1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BIỆN PHÁP tổ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG tạo CHO học SINH TRONG dạy học GDCD PHẦN CÔNG dân với đạo đức ở TRƯỜNG PTDTBT, HUYỆN ĐỒNG XUÂN, TỈNH PHÚ yên

31 838 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 38,74 KB

Nội dung

MỘT SỐ HÌNH THỨC VÀ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC GDCD PHẦN CÔNG DÂN VỚI ĐẠO ĐỨC Ở TRƯỜNG PTDTBT ĐINH NÚP, HUYỆN ĐỒNG XUÂN,TỈNH PHÚ YÊN... X

Trang 1

MỘT SỐ HÌNH THỨC VÀ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC GDCD PHẦN CÔNG DÂN VỚI ĐẠO ĐỨC Ở TRƯỜNG PTDTBT ĐINH NÚP, HUYỆN ĐỒNG XUÂN,

TỈNH PHÚ YÊN

Trang 2

- Mục tiêu môn học GDCD ở bậc THPT

Trong chương trình giáo dục THPT ở nước ta, mục tiêu dạyhọc và giáo dục đạo đức cho HS được tích hợp, lồng ghép trongtất cả các môn học và các hoạt động giáo dục Trong số cácmôn học và hoạt động giáo dục ở trường THPT, GDCD đượccoi là môn học giữ vai trò quan trọng nhất trong việc giáo dụcđạo đức cho HS Chỉ thị số 30/1998/CT-BGD & ĐT của Bộtrưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ngày 20 tháng 5 năm 1998 đãchỉ rõ: “Môn GDCD ở trường THPT có vị trí hàng đầu trongviệc định hướng phát triển nhân cách của HS thông qua việccung cấp hệ thống tri thức cơ bản về giá trị đạo đức - nhân văn,đường lối chính sách lớn của Đảng, Nhà nước và pháp luật, kếthừa các truyền thống đạo đức, bản sắc dân tộc Việt Nam; trungthành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; tiếp thunhững giá trị tốt đẹp của nhân loại và thời đại” Xuất phát từ vịtrí kể trên, mục tiêu của phần công dân với đạo đức trongchương trình môn GDCD ở trường THPT được xác định nhưsau:

- Về kiến thức: Hiểu biết chung về một số phạm trù cơ

bản của đạo đức, một số truyền thống đạo đức tốt đẹp của dân

Trang 3

tộc ta, nắm được thế nào là tình yêu, gia đình và lòng yêunước; những vấn đề bức thiết đối với nhân loại hiện nay; vấn

đề tự hoàn thiện bản thân; hiểu được vai trò của đạo đức, cộngđồng, gia đình và trách nhiệm của bản thân trong việc giữ gìncác chuẩn mực đạo đức đó

- Về kĩ năng: Biết thực hiện đúng các nguyên tắc đạo đức,

yêu cầu của xã hội; từ những truyền thống đạo đức tốt đẹp củadân tộc, HS có thể nhận thức được trách nhiệm của bản thântrong quá trình học tập, rèn luyện, phấn đấu, phát huy truyềnthống đó

- Về thái độ: Nhận thức đúng đắn về các chuẩn mực đạo

đức, hướng đến lối sống đạo đức lành mạnh, phù hợp với yêucầu xã hội; có lòng yêu quê hương đất nước, ý thức tôn trọng,giữ gìn và phát huy những giá trị truyền thống tốt đẹp; ý thứcxây dựng, thiết lập các mối quan hệ đúng đắn với gia đình,cộng đồng, xã hội

- Nội dung phần công dân với đạo đức trong môn học GDCD ở bậc THPT

Trong phạm vi đề tài này, chúng tôi chủ yếu tập trungnghiên cứu dạy học TNST môn GDCD phần công dân với

Trang 4

đạo đức (môn GDCD lớp 10) với những nội dung chi tiết củatừng bài được phản ánh ở bảng 2.1 sau:

- Nội dung các bài dạy của phần công dân với đạo đức

trong môn GDCD ở trường THPT hiện nay

Bài 10: Quan niệm về đạo

đức

1 Quan niệm về đạo đức

2 Vai trò của đạo đức trong

sự phát triển của cá nhân, giađình và xã hội

yêu, hôn nhân và gia đình

1 Tình yêu

2 Hôn nhân

3 Gia đình, chức năng củagia đình, các mối quan hệ giađình và trách nhiệm của các

Trang 5

thành viênBài 13: Công dân với cộng

đồng

1 Cộng đồng và vai trò củacộng đồng đối với cuộc sốngcủa con người

2 Trách nhiệm của công dânđối với cộng đồng

Bài 14: Công dân với sự

nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ

quốc

1 Lòng yêu nước

2 Trách nhiệm xây dựng Tổquốc

3 Trách nhiệm bảo vệ Tổquốc

Bài 15: Công dân với một số

vấn đề cấp thiết của nhân loại

1 Ô nhiễm môi trường vàtrách nhiệm của công dântrong việc bảo vệ môi trường

2 Sự bùng nổ về dân số vàtrách nhiệm của công dântrong việc hạn chế sự bùng nổ

về dân sốBài 16: Tự hoàn thiện bản 1 Thế nào là tự nhận thức về

Trang 6

thân bản thân? 2 Tự hoàn thiện

về đạo đức, một số phạm trù cơ bản của đạo đức) và mạch thứhai đề cập tới những giá trị đạo đức của người công dân tronggiai đoạn hiện nay Nội dung của mạch thứ hai được cấu trúctheo hướng đồng tâm và phát triển, từ quan hệ với bản thân(Tự hoàn thiện bản thân) đến quan hệ với người khác (Côngdân với tình yêu, hôn nhân và gia đình) và mở rộng ra quan hệvới cộng đồng, đất nước và nhân loại (Công dân với cộngđồng; Công dân với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc;

Trang 7

Công dân với những vấn đề cấp thiết của nhân loại)

Các nội dung nói trên được sắp xếp theo bài học với thờilượng cụ thể như sau:

- Phân phối nội dung chương trình phần công dân với đạo

đức trong môn GDCD ở trường THPT hiện nay

ST

T

tiết

1 Bài 10 Quan niệm về đạo 1

2 Bài 11 Một số phạm trù cơ bản của

4 Bài 13 Công dân với cộng đồng 2

5 Bài 14 Công dân với sự nghiệp xây

dựng và bảo vệ Tổ quốc

2

6 Bài 15 Công dân với một số vấn đề

bức thiết của nhân loại

1

7 Bài 16 Tự hoàn thiện bản thân 1

(Nguồn: Tác giả)

Trang 8

Toàn bộ mục tiêu và nội dung chương trình phần côngdân với đạo đức nêu trên phản ánh rõ đặc thù tri thức của cácbài dạy trong phần này

Đặc thù tri thức của phần công dân với đạo đức trongmôn GDCD ở trường THPT bao gồm những điểm sau đây:

- Một là, nội dung tri thức trong phần công dân với đạo

đứcmang tính khái quát, trừu tượng Nguyên nhân là do phầnnày được xây dựng trên cơ sở kế thừa một số vấn đề lí luậnthuộc bộ môn Đạo đức học như: quan niệm về đạo đức, vaitrò của đạo đức đối với cá nhân, gia đình và cộng đồng xã hội.Bên cạnh đó, hệ thống tri thức đạo đức của môn học còn gắnliền với những khái niệm, phạm trù có tính khái quát, trừutượng như đạo đức, nghĩa vụ, lương tâm, nhân phẩm, danh

dự, hạnh phúc; các phẩm chất của nhân cách con người nhưnhân nghĩa, hòa nhập, hợp tác, lòng yêu nước; các quan hệđạo đức trong đời sống hôn nhân, gia đình, Tổ quốc, nhânloại, Đặc thù kể trên đặt ra yêu cầu rất riêng cho người GVtrong quá trình giảng dạy nội dung này, trong đó cần đặc biệtchú ý đến hệ thống phương tiện dẫn chứng, minh họa nhằmgiúp cụ thể hóa và từng bước minh họa các tri thức trừu tượngthông qua các thao tác giải thích và chứng minh

Trang 9

- Hai là, nội dung tri thức trong phần công dân với đạo

đức hướng HS đến các giá trị đạo đức nhân văn cơ bản, baogồm: sống yêu thương (tôn trọng và quan tâm đến ngườikhác, nhân ái, khoan dung, yêu thương gia đình, yêu quêhương, yêu Tổ quốc, yêu đồng loại, yêu thiên nhiên, ); sống

tự chủ (trung thực, tự trọng, chăm chỉ vượt khó, tự hoànthiện, ) và sống trách nhiệm (sống có trách nhiệm với bảnthân, sống có trách nhiệm với gia đình, quê hương và Tổquốc, tôn trọng và chấp hành pháp luật, ) Có thể xem đây lànhững giá trị sống vừa mang tính phổ quát, tích cực vừa hợpthời và cần thiết cho mỗi công dân trong xã hội hiện nay Qúatrình dạy học đạo đức cũng chính là quá trình giáo dục, nuôidưỡng và phát triển ở HS những giá trị đạo đức nhân văn cầnthiết, giúp các em từng bước hoàn thiện nhân cách và trởthành con người có ích cho bản thân, gia đình và xã hội Đâycũng là một trong những điểm đặc thù và cũng là thế mạnhtạo nên vị thế độc đáo của môn đạo đức, môn GDCD ở trườngTHPT so với các môn học khác Đặc thù tri thức trên cho thấytrong các mục tiêu của phân môn, việc hình thành, bồi dưỡng

tư tưởng thái độ cần được xem là mục tiêu đặc thù Từ đó,trong quá trình dạy học, người GV cần phải liên tục tạo ra môi

Trang 10

trường, tình huống để HS được bộc lộ thái độ, quan điểm vàcách ứng xử của mình một cách thường xuyên Điều này cóthể tiến hành nhờ hệ thống tư liệu, dẫn chứng thực hiện vaitrò, chức năng minh họa hoặc thiết kế thành các bài tập nhậnthức

- Ba là, tri thức của môn học hướng đến hình thành ở HS

năng lực xác định nhận biết các giá trị; chuẩn mực đạo đứctiến bộ và đặc biệt là năng lực đánh giá và tự giác thực hànhcác hành vi, thói quen đạo đức trong đời sống thực tiễn thôngqua mối quan hệ với bản thân, gia đình và cộng đồng xã hội.Xuất phát từ năng lực trên mà phân môn này hướng đến đượcxác định từ chính vị trí, mục tiêu, chuẩn kiến thức, kĩ nănggắn với hệ thống giá trị, chuẩn mực đạo đức cần lĩnh hội ởcấp học này và đặc điểm đối tượng HS bậc học này Hệ thốngnăng lực kể trên sẽ được kết tinh ở niềm tin, ý chí về các giátrị đạo đức và khả năng liên hệ, thực hành vận dụng trong đờisống sinh hoạt hàng ngày của bản thân các em Cái đích màbài học hướng đến là thông qua hệ thống tri thức để giúp hìnhthành ở HS niềm tin đạo đức và rèn luyện hành vi ứng xử phùhợp với các chuẩn mực đạo đức của xã hội Chính từ đặc điểmnày mà mục tiêu này sẽ khó đạt được nếu người GV áp đặt

Trang 11

HS bằng hệ thống thuyết lý thuần tuý Dạy tri thức đạo đứcphải tạo ra được sự chuyển biến tự giác từ ý thức bên trongmỗi HS Muốn làm được điều đó, quá trình dạy học cần đặcbiệt chú trọng đến yếu tố cảm xúc thông qua các hình tượngnghệ thuật

- Bốn là, các chuẩn mực, giá trị đạo đức được giảng dạy

trong phần công dân với đạo đứcluôn gắn liền với thực tiễnsinh động của cuộc sống Ngoài ra, do mọi hành vi, hoạt độngcủa con người dù ở bất kỳ lĩnh vực nào, trong phạm vi nàocũng đều liên quan và có thể đánh giá về mặt đạo đức Vì thế,tri thức của bài học dường như liên quan đến hầu hết quanđiểm, tư tưởng và hành động của con người trong đời sốngthường nhật Do đó, trong quá trình dạy học người GV phảihướng HS vào các hoạt động, khuyến khích các em tham giagiải quyết những vấn đề, tình huống thực tiễn gần gũi vớicuộc sống Thông qua những hoạt động đó, HS sẽ có đượcnhững trải nghiệm để từng bước hình thành và tạo sự ổn định

về hệ thống giá trị sống cho bản thân Đặc thù này vừa đặt rayêu cầu vừa mở ra triển vọng cho quan điểm dạy học tích hợpnhững nội dung thuộc các môn học khác, nhất là những mônkhoa học xã hội nhân văn (văn học, lịch sử, ) cũng như sự

Trang 12

cần thiết phải phát huy, khai khác hệ thống tri thức đã đượctrang bị ở các lớp học trước và kinh nghiệm, vốn sống thực tếcủa HS.

- Những yêu cầu và quy trình tổ chức hoạt động dạy học trải nghiệm sáng tạo môn GDCD ở bậc THPT

- Yêu cầu

* Về nội dung dạy học

Tổ chức hoạt động dạy học TNST cho học sinh tức là họcsinh sẽ tự tìm hiểu chủ đề, lập kế hoạch phân công công việc

và tiến hành thực hiện Chính vì điều đó mà nội dung dạy họcphải đa dạng, phong phú và phù hợp với trình độ nhận thứccủa học sinh để qua đó các em có thể hiểu được nội dung bàihọc Chương trình, kế hoạch học tập trải nghiệm phải đượcthiết kế để trang bị đầy đủ cho học sinh: kiến thức, kĩ năng,thái độ và cả cách vận dụng kiến thức vào thực tiễn cuộcsống

* Về phương pháp dạy học

Giáo viên nên kết hợp sử dụng nhiều PPDH khác nhau đểphát triển tính độc lập, tự giác tự tìm tòi của học sinh trong

Trang 13

hoạt động trải nghiệm nhằm phát huy năng lực tự học của họcsinh Mặt khác, khi tiến hành dạy học theo hướng trải nghiệmgiáo viên cũng cần quan tâm đến hiệu quả của mỗi phươngpháp mà mình áp dụng.

* Về đánh giá kết quả học tập của học sinh

Cần sử dụng nhiều hình thức đánh giá, nhiều bộ công cụđánh giá, coi trọng nhận xét quá trình tiến bộ về nhiều mặtkhác nhau của học sinh Để làm được điều đó, giáo viên phảiquan sát, nhận xét, góp ý để đánh giá ngay trong quá trìnhhoạt động thực tiễn, dựa trên những biểu hiện cụ thể vềphương thức và kết quả hoạt động của học sinh

* Việc thực hiện hoạt động trải nghiệm sáng tạo, người giáo viên cần phải đảm bảo đúng mục tiêu bài học

Khi tiến hành TNST, giáo viên phải xác định nội dunghợp lí, tổ chức cho học sinh báo cáo sản phẩm thu được saubuổi TNST mà không mất quá nhiều thời gian, nhưng điềuquan trọng nhất vẫn là phải đảm bảo cung cấp đủ kiến thức, kĩnăng cần thiết cho học sinh, đảm bảo thực hiện đúng mục tiêubài học Do đó, khi thiết kế hoạt động TNST, người giáo viêncần phải: Dựa trên nội dung cốt lõi của chương trình đáp ứng

Trang 14

chuẩn kiến thức, kĩ năng của môn học; Tập trung vào nhữnghiểu biết của học sinh sau quá trình học

* Phải phù hợp với trình độ học sinh, không nên xây dựng các chủ đề trải nghiệm vượt quá xa nội dung kiến thức của học sinh

Việc thực hiện tốt yêu cầu phù hợp với trình độ học sinhkhi tiến hành TNST là vô cùng quan trọng, nếu thực hiện tốt

sẽ tạo hứng thú cho học sinh và mang lại hiệu quả cao Ngượclại, nếu không tuân thủ nguyên tắc này, nội dung của TNST sẽtrở nên quá dễ hoặc quá khó đối với học sinh điều này dẫnđến sự nhàm chán, không phát huy được năng lực của họcsinh

* Đảm bảo sự thống nhất giữa vai trò tự giác, tích cực độc lập nhận thức của học sinh và vai trò chủ đạo của giáo viên.

- Quy trình tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo

Quy trình tổ chức dạy học nói chung bao gồm ba bướcnhư sau:

Bước 1: Lập kế hoạch

Trang 15

+ Lựa chọn chủ đề

+ Xây dựng các tiểu chủ đề

+ Lập kế hoạch các hoạt động học tập

Bước 2: Thực hiện kế hoạch

+ Thu thập thông tin

* Bước 1: Chọn đề tài (đặt tên) và xác định mục tiêu của

bài trải nghiệm sáng tạo

Trang 16

- Công việc của giáo viên: Tìm trong chương trình mônGDCD phần công dân với đạo đức các chủ đề nội dung cơ bản

có liên quan hoặc có thể liên hệ vào thực tiễn Giáo viên phânchia lớp thành các nhóm, hướng dẫn người học đề xuất, xácđịnh chủ đề, định hướng cho học sinh về mục đích bài học

- Công việc của học sinh: Học sinh lắng nghe và tiếp thunhững gợi ý, định hướng về đề tài của giáo viên, của nhómlàm việc

* Bước 2: Xây dựng đề cương bài học phần công dân với

đạo đức Đây là bước chuẩn bị của giáo viên và học sinh trướckhi tiến hành tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm

- Công việc của giáo viên: Giáo viên cần hướng dẫn chohọc sinhvề: Nội dung và phương pháp, hình thức trải nghiệm,thời gian dự kiến, nguồn tài liệu, kinh phí thực hiện Giáoviên có thể hướng dẫn học sinh xây dựng “bộ câu hỏi khung”liên quan đến những vấn đề của bài trải nghiệm

- Công việc của HS: Sau khi đã được phân công vào cácnhóm, các nhóm thống nhất kế hoạch cụ thể thực hiện nhiệm

vụ Giáo viên hướng dẫn, gợi ý học sinh cách tiến hành:

Trang 17

+ Thu thập thông tin: Lấy ở đâu? Lấy bằng cách nào?Phương tiện gì?

+ Xử lý thông tin: lựa chọn thông tin có giá trị phải đảmbảo độ tin cậy và có ý nghĩa

+ Tổng hợp và trình bày kết quả: bố cục, nội dung, hìnhthức trình bày sản phẩm

* Bước 3: Thực hiện hoạt động

- Công việc của giáo viên: Gặp gỡ các nhóm để biết rõtiến trình làm việc của từng nhóm, kịp thời giúp đỡ và điềuchỉnh những vướng mắc của các nhóm

- Công việc của học sinh: Thực hiện hoạt động theo nộidung

* Bước 4: Trình bày sản phẩm

Kết quả của việc học tập TNST có thể được viết dướidạng ấn phẩm (bản tin, tập san, báo, áp phích, thu hoạch, báocáo…) và có thể được trình bày trên power point, được thiết

kế thành các đoạn phim, video…

* Bước 5: Đánh giá kết quả hoạt động trải nghiệm

Trang 18

- Công việc của học sinh: Các nhóm trình bày kết quảthực hiện của nhóm mình Các nhóm khác theo dõi, thảo luận,nhận xét, , trao đổi, đóng góp ý kiến về kết quả làm việc củanhóm bạn Học sinh các nhóm đánh giá lẫn nhau và tự đánhgiá kết quả của nhóm mình

- Công việc của giáo viên: Giáo viên nhận xét quá trìnhthực hiện hoạt động và sản phẩm của mỗi nhóm, rút kinhnghiệm qua việc thực hiện hoạt động của các nhóm, lưu kếtquả vào hồ sơ học sinh

- Một số hình thức tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học môn GDCD phần công công dân với đạo

đức tại trường PTDTBT Đinh Núp, Đồng Xuân, Phú Yên

- Hình thức tình huống

Tình huống là những sự kiện, câu chuyện trên báo chí,tivi, thực tế địa phương Từ những tình huống trên các bạnhọc sinh có thể vận dụng kiến thức của nhiều môn học để giảiquyết các tình huống thực tiễn

Ví dụ: bài 15: Công dân với một số vấn đề cấp thiết của nhân loại

Trang 19

Tình huống được đưa ra là “Học sinh với vấn đề môitrường ở địa phương”

Đóng vai là hình thức tổ chức cho học sinh “làm thử” một

số cách ứng xử nào đó trong một tình huống giả định Đây làphương pháp nhằm giúp học sinh suy nghĩ sâu sắc về một vấn

đề bằng cách tập trung vào một sự việc cụ thể mà các em vừa

Ngày đăng: 22/03/2019, 21:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w