Dạy học ca khúc mang âmhưởng dân ca cho sinh viên khoa thanh nhạc trường đại học VHNTQuân đội

129 111 0
Dạy học ca khúc mang âmhưởng dân ca cho sinh viên khoa thanh nhạc trường đại học VHNTQuân đội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG DẠY HỌC CA KHÚC MANG ÂM HƯỞNG DÂN CA CHO SINH VIÊN KHOA THANH NHẠC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUÂN ĐỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ÂM NHẠC Khóa (2015 - 2017) Hà Nội, 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG DẠY HỌC CA KHÚC MANG ÂM HƯỞNG DÂN CA CHO SINH VIÊN KHOA THANH NHẠC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUÂN ĐỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lý luận Phương pháp dạy học âm nhạc Mã số: 60140111 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trịnh Hoài Thu Hà Nội, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa có cơng bố cơng trình Nếu sai với lời cam đoan, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Hà Nội, ngày 12 tháng năm 2017 Tác giả Nguyễn Thị Hương Giang DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CĐ : Cao đẳng ĐC : Đối chứng ĐH : Đại học GV : Giảng viên HN : Hà Nội NSƯT : Nghệ sĩ ưu tú Nxb : Nhà xuất SV : Sinh viên TN : Thực nghiệm TPHCM : Thành phố Hồ Chí Minh TS : Tiến sỹ TW : Trung ương VHNT : Văn hóa nghệ thuật VN : Việt Nam MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Một số khái niệm liên quan 1.1.1 Ca khúc 1.1.2 Dân ca 1.1.3 Ca khúc mang âm hưởng dân ca 1.1.4 Dạy học hát ca khúc mang âm hưởng dân ca 10 1.2 Khái quát ca khúc mang âm hưởng dân ca âm nhạc Việt Nam 13 1.2.1 Sự hình thành ca khúc mang âm hưởng dân ca 13 1.2.2 Phân loại ca khúc mang âm hưởng dân ca 17 1.3 Thực trạng dạy học ca khúc mang âm hưởng dân ca Khoa Thanh nhạc, Trường Đại học VHNT Quân đội 21 1.3.1 Sơ lược Khoa Thanh nhạc trường Đại học VHNT Quân đội 21 1.3.2 Thực trạng dạy học ca khúc mang âm hưởng dân ca Khoa Thanh nhạc trường Đại học Văn hoá Nghệ thuật Quân đội 26 Tiểu kết 36 Chương 2: ĐỀ XUẤT PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HÁT CA KHÚC MANG ÂM HƯỞNG DÂN CA VIỆT NAM 38 2.1 Mục tiêu, yêu cầu 38 2.1.1 Mục tiêu 38 2.1.2 Yêu cầu 38 2.2 Một số phương pháp xử lý kỹ thuật cho dạy học hát ca khúc mang âm hưởng dân ca 42 2.2.1 Kiểm soát luyện tập thở 42 2.2.2 Kỹ thuật hát liền giọng (Legato - Cantinela) 50 2.2.3 Kỹ thuật hát nhanh (Passage) 53 2.2.4 Kỹ thuật hát luyến 57 2.2.5 Kỹ thuật hát rung láy (Trillo) 60 2.3 Phương pháp thể ca khúc mang âm hưởng dân ca 62 2.3.1 Cảm thụ mầu sắc dân ca ca khúc 63 2.3.2 Phương pháp thể màu sắc ca khúc mang âm hưởng dân ca 66 2.3.3 Áp dụng kỹ thuật Thanh nhạc cho số nguyên âm, phụ âm 69 2.4 Đề xuất biện pháp bổ sung tài liệu dạy học vào chương trình 72 2.4.1 Thiết kế chương trình, giáo trình giảng dạy môn hát phong cách Dân gian trường Đại học VHNT Quân đội 72 2.4.2 Bổ sung tài liệu chuyên môn cho môn hát Dân gian 74 2.5 Thực nghiệm sư phạm 75 2.5.1 Mục đích thực nghiệm 75 2.5.2 Đối tượng thời gian thực nghiệm 76 2.5.3 Nội dung thực nghiệm 76 2.5.4 Đánh giá kết thực nghiệm 81 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC 89 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ca khúc âm nhạc Việt Nam hình thành phát triển vào năm 30 kỷ XX Nhiều ca khúc nhạc sĩ Việt Nam (nhất nhạc sĩ giai đoạn kháng chiến chống Pháp chống Mỹ), sáng tác sở khai thác chất liệu âm nhạc truyền thống dân tộc Điều tạo nên dấu ấn riêng cho nghệ thuật Thanh nhạc Việt Nam nói chung, đồng thời sợi dây kết nối âm nhạc truyền thống với âm nhạc đại Vì vậy, ca khúc mang âm hưởng dân ca nhanh chóng vào đời sống đơng đảo cơng chúng đón nhận Có thể nhận thấy dung hòa mối quan hệ hai yếu tố nghệ thuật Thanh nhạc âm nhạc với nghệ thuật ca hát truyền thống dân gian, vấn đề cần thiết để tạo nên nghệ thuật Thanh nhạc quy Việt Nam hội nhập với giới, đồng thời lại mang đậm dấu ấn dân tộc Trong hầu hết giáo trình sư phạm nhạc, cơng trình nghiên cứu nhà nghiên cứu, phê bình âm nhạc chuyên gia ngành nhạc quan tâm, trọng tới thể loại ca khúc mang âm hưởng dân ca, chất liệu chủ yếu khai thác âm hưởng điệu dân ca quen thuộc ba miền đất nước, đặc biệt điệu Hò, Lý, Ví, Giặm… Có thể kể sơ qua số ca khúc tiêu biểu như: Bóng Kơ nia nhạc Phan Huỳnh Điểu, thơ Ngọc Anh; Chiếc khăn Piêu Doãn Nho; Ấm tình Quê Bác Văn An; Xa khơi Nguyễn Tài Tuệ; Qua bến đò quan Thái Cơ; Chào sông Mã anh hùng Xuân Giao; Một khúc tâm tình người Hà Tĩnh Nguyễn Văn Tý; Miền Nam nhớ ơn Người Lưu Cầu, thơ Trần Nhật Lam; Cầu hò bên bờ Hiền Lương nhạc Hồng Hiệp, thơ Đằng Giao; Tình đất đỏ miền Đông Trần Long Ẩn… Những ca khúc mang chất liệu dân ca ngày bổ sung nhiều vào giáo trình hoạt động giảng dạy nhạc bậc học Số lượng ca khúc mang âm hưởng dân ca ngày phát triển nhiều hơn, không riêng tác phẩm nhạc sĩ lão thành thuộc lớp nhạc sĩ âm nhạc Việt Nam, mà có tác phẩm nhạc sĩ thuộc hệ sau trưởng thành kháng chiến chống Mỹ sau đất nước thống khai thác sử dụng vào giảng dạy như: Mái đình làng Biển; Ơi M’Drak Nguyễn Cường; Một thoáng Tây Hồ, Về q Phó Đức Phương; Hà Tĩnh thương, Neo đậu bến quê An Thuyên; Ngược dòng Hương Giang Đức Trịnh; Khúc hát sông quê Nguyễn Trọng Tạo; Huế tình u tơi Trương Tuyết Mai; Về Đồng Nai Xuân Hồng Khai thác ca khúc mang âm hưởng dân ca vào giảng dạy, ngồi việc góp phần hồn thiện kỹ thuật nhạc làm bật giá trị thẩm mỹ âm nhạc dân tộc Việt Nam như: lối tư duy, cách thức xử lý ca khúc mang âm hưởng dân ca Việt Nam có khác biệt so với ca khúc nước Đây việc làm cần thiết, mang tính thực tiễn cao công tác giảng dạy nhạc Thực tế cho thấy, ca khúc mang chất liệu dân ca nhiều GV khai thác sử dụng trình giảng dạy Song, nghiên cứu mang tính chuyên sâu vấn đề dạy học thể loại Đó lý để chọn đề tài nghiên cứu luận văn là: “Dạy học ca khúc mang âm hưởng dân ca cho sinh viên khoa Thanh nhạc trường Đại Học VHNT Quân Đội” nhằm giúp cho môn hát Dân gian vừa kế thừa ca hát truyền thống dân tộc vừa áp dụng thêm nhiều yếu tố kỹ thuật Thanh nhạc phương Tây vào giảng dạy Lịch sử nghiên cứu Một số tài liệu sư phạm nhạc xuất như: Cuốn Phương pháp Sư phạm Thanh nhạc tác giả Nguyễn Trung Kiên Viện Âm nhạc, Hà Nội xuất năm 2001 Đây sách có giá trị lĩnh vực sư phạm nhạc Việt Nam Tuy nhiên, sách tập trung vào phương pháp dạy nhạc khơng sâu vào khía cạnh khai thác tác phẩm mang âm hưởng dân ca Việt Nam vào giảng dạy Cuốn Phương pháp giảng dạy Thanh nhạc tác giả Hồ Mộ La Nhà xuất Từ điển Bách khoa ấn hành năm 2008 Cuốn sách tập trung vào vấn đề nghiên cứu giải phẫu máy phát âm người làm minh chứng cho việc sử dụng kỹ thuật nhạc cho khoa học, tác giả không sâu vào khía cạnh xử lý, vận dụng kỹ thuật vào tác phẩm Việt Nam mang chất liệu dân ca giảng dạy Trong Phương pháp hát tốt tiếng Việt nghệ thuật ca hát tác giả Trần Ngọc Lan, Nhà xuất Giáo dục xuất 2011 Cuốn sách mang tính thiết thực, góp phần đáp ứng cho công tác giảng dạy Thanh nhạc, sách dừng lại việc đề cập tới đặc trưng tiếng Việt áp dụng xử lý ngôn ngữ nghệ thuật ca hát truyền thống vào nghệ thuật Thanh nhạc Cũng tương tự, Quá trình hình thành phát triển ca hát chuyên nghiệp Việt Nam tác giả Trương Ngọc Thắng, Nhà xuất Thuận Hóa, 2010, tác giả có đề cập tới việc khai thác tác phẩm nhạc Việt Nam mang chất liệu dân ca nhằm phát triển ca hát chuyên nghiệp chưa đề cập tới lĩnh vực sư phạm phương pháp dạy học thể loại Luận văn cao học Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam năm 2002 “Vấn đề giảng dạy ca khúc Việt Nam chuyên ngành nhạc”, tác giả Mai Thị Xuân Hương, luận văn nghiên cứu với góc nhìn bao qt chung cho toàn ca khúc Việt Nam lĩnh vực đào tạo nhạc, nên không tập trung nghiên cứu vào thể loại ca khúc mang âm hưởng dân ca 101 - Bình minh sơng Đà - Bông hoa tám cánh - Cầu em - Câu Sli mùa xuân xứ Lạng - Cây đào Sơn La - Chuyện tình Trường Sa - Chào Sơn La - Chào Yên Bái thành phố xuân - Cô giáo đến Mường - Cô giáo Tày cầm đàn lên đỉnh Núi - Cô giáo vùng cao - Dấu chân rừng - Đàn tính bên sàn - Đêm Cha Lo - Đêm Mộc Châu - Đi tìm bóng núi - Địu nhà trẻ Văn Thành Nho An Chung Bàng Thúc Hiệp Lê Tịnh Đặng Đình Lâm B ằ n g L n g L ê H ả M i â y V ă T n - Con dao làm nương súng giữ r ầ K - Con trai người Pa Dí n ý - Con trai, gái em H H o o - Con trâu sắt à - Chị Mai chợ n n - Chín bậc tình u g T - Chiều Mèo r L â - Chợ xuân Bắc Hà ọ n n - Chú bò vàng g 102 Phan Nhân Lê Trọng Hùng Lê Mây Trần Chương Lê Lan An Thuyên Vương Vình Lê Mây Hoàng Vân Vĩnh An Vương Khon Phạm Tuyên Trần Hoàn An Thuyên Đào Ngọc Dung 103 104 Ca khúc mang âm hưởng dân ca miền Trung - Chiều Hiền Lương - Dựng nên quê - Đẹp màu xanh Quảng Trị - Đêm nghe hát đò đưa nhớ Bác - Đưa em qua trận bão người - Em thương người Huế đấu tranh - Gởi sông La - Gửi Huế - Gửi em nón thơ - Lồng lộng quê Thanh - Miền Trung nhớ Bác y A ê n n T Tuấn Phươ ng h u y ê n T r ọ n g Sơn Tùn g L ê V i ệ t - Gửi nắng cho em B - Giận mà thương ằ H - Giữ lấy giọt nước vàng n o - Giữa Mạc Tư Khoa nghe câu Ví dặm g - Hà Nội - Huế - Sài Gòn - Huế tình u - Huế thương - Huế thương - Huế Trong bão lửa đẹp nhiều T r T ầ r n ầ H n o - Hoan hơ tơ n - Khúc sông Hương A - Làng Chăm ơn Bác - Lời cô gái Lệ Ninh - Lời Bác dặn tr ớc lúc xa n H o n T L h ê u 105 Việt Hoà Phạm Tuyên Trần Hoàn Trọng Bằng Trần Hoàn Hoàng Vân Trương Tuyết Mai An Thuyên Trần Hoàn Trọng Bằng Trọng Bằng Trần Hoàn Amư Nhân Trần Hoàn Trần Hoàn Trọng Bằng Thuận Yến 106 107 Ca khúc mang âm hưởng dân ca Tây Nguyên - Đêm trăng buôn - Đêm thao thức - Em hoa Pơ - lang - Em đẹp băng - Phum Sróc nhớ Bác A Kpa Ylăng - Rừng xanh Kpa Púi từ bừng sáng Đức Minh Y Yơn Y - Gặt lúa - Hát mừng anh hùng Núp - Khúc ca H’rê - Khát vọng Đan Kia -Lak quê ta - Lời tượng mồ Tây Nguyên m a N ô L i Y n h n N T r g a T - Mùa xuân Tây Nguyên ầ - Mưa cao nguyên n - Mừng chiến thắng TâyNguyên Q H - Nắng gió cao ngun u u - Người lái đò sơng Pơ - cô ý y - Người gái Pa - Kô P n - Ngọn lửa cao nguyên h - Ngợi ca anh hùng Pinăng - Thạnh a Trần Hoàn â n ề n - Nhớ Linh Nga N’Đam - Như gió cao nguyên N X - Nước Tây Nguyên g u - Nu mê nu nơi (Lời mẹ ru) ọ â c - Ơ chim Kơ tia n Dương - Ơi M’Đrăk, M’Đrăk Toàn G - Ơn Bác Hồ với Tây Nguyên Thiên i 108 ao Tân Huyền Cầm Phong Huy Thục Trần Tiến Giáp Văn Thạch Lê n Phan Ngọc Tơ Hải Đình Nghi Y Sơn Niê Nguyễn Cường Võ Mạnh Trí Sơn Lương Nguyễn Viêm 109 110 - Tây Nguyên chiến công hoa nở Chu Minh - Sông Đăk kông mùa xuân Tố Hải - Tạm biệt suối nguồn KrajanĐik - Tây Nguyên bất khuất Văn Ký - Tây Nguyên chiến thắng Mai Đức Vượng - Tây Ngun mừng đón thơ Bác Dỗn Nho Ca khúc mang âm hưởng dân ca miền Nam - Hương thầm Vũ Hoàng - Lên ngàn Hoàng Việt - Mùa chim én bay Hoàng Hiệp - Miền Nam nhớ ơn Người Lưu Cầu - Ở hai đầu nỗi nhớ Phan Huỳnh Điểu - Rặng Trâm bầu Thái Cơ - Sợi nhớ sợi thương Phan Huỳnh Điểu - Thăm Bến nhà Rồng Trần Hoàn - Trên quê hương Minh Hải Phan Nhân - Câu Lý người thương Lê mây - Đi tìm người hát Lý thương Nhau Vĩnh An - Dáng đứng Bến Tre Nguyễn Văn Tý - Đi hương tràm Thuận Yến - Hồ Chí Minh đẹp tên Người Trần Kiết Tường Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH ... động dạy học nhạc cho sinh viên Khoa Thanh nhạc Trường Đại học VHNT Quân đội 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Hoạt động dạy học ca khúc mang âm hưởng dân ca giáo trình giảng dạy bậc Đại học Thanh nhạc Khoa. .. thành ca khúc mang âm hưởng dân ca 13 1.2.2 Phân loại ca khúc mang âm hưởng dân ca 17 1.3 Thực trạng dạy học ca khúc mang âm hưởng dân ca Khoa Thanh nhạc, Trường Đại học VHNT Quân đội. .. trạng dạy học ca khúc mang âm hưởng dân ca cho bậc Đại học khoa Thanh nhạc Trường Đại học Văn hóa Nghệ thuật Quân đội; từ đó, ứng dụng kết nghiên cứu vào công tác giảng dạy nhạc Trường Đại học

Ngày đăng: 31/03/2019, 22:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan