khai chương trình bảo vệ, bảo tồn phát triển lồi + Xây dựng hồ sơ tiểu khu quản lý loài Vù hương + Thực biện pháp lâm sinh + Tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cộng đồng quyền địa phương 34 thơn vùng đệm + Xây dựng phóng ảnh phục vụ hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cộng đồng, quyền địa phương giới thiệu hình ảnh lồi Vù hương loài thực vật quý Vườn Quốc gia Bến En + Xuất tài liệu “Một số lồi thực vật q hiếm, có giá trị kinh tế VQG Bến En” 02 báo khoa học kết thực dự án 3.2 Phương pháp thực - Sử dụng phương pháp điều tra thường dung Lâm nghiệp điều tra xã hội học - Xử lý số liệu phương pháp thống kê toán học sở áp dụng phần mềm Excel SPSS 16.0 IV KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC CỦA DỰ ÁN 4.1 Hiện trạng phân bố loài Vù hương VQG Bến En 4.1.1 Đặc điểm hình thái, sinh học lồi Vù hương VQG Bến En - Đặc điểm hình thái thân: Vù hương gỗ lớn, cao từ 15 - 20m, đường kính từ 50 - 82 cm Thân có cấu trúc đơn trục, tròn thẳng, gốc có bạnh vè nhỏ, phân cành cao, tỉa cành tự nhiên tốt Tán có dạng chng, độ dày khoảng 1/3 chiều cao vút Vỏ nứt chân chim theo chiều dọc, màu trắng xám, có mùi thơm dầu xá xị, cành non nhẵn, màu đen khơ - Đặc điểm hình thái sinh học lá, hoa quả: + Lá: Lá đơn mọc cách, dai, hình trứng, dài - 11cm, rộng - 5cm, thót nhọn hai đầu, phiến nhẵn, màu xanh lục mặt, gân bậc hai - đôi Cuống dài - 3cm, nhẵn + Hoa: Cụm hoa chùy nách lá, dài - 5cm, phủ lông ngắn màu nâu, cuống hoa dài - 3mm, phủ lông + Quả: Quả hình cầu, đường kính - 10mm, đính đế hoa hình chén, màu xanh lục, chín chuyển sang màu tím than Mỗi chứa hạt hình cầu, kích thước 2-3mm màu nâu đen, 1kg có từ 1.800 – 2.000 hạt - Đặc điểm vật hậu Kết theo dõi 10 mẹ từ tháng 8/2014 -12/2016 cho thấy: - Vù hương loài thường xanh, vỏ nứt dọc - Mùa hoa kéo dài từ tháng – 7, hoa nở từ tháng – 6, nở rộ vào tháng tàn rụng hết vào tháng - Mùa từ tháng – 11, chín rộ vào tháng 10 rụng hết vào cuối tháng 11 hàng năm Quả chín vỏ chuyển từ màu xanh lục sang màu tím than Quả có dầu nên nhanh sức nảy mầm 4.1.2 Đặc điểm phân bố tự nhiên + Địa hình đất đai khu vực phân bố: Kết điều tra 12 tuyến với tổng chiều dài 37,18 km cho thấy: Mặc dù số lượng cá thể không nhiều song Vù hương có mặt 12 tuyến điều tra bắt gặp nhiều khu vực Xuân Bái, Sông Chàng, Đồng Thổ (TK 616, 619 634A) khu vực có diện tích 2.781,62 Tần suất bắt gặp lồi Vù hương trung bình 0,89 cây/km Nhiều tuyến 04 với tần xuất 2,06 cây/km, tiếp đến tuyến số 12; 08; 10; 09; 07; 03; 02; 01; 06; 11 cuối tuyến số 05 với xuất 0,36cây/km Trong số 37,18 km 12 tuyến điều tra có 04 km (chiếm 10,76%) qua núi đá không bắt gặp Vù hương Trên khu vực đồi, núi đất, Vù hương phân bố độ cao từ 40 – 350m, nơi có địa hình tương đối phẳng, khơng có chia cắt lớn, độ dốc từ 10 - 250, thuộc loại đất Feralit màu nâu vàng phát triển nhóm thạch sét, đất tầng dầy, thành phần giới chủ yếu thịt nặng sét Từ kết điều tra so sánh với liệu công bố Sách đỏ Việt Nam 2007, chúng tơi thấy có số điểm khác biệt bổ sung thêm số thông tin, cụ thể bảng 4.1 Bảng 4.1 Một số thông tin khác biệt thơng tin bổ sung cho lồi Vù hương VQG Bến En Nội dung Sách đỏ Việt Nam Thông tin Thông tin bổ sung so sánh 2007 khác biệt Thân Không mô tả chi Cao 15 - 20m, Vù hương có cấu trúc đơn tiết Cao tới 30m, đường kính 50 trục, tròn thẳng, gốc có đường kính 0,7- - 82 cm bạnh vè nhỏ, thân rõ 0,9m Tán Không mô tả chi tiết Vỏ Khơng mơ tả Lá Lá mọc cách, dai, hình trứng, dài 11cm, rộng - 5cm, thót nhọn hai đầu, gân bậc hai đôi Cuống dài - 3cm, nhẵn Quả hình cầu, đường kính 10mm, đính đế hoa hình chén Quả Mùa hoa Mùa ràng, phân cành cao, tỉa cành tự nhiên tốt Tán có dạng chng, độ dày tán khoảng 1/3 chiều cao vút Vỏ nứt chân chim theo chiều dọc, màu trắng xám, có mùi thơm dầu xá xị, cành non nhẵn, màu đen khô Phiến nhẵn, màu xanh lục mặt Quả màu xanh lục, chín chuyển sang màu tím than Mỗi chứa hạt hình cầu, kích thước 23mm màu nâu đen, 1kg có từ 1.800 – 2.000 hạt Tháng 1-5 Mùa hoa kéo Thời gian từ hoa nở dài từ tháng – đến hoa tàn 25 – 28 7, hoa nở từ ngày tháng – 6, nở rộ vào tháng tàn rụng hết vào tháng Mùa chín tháng Mùa từ Quả chín vỏ 6-9 tháng – 11, chuyển từ màu xanh lục chín rộ vào sang màu tím than Quả có tháng 10 dầu nên nhanh sức rụng hết vào nảy mầm, cần ý để thu cuối tháng 11 hoạch gieo ươm hàng năm bảo quản phục vụ sản xuất giống Sinh thái Vù hương mọc Vù hương Có thể thích nghi với điều rừng rậm phân bố núi kiện khí hậu nhiệt đới có nhiệt đới thường đất, khơng biên độ dao động nhiệt độ xanh mưa mùa ẩm, phân bố thấp, khí hậu chia thành 02 núi đất hay núi núi đá, mùa: Mùa khô mùa đá vôi, độ cao 100 phạm vi độ cao mưa, chịu đựng kiểu - 600 m, đất từ 40 – 350m thời tiết cực đoan thoát nước nhiều hoạt động gió mùa mùn 4.1.3 Một số đặc điểm cấu trúc lâm phần có Vù hương phân bố 4.1.3.1 Cấu trúc tổ thành tầng cao a Tổ thành theo số khu vực có lồi Vù hương phân bố Kết nghiên cứu tổ thành theo số tai nơi có Vù hương phân bố cho thấy, số lồi tham gia cơng thức tổ thành từ 12 – 21 loài tùy theo trạng thái rừng Đa dạng trạng thái Gỗ - nứa với 74 lồi, có 18 lồi tham gia công thức tổ thành; tiếp đến trạng thái IIb với 71 lồi, có 21 lồi tham gia công thức tổ thành; trạng thái IIa với 46 lồi, có 15 lồi tham gia cơng thức tổ thành; trạng thái IIIa2 với 45 lồi, có 12 lồi tham gia cơng thức tổ thành cuối trạng thái IIIa1 với 41 loài, có 10 lồi tham gia cơng thức tổ thành Trong 05 trạng thái rừng điều tra, Vù hương có mặt cơng thức tổ thành trạng thái IIa với thứ tự số 12, hệ số tổ thành 0,25 trạng thái Gỗ Nứa với thứ tự số 8, hệ số tổ thành 0,30 b Tổ thành theo số quan trọng (IV%) Công thức tổ thành theo số IV% thể mức độ quan trọng lồi lâm phần mà phân bố Trong TTR điều tra, Vù hương có mặt trạng thái IIa, IIIa2 Gỗ Nứa Trong đó, trạng thái IIa, Vù hương có hệ số tổ thành 3,44 xếp thứ 10, trạng thái IIIa2 có hệ số tổ thành 5,42 xếp thứ trạng thái Gỗ - nứa có hệ số tổ thành 5,17, xếp thứ tổng số 12 loài tham gia công thức tổ thành Ở trạng thái IIIa1 IIb, Vù hương có hệ số tổ thành 1,15 1,43 xếp thứ 19, không tham gia cơng thức tổ thành Điều chứng tỏ trạng thái IIIa2, IIa Gỗ - Nứa, Vù hương lồi có vai trò lớn phát triển rừng đặc điểm cấu trúc lâm phần Mặt khác, số lượng loài trạng thái đa dạng số lồi tham gia cơng thức tổ thành ít, từ 12 – 14 lồi lồi có hệ số tổ thành thấp chiếm tỷ lệ cao, từ 28 – 62 loài tạo nên hệ sinh thái rừng có tính bền vững cao, khả thích nghi với mơi trường tốt đồng thời cho thấy trạng thái rừng Bến En nhiều bị khai thác chọn 4.1.3.2 Đặc điểm tổ thành loài kèm Vù hương Từ số liệu OTC 12 tuyến điều tra, qua phân tích xử lý kết cơng thức tổ thành lồi bạn loài Vù hương theo số tổng hợp bảng 4.2 Bảng 4.2 Tổ thành loài kèm lồi Vù hương theo TTR Cơng thức tổ thành loài bạn loài Vù hương tuyến 1,43 Vơ + 0,78 Ta + 0,65 Tơ - 0,39 Tă - 0,32 Tu - 0,32 Mơ - 0,32 Le - 0,26 Tâ 0,26 S1 - 0,26 Go - 0,26 Cô - 0,26 Bâ - 0,19 So - 0,19 Sâ - 0,19 Nv - 0,19 La 0,19 Dâ - 0,19 Đa - 0,19 Cđ - 0,19 Ba + 2,92 Lk (36) Như vậy, có 55 lồi mọc Vù hương với tần suất xuất khác trạng thái rừng Điều chứng tỏ Vù hương khơng kén chọn lồi sống Việc xếp hạng loài mọc theo mức độ thường gặp theo số lượng cá thể (Pc%), với mức ý nghĩa = 0,05, phân biệt lồi bạn thành nhóm sau: - Nhóm I: Rất hay gặp gồm lồi có PC>3% - Nhóm II: Hay gặp gồm lồi có Pc = 2,6 – 3,2% - Nhóm III: Ít gặp, gồm lồi có Pc = 0,6 – 1,3% Theo số liệu điều trính tốn 21 OTC thì: Nhóm hay gặp (Nhóm I) có 03 lồi là: Trám trắng, Thừng mực mỡ Thôi ba với tần xuất từ 3,9-7,8% Nhóm hay gặp (Nhóm II) có 08 lồi gồm: Ba bét nâu, Cà ổi, Găng bọc, SP1, Trường mật, Lim xẹt, Trẩu Mỡ với tần xuất từ 2,6 – 3,2% Nhóm gặp (Nhóm III) gồm 36 lồi như: Lá nến, Lòng mang, Bời lời, Bơng bạc, Côm tầng, … Đồng thời kết OTC cho biết: Khoảng cách lớn tới trung tâm 11,0 m, nhỏ 2,0 m, bình qn 4,48 m Diện tích khơng gian dinh dưỡng Vù hương 15,78 m2 Căn vào kết trên, ta thiết kế trồng rừng Vù hương loài hỗn loài với mật độ trồng rừng từ 625 cây/ha - đến 816 cây/ha 4.1.3.3 Đặc điểm cấu trúc mật độ, trữ lượng tương quan Hvn/D1,3 Từ kết điều tra tính tốn tổng hợp số liệu mật độ, trữ lượng lâm phần theo trạng thái rừng kết tổng hợp bảng 4.3 Bảng 4.3 Mật độ, trữ lượng phương trình tương quan D1,3/Hvn Trạng thái rừng Dg (cm) Hg (m) N/ha (cây) M/ha (m3) 10 Hệ số tương quan (R2) Phương trình tương quan D1.3/Hvn IIa 16,62 10,07 393 45,44 0,661003 Hg = -3,19+ 10,86 log Dg Hg = -2,27+ 10,84 ogDg IIb 14,22 10,23 967 83,28 0,699653 Hg = 0,04 + 9,83 logDg IIIa1 17,84 12,34 560 91,48 0,623123 IIIa2 21,32 11,88 555 124,67 0,739098 Hg =-5,09 + 12,77 logDg Hg=-3,88 + 12,65logDg Gỗ-Nứa 20,08 12,6 381 80,58 0,657136 Như vậy, TTR: IIa, IIb, IIIa1, Gỗ - Nứa thuộc nhóm rừng nghèo trạng thái IIIa2 thuộc nhóm rừng có trữ lượng trung bình Bảng 4.3 cho thấy hệ số tương quan Hvn/D1,3 lâm phần, R2 lớn 0,6, tương quan chặt, chứng tỏ TTR vào ổn định Đây điều kiện tốt để lâm phần ổn định phát triển Riêng loài Vù hương: Trong trạng thái rừng điều tra khơng có chênh lệch nhiều mật độ Vù hương trữ lượng rừng lại có khác biệt rõ ràng Trong TTR, trạng thái IIIA2 có trữ lượng lớn nhất, đạt 21,64 m3/ha, cao gấp gần 10 lần so với trạng thái IIa, IIb; gấp 13 lần so với trạng thái IIIa1 gấp lần so với trạng thái Gỗ - Nứa 4.1.3.4 Đặc điểm cấu trúc tầng thứ Nhìn chung trạng thái rừng nơi có lồi Vù hương phân bố VQG Bến En có phân tầng khơng rõ nét, tầng tán có chiều cao từ - 12m chiếm từ 51,2-76,3% số lượng lâm phần tùy theo trạng thái rừng Trong trạng thái IIa có tới 76,3%, trạng thái IIb có 73,1%, tiếp đến trạng thái IIIa1 với 63,4%, trạng thái IIIa2 với 63,1 cuối trạng thái Gỗ - Nứa với 51,2% có chiều cao từ – 12 m Tầng tán ưu sinh thái có chiều cao từ 12m - 24 m, số chiếm từ 23,7-47,5%, cấp chiều cao Ở trạng thái rừng IIIa1, IIIa2 Gỗ - Nứa có từ 5- 10 có chiều cao lớn 24 – 25 m, chiếm tỷ lệ nhỏ, từ 0,9-3,6%, nên không tạo nên tầng vượt tán 4.1.3.5 Phân bố số theo cỡ đường kính Phân bố số theo cỡ D1,3 trạng thái rừng VQG Bến En có dạng phân bố khoảng cách Các trạng thái IIIa1 IIb, số chủ yếu tập trung vào 02 cấp đường kính cm 10cm, trạng thái Gỗ nứa IIIa2 tập trung 02 cấp kính 14cm 16cm, riêng trạng thái IIa số phân bố tương đối 04 cấp đường kính: 10cm, 12cm, 14cm 16cm Số có đường kính từ 50cm trở lên hiểm, chiếm 0,6% tập trung chủ yếu trạng thái IIIa2 Riêng loài Vù hương, số lượng trạng thái rừng ít, từ 8-11 cây/ha phần lớn có đường kính 30 cm Trong tổng số 20 Vù hương bắt gặp trình điều tra, có 07 cây, chiếm 35% có đường kính từ 30cm trở lên, tập trung trạng thái rừng IIIa2 Gỗ - Nứa, trạng thái khác Vù hương cấp đường kính 30cm trở lên 11 4.1.4 Mức độ phong phú Vù hương lâm phần điều tra Kết nghiên cứu cho thấy trị số K Vù hương đạt 0,78 – 0,9 TTR IIIa1, IIIa2 IIb đạt 2,55 – 2,95 TTR IIa TTR Gỗ - Nứa khẳng định Vù hương loài từ gặp đến gặp TTR VQG Bến En 4.1.5 Đặc điểm tái sinh loài Vù hương 4.1.5.1 Kết điều tra tái sinh tuyến Trên 12 tuyến điều tra có 02 tuyến có xuất Vù hương tái sinh tuyến số 01 xuất 05 Vù hương tái sinh chồi 01 gốc mẹ tuyến 03 có Vù hương tái sinh từ hạt gốc 01 mẹ Kết đo đếm cho thấy khu vực có tới 453 Vù hương tái sinh có chiều cao từ – 52cm khu vực có bán kính m phía kể từ gốc mẹ Cây mẹ có Hvn =16m, D1,3 =33 cm, khu vực nương rẫy Đây trường hợp nhất, cách mẹ 5,6m có 01 Vù hương rừng keo có kích thước tương tự khơng có Vù hương tái sinh 4.1.5.1 Mật độ, chất lượng nguồn gốc tái sinh Mật độ tái sinh cao tất trạng thái Trong trạng thái IIIa1 có mật độ tái sinh cao nhất, đạt 10.560 cây/ha, tiếp đến trạng thái IIa, Gỗ - Nứa, IIIa2 thấp IIb, đạt tới 4.920 cây/ha Căn vào tiêu chuẩn cấp mật độ tái sinh Viện điều tra quy hoạch rừng với mật độ tái sinh thuộc cấp độ tái sinh từ đến tốt Tỷ lệ số tốt đạt tỷ lệ từ 86,79 đến 98,8% tái sinh từ hạt chiếm 88,68 – 98,8% Kết khẳng định nguồn hạt giống trạng thái rừng dồi dào, công tác quản lý bảo vệ rừng tốt điều kiện lập địa VQG Bến En thuận lợi cho phát sinh, phát triển loài thực vật Trong tất trạng thái rừng điều tra khơng có Vù hương tái sinh Nguyên nhân khu vực điều tra chưa có Vù hương trưởng thành, khai thác bị đào gốc, rễ nên khơng khả tái sinh chồi Vì vậy, cần tiếp tục khoanh nuôi bảo vệ nghiêm ngặt trạng thái rừng có 4.1.5.2 Cấu trúc tổ thành nguồn gốc tái sinh có triển vọng Cấu trúc tổ thành tái sinh triển vọng có ý nghĩa to lớn việc hình thành nên tổ thành tầng cao diễn Ý nghĩa việc nghiên cứu để xác định biện pháp tác động hợp lý trình khoanh ni, bảo vệ rừng bảo tồn lồi Thành phần loài tham gia tổ thành tái sinh đa dạng khơng có lồi ưu hồn tồn hệ số tổ thành lồi nhỏ 12 4.2 Đánh giá nguy đe dọa loài Vù hương 4.2.1 Các mối đe dọa đến Vù hương Qua kết điều tra, đánh giá 12 tuyến thực địa, kết hợp với vấn 340 người dân địa phương địa bàn 12 xã vùng đệm xác định có 06 mối nguy đe dọa đánh bảng 4.4 Bảng 4.4 Các mối đe doạ loài Vù hương VQG Bến En Tiêu chí xếp hạng Tác Diện Mức độ Cường Tổng Xếp hại Stt Các mối đe dọa tích ảnh thường độ tác điểm Hạng kéo hưởng xuyên động dài 1 Chăn thả gia súc 10 10 33 Khai thác gỗ trái 29 phép Săn bắt, buôn bán động vật 4 16 hoang dã Khai thác lâm sản 8 29 gỗ Xâm lấn đất rừng 5 9 32 làm nương rẫy Cháy rừng 10 26 Từ kết bảng 4.4 cho thấy, chăn thả gia súc tự rừng mối đe dọa lớn loài Vù hương, đứng thứ hoạt động xâm lấn đất rừng, tiếp đến đứng thứ khai thác gỗ lâm sản gỗ trái phép, đứng thứ cháy rừng, bao gồm đốt nương làm rẫy đồng bào cuối săn bắt, buôn bán động vật hoang dã trái phép 4.3 Điều tra, giám sát khu vực có loài Vù hương phân bố tập trung Dự án lựa chọn 06 OTC điển hình để tiến hành giám sát, đó: TTR IIIa2, IIIa1, IIa, IIb trạng thái lập 01 ô, từ OTC1 đến OTC 4, riêng TTR Gỗ Nứa nơi Vù hương phân bố tập trung hơn, lập 02 ô, từ OTC5 đến OTC6 4.3.1 Kết giám sát cấu trúc tổ thành tầng cao theo số Qua kết giám sát ta thấy có có thay đổi nhỏ thành phần loài theo thời gian OTC Tại OTC1: Năm 2014 - 2015 có 44 lồi, đến năm 2016 có 46 lồi, tăng 02 lồi Lim xẹt Thanh Thất có gia nhập vào tầng cao lớp tái sinh triển vọng Về cơng thức tổ thành, năm 2015 2016 có thêm 13 loài Đẻn ba tham gia, nâng số loài cơng thức tổ thành lên 14 lồi so với 13 loài năm 2014 Tuy nhiên năm giám sát lồi Vù hương khơng xuất cơng thức tổ thành Tại OTC2: Số lượng lồi điều tra tăng từ 41 loài năm 2014 lên 43 lồi năm 2015 2016, có thêm xuất 02 lồi Nhọ nồi lơng Ràng ràng xanh Năm 2014 có 10 lồi tham gia cơng thức tổ thành khơng có lồi Vù hương, năm 2015 2016, công thức tổ thành gồm 12 lồi, có thêm 02 lồi Vù hương Lá nến tham gia Như vậy, OTC2, Vù hương số lồi có vai trò lớn lâm phần Đối với OTC3: OTC3 số lượng loài biến đổi nhiều liên tục tăng từ năm 2014 đế 2016 Nếu năm 2014, OTC3 có 23 lồi đến 2015 tăng thêm loài là: Ba bét nâu, Hải mộc Lim xẹt, đến năm 2016 tăng thêm 01 loài Đa ba gân nâng lên thành 27 loài Tuy nhiên số lồi tham gia cơng thức tổ thành 08 lồi khơng có thay đổi thành phần lồi tham gia Trong OTC4: Khơng có thay đổi tổng số loài số loài tham gia cơng thức tổ thành, với tổng số lồi OTC 55 số loài tham gia CTTT 20, có gia tăng số Năm 2015 tăng 03 gồm: Ngát vàng, Dền đỏ Chân chim, đến năm 2016 tiếp tục tăng thêm 02 Song sụ Trâm tía, nâng số OTC từ 212 năm 2014 lên 215 năm 2015 217 vào năm 2016 OTC 5: Năm 2015 tăng 03 gồm: Ngát vàng, Lim xanh Lim xẹt so với năm 2014 Đặc biệt việc tăng thêm 01 Lim xẹt đồng thời tăng thêm 01 loài, nâng tổng số loài OTC từ 25 lên 26 loài giữ đến 2016 Thành phần số loài tham gia CTTT 07 loài từ năm 2014 đến năm 2016 OTC6: Tổng số loài OTC tăng từ 24 loài năm 2014 lên 25 lồi năm 2015 trì đến năm 2016 Tuy nhiên OTC6 có khác biệt OTC khác việc giảm lồi Dướng tăng 02 loài Thành ngạnh Lim xẹt Tuy nhiên số lượng tham gia công thức tổ thành lồi HSTT khơng có thay đổi năm giám sát Trong năm giám sát tăng lên hay giảm xuống Vù hương tất OTC Thậm chí thứ hạng Vù hương thay đổi OTC1 OTC2 Vù hương ln lồi có số lượng tham gia CTTT theo số OTC2 02 năm 2015 2016 4.3.2 Cấu trúc tổ thành tầng cao theo số quan trọng (IV%) Thành phần lồi có hệ số IV% nhỏ lớn trạng thái, chiếm tỷ lệ từ 20 – 50% chứng tỏ trạng thái rừng nơi Vù hương phân bố có đa dạng sinh học cao 14 Mặc dù OTC1, loài Vù hương khơng có mặt cơng thức tổ thành theo số nhờ có tổng tiết diện ngang (G) lớn nên công thức tổ thành theo số quan trọng, Vù hương tham gia công thức tổ thành với giá trị IV% lớn thứ 03 năm giám sát Ở OTC2, Vù hương có số VI% xếp thứ 19 02 năm 2014 2016 thứ 18 năm 2015 khơng tham gia cơng thức tổ thành Ở OTC3, Vù hương có giá trị VI% xếp thứ 8/11 lồi tham gia CTTT năm 2014, thứ 7/8 loài tham gia CTTT năm 2015 8/9 loài tham gia CTTT năm 2016 cho thấy: Mặc dù số lượng với đường kính lớn so với phần lớn số OTC, Vù hương lồi có ảnh hưởng đáng kể lâm phần ln có mặt CTTT Trong OTC4, Vù hương có trị số VI% đạt 1,59% xếp thứ 15 năm 2014, 1,55 xếp thứ 17 năm 2015 1,46 xếp thứ 16 năm 2016 Với giá trị Vù hương không tham gia CTTT OTC Trong OTC5, 03 năm giám sát ln có loài tham gia CTTT, Vù hương với giá trị 4,89% năm 2014, 4,39% năm 2015 4,36 năm 2016; xếp thứ số 09 loài tham gia CTTT Trong OTC6, 03 năm giám sát ln có 7-8 loài tham gia CTTT, Vù hương với giá trị 5,23% năm 2014, xếp thứ 5/7; 8,10% năm 2015 7,83% 2016 xếp thứ 4/8 loài tham gia CTTT Như 06 OCT Vù hương tham gia CTTT theo số quan trọng 04 ô là: OTC1 OTC3, OTC5 OTC6 cho thấy số lượng cá thể Vù hương lồi có vai trò lớn HST VQG Bến En 4.3.3 Cấu trúc tổ thành tái sinh OTC Số lượng loài số lượng cá thể tái sinh trạng thái rừng khác có tăng giảm khác OTC1 OTC2 có số loài tái sinh nhiều nhất, từ 19 – 27 loài OTC có số lồi tham gia CTTT nhiều nhất, dao động từ 8- 10 loài tùy theo năm Tiếp đến OTC3 với mức từ 14 – 18 loài, OTC 5, từ 12 17 loài, cuối OTC4 OTC6 với số loài tái sinh từ 11 – 14 loài Trừ OTC2 có số lồi tái sinh ổn định, OTC lại có gia tăng số lồi tái sinh từ năm 2014 – 2016 Trong tăng nhanh OTC5, tăng loài/3 năm, tiếp đến OTC1 OTC3 tăng loài/3 năm cuối OTC2 OTC6 tăng loài/3 năm giám sát Mặc dù mật độ tái sinh cao, đạt từ mức trung bình tới tốt tỷ lệ tái sinh triển vọng thấp Ngoại trừ OTC2, số lại phần lớn 50% so với tái sinh tổng thể sau tỷ lệ tái sinh triển vọng thấp cho thấy 15 điều kiện OTC đinh vị chưa phù hợp cho sinh trưởng lớp tái sinh q trình chuyển hóa từ sang tái sinh triển vọng Tuy nhiên, giống kết điều tra trạng, 03 năm giám sát dự án không phát Vù hương tái sinh OTC định vị Đây vấn đề lớn tồn phát triển loài HST rừng Bến En 4.3.4 Cấu trúc tầng tán rừng Tại năm 2014, 06 OTC giám sát có 04 OTC số chủ yếu tập trung chiều cao 12m Tuy nhiên tuổi rừng tăng lên số cấp chiều cao lớn tăng đến năm 2015 có thêm OTC1 có số chiều cao 12–24m lớn số chiều cao 6- 12m Bên cạnh đó, số có chiều cao từ 24m trở lên chiếm tỷ lệ ít, khoảng 10%, khơng đủ để tạo tầng tán có mặt OTC1, OTC2 OTC5, số lại nằm cấp chiều cao từ 24m trở xuống 4.3.5 Tăng trưởng D1.3, Hvn, M, N tầng cao Trong thời gian giám sát, 06 OTC có tăng trưởng liên tục từ năm 2014 – 2016 cho thấy rừng giai đoạn phát triển ổn định OTC1: Mặc dù có tăng trưởng không giá trị D g, Hg, N từ năm 2014 – 2016 cường độ tăng trưởng trữ lượng ổn định, đạt 25,66% năm 2015 so với năm 2014 22,34% năm 2016 so với năm 2015 OTC2: Mức tăng trưởng Dg, Hg, N M cuar năm 2015 so với năm 2014 đạt 1,34%, 8,33%, 4,46% 16,08% Đến năm 2016, mức độ tăng trưởng Hg N giảm, 5,22% 3,42% D g tăng nhanh, đạt 4,67%, gấp gần lần so với mức tăng Dg năm 2015 nên đưa mức tăng M lên 19,32% so với 16,08 năm 2015 OTC3, từ năm 2014 đến năm 2015 có tăng trưởng âm D g, OTC trạng thái IIa, tăng trưởng chậm tầng cao, lớp tái sinh có gia nhập vào tầng cao nhanh, đạt 6,4%, cao 06 ô giám sát làm cho giá trị D g OTC bị giảm xuống thực tế trữ lượng rừng tăng trưởng đạt mức 9,55% Đến năm 2016, mức tăng trưởng Dg, Hg, N M đạt 5,12%, 6,67%, 1,2% 19,34% OTC4: Đây OTC trạng thái IIB, số lượng nhiều tất trạng thái giám sát Vì mức độ tăng trưởng tiêu Dg, N tương đối thấp so với OTC khác tăng trưởng H g mức cao, nhờ đưa mức tăng trưởng M đạt 19,72% năm 2015 15,77% năm 2016, đạt mức phổ biến OTC giám sát OTC5: Ở OTC mức tăng trưởng D g, Hg N tương đối đồng năm 2015, đạt từ 4,29 5,87% đến năm 2016 khơng có gia tăng 16 số Điều làm cho mức tăng trưởng M bị ảnh hưởng giảm từ mức 20,98% năm 2015 xuống 8,23% năm 2016, thấp OTC giám sát OTC6: Mức tăng trưởng Hg OTC6 năm 2015 cao, đạt 6,06%, giá trị Dg, N đạt 3,34% 4,55% Với mức tăng trưởng đẩy tăng trưởng M, năm 2015 đạt 18,45% Nhưng OTC5, năm 2016 không tăng số số Dg, Hg tăng chậm, đạt 3,42% 3,83% nên tăng trưởng M OTC6 năm 2016 đạt 11,9%, mức tăng trưởng tương đối thấp so với OTC khác thời điểm 4.3.6 Sự biến đổi tương quan Hvn/D1,3 Trị số R đạt từ 0,62 – 0,84 chứng tỏ tương quan H vn/D1,3 trạng thái rừng từ năm 2014 đến 2016 chặt Đặc biệt tuổi rừng lớn hệ số tương quan R có xu hướng tăng lên chứng tỏ việc phát triển rừng ngày cân đối dường loài lâm phần ngày tìm thấy hợp lý không gian dinh dưỡng để tồn phát triển cách tốt 4.3.7 Phân bố thực nghiệm N/Hvn N/D1,3 4.3.7.1 Phân bố thực nghiệm N/Hvn Kết phân tích rằng: Quy luật chủ đạo OTC phân bố khoảng cách với đỉnh lệch trái Trong OTC OTC4 thể rõ nét phân bố khoảng cách với phần lớn số nằm cấp chiều cao thấp giảm dần chiều cao rừng tăng lên OTC3 OTC5 có chuyển hóa từ dạng phân bố Mayer sang phân bố khoảng cách tuổi rừng tăng lên Riêng OTC6 có chuyển biến từ kiểu phân bố Mayer sang phân bố chuẩn, xâm lấn mạnh loài tre trúc sau rừng bị khai thác kiệt dẫn đến cấu trúc rừng bị phá vỡ làm cho phân bố N/Hvn không tn theo quy luật tự nhiên vốn có Vì đồ thị phân bố N/H theo xu hướng lệch trái dạng đỉnh chủ đạo năm giám sát 4.3.7.2 Phân bố thực nghiệm N/D1,3 Tương tự phân bố N/Hvn, phân bố N/D1,3 trạng thái rừng năm giám sát có dạng phân bố khoảng cách với đỉnh lệch trái chủ đạo Riêng OTC dạng phân bố Meyer, giảm liên tục cỡ đường kính tăng lên, điều phù hợp với trạng thái qua khai thác chọn cường độ cao trình phục hồi 17 4.4 Kết tạo giống, xây dựng mô hình rừng trồng theo dõi trình sinh trưởng Dự án lựa chọn 11 mẹ có đường kính từ 16,5 – 57,5cm dáng đẹp, khơng sâu bệnh để theo dõi vật hậu thu hái cho sản xuất giống Từ 11 mẹ trên, dự án thu hái 35 kg hạt, 30.000 hom Vù hương sản xuất 5.600 giống với tỷ lệ xuất vườn đạt trung bình 60% sau 10 tháng, phục vụ trồng 5ha rừng mơ hình phát triển lồi 0,5 vườn đầu dòng, cung cấp nguyên liệu cho việc mở rộng sản xuất giống Vù hương năm tới Qua theo dõi, sau 10 tháng gieo ươm, Vù hương tạo giống hom cho Hvntb= 43,57cm, thấp mức 46,53cm 46,68 cm H vntb OTC2 OTC3 Vù hương tạo giống hạt Chỉ số D 00tb Vù hương tạo giống hom đạt 0,48 cm, thấp 03 OTC đo đếm vườn ươm đồng thời tốc độ tăng trưởng H D00 đạt 1,47cm/tháng 0,02 cm/tháng, thấp mức 1,50 cm, 1,51 cm 0,03 cm OTC đo đếm Vù hương tạo giống hạt Ngoài ra, dự án di thực 453 Vù hương tái sinh hạt thông qua phương pháp hồ rễ bùn ao Đến tỷ lệ sống đạt 83% Tỷ lệ sống sau trồng 06 tháng mơ hình rừng trồng đạt 88%, mức độ sinh trưởng đạt 1,47 – 1,51 cm/tháng Hvn 0,02 cm – 0,03/tháng D00 Trong trình theo dõi sinh trưởng Vù hương vườn ươm mơ hình trồng rừng vườn đầu dòng, dự án phát có số lồi sâu, bệnh gây hại mức độ thấp sau: - Khi thời tiết ẩm ướt, độ tàn che cao Vù hương dễ bị bệnh thối nhũn cháy nấm gây ra, trường hợp cần mở tán để tăng cường ánh sáng trực xạ, cắt bỏ phần thối nhũn đem chơn sau dung loại thuốc trị nấm như: Daconil, Kasumin, Saipan + Mexyl, Saipan + Alpine, Mexyl + Alpine, Aliette, Carbenzim 500FL,…phun 03 lần, lần cách - ngày - Vụ Xuân bị sâu nâu lá, sâu đục thân mức độ nhỏ lẻ Vụ Thu – Đơng bị sâu đục nõn, nhện đỏ hại mức độ nhỏ lẻ, trường hợp bị nhiều sử dụng loại thuốc: Virrtako 40WG, Suprathion 40EC, Ortus 5SC, Nissorun, Pegasus, Dimethoate, Mitac, Rufast, Ortus, Comites, Abamectin, Kelthane,… Phun 03 lần lần cách ngày 4.5 Hoạt động quản lý, bảo tồn loài Vù hương Dự án xây dựng phóng tun truyền cơng tác quản lý, bảo vệ rừng bảo tồn loài Vù hương; tổ chức 34 hội nghị tuyên truyền giáo dục người dân, ký cam kết bảo vệ rừng, bảo vệ loài Vù hương 34 thôn vùng lõi vùng giáp ranh 18 Hoàn thiện 05 hồ sơ quản lý tiểu khu nơi có lồi Vù hương phân bố tập trung VQG Bến En Công bố 02 báo khoa học tạp chí hoa học – Cơng nghệ Lâm nghiệp, xuất ấn phẩm “Một số loài thực vật quý hiếm, có giá trị kinh tế cao VQG Bến En” Ấn phẩm gồm 132 trang, giới thiệu thảm thực vật 69 loài thực vật quý hiếm, có giá trị kinh tế tổng số 101 lồi VQG Bến En có tên Sách Đỏ Việt Nam 2007 Danh lục đỏ giới năm 2013 4.6 Phương án bảo tồn phát triển loài Vù hương 4.6.1.Quản lý, sử dụng có hiệu sở liệu thơng tin lồi hồ sơ quản lý loài: - Bàn giao đồ trạng; hồ sơ tuyến điều tra, OTC định vị; hồ sơ 11 mẹ; hồ sơ tiểu khu cho hạt Kiểm lâm để sử dụng vào việc quản lý, bảo vệ lồi Vù hương nói riêng sinh cảnh rừng nơi có Vù hương phân bố nói chung - Tiếp tục theo dõi trình sinh trưởng, phát triển giám sát nguy loài Vù hương TTR, ÔTC tuyến điều tra định vị.(Gắn với cập nhật diễn biến tài nguyên rừng hàng năm) 4.6.2 Hạn chế đến mức tối đa mối đe dọa đến loài Vù hương: - Tăng cường công tác tuần tra bảo vệ rừng, trọng 12 tuyến điều tra khu vực 10 OTC có lồi Vù hương nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý, bảo vệ sinh cảnh rừng tự nhiên nơi có Vù hương phân bố - Nâng cao lực thực thi pháp luật; kỹ nhận biết số loài thực vật quý cho kiểm lâm Vườn Quốc gia Bến En - Tuyên truyền cho người dân 34 thôn giáp ranh để người dân khơng chăn thả trâu, bò vào Vườn Quốc gia Phối hợp với quyền địa phương đưa số trâu, bò (khoảng 600 con) khu vực thuộc trạm Kiểm lâm Xuân Bái, Xuân Thái, Đức Lương, Xuân Lý quản lý Xử lý nghiêm trường hợp vi phạm hành vi chăn thả gia súc rừng đặc dụng 4.6.3 Thực giải pháp lâm sinh để xúc tiến tái sinh tự nhiên nhằm thúc đẩy trình phục hồi rừng: - Thực việc bảo tồn nội vi (in-situ): Điều chỉnh mật độ tái sinh tán mẹ Số lượng khoảng 1.000 cây, tiểu khu 619; 616 634A - Thực bảo tồn ngoại vi (ex-situ): Trồng bổ sung loài Vù hương khu vực trồng Lim xanh thuộc dự án Canon Diện tích trồng 8ha - Tiếp tục chăm sóc, bảo vệ 5,0 rừng trồng 0,5 vườn đầu dòng để lấy hom phục vụ nhân giống vơ tính 19 + Theo dõi sinh trưởng, phát triển 11 mẹ để thu hái hạt giống phục vụ bảo tồn nguồn gen loài Vù hương 4.6.4 Hợp tác nước bảo tồn loài Vù hương: - Công bố kết dự án trang thông tin điện tử Sở Nông nghiệp PTNT; Vườn Quốc gia Bến En quảng bá giá trị tài nguyên thiên nhiên kêu gọi hợp tác, đầu tư cho công tác bảo tồn ĐDSH VQG Bến En - Cung cấp sở khoa học, phương pháp luận cho nghiên cứu, bảo tồn phát triển lồi Vù hương nói riêng, lồi thực vật quý nói chung cho tổ chức, cá nhân có nhu cầu sở có thỏa thuận với VQG Bến En - Giới thiệu, cung cấp, trao đổi thơng tin bảo tồn nguồn gen lồi Vù hương với quan, tổ chức nước như: Trường Đại học Lâm nghiệp; Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam; Vụ KHCN MT – Bộ Nông nghiệp PTNT, Chi cục Kiểm lâm Thanh Hóa … 4.6.5 Kinh phí thực hiện: - Phối hợp, lồng ghép với hoạt động QLBVR rừng năm 2017-2020 - Nâng cao kỹ thực thi pháp luật cho kiểm lâm VQG Bến En: 100.000.000 đồng/năm - Cập nhật diễn biễn tài nguyên rừng: 100.000.000 đồng/năm - Hàng năm, trồng thêm Vù hương từ dự án trồng rừng Cannon 4.6.6 Thời gian thực hiện: 2017-2020 V SẢN PHẨM VÀ HIỆU QUẢ CỦA DỰ ÁN 5.1 Các sản phẩm dự án Sau 03 năm triển khai, dự án hoàn thành hạng mục đạt 100% kết theo Quyết định phê duyệt với sản phẩm dạng I, II III, cụ thể bảng 4.5 đây: Bảng 4.5 Các sản phẩm dự án STT Tên sản phẩm ĐVT S.L S.L % Lý theo đạt đạt thuyết được minh I Các sản phẩm dạng I Cây mẹ loài Vù hương 10 11 110 Tăng cung cấp giống cho trình sản xuất tuyển chọn Cây giống Vù hương 5.600 6.053 108,1 Di thực 453 tái sinh Mô hình rừng trồng 5 100 20 II Vườn đầu dòng Tài liệu tập huấn phương pháp điều tra Chuyên đề “Điều tra trạng phân bố cấu trúc tổ thành loài Vù hương VQG Bến En” Chuyên đề “Đánh giá đặc điểm tái sinh loài Vù hương trạng thái rừng Vườn Quốc gia Bến En” Chuyên đề “Điều tra, đánh giá mối đe dọa loài Vù hương Vườn quốc gia Bến En” Chuyên đề “Theo dõi trình sinh trưởng Vù hương giai đoạn vườn ươm” Chuyên đề “Đánh giá tình hình sinh trưởng khu vực rừng trồng làm sở đề xuất giải pháp góp phần nâng cao hiệu bảo tồn phát triển loài Vù hương VQG Bến En” Bản đồ trạng phân bố loài Vù hương VQG Bến En Chuyên đề “Giám sát 0,5 0,5 Sản phẩm dạng II 100 200 Báo cáo 1 100 Báo cáo 1 100 Báo cáo 1 100 Báo cáo 1 100 Báo cáo 1 100 Báo cáo 1 100 Báo cáo 1 100 21 10 11 III bảo loài Vù hương Vườn quốc gia Bến En – Thanh Hóa” Hồ sơ quản lý tiểu khu Bộ 5 100 loài Vù hương Phương án quản lý, P/án 1 100 giám sát loài Vù hương Báo cáo Khoa học tổng Báo cáo 1 100 kết dự án Sản phẩm dạng III Bài báo khoa học kết Bài 2 100 dự án Ấn phẩm “Một số loài Lồi 10 69 690 thực vật q hiếm, có giá trị kinh tế VQG Bến En” Phóng tuyên truyền P/sự 1 100 bảo tồn phát triển loài Vù hương VQG Bến En Hệ thống 06 tuyến H/thống 1 100 06 OTC định vị phục vụ cơng tác giám sát lồi Vù hương khu vực phân bố tập trung Tuyên truyền nâng cao Người 1.700 1.700 100 nhận thúc cho cộng đồng CD tổng hợp file CD 200 mềm sản phẩm dự án Phần mềm sở liệu H 1 100 quản lý thông tin thống loài Vù hương 5.2 Hiệu kinh tế, xã hội môi trường 5.2.1 Hiệu môi trường Dự án góp phần bảo vệ hệ sinh thái VQG Bến En, đặc biệt vệ phát triển loài quý hiếm, đặc hữu Việt Nam 22 đứng trước nguy tuyệt chủng, giữ vững độ che phủ rừng, đất đai bảo vệ, điều hoà nguồn nước, chất lượng môi trường khu vực cải thiện 5.2.2 Hiệu khoa học Dự án đưa sở khoa học để xây dựng kế hoạch bảo tồn phát triển loài Vù hương, loài thực vật quý áp dụng cho khu bảo tồn thiên nhiên khác có điều kiện tương tự Các giải pháp mà dự án đề xuất cẩm nang cho cơng tác bảo tồn lồi địa nói riêng khu hệ thực vật nói chung Kết nghiên cứu vật hậu sinh trưởng Vù hương giai đoạn vườn ươm rừng trồng cung cấp thông tin khoa học quan trọng cho việc xây dựng biện pháp lâm sinh quản lý, bảo vệ, bảo tồn, phát triển loài Vù hương nói riêng lồi thực vật q khác nói chung Ấn phẩm “Một số lồi thực vật q hiếm, có giá trị kinh tế VQG Bến En” có 02 báo khoa học sản phẩm có giá trị, tài liệu tham khảo tốt cho nghiên cứu loài thực vật quý Việt Nam 5.2.3 Hiệu kinh tế - xã hội - Hiệu xã hội: + Nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường người dân quyền địa phương + Thiết lập mối quan hệ cộng đồng, quyền địa phương VQG Bến En cơng tác kiểm sốt, ngăn chặn thất thoát tài nguyên khỏi VQG, việc thực thi luật pháp hiệu khoa học - Hiệu kinh tế: + Bảo tồn lồi q, hiếm, bảo vệ mơi trường đa dạng sinh học từ thu hút thêm du khách đến với địa phương, tạo hội tiếp cận với khoa học, công nghệ đại việc làm cho cộng đồng khu vực + Việc ứng dụng kết dự án tạo công ăn việc làm lĩnh vực sản xuất giống, trồng rừng cho người lao động VI KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết thực dự án bảo tồn phát triển loài Vù hương VQG Bến En, đến kết luận sau: - Bổ sung số đặc điểm sinh vật học loài Vù hương Vườn Quốc gia Bến En: đặc điểm hình thái thân, tán cây; mùa hoa, - Vù hương phân bố rải rác Vườn Quốc gia Bến En Trong đó, phân bố tập trung khu vực Xuân Bái, Sông Chàng, Đồng Thổ (TK 616, 619 634A) có diện tích 2.781,62 Vù hương phân bố khu vực đồi, núi đất với độ cao 23 từ 40m – 350m.Địa hình phân bố tương đối phẳng, khơng có chia cắt lớn, độ dốc từ 100 - 250 Không bắt gặp Vù hương núi đá - Tần suất bắt gặp Vù hương thấp Tần suất lớn đạt 2,06 cây/km, thấp đạt 0,36 cây/km - Mật độ Vù hương OTC thấp, đạt từ 8-11 cây/ha, phần lớn có đường kính 30cm Trong cấu trúc tầng thứ Vù hương tham gia tầng ưu sinh thái tầng tán - Khơng có Vù hương tái sinh OTC Đây nguy đe dọa lớn đến việc phát triển số lượng Vù hương tự nhiên - Vù hương sinh trưởng phát triển tốt rừng trồng vườn đầu dòng; tỷ lệ sống đạt tới 86% - Có thể tạo giống Vù hương phương pháp gieo hạt phương pháp giâm hom, với tỷ lệ xuất vườn đạt trung bình 60% Tiêu chuẩn xuất vườn: Hvn = 30 – 50cm D00 = 0,3 – 0,5cm, sau 10 tháng chăm sóc vườn ươm - Dự án tạo 6.053 giống Vù hương, có 5.600 tạo giống hom 453 tạo phưng pháp di thực Vù hương tái sinh thông qua việc hồ rễ bùn ao Trong giai đoạn gieo ươm, tốc độ sinh trưởng Vù hương chậm, đạt 1,47 – 1,50 cm/tháng sinh trưởng Hvn 0,02 cm – 0,03 cm/tháng sinh trưởng D 1.3 Tỷ lệ sống sau 10 tháng đạt 63% - Vù hương vườn ươm rừng trồng bị sâu vào vụ Xuân, sâu đục nõn vào vụ Thu - Đông (tháng 9-11) dễ nhiễm bệnh thối nhũn thời tiết ẩm ướt bị rợp bóng Có thể phòng, trị dọn vệ sinh vườn ươm sử dụng loại thuốc trị sâu, bệnh thông thường - Kết giám sát cho thấy số lượng Vù hương OTC không thay đổi nhưng, năm 2014, Vù hương có mặt CTTT theo số quan trọng OTC2 đến năm 2016 Vù hương có mặt 04 OTC: OTC1, OTC3, OTC5 OTC6, cho thấy có số lượng Vù hương có vai trò đáng kể phần lớn OTC giám sát - Hầu hết OTC có thành phần lồi đa dạng với số lượng tái sinh lớn cho thấy nguồn hạt giống khu vực VQG Bến En dồi Nhưng suy giảm liên tục tỷ lệ tái sinh triển vong tất OTC giám sát cho thấy môi trường chưa thục phù hợp cho sinh trưởng lớp tái sinh Ngồi ra, việc khơng bắt gặp Vù hương lớp tái sinh OTC tuyến điều tra cho thấy thời gian giám sát 24 tượng khai thác Vù hương trạng thái rừng Bến En song tính cấp bách việc phải có biện pháp bảo tồn kịp thời - Có 06 nguy ảnh hưởng đến tồn phát triển loài Vù hương VQG Bến En Trong chăn thả gia súc mối nguy hại lớn nhất, tiếp đến khai thác rừng trái phép, săn bắt động vật hoang dã cuối cháy rừng - Đã đưa phương án bảo tồn loài Vù hương, tập trung vào giải pháp kỹ thuật để tạo nguồn vật liệu nhân giống tăng số lượng cá thể Vù hương thông qua hoạt động bảo tồn nội vi ngoại vi 6.2 Kiến nghị - Đề nghị UBND tỉnh Thanh Hóa tiếp tục hỗ trợ kinh phí để thực phương án quản lý bảo tồn chỗ loài Vù hương VQG Bến En Tăng cường trì hoạt động giám sát, bảo tồn loài Vù hương tuyến điều tra, ô định vị, cập nhật diễn biến tài ngun rừng nói chung diễn biến lồi Vù hương nói riêng Tiếp tục chăm sóc bảo vệ 5,0 rừng trồng 0,5 vườn đầu dòng - Triển khai làm giàu rừng lồi Vù hương khu vực rừng nghèo kiệt thuộc phân khu hành phân khu phục hồi sinh thái VQG Bến En - Hỗ trợ triển khai xây dựng mơ hình bảo tồn nơng trại khu vực vùng đệm VQG Bến En để bảo tồn loài Vù hương - Tiếp tục hoàn thiện hệ thống sở liệu, cập nhật đầy đủ thông tin lồi mối đe dọa mới, từ đề xuất kịp thời giải pháp nhằm bảo tồn phát triển bền vững loài Vù hương Vườn quốc gia Bến En./ 25 ... bảo tồn phát triển loài Vù hương VQG Bến En Bản đồ trạng phân bố loài Vù hương VQG Bến En Chuyên đề “Giám sát 0,5 0,5 Sản phẩm dạng II 100 200 Báo cáo 1 100 Báo cáo 1 100 Báo cáo 1 100 Báo cáo. .. bố; bổ sung sở liệu sinh học, sinh thái loài Vù hương VQG Bến En; - Xây dựng phương án bảo tồn loài Vù hương VQG Bến En; - Nâng cao nhận thức cho cộng đồng dân cư việc tham gia bảo tồn, làm giảm... NGHỊ Kết luận Từ kết thực dự án bảo tồn phát triển loài Vù hương VQG Bến En, đến kết luận sau: - Bổ sung số đặc điểm sinh vật học loài Vù hương Vườn Quốc gia Bến En: đặc điểm hình thái thân, tán