Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 60 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
60
Dung lượng
4,24 MB
Nội dung
SỞ NƠNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN THANH HĨA BAN QUẢN LÝ VƯỜN QUỐC GIA BẾN EN CHUYÊN ĐỀ ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ CÁC MỐI ĐE DỌA ĐỐI VỚI LOÀI VÙ HƯƠNG TẠI VƯỜN QUỐC GIA BẾN EN Dự án: “Bảo tồn phát triển loài Vù hương (Cinnamomum balansae Lecomte) Vườn Quốc gia Bến En, tỉnh Thanh Hố” Thanh Hóa, tháng 12 năm 2015 MỤC LỤC MỤC LỤC .2 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, TỪ VIẾT TẮT TRONG BÁO CÁO DANH MỤC CÁC BẢNG .5 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Đặc điểm tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Địa hình, địa mạo 1.1.3 Đất đai, thổ nhưỡng .7 1.1.4 Khí hậu thủy văn 1.1.5 Tài nguyên rừng .8 1.2 Điều kiện xã hội 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 10 2.1.1 Mục tiêu chung .10 2.1.2 Mục tiêu cụ thể .10 2.2 Nội dung thực .10 2.3 Phương pháp thực .10 2.3.1 Phương pháp thu thập thông tin 10 2.3.2 Phương pháp đánh giá nhanh nông thôn 10 2.3.3 Xử lý số liệu 11 Thực trạng dân sinh, kinh tế - xã hội 12 3.1.1 Tình hình dân số, dân tộc, lao động thu nhập khu vực điều tra 12 3.1.2 Dân số vùng lõi 14 3.1.3 Hiện trạng sử dụng đất khu vực 15 3.1.4 Thực trạng số ngành chủ yếu .18 3.1.5 Các ngành kinh tế khác .23 3.1.6 Cơ sở hạ tầng 23 3.2 Thực trạng quản lý bảo tồn 25 3.2.1 Chính sách thể chế quản lý có ảnh hưởng đến cơng tác bảo tồn đa dạng sinh học VQG Bến En 25 3.2.2 Sự tham gia bên liên quan có ảnh hưởng đến khu rừng đặc dụng 25 3.3 Các nguyên nhân dẫn đến rừng, gây suy thoái đa dạng sinh học VQG Bến En 26 3.3.1 Nguyên nhân khách quan 26 3.3.2 Nguyên nhân chủ quan 26 3.4 Các mối nguy nguyên nhân dẫn đến tượng suy giảm số lượng quần thể loài Vù hương khu vực VQG Bến En 28 3.4.1 Các mối đe dọa đến Vù hương .29 3.4.2 Xếp hạng mối đe dọa .29 4.1 Kết luận .35 4.2 Kiến nghị - đề xuất .36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 PHỤ LỤC 38 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, TỪ VIẾT TẮT TRONG BÁO CÁO TT 10 11 12 Ký hiệu, từ viết tắt BC BTĐDSH BVR ĐDSH HST HSTR NXB QĐ QLBVR TB VQG UBND Giải nghĩa Báo cáo Bảo tồn đa dạng sinh học Bảo vệ rừng Đa dạng sinh học Hệ sinh thái Hệ sinh thái rừng Nhà xuất Quyết định Quản lý bảo vệ rừng Giá trị trung bình Vườn quốc gia Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng Bảng 3.1 Dân số, dân tộc, lao động kinh tế hộ gia đình Bảng 3.2 Thống kê dân số thơn vùng lõi Bảng 3.3 Hiện trạng sử dụng đất khu vực vùng đệm vùng lõi VQG Bến En Bảng 3.4 Bình quân loại đất sản xuất đất hộ vùng đệm Bảng 3.5 Hiện trạng chăn nuôi vùng đệm Trang 12 14 15 17 19 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH TT Tên hình ảnh Hình 3.1 Khai thác lâm sản trái phép Hình 3.2 Chăn thả gia súc VQG Bến En Hình 3.3 Xâm lấn rừng làm nương rẫy Hình 3.4 Cháy rừng đốt nương làm rẫy Trang 31 33 33 34 ĐẶT VẤN ĐỀ Vườn quốc gia Bến En thành lập theo định số 33/CT ngày 27 tháng 01 năm 1992 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay Thủ tướng Chính phủ) thuộc địa phận huyện Như Xuân Như Thanh Vị trí Vườn nằm khu vực chuyển tiếp từ vùng núi Tây Bắc vào Bắc Trường Sơn, Đồng thời nơi chuyển tiếp đồng ven biển Thanh - Nghệ Tĩnh vùng núi cao Bắc Trường Sơn Với kiểu địa hình núi đất đai thấp xen lẫn núi đá hồ sông Mực, hình thành nên khu hệ động - thực vật đa dạng phong phú thành phần lồi Có thể coi khu vực đặc trưng khu hệ động - thực vật Bắc Trường Sơn Đây khu vực có tính đa dạng sinh học cao có nhiều lồi động thực vật q cần bảo tồn Vùng đệm VQG Bến En có diện tích khoảng 31.054 thuộc 14 xã, thị trấn hai huyện Như Xuân Như Thanh Trong vùng lõi vùng giáp ranh với Vườn có 35 thơn thuộc 10 xã Phần lớn dân cư xung quanh Vườn chủ yếu sinh sống sản xuất nơng nghiệp Diện tích canh tác lúa nước ít, tập qn canh tác lạc hậu, phụ thuộc vào thiên nhiên nên suất thấp lại bấp bênh, thu nhập thấp, tỷ lệ đói nghèo cao Cơ sở hạ tầng chưa phát triển, khả đầu tư sản xuất hạn chế Tất vấn đề ảnh hưởng khơng nhỏ đến cơng tác QLBVR BTĐDSH, có lồi Vù hương VQG Bến En Chính vậy, năm qua tượng khai thác rừng trái phép, đặc biệt khai thác lồi gỗ có giá trị kinh tế cao dẫn đến tình trạng ngày suy giảm số lượng chất lượng loài địa, đa tác dụng, quý hiếm, Vù hương đối tượng bị khai thác nhiều Để góp phần thực thành cơng dự án "Bảo tồn phát triển lồi Vù hương (Cinnamomum balansae Lecomte) Vườn Quốc gia Bến En – Thanh Hố” việc xác định ngun nhân ảnh hưởng đến tồn phát triển loài Vù hương khu vực VQG Bến En cần thiết Xuất phát từ thực tế, yêu cầu đó, chúng tơi tiến hành thực chun đề “Điều tra, đánh giá mối đe dọa loài Vù hương Vườn quốc gia Bến En” làm sở xây dựng phương án quản lý bảo tồn phát triển tài nguyên thiên nhiên Vườn quốc gia Bến En Phần I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Ở KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1.1 Đặc điểm tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý Vườn Quốc gia Bến En cách Thành phố Thanh Hóa 46 km phía Tây Nam, cách biển Đơng 60 km có tọa độ địa lý: 19028' - 19041' vĩ độ Bắc 105020' - 105035' kinh độ Đơng Tổng diện tích tự nhiên 14.734,67 ha, thuộc địa bàn huyện Như Thanh Như Xuân - tỉnh Thanh Hóa 1.1.2 Địa hình, địa mạo Vườn Quốc gia Bến En thuộc khu vực địa hình đai thấp, có 80% diện tích núi đất 20% diện tích núi đá vơi, tồn Vườn có kiểu địa hình sau: - Kiểu địa hình đồi núi thấp: Kiểu địa hình có diện tích nhỏ, phân bố chủ yếu phía Tây, Tây Nam Độ cao địa hình lớn Núi Đàm (497m), đỉnh khác cao từ 300 - 350 m Độ dốc trung bình 200 - 300 - Kiểu địa hình đồi thoải: Chiếm diện tích lớn vườn, độ cao trung bình 150m, độ dốc từ 150 - 200 - Kiểu địa hình hồ thung lũng: Gồm hồ Bến En thung lũng xen cài khu đồi núi thấp, hồ có diện tích trung bình 2.281 ha, biến động từ 2.000 -2.800 ha, lòng hồ có 21 đảo bán đảo 1.1.3 Đất đai, thổ nhưỡng Khu vực Bến En có loại đất, độ phì tương đối cao, tầng đất mặt từ trung bình đến dày thuận lợi cho loài thực vật sinh trưởng phát triển - Đất phù sa sơng suối (đất vàng, nâu) có diện tích khoảng 310 ha, đất có tầng loang lỗ q trình ngập nước khơng thường xun năm, nên bị biến chất glây hóa Đất thường có màu nâu xám, tơi xốp, tầng dày, thành phần giới có cát pha hay thịt nhẹ, có kết cấu tốt phân bố rải rác theo thung lũng Đồng Thô, Điện Ngọc, Xuân Lý - Đất Feralit màu nâu vàng phát triển nhóm đá sét có diện tích khoảng 11.136 loại đất tốt tầng dày, thành phần giới thịt nặng sét phù hợp với nhiều loại trồng Khả giữ ẩm tốt thoát nước Phân bố chủ yếu vùng trung tâm phía Bắc Vườn - Đất Feralit vàng nhạt phát triển nhóm đá cát có diện tích khoảng 1.200 ha, có tầng mỏng, thành phần giới cát pha đất thịt nhẹ trung bình, đất tơi xốp, kết cấu rời rạc, khả giữ nước kém, chua, nghèo dinh dưỡng, khả phân giải chất hữu mạnh, dễ bị xói mòn rửa trơi - Đất phong hóa núi đá vơi có diện tích khoảng 1.077 chủ yếu thuộc loại Macgalit, tầng dày, nông Do địa hình dốc nên dễ bị rửa trơi bào mòn, đất thường khơ, thiếu nước, phù hợp với loại thực vật ưa kiềm như: Trai lý, Lát hoa, Thị rừng 1.1.4 Khí hậu thủy văn 1.1.4.1 Khí hậu Vườn Quốc gia Bến En không xa biển, nên khí hậu nhiều chịu ảnh hưởng khí hậu biển đai khí hậu lục địa Nhiệt độ trung bình tháng năm 23,3 0C, lượng mưa 1.790 mm/năm, độ ẩm trung bình: 85% Các loại gió chủ yếu là: Gió mùa Đơng Bắc từ tháng 11 đến tháng năm sau, gió Tây Nam từ tháng đến tháng 10 Đơi có đợt gió Lào khơ nóng vào tháng tháng khoảng 19 -22 ngày 1.1.4.2 Thủy văn Khu vực có hệ thống sơng sơng Mực nằm trọn địa giới vườn quốc gia Bến En quản lý Toàn thủy vực gồm suối lớn: Suối Hận, suối Thổ, suối Cốc suối Tây Toọng Hồ Bến En có dung tích nước biến động từ 250 - 400 triệu m 3, thủy vực suối nói Hồ có nước quanh năm, diện tích mặt hồ trung bình 2.281 ha, có khả tưới tiêu cho 12.000 đất nông nghiệp huyện Như Thanh, Nơng Cống Quảng Xương Ngồi hồ Bến En nơi lưu giữ nguồn gen ni trồng thủy sản phát triển du lịch sinh thái 1.1.5 Tài nguyên rừng - Khu hệ thực vật Tổng số loài theo thống kê Bến En 1.417 loài (chiếm 12,74% so với hệ thực vật Việt Nam) thuộc 902 chi, 196 họ ngành thực vật bậc cao (Kết điều tra vườn quốc gia Bến En 1997 - 2000) là: Ngành Quyết thơng (Phylotophyta) lồi, ngành Thơng đất (Lycopodiphyta) lồi, ngành cỏ Tháp bút (Equisetophyta)1 loài, ngành Dương xỉ (Polypodiophyta) 101 loài, ngành Hạt trần (Gymnospermae) loài ngành Hạt kín (Angiopermae) 1.242 lồi Hiện có 33 lồi thực vật quý như: Đinh hương, Vù hương, Trai lý, Chò v.v Hệ thực vật vườn Quốc gia Bến En thuộc hệ thực vật Nam Trung Hoa Bắc Trường Sơn Khu vực Bến En vùng chuyển tiếp luồng thực vật Miền Bắc Miền Nam Việt Nam nên chịu ảnh hưởng định khu hệ thực vật Miền Nam - Khu hệ động vật: Kết điều tra năm 1997 – 2000 điều tra bổ sung năm 2013 Bến En 1.530 loài động vật chiếm 17,31% so với hệ động vật Việt Nam, đó: có 91 lồi Thú, 261 lồi Chim, 54 lồi Bò sát, 31 lồi Ếch nhái, 68 lồi Cá 499 lồi Cơn trùng Ở Bến En có nhiều lồi động vật q (93 loài) ghi sách đỏ Việt Nam 1.2 Điều kiện xã hội Trong khu vực quản lý Vườn quốc gia Bến En có 41.000 dân 11 xã Thành phần dân tộc gồm: Kinh (chiếm 54,2%), Thái (28,1%), Mường (11,8%), Thổ (8,9%) Hầu hết số dân nói sống vùng đệm, số dân nằm qui hoạch Vườn Quốc gia Bến En xã Xuân Thái (huyện Như Thanh), Bình Lương, Tân Bình (huyện Như Xuân) có 656 hộ 3.246 nhân + Mật độ dân số bình quân vùng đệm 80người/km 2, số dân Vườn mật độ dân cư 50 người /km2 + Sản xuất nông nghiệp Việc đầu tư cho trồng trọt ít, suất thấp, diện tích trồng trọt bình quân 340m /người Tập quán canh tác lạc hậu, phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên, đời sống người dân nhiều khó khăn, đa số đồng bào dân tộc vùng sâu xa thường thiếu ăn từ - tháng năm + Chăn ni: Chưa có qui hoạch, số lượng gia súc bình qn hộ có từ - con, nhiều gia đình có hàng chục thả rơng rừng Do khó khăn điều kiện kinh tế với trình độ dân trí thấp, người dân phải vào rừng khai thác lâm sản, săn bắn động vật, đốt nương làm rẫy gây nên nhiều khó khăn cho cơng việc bảo vệ tài nguyên rừng Phần II ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1.1 Mục tiêu chung Góp phần làm sở khoa học để tìm giải pháp quản lý bảo vệ rừng, bảo tồn phát triển Vù hương, loài thực vật đa tác dụng, quý Vườn quốc gia Bến En 2.1.2 Mục tiêu cụ thể Đánh giá mối đe dọa đặc biệt nguy tác động trực tiếp người dân sống vùng lõi vùng đệm đến tồn phát triển loài Vù hương khu vực Vườn quốc gia Bến En 2.2 Nội dung thực - Đánh giá hoạt động kinh tế xã hội người dân vùng lõi vùng đệm tác động lên đa dạng sinh học VQG Bến En - Đánh giá thực trạng quản lý bảo tồn VQG Bến En - Tìm hiểu phân tích ngun nhân dẫn đến tượng suy giảm số lượng quần thể loài Vù hương khu vực VQG Bến En 2.3 Phương pháp thực 2.3.1 Phương pháp thu thập thông tin - Tổng hợp số liệu điều kiện tự nhiên, số liệu điều tra ĐDSH VQG Bến En thông qua kết điều tra nghiên cứu chuyên gia nước nước làm việc, nghiên cứu VQG Bến En - Tổng hợp số liệu trạng kinh tế xã hội xã vùng lõi vùng đệm VQG Bến En từ nguồn số liệu UBND xã cung cấp, số liệu ghi nhận từ Hạt kiểm lâm, phòng Khoa học Hợp tác quốc tế VQG tác động tới ĐDSH - Phỏng vấn nhanh câu hỏi vấn hộ gia đình 350 người thuộc 35 thơn địa bàn 10 xã vùng lõi vùng đệm VQG 2.3.2 Phương pháp đánh giá nhanh nông thôn Phương pháp đánh giá nhanh nông thôn PRA(participatory Rural Appraisal) nhà nghiên cứu Joachim Theis, Healter M.Grady quan phát triển quốc tế xây dựng từ cuối thập kỷ 1970 đầu 1980 PRA 10 10 11 12 13 TB Nhiều Ít Đất vườn Tổng số TB Nhiều Ít Đất ni trồng thuỷ sản Tổng số TB Nhiều Ít Đất khác Tổng số TB Nhiều Ít Đất trồng lúa Tổng số TB Nhiều Ít Đất lâm nghiệp Tổng số TB Nhiều Ít Cây trồng Lúa Sắn Mía Keo 14 Vật ni Trâu Bò Lợn địa phương Gà Ngan 46 m2 m2 m2 276,50 500 80 ha ha 10,098 0,250 1,5 0,01 m2 m2 m2 m2 12500 312,5 2500 500 ha ha 22,95 0,26 2,1 0,05 m2 m2 m2 m2 44697 1117 3000 200 ha ha 96,3 2,41 20 0,3 Hộ Hộ Hộ 35 87,50 22,50 2,50 Hộ 26 65,00 hộ hộ hộ hộ hộ 14 23 27 35,00 22,50 57,50 67,50 0,00 Vịt hộ 7,50 Phụ lục Tổng hợp kết điều tra hộ xã Xuân Hòa – Như Xuân STT Nội dung xử lý thống kê Số hộ Chủ hộ nam Chủ hộ nữ Độ tuổi trung bình Tuổi lớn Tuổi nhỏ Số TB Nhiều Ít Lao động Tổng số TB Nhiều Ít Đi học Tổng số TB Nhiều Ít Số hộ có trẻ em học' Thu nhập Tổng thu nhập Thu nhập bình quân 6.1 Hộ trung bình Tổng hộ Tổng thu Trung bình 6.2 Hộ nghèo Tổng hộ Tổng thu Trung bình Đất Tổng số TB Nhiều Ít ĐVT Hộ Hộ Hộ Tuổi Tuổi Tuổi Khẩu Số lượng Tỷ lệ % 20 20 46,5 62 30 93 4,65 Khẩu 52 2,6 Khẩu hộ 34 1,7 18 Triệu đồng Triệu đồng/ha 140,6 7,03 Hộ Triệu đồng Triệu đồng/ha 15 118,7 7,91 Hộ Triệu đồng Triệu đồng/ha 21,9 4,38 m2 m2 m2 m2 8340 417 480 300 47 100,00 0,00 Đất vườn Tổng số TB Nhiều Ít Đất nuôi trồng thuỷ sản Tổng số TB Nhiều Ít 10 Đất khác Tổng số TB Nhiều Ít 11 Đất trồng lúa Tổng số TB Nhiều Ít 12 Đất lâm nghiệp Tổng số TB Nhiều Ít 13 Cây trồng Lúa Sắn Mía Keo Cây khác 14 Vật ni Trâu Gà ha ha 0,5 0,025 0,3 0,1 m2 m2 m2 m2 48 ha ha 5,6 0,28 0,1 m2 m2 m2 m2 11500 575,00 2000 500 ha ha 15 0,75 0,5 Hộ Hộ Hộ Hộ Hộ 10 10 10 50,00 50,00 50,00 40,00 25,00 hộ hộ 11 30,00 55,00 Phụ lục Tổng hợp kết điều tra hộ xã Xuân Quỳ – Như Xuân STT Nội dung xử lý thống kê Số hộ Chủ hộ nam Chủ hộ nữ Độ tuổi trung bình Tuổi lớn Tuổi nhỏ Số TB Nhiều Ít Lao động Tổng số TB Nhiều Ít Đi học Tổng số TB Nhiều Ít Số hộ có trẻ em học' Thu nhập Tổng thu nhập Thu nhập bình quân 6.1 Hộ Tổng hộ Tổng thu Trung bình 6.2 Hộ trung bình Tổng hộ Tổng thu Trung bình 6.3 Hộ nghèo Tổng hộ Tổng thu Trung bình Đất Tổng số ĐVT Hộ Hộ Hộ Tuổi Tuổi Tuổi Khẩu Số lượng 70 62 46,66 29 70 366 5,23 10 Khẩu 197 2,81 Khẩu hộ 127 1,81 59 Triệu đồng triệu đồng/hộ 550,8 7,87 Hộ Triệu đồng triệu đồng/hộ 67,4 16,85 Hộ Triệu đồng triệu đồng/hộ 48 405,6 8,45 Hộ Triệu đồng triệu đồng/hộ 18 77,8 4,32 m2 49 27450 Tỷ lệ % 88,57 11,43 10 11 12 13 14 TB Nhiều Ít Đất vườn Tổng số TB Nhiều Ít Đất ni trồng thuỷ sản Tổng số TB Nhiều Ít Đất khác Tổng số TB Nhiều Ít Đất trồng lúa Tổng số TB Nhiều Ít Đất lâm nghiệp Tổng số TB Nhiều Ít Cây trồng Lúa Sắn Mía Keo Cây khác Vật nuôi Trâu Lợn địa phương Gà Ngan Vịt 50 m2 m2 m2 392,14 500 150 ha ha 21,95 0,314 1,5 0,016 m2 m2 m2 m2 4900 70 2500 100 ha ha 5,558 0,08 0,035 m2 m2 m2 m2 43830 626,14 4150 130 ha ha 127,7 1,82 23 0,2 Hộ Hộ Hộ Hộ Hộ 34 31 36 36 53 48,57 44,29 51,43 51,43 75,71 hộ hộ hộ hộ hộ 34 23 37 48,57 32,86 52,86 8,57 5,71 Phụ lục Tổng hợp kết điều tra hộ xã Hóa Quỳ – Như Xuân STT Nội dung xử lý thống kê Số hộ Chủ hộ nam Chủ hộ nữ Độ tuổi trung bình Tuổi lớn Tuổi nhỏ Số TB Nhiều Ít Lao động Tổng số TB Nhiều Ít Đi học Tổng số TB Nhiều Ít Số hộ có trẻ em học' Thu nhập Tổng thu nhập Thu nhập bình quân 6.1 Hộ nghèo Tổng hộ Tổng thu Trung bình 6.2 Hộ trung bình Tổng hộ Tổng thu Trung bình Đất Tổng số TB Nhiều Ít Đất vườn ĐVT Hộ Hộ Hộ Tuổi Tuổi Tuổi Khẩu Số lượng 30 23 44,5 24 65 145 4,83 Khẩu 70 2,33 Khẩu hộ 52 1,73 24 Triệu đồng Triệu đồng/ha 216,3 7,21 Hộ Triệu đồng Triệu đồng/ha 34,3 4,29 Hộ Triệu đồng Triệu đồng/ha 22 182 8,27 m2 m2 m2 m2 51 11980 399,33 450 200 Tỷ lệ % 76,67 23,33 10 11 12 13 14 Tổng số TB Nhiều Ít Đất ni trồng thuỷ sản Tổng số TB Nhiều Ít Đất khác Tổng số TB Nhiều Ít Đất trồng lúa Tổng số TB Nhiều Ít Đất lâm nghiệp Tổng số TB Nhiều Ít Cây trồng Lúa Sắn Mía Keo Cây khác Vật nuôi Trâu Lợn địa phương Gà Ngan Vịt ha ha 0,75 0,025 0,15 0,05 m2 m2 m2 m2 52 ha ha 0,71 0,02 0,1 0,05 m2 m2 m2 m2 26100 870 3000 300 ha ha 17,5 0,58 0,1 Hộ Hộ Hộ Hộ Hộ 20 10 11 13 66,67 33,33 36,67 43,33 16,67 hộ hộ hộ hộ hộ 10 11 10,00 33,33 16,67 20,00 36,67 Phụ lục Tổng hợp kết điều tra hộ xã Tân Bình – Như Xuân STT Nội dung xử lý thống kê Số hộ Chủ hộ nam Chủ hộ nữ Độ tuổi trung bình Tuổi lớn Tuổi nhỏ Số TB Nhiều Ít Lao động Tổng số TB Nhiều Ít Đi học Tổng số TB Nhiều Ít Số hộ có trẻ em học' Thu nhập Tổng thu nhập Thu nhập bình quân 6.1 Hộ nghèo Tổng hộ Tổng thu Trung bình 6.2 Hộ trung bình Tổng hộ Tổng thu Trung bình Đất Tổng số TB Nhiều Ít Đất vườn ĐVT Hộ Hộ Hộ Tuổi Tuổi Tuổi Khẩu Số lượng 90 72 18 43,74 26 60 395 4,39 Khẩu 197 2,19 Khẩu hộ 154 1,71 82 Triệu đồng Triệu đồng/hộ 555,2 6,17 Hộ Triệu đồng Triệu đồng/hộ 34 140,1 4,12 Hộ Triệu đồng Triệu đồng/hộ 56 415,1 7,41 m2 m2 m2 m2 35550 395,00 450 150 53 Tỷ lệ % 80,00 20,00 10 11 12 13 14 Tổng số TB Nhiều Ít Đất ni trồng thuỷ sản Tổng số TB Nhiều Ít Đất khác Tổng số TB Nhiều Ít Đất trồng lúa Tổng số TB Nhiều Ít Đất lâm nghiệp Tổng số TB Nhiều Ít Cây trồng Lúa Sắn Mía Keo Cây khác Vật nuôi Trâu Lợn địa phương Gà Ngan Vịt 54 ha ha 7,625 0,080 0,75 0,05 m2 m2 m2 m2 4450 49,44 1000 100 ha ha 22,95 0,26 2,1 0,05 m2 m2 m2 m2 150700 1674 7500 200 ha ha 77,6 0,86 11 0,2 Hộ Hộ Hộ Hộ Hộ 88 61 34 29 33 97,78 67,78 37,78 32,22 36,67 hộ hộ hộ hộ hộ 56 27 22 62,22 30,00 24,44 6,67 1,11 Phụ lục Tổng hợp kết điều tra hộ xã Bình Lương – Như Xuân STT Nội dung xử lý thống kê Số hộ Chủ hộ nam Chủ hộ nữ Độ tuổi trung bình Tuổi lớn Tuổi nhỏ Số TB Nhiều Ít Lao động Tổng số TB Nhiều Ít Đi học Tổng số TB Nhiều Ít Số hộ có trẻ em học' Thu nhập Tổng thu nhập Thu nhập bình quân 6.1 Hộ Tổng hộ Tổng thu Trung bình 6.2 Hộ nghèo Tổng hộ Tổng thu Trung bình 6.3 Hộ trung bình Tổng hộ Tổng thu Trung bình Đất Tổng số ĐVT Hộ Hộ Hộ Tuổi Tuổi Tuổi Khẩu Số lượng 80 69 11 46,96 30 70 402 5,025 Khẩu 201 2,51 Khẩu hộ 128 1,6 68 Triệu đồng Triệu đồng/hộ 485 6,06 Hộ Triệu đồng Triệu đồng/hộ 12 12,00 Hộ Triệu đồng Triệu đồng/hộ 28 106 3,79 Hộ Triệu đồng Triệu đồng/hộ 51 367 7,20 m2 55 30300 Tỷ lệ % 86,25 13,75 10 11 12 13 14 TB Nhiều Ít Đất vườn Tổng số TB Nhiều Ít Đất ni trồng thuỷ sản Tổng số TB Nhiều Ít Đất khác Tổng số TB Nhiều Ít Đất trồng lúa Tổng số TB Nhiều Ít Đất lâm nghiệp Tổng số TB Nhiều Ít Cây trồng Lúa Sắn Mía Keo Cây khác Vật ni Trâu Bò Lợn địa phương Gà Ngan 56 m2 m2 m2 378,75 500 200 ha ha 5,2845 0,070 0,75 0,01 m2 m2 m2 m2 2100 26,25 1000 100 ha ha 17,77 0,22 2,5 0,02 m2 m2 m2 m2 123320 1542 3500 200 ha ha 102,55 1,28 8,2 0,1 Hộ Hộ Hộ Hộ Hộ 76 34 23 47 29 95,00 42,50 28,75 58,75 36,25 hộ hộ hộ hộ hộ 50 25 30 62,50 3,75 31,25 37,50 7,5 Phụ lục 10 Tổng hợp kết điều tra hộ xã Xuân Bình – Như Xuân STT Nội dung xử lý thống kê Số hộ Chủ hộ nam Chủ hộ nữ Độ tuổi trung bình Tuổi lớn Tuổi nhỏ Số TB Nhiều Ít Lao động Tổng số TB Nhiều Ít Đi học Tổng số TB Nhiều Ít Số hộ có trẻ em học' Thu nhập Tổng thu nhập Thu nhập bình quân 6.1 Hộ Tổng hộ Tổng thu Trung bình 6.2 Hộ nghèo Tổng hộ Tổng thu Trung bình 6.3 Hộ trung bình Tổng hộ Tổng thu Trung bình Đất Tổng số ĐVT Hộ Hộ Hộ Tuổi Tuổi Tuổi Khẩu Số lượng 30 28 45,6 26 62 145 4,83 Khẩu 73 2,43 Khẩu hộ 49 1,63 25 Triệu đồng Triệu đồng/hộ 240,9 8,03 Hộ Triệu đồng Triệu đồng/hộ Hộ Triệu đồng Triệu đồng/hộ 11 55,7 5,06 Hộ Triệu đồng Triệu đồng/hộ 19 185,2 9,75 m2 11430 57 Tỷ lệ % 93,33 6,67 10 11 12 13 14 TB Nhiều Ít Đất vườn Tổng số TB Nhiều Ít Đất ni trồng thuỷ sản Tổng số TB Nhiều Ít Đất khác Tổng số TB Nhiều Ít Đất trồng lúa Tổng số TB Nhiều Ít Đất lâm nghiệp Tổng số TB Nhiều Ít Cây trồng Lúa Sắn Mía Keo Cây khác Vật ni Trâu Bò Lợn địa phương Gà Dê m2 m2 m2 381,00 450 300 ha ha 18,24 0,610 0,01 m2 m2 m2 m2 58 ha ha 15,1 0,50 0,02 m2 m2 m2 m2 23450 782 2000 200 ha ha 14 0,47 Hộ Hộ Hộ Hộ Hộ 18 19 15 12 60,00 63,33 50,00 10,00 40,00 hộ hộ hộ hộ hộ 17 17 18 56,67 3,33 56,67 60,00 6,67 Phụ lục 11 Tổng hợp kết điều điều tra xã T T I II III Thơng tin điều tra Tình hình dân sinh - kinh tế Số hộ Số Số lao động Dân tộc Kinh Dân tộc Thái Dân Tộc Thổ Dân tộc Mường Dân tộc khác Hộ Giầu Hộ Hộ trung bình Hộ nghèo Thu nhập BQ người/năm Tình hình sử dụng đất đai Diện tích tự nhiên Đất nông nghiệp Đất trồng lúa Đất trồng hàng năm Đất trồng lâu năm Đất lâm nghiệp Đất rừng sản xuất Đất rừng phòng hộ Đất rừng đặc dụng Đất nuôi trồng thuỷ sản Đất thổ cư Đất khác Cơ sở hạ tầng Đường giao thông Trường học ĐVT hộ Khẩu Khẩu hộ/khẩu hộ/khẩu hộ/khẩu hộ/khẩu hộ/khẩu Xuân Khang Xuân Thái 913 3879 1720 541/2333 160/671 6.213.000 104 231 527 7.200.00 11.240.000 ha 4229,29 614,57 177,75 12079,09 824,07 144,57 399,39 ha ha 215,18 2046,56 2046,56 ha đồng km trường 862 3620 2057 237/976 400/1623 360 593 685 Hải Long 955 3799 2487 763/3118 37/125 14/37 140/518 1hộ/1 70 299 513 73 hộ hộ hộ 1638 6953 3745 949/3946 349/1405 hộ/136 336/1566 Hải Vân Bình Lương Hố Quỳ Xn Quỳ Tân Bình Xn Bình Xn Hồ 683 3076 1652 397/1788 136/612 126/568 24/108 1120 5012 2761 522/2235 257/999 298/1643 43/130 /5 478 2221 1700 388/1756 46/258 40/170 4hộ/37 648 2630 798 243/998 372/1511 13/42 18/76 2/4khẩu 1384 5765 3500 891/2302 121/1602 350/1750 17/85 5/26khẩu 617 2945 1644 159/647 456/2237 2hộ/31 /30 98 316 269 382 266 472 190 199 228 9.500.000 11.000.000 106 229 313 8.100.00 360 321 620 11.500.000 110 180 188 10.700.00 11.466.000 1715,84 281,64 100,35 1915,56 373,98 86,54 1892,46 493,6 147,29 2628,44 1243,42 155,05 1826,6 180 29,4 3863,1 455,35 128,34 3862,87 1806,33 101,33 11746,95 2295,58 34,97 569,02 165,07 286,39 220 267,2 90,9 296,78 372,73 2049,51 255,05 9006,71 919,16 4582,25 3505,3 116,57 818,61 388,31 430,3 87,59 902,43 468,88 192,55 241 273,6 766 306 976,2 1009,55 524,55 485 89,1 1268,61 351,31 326 591,3 158,57 2882,61 1419,89 1433,6 1406,66 1406,66 246,07 7099,4 5922 720,8 456,6 18,08 173,26 1376,82 4,11 51,67 2192,53 10,12 65,89 539,58 4,98 92,79 541,38 81 69,9 481,96 80,03 82,57 212,87 4,77 50,2 323,02 20,85 66,38 437,91 28,3 147,28 474,3 37,87 33,65 2280,45 30,6 80,3 47,09 17,4 28,6 15 4,7 23,5 35 8,2 220/1004 5/17khẩu 205/841 7hộ/34 30 280 519 84 460 1462,72 5.500.000 IV V Nhà văn hố Trạm y tế Cơng trình nước Cơng trình thuỷ lợi Kênh mương Cơng trình khác Tình hình chăn ni Số lượng gia súc Trâu Bò Lợn Gia súc khác Số lượng gia cầm Mơ hình trang trại Ni lợn rừng Ni Hươu Ni nhím Mơ hình chăn ni Mơ hình nơng nghiệp Mơ hình vườn ao chuồng nhà trạm hồ đập km con con con mơ hình mơ hình mơ hình mơ hình mơ hình mơ hình 11 13 1 12 10 1 1 14 1036 303 66 517 150 4.800 1034 838 196 850 2174 443 1722 11.200 14.670 1 3 3958 1160 380 2350 68 10.000 836 291 145 100 300 9.000 17,23 2296 1013 265 756 262 16.800 2005 1057 63 458 427 15.575 1334 178 149 796 211 1.015 2000 450 200 350 1000 1.000 1757 756 98 552 351 6.574 1 1 60 ... dân địa phương địa bàn 12 xã vùng đệm mối đe dọa đến tồn phát triển loài Vù hương VQG Bến En Kết xác định mối đe dọa tổng hợp bảng 3.8 Bảng 3.8 Các mối đe doạ loài Vù hương VQG Bến En TT Các hoạt... vào vùng giáp ranh VQG Xâm lấn đất rừng Mối đe dọa Có Có Có Có Có Cháy rừng Có 3.4.2 Xếp hạng mối đe dọa Quá trình nghiên cứu, đánh giá xác định 06 mối đe dọa đến tồn phát triển loài Vù hương. .. nguy n nhân ảnh hưởng đến tồn phát triển loài Vù hương khu vực VQG Bến En cần thiết Xuất phát từ thực tế, u cầu đó, chúng tơi tiến hành thực chuyên đề “Điều tra, đánh giá mối đe dọa loài Vù hương