Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
258,5 KB
Nội dung
BÁOCÁOTỔNGKẾTDỰÁNSỬDỤNGQUỸMỞRỘNG ĐỀ TÀI: BÁOCÁOTỔNGKẾTDỰÁNSỬDỤNGQUỸMỞRỘNG i BÁOCÁOTỔNGKẾTDỰÁNSỬDỤNGQUỸMỞRỘNG DANH SÁCH NGƯỜI THAM 1. Ông Nguyễn Tuấn Hùng , Cục trưởng Cục ĐĐBĐ Việt Nam; 2.Ông Lê Minh Tâm, Phó Cục trưởng Cục ĐĐBĐ Việt Nam; 3. Ông Vũ Quý Lân, Phó Cục trưởng Cục ĐĐBĐ Việt Nam; 4. Ông Trương Xuân Thủy, Chánh Văn phòng Cục; 5. Ông Nguyễn Văn Bảy, Trưởng phòng Pháp chế; 6. Ông Trần Hồng Quang, Trưởng phòng Hợp tác Quốc tế; 7. Ông Phan Ngọc Mai, Trưởng phòng Công nghệ thẩm định; 8. Ông Nguyễn Đình Đông, Trưởng phòng Kế hoạch tài chính; 9. Bà Phạm Thị Loan, Phó trưởng phòng Pháp chế; 10. Ông Bùi Văn Hoàng, Chuyên viên Văn phòng Cục; 11. Bà Nguyễn Thu Hương, Chuyên viên Văn phòng Cục; 12. Bà Nguyễn Thị Kim Oanh, Chuyên viên Phòng Pháp chế; 13. Ông Kiều Trần Dũng, Chuyên viên Phòng Pháp chế. Mục lục DANH SÁCH NGƯỜI THAM GIA i TÓM TẮT DỰÁN ii CHỮ VIẾT TẮT vi LỚI NÓI ĐẦU 1 I. KHÁI QUÁT DỰÁN 3 II. NỘI DUNG THỰC HIỆN 5 III. KẾT QUẢ THỰC HIỆN 7 IV. TÀI CHÍNH 10 V. THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN 11 VI. BÀI HỌC KINH NGHIỆM 12 VII. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 13 TÀILIỆU THAM KHẢO 14 PHỤ LỤC: 15 ii BÁOCÁOTỔNGKẾTDỰÁNSỬDỤNGQUỸMỞRỘNG TÓM TẮT DỰÁN 1. Sự cần thiết của Dự án. (1) Tình hình thi hành pháp luật về đo đạc và bản đồ và sự cần thiết của Dựán luật đo đạc và bản đồ Các Nghị định của Chính phủ: Nghị định số 12/2002/NĐ-CP ngày 22 tháng 01 năm 2002 về hoạt động đo đạc và bản đồ (sau đây viết tắt là Nghị định 12); Nghị định số 30/2005/NĐ-CP ngày 11 tháng 3 năm 2005 về xử phạt vi phạm hành chính trong họat động đo đạc và bản đồ (sau đây viết tắt là Nghị định 30) là hai văn bản quy phạm pháp luật cao nhất trong lĩnh vực đo đạc và bản đồ, các Nghị định đã tạo cơ sở pháp lý cơ bản cho việc thống nhất quản lý nhà nước và triển khai hoạt động đo đạc và bản đồ trên phạm vi tòan lãnh thổ. Tuy nhiên, việc thực thi Nghị định 12, Nghị định 30 còn chưa nghiêm, thể hiện ở một số mặt hạn chế, tồn tại sau: a. Việc thi hành pháp luật về đo đạc và bản đồ của các cơ quan QLNN về đo đạc và bản đồ ở Trung ương và địa phương còn nhiều bất cập - Công tác xây dựng thể chế: Hệ thống văn bản QPPL dưới Nghị định do các Bộ, ngành ban hành còn chậm, còn tồn tại một số mâu thuẫn, bất cập, chưa theo kịp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Văn bản QPPL về đo đạc bản đồ do địa phương ban hành không đầy đủ, chất lượng thấp và chưa theo sát với thực tế của địa phương. - Việc triển khai các nhiệm vụ đo đạc và bản đồ của các bộ, ngành về cơ bản đã đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, tuy nhiên còn có hiện tượng chồng chéo gây lãng phí cho ngân sách nhà nước. Việc triển khai đo đạc và bản đồ ở địa phương còn bất cập do thiếu quy hoạch, kế hoạch dài hạn, đầu tư kinh phí hàng năm cho công tác đo đạc bản đồ còn bị động, không ổn định, cơ chế phối hợp quản lý đầu tư chưa chặt chẽ dẫn đến vẫn còn hiện tượng trùng lặp, lãng phí; mặt khác, do các bộ, ngành và địa phương thực hiện không nghiêm quy định về báocáo trong họat động đo dạc và bản đồ nên công tác theo dõi, giám sát, tổng hợp của Bộ TNMT gặp rất nhiều khó khăn. - Công tác thanh tra, kiểm tra trong quản lý hoạt động đo đạc và bản đồ của các cơ quan QLNN về đo đạc và bản đồ ở Trung ương và địa phương thực hiện chưa tốt. Các Bộ, ngành, địa phương chưa chủ động và chú trọng đúng mức đến công tác thanh tra, kiểm tra hoạt động đo đạc và bản đồ trong phạm vi quản lý của mình. - Việc xử lý vi phạm trong hoạt động đo đạc và bản đồ hầu như chưa có, cụ thể chưa có tổ chức cá nhân nào vi phạm phải xử lý theo các quy định của Nghị định 30. Tuy nhiên, thực tế này không chứng tỏ việc thực thi pháp luật nghiêm minh của các tổ chức, cá nhân tham gia họat động đo đạc và bản đồ mà nó phần nào nói lên việc buông lỏng trách nhiệm kiểm tra, giám sát của các bộ, iii BÁOCÁOTỔNGKẾTDỰÁNSỬDỤNGQUỸMỞRỘNG ngành và địa phương trong quản lý nhà nước đối với lĩnh vực. Trên thực tế qua công tác kiểm tra thường xuyên hàng năm của Bộ Tài nguyên và Môi trường đã phát hiện nhiều tổ chức vi phạm quy chế đăng ký và cấp giấy phép hoạt động đo đạc và bản đồ mà không bị kiểm tra, xử lý. - Công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về đo đạc và bản đồ còn nặng về hình thức và chưa đủ sâu rộng để các cấp quản lý, các tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động đo đạc và bản đồ và người dân nhận thức đầy dủ về pháp luật và chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật. b. Các tổ chức tham gia hoạt động và người dân chấp hành chưa nghiêm pháp luật về đo đạc và bản đồ do nhận thức pháp luật về đo đạc và bản đồ còn nhiều hạn chế Việc chấp hành quy chế đăng ký và cấp giấy phép hoạt động đo đạc và bản đồ của các tổ chức chưa được nghiêm túc, nhiều tổ chức tham gia họat động đo đạc và bản đồ mà không đăng ký với cấp có thẩm quyền hoặc không được cấp phép Nhận thức pháp luật về đo đạc và bản đồ của người dân còn thấp, đa số chưa ý thức được tầm quan trọng của việc bảo vệ các công trình xây dựng, dấu mốc đo đạc cũng như ý nghĩa của việc thể hiện chủ quyền lãnh thổ quốc gia thông qua các xuất bản phẩm về bản đồ. Từ thực tế tình hình thi hành pháp luật đo đạc và bản đồ như trên đặt ra yêu cầu cấp bách phải xây dựng Luật đo đạc và bản đồ. (2) Thực trạng các mối quan hệ xã hội trong hoạt động đo đạc và bản đồ và sự cần thiết phải điều chỉnh bằng Luật. a. Quan hệ giữa cơ quan QLNN về đo đạc bản đồ ở Trung ương với cơ quan QLNN về đo đạc bản đồ ở địa phương Mối quan hệ giữa hai lọai cơ quan này cơ bản dựa trên cơ chế phân cấp, các vấn đề cơ bản về quản lý nhà nước đối với họat động đo đạc bản đồ thuộc phạm vi địa phương như kiểm tra, thẩm định chất lượng công trình, sản phẩm đo đạc bản đồ địa chính, đo đạc bản đồ chuyên dụng của địa phương; bảo vệ công trình xây dựng, dấu mốc đo đạc trong phạm vi ranh giới hành chính cấp tỉnh; Quản lý thông tin tư liệu do đạc bản đồ, triển khai các nhiệm vụ về đo đạc và bản đồ phục vụ mục đích chuyên dụng của địa phương đều thuộc thẩm quyền của chính quyền địa phương (UBND cấp tỉnh). Cơ quan QLNN về đo đạc bản đồ ở Trung ương thực hiện quản lý, giám sát các họat động trên thông qua công tác thanh tra, kiểm tra, phân tích, tổng hợp thông tin thu nhận được bằng con đường báo cáo. Tuy nhiên, thực trạng của mối quan hệ giữa Trung ương và địa phương dựa trên cơ chế Phân cấp - Kiểm tra như trên cũng bộc lộ nhiều bất cập và thiếu hiệu quả: việc thanh tra chỉ tiến hành theo từng vụ việc đơn lẻ, công tác kiểm tra, do hạn chế về kinh phí và thời gian nên còn nặng về hình thức; mặt khác, cơ quan quản lý nhà nước về đo đạc bản đồ của địa phương thực hiện không nghiêm túc quy định về báo cáo, báocáo còn mang nhiều tính thủ tục, hình thức. iv BÁOCÁOTỔNGKẾTDỰÁNSỬDỤNGQUỸMỞRỘNG b. Quan hệ giữa cơ quan QLNN về đo đạc bản đồ ở TƯ với Bộ ngành có hoạt động đo đạc bản đồ chuyên ngành Nghị định 12 có quy định về phân cấp triển khai nhiệm vụ về đo đạc và bản đồ chuyên ngành thuộc phạm vi quản lý của các Bộ, tuy nhiên không quy định rõ về cơ chế quản lý, kiểm tra, gíám sát của cơ quan quản lý nhà nước về đo đạc và bản đồ đối với các họat động này. Cơ quan QLNN về đo đạc và bản đồ chỉ thực hiện quản lý họat động đo đạc bản đồ của các Bộ thông qua Quy chế cấp phép họat đông đo đạc và bản đồ và quy định về báocáo trong họat đông đo đạc và bản đồ, Tuy nhiên, đây đều là các văn bản QPPL hướng dẫn thi hành Nghị định nên hiệu quả thi hành pháp luật không cao, đa số các Bộ, ngành xem nhẹ hoặc thực hiện không nghiêm quy định về Báo cáo. Thực trạng của mối quan hệ này là cơ quan quản lý không có chế tài để quản lý và kiểm tra hoặc chế tài không đủ mạnh và do không quản lý được dẫn đến thả nổi. Do các vi phạm không bị xử lý, các Bộ ngành không coi trọng việc thực thi các văn bản QPPL do cơ quan quản lý nhà nước về đo đạc bản đồ ban hành và cho rằng không phải là luật nên không bắt buộc phải thi hành. c. Quan hệ giữa cơ quan QLNN về đo đạc bản đồ với doanh nghiệp - Đối với lọai hình doanh nghiệp nhà nước, cơ quan QLNN về đo đạc và bản đồ về cơ bản kiểm soát được về năng lực (nhân lực và trình độ), chất lượng công trình, sản phẩm của các Doanh nghiệp NN trực thuộc. Với các doanh nghiệp NN trực thuộc các Bộ chuyên ngành, cơ quan QLNN về đo đạc bản đồ nắm bắt được về năng lực thông qua cấp phép. Về số lượng, chất lượng công trình, sản phẩm chỉ tổng hợp trên cơ sở báocáo của các Bộ. - Đối với lọai hình doanh nghiệp ngoài nhà nước, cơ quan QLNN về đo đạc bản đồ chỉ nắm bắt về năng lực thông qua công tác cấp phép, các vấn đề khác phân cấp cho Cơ quan QLNN địa phương. d. Quan hệ giữa các doanh nghiệp đo đạc bản đồ: - Đối với các doanh nghiệp nhà nước họat động trong lĩnh vực đo đạc và bản đồ, về cơ bản thực hiện kế hoạch do Nhà nước đặt hàng, hoạt động chủ yếu dựa trên nguồn kinh phí được cấp từ ngân sách theo kỳ kế hoạch. - Các doanh nghiệp ngoài nhà nước do năng lực nhiều hạn chế, hoạt động nhỏ lẻ, chủ yếu gắn với nhu cầu của địa phương. Như vậy thực trạng của mối quan hệ này là bất bình đẳng, không có yếu tố cạnh tranh – một động lực cần thiết cho sự phát triển. Luật đo đạc và bản đồ nhằm điều chỉnh quan hệ này hướng tới cạnh tranh bình đẳng trong khuôn khổ của pháp luật. e. Quan hệ giữa cơ quan QLNN về đo đạc bản đồ với người dân Luật đo đạc và bản đồ sẽ hướng người dân tới việc tăng cường nhận thức về quyền lợi và nghĩa vụ của mình trên cơ sở đó tuân thủ quy định của pháp luật về đo đạc và bản đồ, tự giác tham gia và đóng góp tích cực cho họat động của cơ quan QLNN. (3) Tác động của dựán Luật v BÁOCÁOTỔNGKẾTDỰÁNSỬDỤNGQUỸMỞRỘNG a. Tiết kiệm ngân sách Nhà nước Luật đo đạc và bản đồ khi được xây dựng trên cơ sở khoa học và thực tiến sẽ làm tăng tối đa hiệu quả thi hành pháp luật về đo đạc và bản đồ của cơ quan QLNN các cấp và người dân cũng như điều chỉnh các mối quan hệ theo hướng tích cực. Nhà nước sẽ được hưởng lợi ích kinh tế từ việc tiết kiệm ngân sách do bảo vệ công trình đo đạc, chia sẻ thông tin, hạn chế tiến tới loại bỏ việc đo vẽ chồng chéo. Luật cũng là nền tảng pháp lý vững chắc để ngành đo đạc và bản đồ Việt Nam phát triển lên một tầm cao mới, đáp ứng với sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước trong giai đọan hội nhập quốc tế. b. Luật đo đạc và bản đồ còn mang lại lợi ích vô hình từ việc tuyên truyền, giáo dục đến toàn dân về chủ quyền lãnh thổ quốc gia và thúc đẩy tiến bộ xã hội. 2. Tóm tắt nội dungdựánDựán gồm 07 phần: Phần1: Thu thập, nghiên cứu, đánh giá thông tin tư liệu; Phần 2: Tổngkết tình hình thực hiện pháp luật về đo đạc và bản đồ; Phần 3: Khảo sát, đánh giá thực trạng quan hệ xã hội liên quan đến các nội dung chính của Luật Đo đạc và Bản đồ; Phần 4: Tổ chức đánh giá tác động và xây dựngbáocáo đánh giá tác động của dựán Luật; Phần 5: Xây dựng Đề cương chi tiết; Phần 6: Xây dựngdự thảo Luật trên cơ sở Đề cương chi tiết; Phần 7: Tổ chức lấy ý kiến của các cơ quan, tổ chức, cá nhân và tổ chức Hội thảo. vi BÁOCÁOTỔNGKẾTDỰÁNSỬDỤNGQUỸMỞRỘNG CHỮ VIẾT TẮT (1) SEMLA: Chương trình hợp tác Việt Nam- Thụy Điển về tăng cường năng lực quản lý đất đai và môi trường (2) UBND: Ủy ban nhân dân; (3) QLNN: Quản lý nhà nước; (4) ĐĐBĐ: Đo đạc và bản đồ; (5) QLĐĐ: Quản lý đất đai; (6) CT-TTg: Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ; (7) NĐ-CP: Nghị định của Chính phủ; (8) Bộ TNMT: Bộ Tài nguyên và Môi trường; (9) QPPL: Quy phạm pháp luật; vii BÁOCÁOTỔNGKẾTDỰÁNSỬDỤNGQUỸMỞRỘNG Mục lục DANH SÁCH NGƯỜI THAM GIA i TÓM TẮT DỰÁN ii CHỮ VIẾT TẮT vi LỚI NÓI ĐẦU 1 I. KHÁI QUÁT DỰÁN 3 II. NỘI DUNG THỰC HIỆN 5 III. KẾT QUẢ THỰC HIỆN 7 IV. TÀI CHÍNH 10 V. THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN 11 VI. BÀI HỌC KINH NGHIỆM 12 VII. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 13 TÀILIỆU THAM KHẢO 14 PHỤ LỤC: 15 viii BÁOCÁOTỔNGKẾTDỰÁNSỬDỤNGQUỸMỞRỘNG LỜI NÓI ĐẦU Ngành Đo đạc và Bản đồ Việt Nam có lịch sử hơn 500 năm, trải qua bao tháng năm thăng trầm của lịch sử. Năm 1959, Chính phủ đã thành lập Cục Đo đạc và Bản đồ thuộc Phủ Thủ tướng. Năm 1974, được chuyển thành Cục Đo đạc và Bản đồ trực thuộc Chính phủ. Năm 1994, Chính phủ đã quyết định thành lập Tổng cục Địa chính trên cơ sở sáp nhập và tổ chức tại Cục Đo đạc và Bản đồ nhà nước, Tổng cục Quản lý ruộng đất. Tổ chức mới đã tạo ra một giai đoạn mới gắn liền công tác ĐĐBĐ với công tác QLĐĐ Tháng 11 năm 2002, Quốc hội quyết định thành lập Bộ Tài nguyên và Môi trường, trong đó Chính phủ đã quyết định tái lập Cục Đo đạc và Bản đồ với chức năng, nhiệm vụ rất cụ thể, Chính phủ đã quyết định những dựán đầu tư lớn cho lĩnh vực ĐĐBĐ nhằm đáp ứng kịp thời cho quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Ngày 04 tháng 3 năm 2008 Chính Phủ ban hành Nghị định số 25/2008/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài nguyên và Môi trường, theo đó Cục Đo đạc và Bản đồ được đổi tên thành Cục Đo đạc và Bản đồ Việt Nam. Sau 6 năm triển khai thực hiện, ngày 19/12/2007 Thủ tướng Chính phủ có Chỉ thị số 32/2007/CT-TTg về tổngkết thực hiện Nghị định số 12/2002/NĐ-CP ngày 22 tháng 01 năm 2002 của Chính phủ về hoạt động đo đạc và bản đồ, trong báocáotổngkết của Bộ Tài nguyên và Môi trường trình Thủ tướng đã đánh giá: Nghị định 12 là văn bản pháp luật cao nhất trong lĩnh vực đo đạc và bản đồ, nó đã tạo cơ sở pháp lý cơ bản cho việc thống nhất quản lý nhà nước và triển khai hoạt động đo đạc và bản đồ, đưa quản lý nhà nước về đo đạc và bản đồ đi dần vào nề nếp, giảm thiểu được tình trạng đo đạc chồng chéo, lãng phí và hướng dần vào việc thống nhất sửdụngdữliệu đo đạc cơ bản, chia sẻ và sửdụng chung thông tin. Hệ thống văn bản QPPL khung sau Nghị định 12 do Bộ TNMT phối hợp với các Bộ liên quan ban hành đã đầy đủ, cơ bản đáp ứng được yêu cầu phục vụ quản lý nhà nước và triển khai hoạt động đo đạc và bản đồ ở Trung ương theo Nghị định 12. Hệ thống văn bản phục vụ quản lý trực tiếp và tổ chức triển khai ở địa phương, cơ sở thuộc thẩm quyền ban hành của các Bộ, ngành khác và địa phương còn thiếu về số lượng và không đồng bộ, nhiều văn bản ban hành chậm và chưa đủ đáp ứng yêu cầu thống nhất quản lý toàn diện hoạt động đo đạc và bản đồ. Nguyên nhân của việc thiếu và chậm ban hành văn bản quản lý là do nhận thức pháp luật chưa đầy đủ, chưa có sự quan tâm đúng mức của các Bộ, ngành và địa phương đối với công tác quản lý hoạt động đo đạc và bản đồ, chưa có sự chỉ đạo sát sao trong xây dựng và ban hành các văn bản phục vụ quản lý. Các Bộ, ngành có hoạt động đo đạc và bản đồ không ban hành hoặc có ban hành 1 BÁOCÁOTỔNGKẾTDỰÁNSỬDỤNGQUỸMỞRỘNG nhưng chưa có sự phối hợp với Bộ TNMT trong xây dựng văn bản và theo dõi quản lý. Phần lớn các văn bản khác do các tỉnh ban hành chỉ phục vụ giải quyết những việc cần thiết, liên quan đến triển khai cụ thể, còn thiếu các văn bản phục vụ quản lý trực tiếp các hoạt động đo đạc và bản đồ; một số địa phương khi ban hành văn bản không gửi cho Bộ TNMT và các Bộ, ngành liên quan để phối hợp và theo dõi chỉ đạo. Chất lượng các văn bản đã ban hành chưa cao, một số văn bản ban hành chưa đúng thẩm quyền, sai về thể thức, nội dung còn chồng chéo và mâu thuẫn giữa các văn bản với nhau, cá biệt có nội dung chưa sát với thực tế và chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển công nghệ trong thời kỳ đổi mới và hội nhập quốc tế của đất nước. Trong xây dựng văn bản chưa có sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan liên quan nên trình tự thẩm định phức tạp, dài dòng, có nội dung sau khi văn bản ban hành mới phát hiện là còn thiếu hoặc bất cập. Tính pháp lý của văn bản pháp luật cao nhất về quản lý nhà nước hoạt động đo đạc và bản đồ chưa cao do mới chỉ là Nghị định, do đó còn có tư tưởng coi nhẹ, chấp hành chưa nghiêm. Ý thức chấp hành pháp luật của một số cấp quản lý chưa cao. Vì vậy, việc sớm xây dựng Luật Đo đạc và Bản đồ để điều chỉnh và thống nhất quản lý toàn diện mọi hoạt động đo đạc và bản đồ là hết sức cần thiết. Trước tinh hình của Hội nhập và phát triển kinh tế của đất nước cũng như nhu cầu về công tác quản lý nhà nước về hoạt động đo đạc và bản đồ, ngày 22 tháng 01 năm 2008, Bộ Tài nguyên và Môi trường có Quyết định số 131/QĐ- BTNMT về việc phân công đơn vị thực hiện Chương trình xây dựng Luật, pháp lệnh của Quốc hội nhiệm kỳ khóa XII (2007 – 2011) và năm 2008 thuộc trách nhiệm của Bộ Tài nguyên và Môi trường, Cục Đo đạc và Bản đồ Việt Nam được giao nhiệm vụ chủ trì xây dựng Luật Đo đạc và Bản đồ để trình Quốc Hội thông qua vào tháng 10/2010. Do nguồn kinh phí sự nghiệp của Nhà nước cấp cho công tác xây dựng các dựán Luật rất hạn hẹp, yêu cầu về thời gian trình dựán Luật Đo đạc và Bản đồ lại rất gấp. Vì vậy sau khi nghiên cứu, cân nhắc về khả năng không đủ kinh phí đáp ứng cho Chương trình xây dựng Luật, Cục Đo đạc và Bản đồ Việt Nam kính đề nghị Chương trình SEMLA xem xét hỗ trợ kinh phí cho Cục Đo đạc và Bản đồ Việt Nam để thực hiện một số nội dung cần triển khai gấp trong kế hoạch xây dựng Luật Đo đạc và Bản đồ năm 2009. Cục Đo đạc và Bản đồ xin chân thành cảm ơn Ban chỉ đạo Chương trình SEMLA đã quan tâm tạo điều kiện nguồn kinh phí hỗ trợ cho Cục triển khai một số nội dung cần thiết trong việc xây dựngDựán Luật Đo đạc và Bản đồ. 2 [...]... tập kinh nghiệm xây dựng Luật Đo đạc và Bản đồ của Nhật Bản và một số nước trong khu vực có điều kiện tương đồng như Việt Nam 17 BÁOCÁOTỔNGKẾTDỰÁNSỬDỤNGQUỸMỞRỘNGTÀILIỆU THAM KHẢO 18 BÁOCÁOTỔNGKẾT DỰ ÁNSỬDỤNGQUỸMỞRỘNG PHỤ LỤC: - Phụ lục số 1: Báo cáotổngkết tình hình thực hiện pháp luật về đo đạc và bản đồ; - Phụ lục số 2: Báocáo khảo sát, thu thập tàiliệu đánh giá thực trạng... số lượng các báocáo chuyên đề được tham khảo để xây dựng sơ thảo đề cương và sơ thảo Luật gồm 10 báocáo d) Đánh giá: Sơ thảo Đề cương chi tiết và sơ thảo Luật được soạn thảo khá công phu, chi tiết, đã bám sát quan điểm, chính sách cơ bản của dựán Luật, đủ điều kiện 9 BÁOCÁOTỔNGKẾT DỰ ÁNSỬDỤNGQUỸMỞRỘNG để Ban soạn thảo và Tổ biên tập dựán Luật Đo đạc và Bản đồ sửdụng làm tàiliệu cho các... (2) Các báocáo đánh giá tác động xã hội của dựán Luật; (3) Tàiliệu tiếng nước ngoài được biên dịch ra tiếng Việt; (4) Đề cương chi tiết của Luật và sơ thảo nội dung Luật 4 BÁOCÁOTỔNGKẾT DỰ ÁNSỬDỤNGQUỸMỞRỘNG II NỘI DUNG THỰC HIỆN Các nội dung thực hiện của dựán được phê duyệt 1 Khảo sát, thu thập tài liệu, đánh giá thực trạng quan hệ xã hội (1) Tổ chức các Đoàn khảo sát, thu thập tàiliệu tại... dựngdựbáo tác động của dựán Luật 3 Thu thập, biên dịch, nghiên cứu, đánh giá thông tin, tư liệu, các điều ước quốc tế liên quan đến dựán Luật Biên dịch thông tin, tư liệu, điều ước quốc tế từ tiếng nước ngoài ra tiếng Việt, gồm 08 tài liệu: (1) Luật LXXVI/1996 về hoạt động đo đạc bản đồ của Hungary (ban hành năm 1996) (2) Luật đo đạc của Australia 1992 11 BÁOCÁOTỔNGKẾT DỰ ÁNSỬDỤNGQUỸMỞ RỘNG... phiếu; - Tại các doanh nghiệp: 158 phiếu; - Tại các đơn vị hoạt động đo đạc và bản đồ chuyên ngành: 100 phiếu; (6) Tàiliệu tiếng nước ngoài được biên dịch ra tiếng Việt 12 BÁOCÁOTỔNGKẾTDỰÁNSỬDỤNGQUỸMỞRỘNG C PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ SẢN PHẨM CỦA DỰÁN Qua kết quả và sản phẩm của dựán thu được trong quá trình triển khai cho thấy sự tham gia của cộng đồng đã được tăng cường lên một mức, nhận... các đối tượng chịu sự tác động của dựán Luật thông qua Hội thảo mởrộng - Thành phần: nhóm soạn thảo của Cục Đo đạc và Bản đồ Việt Nam có mời thêm chuyên gia - Tổng số Hội thảo: 12 Hội thảo với tổng số lượng đại biểu tham gia: 180 10 BÁOCÁOTỔNGKẾTDỰÁNSỬDỤNGQUỸMỞRỘNG III KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC/ SẢN PHẨM A Kết quả: Thực hiện theo Quyết định số 88/QĐ-BCĐ ngày 27 tháng 5 năm 2009 của Ban chỉ đạo Chương...BÁO CÁOTỔNGKẾTDỰÁNSỬDỤNGQUỸMỞRỘNG I KHÁI QUÁT DỰÁN 1 Tên dự án: Luật Đo đạc và Bản đồ Cơ sở pháp lý: (1) Quyết định số 131/QĐ-BTNMT ngày 22 tháng 01 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc phân công đơn vị thực hiện Chương trình xây dựng Luật, pháp lệnh của Quốc hội nhiệm kỳ khóa XII (2007 – 2011) và năm 2008 thuộc trách nhiệm của Bộ Tài nguyên và Môi... xã hội liên quan đến dựán Luật và xây dựngbáocáo đánh giá tác động xã hội của dựán Luật, sự cần thiết phải xây dựng Luật (3) Thu thập, biên dịch, nghiên cứu, đánh giá thông tin, tư liệu, các điều ước quốc tế liên quan đến dựán Luật: (4) Lập Đề cương chi tiết và xây dựng sơ thảo Luật trên cơ sở đề cương chi tiết; (5) Tổ chức các hội thảo 6 Sản phẩm của dự án: (1) Các báocáo đánh giá thực trạng quan... thủ tục, chứng từ thanh toán do đây là lần đầu tiên Cục được sự hỗ trợ nguồn kinh phí của Chương trình SEMLA 15 BÁOCÁOTỔNGKẾTDỰÁNSỬDỤNGQUỸMỞRỘNG VI BÀI HỌC KINH NGHIỆM Qua việc triển khai dựán với nguồn kinh phí hỗ trợ của Chương trình SEMLA đã rút ra được một số bài học kinh nghiệm: - Việc tổ chức quản lý dựán phải nhanh, gọn, đồng bộ; - Đối ngũ thực hiện dựán phải có năng lực, am hiểu... việc cho đội ngũ cán bộ hiện đang làm việc trong cơ quan quản lý nhà nước về đo đạc và bản đồ ở Trung ương và địa phương, đặc biệt những cá nhân chuyên sâu về công tác soạn thảo văn bản quy phạm pháp luật 16 BÁOCÁOTỔNGKẾTDỰÁNSỬDỤNGQUỸMỞRỘNG VII KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1 Kết luận Trong bối cảnh nguồn kinh phí cho công tác soạn thảo văn bản quy phạm pháp luật đặc biệt là dựán xây dựng Luật Đo đạc . BÁO CÁO TỔNG KẾT DỰ ÁN SỬ DỤNG QUỸ MỞ RỘNG ĐỀ TÀI: BÁO CÁO TỔNG KẾT DỰ ÁN SỬ DỤNG QUỸ MỞ RỘNG i BÁO CÁO TỔNG KẾT DỰ ÁN SỬ DỤNG QUỸ MỞ RỘNG DANH. của dự án Luật, đủ điều kiện 9 BÁO CÁO TỔNG KẾT DỰ ÁN SỬ DỤNG QUỸ MỞ RỘNG để Ban soạn thảo và Tổ biên tập dự án Luật Đo đạc và Bản đồ sử dụng làm tài liệu