1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

14 đề thi chính thức vào 10 môn toán hệ chuyên THPT chuyên quảng bình năm 2015 2016 (có lời giải chi tiết)

5 146 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 161 KB

Nội dung

Tam giác HBM có BD vừa là đường cao vừa là phân giác, nên nó là tam giác cân tại B.

Trang 1

SỞ GD & ĐT QUẢNG BÌNH

ĐỀ CHÍNH THỨC

KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN QUẢNG BÌNH NĂM HỌC 2015 – 2016 Môn : Toán (CHUYÊN)

Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

Câu 1 (2,0 điểm) Cho biểu thức

: 4

P

x

với x > 0, x ≠ 1, x ≠ 4 a) Rút gọn P

b) Tìm x để P = –1

Câu 2 (2,5 điểm)

a) Giải phương trình x2 x 4 3x   1 6 0

b) Trong hệ tọa độ Oxy, cho Parabol (P): y = x2 và đường thẳng (d): y = 2mx + 2 (m là tham số) Tìm m để (d) cắt (P) tại 2 điểm phân biệt A và B sao choS OAB 2 6

Câu 3 (1,0 điểm)

Cho các số thực dương a, b, c thỏa mãn ab + bc + ca = 11 Tìm GTNN

a b c P

Câu 4 (1,0 điểm) Tìm số tự nhiên n biết n + S(n) = 2015, với S(n) là tổng các chữ số của n.

Câu 5 (3,5 điểm)

Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp (O), ba đường cao AD, BE, CF cắt nhau ở H và cắt (O) tại M,N, P

a) Chứng minh M đối xứng H qua BC

b) Chứng minh (AHB) = (BHC) = (CHA) ((AHB) là đường tròn đi qua ba điểm A,H,B)

c) TínhT AM BN CP

AD BE CF

Trang 2

ĐÁP ÁN ĐỀ THI CHUYÊN QUẢNG BÌNH NĂM 2015 – 2016

Câu 1

a) Ta có:

: 4

:

:

2

1

P

x

x x x

x

x

1

x

P

x

b) ĐKXĐ của P là x > 0, x ≠ 1, x ≠ 4

2

1

x

x

(thỏa mãn điều kiện)

Vậy P = –1 1

4

x

Câu 2

a) x2 x 4 3x   (1)1 6 0

3

x   x

2

2 2

1 0

1

x

x x

 

  

(thỏa mãn)

Vậy tập nghiệm của phương trình là {1}

b) Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và d:

x2 – 2mx – 2 = 0 (1)

Trang 3

Có ∆’ = m2 + 2 > 0 ∀ m nên (1) luôn có hai nghiệm phân biệt ⇒ (P) luôn cắt d tại hai điểm phân biệt A(x1; y1)

và B(x2;y2) với x1, x2 là nghiệm của (1)

Theo định lí Vi–ét: x1 + x2 = 2m; x1x2 = –2

Do A, B ∈ d nên y1 = 2mx1 + 2; y2 = 2mx2 + 2

Tính SOAB: Ta có

(1 4 )(4 8)

( ; ) ( ; )

ABO

d O AB d O d

 

Vậy m = ±2 là giá trị cần tìm

Câu 3

Thay 11 = ab + bc + ca vào P, ta có:

(*)

a b c P

a b c

a ab bc ca b ab bc ca c ab bc ca

a b c

a b a c b a b c c a c b

Áp dụng BĐT Cô–si cho hai số không âm, ta có:

2 3(a b a c )(  ) 3( a b ) ( a c ) 4 a3b c (1)

Tương tự:

2 3(b a b c )(  ) 4 b3a c (2)

1

2

Cộng từng vế của (1), (2) và (3) ta có

a b a c   b a b c   c a c b   abc (**)

Từ (*) và (**) ta có

3

a b c

P

Dấu bằng xảy ra ⇔

3( )

5

5 11

11

a b a c

c

ab bc ca

ab bc ca

 Vậy GTNN của P là2

3 ,đạt được khi a = b = 1, c = 5.

Trang 4

Vì n + S(n) = 2015 nên n ≤ 2015 ⇒ n có nhiều nhất 4 chữ số

⇒ S(n) ≤ 9 + 9 + 9 + 9 = 36

⇒ n = 2015 – S(n) ≥ 2015 – 36 = 1979

Xét 2 TH:

 TH1: 1979 ≤ n ≤ 1999 Đặtn19ab (0 ≤ a,b ≤ 9)

n + S(n) = 2015 ⇔ 19ab    1 9 a b 2015⇔ 11a + 2b = 105 ⇔ 11a = 105 – 2b

Ta có 105 – 2b lẻ và 105 – 2b ≥ 105 – 2.9 = 87 ⇒ a lẻ và 11a ≥ 87

⇒ a = 9 ⇒ b = 3 ⇒ n = 1993

TH2: 2001 ≤ n ≤ 2015 Đặt n = 20cd (0 ≤ c,d ≤ 9)

n + S(n) = 2015 ⇔ 20cd   2 0 c d 2015⇔ 11c + 2d = 13

Vì 11c ≤ 13 và 11c = 13 – 2d lẻ nên c = 1 ⇒ d = 1

⇒ n = 2011

Vậy tất cả các giá trị n cần tìm là n = 1993 và n = 2011

Câu 5

a) Vì 2 tam giác BEC và ADC vuông nên

HBD = DAC (cùng phụ với góc C) (1)

Vì ABMC là tứ giác nội tiếp nên

DAC = MBD (hai góc nội tiếp cùng chắn cung MC) (2)

Từ (1) và (2) suy ra

HBD = MBD

Suy ra BD là phân giác của góc HBM Tam giác HBM có BD vừa là đường cao vừa là phân giác, nên nó là tam giác cân tại B

⇒ D là trung điểm HM

Mà HM ⊥ BC nên M đối xứng với H qua BC

b) Vì M đối xứng với H qua BC nên HB = MB; HC = MC

⇒ ∆ HBC = ∆ MBC

⇒ (HBC) = (MBC) = (O)

Tương tự ta có:

(HAB) = (HAC) = (O)

Vậy (AHB) = (BHC) = (CHA) = (O)

c) Ta có:

Trang 5

1 1

Mặt khác:

1

2

1

2

HBC

ABC

BC HD

SBC ADAD

ABC

S AM

Tương tự ta có:

1 HAC

ABC

S

BN

1 HAB

ABC

S

CP

Cộng từng vế của (3), (4) và (5) ta có

3 HBC HCA HAB 3 ABC 4

AM BN CP

T

Ngày đăng: 22/03/2019, 17:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w