1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng tổ chức kế toán lập và phân tích báo cáo tài chính ở nhà máy thiết bị bưu điện.DOC

89 1,4K 8
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 586,5 KB

Nội dung

Thực trạng tổ chức kế toán lập và phân tích báo cáo tài chính ở nhà máy thiết bị bưu điện

Trang 1

Chơng i

Những vấn đề chung về công tác kế toán lập và phân tíchBáo cáo Tài chính trong các doanh nghiệp

1.1 những vấn đề chung về BCTC

1.1.1 Thông tin kế toán tài chính và việc trình bày trên BCTC

1.1.1.1 Khái niệm về thông tin kế toán tài chính

Các nghiệp vụ kinh tế- TC phát sinh trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanhcủa các doanh nghiệp đợc lập chứng từ làm cơ sở cho việc ghi chép phản ánh vào cácTK, sổ kế toán Số liệu từ các TK, sổ kế toán đợc phân loại, hệ thống hoá, tổng hợp theocác chỉ tiêu để trình bày trên BCTC Việc trình bày và cung cấp thông tin cho các đối t-ợng sử dụng đợc coi là khâu cuối cùng trong toàn bộ công tác kế toán của doanh nghiệp.Thông tin kế toán tài chính có đặc điểm là những thông tin thích hợp, hiện thực về hoạtđộng kinh tế TC đã diễn ra và hoàn thành, có độ tin cậy và giá trị pháp lý cao.

1.1.1.2 Thông tin trình bày trên BCTC

Thông tin trình bày trên BCTC ở các doanh nghiệp về cơ bản cũng tơng đồng vớinhững quy định trong chuẩn mực kế toán Quốc tế Để đạt đợc mục đích của BCTC,những thông tin sau đây cần phải trình bày trên BCTC:

- Tên của doanh nghiệp lập báo cáo.

- BCTC là báo cáo cho một doanh nghiệp riêng lẻ hay một nhóm các doanh nghiệp.

- Ngày lập báo cáo hoặc niên độ báo cáo đợc lập.

- Các bộ phận cấu thành của BCTC đợc trình bày bao gồm:

 Bảng cân đối kế toán- Mẫu BO1-DN.

 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh-Mẫu BO2-DN. Báo cáo lu chuyển tiền tệ- Mẫu BO3- DN.

 Thuyết minh báo cáo tài chính- Mẫu BO9- DN.

Các BCTC phác hoạ những ảnh hởng TC của các giao dịch, các sự kiện bằng cáchtập hợp thành các khoản mục lớn theo tính chất kinh tế của chúng Những khoản mục

Trang 2

này đợc gọi là các yếu tố của BCTC và cũng chính là những thông tin cơ bản cần phảitrình bày trên các BCTC.

1.1.2 Khái niệm, tác dụng, mục đích và yêu cầu của BCTC

BCTC vừa là phơng pháp kế toán, vừa là hình thức thể hiện và truyền tải thông tinkế toán tài chính đến những ngời sử dụng để ra quyết định kinh tế BCTC là phơng pháptổng hợp số liệu từ các sổ kế toán theo các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh tình hìnhlu chuyển các dong tiền và tình hình vận động, sử dụng vốn của doanh nghiệp trong mộtthời kỳ nhất định.

Mục đích của BCTC là cung cấp những thông tin về tình hình TC, tình hình sảnxuất kinh doanh và những biến động về TC của Nhà máy Những thông tin này rất hữuích, giúp cho ngời sử dụng ra quyết định kinh tế kịp thời.

Đối tợng sử dụng thông tin trên BCTC là những ngời bên trong, bên ngoài doanhnghiệp, có lợi ích kinh tế trực tiếp hoặc gián tiếp Các quyết định kinh tế này đòi hỏiviệc đánh giá về năng lực của doanh nghiệp để tạo ra ngồn tiền và các khoản tơng đơngtiền cũng nh về thời gian và tính chắc chắn của quá trình này.

- Thông tin về tình hình TC: Tình hình TC doanh nghiệp chịu ảnh hởng bởi cácnguồn lực kinh tế do doanh nghiệp kiểm soát, cơ cấu TC, khả năng thanh toán vàkhả năng thích ứng phù hợp với môi trờng kinh doanh Nhờ có thông tin về cácnguồn lực kinh tế do doanh nghiệp kiểm soát và năng lực kinh doanh trong quákhứ đã tác động đến nguồn lực kinh tế này và có thể dự đoán năng lực của doanhnghiệp tạo ra các khoản tiền và tơng đơng tiền trong tơng lai.

Thông tin về cơ cấu TC có tác dụng to lớn để dự đoán nhu cầu đi vay, ph ơng thứcphân phối lợi nhuận, tiền lu chuyển cũng là mối quan tâm của doanh nghiệp và cũng làthông tin cần thiết để dự đoán khả năng huy động các nguồn TC ở doanh nghiệp.

- Thông tin về tình hình kinh doanh: Trên các BCTC trình bày những thông tin vềtình hình kinh doanh của doanh nghiệp, đặc biệt là thông tin về tính sinh lợi, tìnhhình biến động trong sản xuất kinh doanh sẽ giúp cho đối tợng sử dụng đánh giánhững thay đổi tiềm tàng của các nguồn lực kinh tế mà doanh nghiệp có thể kiểmsoát trong tơng lai, để dự đoán khả năng tạo ra các nguồn tiền của doanh nghiệptrên cơ sở hiện có và việc đánh giá hiệu quả các nguồn lực bổ sung mà doanhnghiệp có thể sử dụng.

- Thông tin về sự biến động tình hình TC của doanh nghiệp: Những thông tin nàytrên BCTC rất hữu ích trong việc đánh giá các hoạt động đầu t, tài trợ và kinhdoanh của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo.

Hệ thống BCTC có tác dụng chủ yếu là:

Trang 3

- Cung cấp những chỉ tiêu kinh tế TC cần thiết giúp cho việc kiểm tra một cách toàndiện có hệ thống tình hình sản xuất kinh doanh, tình hình thực hiện các điều chỉnhkinh tế TC chủ yếu của doanh nghiệp.

- Cung cấp những số liệu, thông tin để kiểm tra giám sát tình hình hạch toán kinhdoanh, tình hình chấp hành các chính sách chế độ kinh tế TC của doanh nghiệp.- Cung cấp số liệu cần thiết để tiến hành phân tích hoạt động kinh tế TC doanh

nghiệp, để nhận biết tình hình kinh doanh, tình hình kinh tế TC nhằm đánh giá quátrình hoạt động kinh doanh, xác định kết quả hoạt động kinh doanh cũng nh tìnhhình và hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.

Dựa vào các BCTC có thể phát hiện những khả năng tiềm tàng về kinh tế, dự đoántình hình hoạt động kinh doanh cũng nh xu hớng vận động của doanh nghiệp để từ đó đara những quyết định đúng đắn và có hiệu quả.

- Cung cấp tài liệu, số liệu để tham khảo phục vụ cho việc lập kế hoạch sản xuấtkinh doanh, kế hoạch đầu t mở rộng hay thu hẹp phạm vi…

Đối với các nhà quản lý doanh nghiệp, nh: chủ doanh nghiệp, hội đồng quản trị,ban giám đốc… Dựa vào BCĐKT để biết đợc tiềm lực của doanh nghiệp, tình hình côngnợ, tình hình thu, chi TC, khả năng TC, khả năng thanh toán, kết quả kinh doanh… đểcó quyết định về những công việc cần phải tiến hành, phơng pháp tiến hành và kết quảcó thể đạt đợc…

Đối với các nhà đầu t, các chủ nợ, ngân hàng, đại lý và các đối tác kinh doanh: dựavào báo cáo kế toán doanh nghiệp để biết đợc thực trạng về TC, sản xuất kinh doanh,triển vọng thu nhập, khả năng thanh toán, nhu cầu về vốn của doanh nghiệp …để quyếtđịnh đầu t, quy mô đầu t, quyết định liên doanh, cho vay hay thu hồi vốn….

Đối với các cơ quan chức năng, cơ quan quản lý Nhà nớc: dựa vào Báo cáo kế toán

của doanh nghiệp để kiểm soát kinh doanh của doanh nghiệp có đúng chính sách chế độđúng pháp luật không, để thu thuế và ra các quyết định cho những vấn đề xã hội…

Để có thể thực sự phát huy tác dụng Báo cáo kế toán cần phải đảm bảo các yêu cầucơ bản sau:

Phải đợc lập theo mẫu thống nhất, nhất là BCTC Cần tuân thủ những quy định củaNhà nớc Nội dung và phơng pháp tính toán các chỉ tiêu trên Báo cáo kế toán phải thốngnhất với nội dung và phơng pháp tính các chỉ tiêu kế hoạch tơng ứng Yêu cầu này giúpcho việc tổng hợp số liệu và phân tích, đánh giá tình hình thực hiện các chỉ tiêu kinh tếđợc dễ dàng, chính xác và khách quan.

Trang 4

Số liệu trên Báo cáo kế toán phải đảm bảo chính xác trung thực khách quan và phảiđợc tổng hợp từ các sổ kế toán sau khi đã đối chiếu, kiểm tra việc ghi chép một cáchchính xác.

Các chỉ tiêu trên các Báo cáo kế toán có liên quan phải thống nhất với nhau, liên hệbổ sung cho nhau và đảm bảo phản ánh trung thực và khách quan tình hình và kết quảkinh doanh của đơn vị cũng nh các vấn đề về kinh tế TC của doanh nghiệp.

Báo cáo kế toán phải đợc lập và gửi đúng kỳ hạn quy định, nhằm đảm bảo tính kịpthời của thông tin.

Chủ doanh nghiệp và kế toán trởng doanh nghiệp là ngời chịu trách nhiệm chính vềtính trung thực, đúng đắn và đáp ứng các yêu cầu của Báo cáo kế toán doanh nghiệp Dovậy, trong việc tổ chức công tác kế toán cần phải chú trọng việc tổ chức phân công lậpvà xét duyệt Báo cáo kế toán cho phù hợp.

Ngoài ra, BCTC phải đảm bảo tuân thủ các nguyên tắc, chuẩn mực kế toán đợcchấp nhận và ban hành Có nh vậy, hệ thống BCTC mới thực sự hữu ích, đảm bảo đợccác yêu cầu của các đối tợng sử dụng để ra các quyết định hợp lý.

1.1.3 Những quy định chung về BCTC

Mục tiêu của BCTC là xây dựng hệ thống BCTC phù hợp với môi trờng kinh tế,luật pháp của Việt Nam, đồng thời có tính đến sự phù hợp với thông lệ kế toán Quốc tế,đảm bảo cho thông tin trình bày trên BCTC vừa tuân thủ pháp luật, vừa mang tính trungthực, hợp lý Trên cơ sở đó, cung cấp những thông tin hữu ích nhất cho các đối tợng sửdụng BCTC.

Để đáp ứng mục tiêu trên, theo Quyết định số 167/QĐ- BTC ngày 25/10/2000 củaBộ trởng bộ TC, quy định:

- Nhà nớc quy định có tính bắt buộc về mẫu biểu, nội dung, phơng pháp lập, đối ợng, phạm vi áp dụng và thời hạn nộp đối với các BCTC.

t Hệ thống BCTC quy định trong chế độ này bao gồm 4 báo cáo sau: Bảng cân đối kế toán- Mẫu số B01-DN.

 Kết quả hoạt động kinh doanh- Mẫu số B01-DN. Lu chuyển tiền tệ- Mẫu số B03- DN.

 Thuyết minh BCTC- Mẫu số B09- DN.- Đối tợng và phạm vi áp dụng:

Trang 5

Nội dung phơng pháp tính toán, hình thức trình bày các chỉ tiêu trong từng BCTCáp dụng thống nhất cho các doanh nghiệp thuộc mọi loại hình, lĩnh vực, thành phần kinhtế

- Trách nhiệm, thời hạn lập và gửi BCTC:

Tất cả các doanh nghiệp độc lập, có t cách pháp nhân đều phải lập và gửi BCTCtheo đúng các quy định của chế độ Trớc mắt, riêng Báo cáo B03-DN tạm thời cha quyđịnh là báo cáo bắt buộc phải lập và gửi nhng khuyến khích các doanh nghiệp lập và sửdụng nó.

BCTC quý đối với doanh nghiệp Nhà nớc: Các doanh nghiệp hạch toán độc lập vàhạch toán phụ thuộc Tổng công ty và các doanh nghiệp hạch toán độc lập không nằmtrong Tổng công ty, thời hạn gửi BCTC quý chậm nhất là 20 ngày kể từ ngày kết thúcquý.

Đối với các Tổng công ty, thời hạn gửi BCTC quý chậm nhất là 45 ngày kể từ ngàykết thúc quý.

BCTC năm đối với doanh nghiệp Nhà nớc: Các doanh nghiệp hạch toán độc lập vàhạch toán phụ thuộc Tổng công ty và các doanh nghiệp hạch toán độc lập không nằmtrong Tổng công ty, thời hạn lập và gửi BCTC năm chậm nhất là 30 ngày kể từ ngày kếtthúc năm TC.

Đối với Tổng công ty, thời hạn gửi BCTC năm chậm nhất là 90 ngày kể từ ngày kếtthúc năm TC.

Đối với các công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, doanh nghiệp có vốnđầu t nớc ngoài và các loại hình Hợp tác xã, thời hạn gửi BCTC năm chậm nhất là 90ngày kể từ ngày kết thúc năm TC.

Đối với các doanh nghiệp có năm TC kết thúc không vào ngày 31/12 hàng năm thìphải gửi BCTC quý kết thúc vào ngày 31/12 và có số luỹ kế từ đầu năm TC đến hết ngày31/12.

- Nơi nhận BCTC:

Nơi nhận BCTC đợc quy định cụ thể đối với từng đối tợng (từng loại doanh nghiệptheo hình thức sở hũ vốn) nó thể hiện tính thiết thực của báo cáo đối với từng nơi nhậnBCTC:

Trang 6

Các loạidoanh nghiệp

Thời hạnlập báo

Cơ quanthống kê

Doanhnghiệpcấp trên

Cơquanđăng ký

nghiệp Nhà ớc

n-Quý, năm

nghiệp có vốnđầu t nớc ngoài

3 Các loạidoanh nghiệpkhác

 Khoá sổ kế toán cuối kỳ.

 Lập bảng đối chiếu số phát sinh các tài khoản (Bảng cân đối tài khoản). Chuẩn bị mẫu biểu báo cáo.

- Sau khi lập BCTC nhng trớc khi kiểm toán, thanh tra: Ngời lập BCTC phải kiểmtra, đối chiếu số liệu trên các BCTC, đảm bảo lập đúng sau đó ký vào BCTC để

Trang 7

trình cho Kế toán trởng Kế toán trởng xem xét kiểm tra lại số liệu trên các BCTCđã lập và ký vào để trình lên Ban giám đốc Ban giám đốc xem lần cuối trớc khiduyệt.

- Sau khi kiểm toán nội bộ (kiểm toán độc lập) hoặc thanh tra TC, thuế… nếu có sựthay đổi số liệu trên BCTC mà kiểm toán hoặc thanh tra yêu cầu doanh nghiệp điềuchỉnh sửa đổi, nếu doanh nghiệp đồng ý chấp nhận sửa chữa thì kế toán phải sửađổi (chỉnh lý) số d đầu niên độ sau cho phù hợp với số liệu BCTC đã đợc kiểm toánhoặc thanh tra Sau khi BCTC đã đợc kiểm toán thì tổ chức công khai BCTC theocác chỉ tiêu cần công khai với hình thức công khai phù hợp.

1.2 Bảng cân đối kế toán

1.2.1 Khái niệm và bản chất của BCĐKT

BCĐKT là một phơng pháp kế toán và là một Báo cáo kế toán chủ yếu phản ánhtổng quát tình hình tài sản của doanh nghiệp theo hai cách phân loại: cấu thành vốn vànguồn hình thành hiện có của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định, đợc chia thànhhai phần theo hai cách phản ánh tài sản và nguồn vốn, hai phần này luôn bằng nhau Nóphản ánh vốn và nguồn vốn tại một thời điểm là ngày cuối cùng của kỳ hạch toán.

1.2.2 Kết cấu và nội dung của BCĐKT

1.2.2.1 BCĐKT đợc kết cấu dới dạng bảng cân đối số d các TK kế toán và sắp xếp trậttự các chỉ tiêu theo yêu cầu quản lý

BCĐKT chia làm hai phần (có thể sắp xếp dọc hoặc ngang).

Phần tài sản: Phản ánh toàn bộ giá trị hiện có của doanh nghiệp đến cuối kỳ hạnhạch toán đang tồn tại dới các hình thái và trong tất cả các giai đoạn, các khâu của quátrình hoạt đông kinh doanh Các chỉ tiêu đợc phản ánh trong phần tài sản đợc sắp xếptheo nội dung kinh tế của các loại tài sản trong quá trình tái sản xuất.

Xét về mặt kinh tế: số liệu các chỉ tiêu phản ánh bên tài sản thể hiện số vốn và kếtcấu các loại vốn của đơn vị hiện có tại thời điểm lập báo cáo đang tồn tại d ới hình tháivật chất, tiền tệ, các hình thức đầu t TC hoặc dới hình thức nợ phải thu ở tất cả các khâu,các giai đoạn của quá trình sản xuất kinh doanh Căn cứ vào nguồn số liệu này trên cơsở tổng số và kết cấu tài sản Có mà đánh giá một cách tổng quát quy mô tài sản, nănglực và trình độ sử dụng vốn của doanh nghiệp.

Xét về mặt pháp lý: Số liệu của bên tài sản thể hiện số vốn đang thuộc quyền quảnlý, quyền sử dụng vốn của doanh nghiệp.

Trang 8

Phần nguồn vốn: Phản ánh các nguồn hình thành các loại tài sản, các loại vốn kinhdoanh của doanh nghiệp đến cuối kỳ hạch toán Các chỉ tiêu ở phần nguồn vốn đợc sắpxếp, phân chia theo từng nguồn hình thành tài sản.Tỷ trọng và kết cấu của từng nguồnvốn trong tổng số nguồn vốn hiện có phản ánh tính chất hoạt động, thực trạng tình hìnhTC của doanh nghiệp.

Xét về mặt kinh tế: Số liệu nguồn vốn của BCĐKT thể hiện quy mô, nội dung vàtính chất đối với các nguồn vốn doanh nghiệp đang quản lý và sử dụng trong hoạt đôngkinh doanh.

Xét về mặt pháp lý: Số liệu các chỉ tiêu thể hiện trách nhiệm về mặt pháp lý, vậtchất của doanh nghiệp đối với tài sản đang quản lý và sử dụng, cụ thể là đối với Nhà n -ớc, với cấp trên, với nhà đầu t, ngân hàng, với các tổ chức tín dụng, với khách hàng, vớicán bộ công nhân viên.

1.2.2.2 Nội dung của BCĐKT

Nội dung của BCĐKT thể hiện qua các hệ thống các chỉ tiêu phản ánh tình hình tàisản và nguồn hình thành tài sản Các chỉ tiêu đợc sắp xếp thành từng loại, mục cụ thể.Các chỉ tiêu đều đợc mã hoá để thuận tiện cho việc kiểm tra đối chiếu cũng nh việc xửlý trên máy tính và đợc phân chia thành “Số đầu năm” và “Số cuối kỳ”.

Phần “Tài sản” : bao gồm các chỉ tiêu phản ánh toàn bộ tài sản tại thời điểm lậpbáo cáo và đợc chia thành hai loại chỉ tiêu:

- Loại A: TSLĐ và đầu t ngắn hạn.- Loại B: TSCĐ và đầu t dài hạn

Phần “Nguồn vốn” : bao gồm các chỉ tiêu các nguồn hình thành các loại tài sản tạithời điểm lập báo cáo đợc chia thành hai loại chỉ tiêu:

- Loại A: Nợ phải trả.

- Loại B: Nguồn vốn chủ sở hữu.

Ngoài các chỉ tiêu trong phần chính, BCĐKT còn có các chỉ tiêu ngoài BCĐKT.

Trang 9

 Những chỉ tiêu trên bảng CĐKT có nội dung phù hợp với số d của các TK thì căncứ trực tiếp vào số d của các TK để ghi vào các chỉ tiêu tơng ứng theo nguyêntắc.

 Số d Nợ của các TK ghi vào các chỉ tiêu tơng ứng phần “tài sản” Số d Có của các TK ghi vào các chỉ tiêu tơng ứng ở phần “nguồn vốn”. Các trờng hợp ngoại lệ

Các TK liên quan đến dự phòng: TK 129-Dự phòng giảm giá đầu t ngắn hạn; TK139- Dự phòng phải thu khó đòi; TK 159- Dự phòng giảm giá HTK; Tk 229- Dựphòng giảm giá đầu t dài hạn và TK 214- Hao mòn TSCĐ; tuy có số d nhng vẫnphản ánh ở các chỉ tiêu tơng ứng phần “tài sản” bằng số âm dới hình thức ghitrong ngoặc đơn hoặc ghi đỏ.

 Các chỉ tiêu thaih toán liên quan đến các TK 131 Phải thu của khách hàng TK331- Phải trả cho ngời bán TK136- Phải thu nội bộ TK 336- Phải trả nội bộ TK334- Phải trả công nhân viên, phải căn cứ vào số d của các chi tiết tổng hợp lạiđể ghi vào các chỉ tiêu tơng ứng Các chi tiết d Nợ tổng hợp lại để ghi vào cácchỉ tiêu tơng ứng phần “tài sản”, các chi tiết d Có tổng hợp lại để ghi vào chỉ tiêutơng ứng phần “nguồn vốn”, không đợc bù trừ lẫn nhau.

 Một số TK có số d lỡng tính khác nh TK 412- Chênh lệch đánh giá lại tài sản ,TK 413- Chênh lệch tỷ giá và TK 421- Lãi cha phân phối cũng đợc căn cứ vào sốd của chúng để ghi vào các chỉ tiêu tơng ứng.

 Đối với các chỉ tiêu ngoài BCĐKT: do có đặc điểm là các TK ghi đơn, có số dNợ nên căn cứ trực tiếp vào số d Nợ cuối kỳ trên sổ cái để ghi trực tiếp vào cácchỉ tiêu tơng ứng.

Trang 10

1.3.1 Tác dụng của BCKQHĐKD

BCKQHĐKD là BCTC tổng hợp, phản ánh tổng quát tình hình và kết quả hoạtđộng kinh doanh cũng nh tình hình thực hiện trách nhiệm, nghĩa vụ của doanh nghiệpđối với Nhà nớc trong một kỳ kế toán.

BCKQHĐKD có tác dụng:

- Thông qua các chỉ tiêu trên BCKQHĐKD để kiểm tra, phân tích và đánh giá tìnhhình thực hiện kế hoạch, dự toán chi phí sản xuất, giá vốn, DT sản phẩm vật t hànghoá đã tiêu thụ, tình hình chi phí, thu nhập của hoạt động khác và kết quả củadoanh nghiệp sau một kỳ kế toán.

- Thông qua số liệu trên BCKQHĐKD mà kiểm tra tình hình thực hiện trách nhiệm,nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với Nhà nớc về các khoản thuế và các khoản phảinộp khác.

- Thông qua BCKQHĐKD mà đánh giá xu hớng phát triển của doanh nghiệp quacác kỳ khác nhau.

1.3.2 Nội dung và kết cấu của BCKQHĐKD

BCKQHĐKD gồm ba nội dung sau:

- Phần I phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp sau mỗi kỳ hoạtđộng-Lãi hoặc lỗ Các chỉ tiêu thuộc phần này đều đợc theo dõi chi tiết theo số quýtrớc, quý này và luỹ kế từ đầu năm.

- Phần II phản ánh trách nhiệm nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với Nhà nớc Các chỉtiêu thuộc phần này đợc theo dõi chi tiết thành số còn phải nộp kỳ trớc, số phải nộpkỳ này, số đã nộp trong kỳ và số còn phải nộp đến cuối kỳ này.

- Phần III: Phản ánh số thuế GTGT đợc khấu trừ, thuế GTGT đợc hoàn lại, thuếGTGT đợc miễn giảm, thuế GTGT hàng bán nội địa.

Trang 11

1.3.3.2 Phơng pháp lập

- Phơng pháp lập phần I: Lãi- Lỗ:

 Cột “ Quý trớc” căn cứ vào số liệu cột “Quý này” của BCKQHĐKD kỳ trớc đểghi vào cột “Quý trớc” theo các chỉ tiêu tơng ứng.

 Cột “Quý này” căn cứ vào các tài liệu, số liệu trên các TK ở các sổ kế toán liên

quan để ghi vào từng chỉ tiêu (Chi tiết nh ở bảng BCKQHĐKD phần I: Phụ lục

 Cột “ Luỹ kế từ đầu năm” căn cứ vào cột số liệu “ Luỹ kế từ đầu năm” củaBCKQHĐKD quý trớc cộng với cột “ Quý này” của BCKQHĐKD quý này.- Phơng pháp lập phần II: Tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nớc.

Số liệu để ghi vào các chỉ tiêu trên đợc căn cứ chủ yếu trên các TK cấp II (chi tiếttheo từng loại thuế của TK 333- Thuế và các khoản phải nộp Nhà nớc; TK 338- Phải trảphải nộp khác và các sổ chi tiết liên quan)

Phơng pháp lập cụ thể:

 Cột “Số còn phải nộp đầu kỳ”: căn cứ vào số liệu ở “Số phải nộp cuối kỳ” củaphần II của BCKQHĐKD kỳ trớc để chuyển sang cột “ Số còn phải nộp đầu kỳ”theo các chỉ tiêu tơng ứng

 Cột “Số phát sinh trong kỳ”:

 “Số phải nộp” căn cứ vào số phát sinh bên Có của các TK 333- Thuế và cáckhoản phải nộp Nhà nớc, TK 338- Phải trả phải nộp khác, chi tiết theo từngloại thuế và các khoản phải nộp tơng ứng trên báo cáo để ghi.

 “Số đã nộp” căn cứ vào số phát sinh bên Nợ của các TK 333, TK 338 chi tiếttheo từng chỉ tiêu để ghi.

 Cột: “Luỹ kế từ đầu năm”:

 “Số phải nộp”: căn cứ vào số liệu cột “ Số phải nộp” luỹ kế từ đầu năm củabáo cáo này kỳ trớc cộng với số liệu ở cột “Số phải nộp” phát sinh trong kỳcủa báo cáo kỳ này để ghi vào các chỉ tiêu tơng ứng.

 “Số đã nộp” căn cứ vào “Số đã nộp” luỹ kế từ đầu năm của báo cáo này kỳ ớc cộng với cột số liệu ở cột “Số đã nộp” phát sinh trong kỳ của báo cáo nàyrồi ghi vào chỉ tiêu tơng ứng

Trang 12

tr- Cột “Số còn phải nộp cuối kỳ”: Chỉ tiêu này phản ánh cả số phải nộp kỳ trớcchuyển sang cha nộp trong kỳ này và đợc tính: “Số phải nộp đầu kỳ” cộng “Sốphải nộp trong kỳ” trừ đi “Số đã nộp trong kỳ” rồi ghi vào các chỉ tiêu tơng ứng.

1.3.3.3 Phơng pháp lập phần III: Thuế GTGT đợc khấu trừ, thuế GTGT đợc hoàn lại,thuế GTGT đợc giảm, thuế GTGT hàng bán nội địa

Nội dung các chỉ tiêu phần này dùng để phản ánh số thuế GTGT đợc khấu trừ, đãkhấu trừ và còn đợc khấu trừ Số thuế GTGT đợc hoàn lại, đã hoàn lại và còn đợc hoànlại Số thuế GTGT đợc giảm, đã giảm và còn đợc giảm Thuế GTGT hàng bán nội địa.

Nội dung và phơng pháp lập các chỉ tiêu ghi vào cột 4 “Luỹ kế từ đầu năm” đợccăn cứ vào số liệu ghi ở cột 4 “Luỹ kế từ đầu năm” của báo cáo này kỳ trớc cộng với sốliệu ghi ở cột 3 “Kỳ này” của báo cáo này kỳ này, kết quả tìm đợc ghi vào cột 4 ở từngchỉ tiêu phù hợp.

Nội dung và phơng pháp lập các chỉ tiêu ghi vào cột 3 “Kỳ này” theo quy định167/ BTC và một số Thông t khác liên quan.

1.4 Báo cáo lu chuyển tiền tệ

1.4.1 Tác dụng của BCLCTT

BCLCTT là BCTC tổng hợp phản ánh sự hình thành và sử dụng lợng tiền phát sinhtrong kỳ báo cáo của doanh nghiệp Thông tin về lợng tiền của doanh nghiệp có tácdụng trong việc cung cấp thông tin cho những đối tợng sử dụng thông tin trên các BCTCcó cơ sở để đánh giá khả năng tạo ra các khoản tiền và việc sử dụng những khoản tiềnđó trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đặc biệt là các nhà đầu t, cácchủ nợ…

đầu t và TC của doanh nghiệp để đánh giá ảnh hởng của các hoạt động đó đối vớitình hình TC của doanh nghiệp.

- Cung cấp thông tin để đánh giá khả năng thanh toán và xác định nhu cầu về tiềncủa doanh nghiệp trong kỳ hoạt động tiếp theo.

Trang 13

1.4.2 Nội dung và kết cấu của BCLCTT

Nội dung của BCLCTT gồm ba phần:- Lu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh.

- Lu chuyển tiền từ hoạt động đầu t.

- Lu chuyển tiền từ hoạt động từ hoạt động TC.

* Lu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh:

Nội dung của phần này gồm các chỉ tiêu phản ánh việc hình thành các khoản tiềnvà việc sử dụng chúng có liên quan trực tiếp đến hoạt đông kinh doanh của doanhnghiệp.

* Lu chuyển tiền từ hoạt động đầu t:

Nội dung của phần này gồm các chỉ tiêu liên quan đến việc hình thành và sử dụngcác khoản tiền nh: tiền thu về do thu hồi các khoản tiền đầu t vào các đơn vị khác, tiềnlãi thu đợc từ các hoạt động đầu t, tiền thu về nhợng bán TSCĐ, các khoản tiền chi phícho việc mua sắm, xây dựng TSCĐ, các khoản tiền đem đầu t vào các đơn vị khác.

* Lu chuyển tiền từ hoạt động TC:

Phần này gồm các chỉ tiêu với nội dung phản ánh các khoản tiền đợc tạo ra và sửdụng vào hoạt động TC của doanh nghiệp.

Với nội dung trên BCLCTT đợc kết cấu thành các dòng để phản ánh các chỉ tiêuliên quan đến việc hình thành và sử dụng các khoản tiền theo từng loại hoạt động, cáccột để chi tiết theo số kỳ này và kỳ trớc để có thể đánh giá, so sánh giữa các kỳ khácnhau.

Trang 14

- Nguyên tắc chung:

Căn cứ vào các sổ kế toán để phân tích xác định các khoản thu, chi tiền cho phùhợp với nội dung của các chỉ tiêu theo từng loại hoạt động của BCLCTT để ghi vào cácchỉ tiêu tơng ứng.

- Phơng pháp lập cụ thể theo Quy định 167/BTC và một số Thông t liên quan.

1.4.3.2 Phơng pháp lập gián tiếp

- Cơ sở số liệu:

 BCKQHĐKD Mẫu số B02- DN. BCĐKT Mẫu số B01- DN.

 Các TK chi tiết vốn bằng tiền, sổ cái các TK.- Nguyên tắc chung:

Theo phơng pháp gián tiếp BCLCTT đợc lập bằng cách điều chỉnh số lợi tức trớcthuế của hoạt động sản xuất kinh doanh khỏi ảnh hởng của các nghiệp vụ không trựctiếp thu, chi tiền đã làm tăng, giảm lợi tức; loại trừ các khoản lãi, lỗ của hoạt động đầu tvà hoạt động TC đã tính vào lợi nhuận trớc thuế, điều chỉnh các khoản mục thuộc vốn luđộng.

- Phơng pháp lập cụ thể theo Quy định 167/BTC.

1.5 Thuyết minh BCTC

1.5.1 Tác dụng của Thuyết minh BCTC

Thuyết minh BCTC là báo cáo đợc lập nhằm mục đích giải trình và bổ sung, thuyếtminh những thông tin về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình TC củadoanh nghiệp trong kỳ báo cáo mà cha đợc trình bày đầy đủ, chi tiết trong các BCTCkhác.

Thuyết minh BCTC có tác dụng:

- Cung cấp số liêu thông tin để phân tích đánh giá một cách cụ thể tình hình chi phí,thu nhập và kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

- Cung cấp số liệu thông tin để phân tích đánh giá tình hình tăng giảm TSCĐ theotừng loại, nhóm, tình hình tăng giảm vốn chủ sở hữu theo từng loại nguồn và từngnguồn cung cấp, phân tích tính hợp lý trong việc phân bổ, cơ cấu vốn, khả năngthanh toán, khả năng sinh lời của doanh nghiệp.

Trang 15

1.5.2 Nội dung và kết cấu của Thuyết minh BCTC

Thuyết minh BCTC gồm các các bộ phận cấu thành sau:- Đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp.

- Chế độ kế toán áp dụng tại doanh nghiệp.

- Chi tiết một số chỉ tiêu trong BCTC.

- Giải thích và Thuyết minh một số tình hình, kết quả hoạt đông kinh doanh.

- Một số chỉ tiêu đánh giá khái quát tình hình hoạt động của doanh nghiệp.

- Phơng hớng sản xuất kinh doanh trong kỳ tới.

- Các kiến nghị.

1.5.3 Cơ sở số liệu và phơng pháp lập Thuyết minh BCTC

1.5.3.1 Cơ sở lập

Căn cứ chủ yếu để lập Thuyết minh BCTC là:

- Các sổ kế toán tổng hợp, sổ kế toán chi tiết kỳ báo cáo.

- BCĐKT kỳ báo cáo.

- BCKQHĐKD kỳ báo cáo.

- Thuyết minh BCTC kỳ trớc, năm trớc.

1.5.3.2 Phơng pháp chung lập Thuyết minh BCTC

Để Thuyết minh BCTC phát huy đợc tác dụng cung cấp bổ sung, Thuyết minhthêm các tài liệu, chỉ tiêu cụ thể cho các đối tợng sử dụng thông tin khác nhau ra đợcnhững quyết định phù hợp vói mục đích sử dụng thông tin của mình đòi hỏi phải tuânthủ các quy định về phơng pháp chung lập nh sau:

- Phần trình bày bằng lời văn phải ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu Phần trình bày bằngsố liệu phải đảm bảo thống nhất với số liệu trên các BCTC khác.

- Các báo cáo quý, các chỉ tiêu thuộc phần hai chế độ kế toán áp dụng tại doanhnghiệp phải thống nhất trong cả niên độ kế toán Nếu có sự thay đổi về nội dungnào đó phải có sự trình bày lý do thay đổi một cách rõ ràng.

Trang 16

- Trong các biểu cột số kế hoạch phải trình bày số liệu kế hoạch của kỳ báo cáo, còncột số thực hiện kỳ trớc phải là số liệu của kỳ ngay trớc kỳ báo cáo.

- Phơng pháp lập cụ thể theo Quy định 167/BTC và một số Thông t khác

1.6 Phân tích BCTC trong doanh nghiệp

1.6.1 Những công việc chuẩn bị trớc khi phân tích

- Tài liệu phục vụ cho phân tích là hệ thống BCTC gồm BCĐKT, BCKQHĐKD,Thuyết minh BCTC Trong đó BCĐKT và BCKQHĐKD là những bộ phận chủ yếusử dụng khi phân tích.

- Phơng pháp phân tích:

 Phơng pháp so sánh: đây là phơng pháp chủ yếu đợc dung trong phân tích BCTC.Có thể so sánh giữa số hiện thực kỳ này với kỳ trớc, so sánh giữa số hiện thựcvới số kế hoạch, so sánh số hiện thực kỳ này với mức trung bình của ngành, sosánh theo chiều dọc, chiều ngang…Mỗi hình thức so sánh cho tác dụng khácnhau Tuỳ vào từng trờng hợp cụ thể để lựa chọn.

 Phơng pháp chi tiết: là phơng pháp chia nhỏ đối tợng nghiên cứu khác nhau tạonên đối tợng phân tích Có thể chi tiết theo bộ phận cấu thành chỉ tiêu, theo thờigian và địa điểm để đánh giá đợc kết quả kinh doanh một cách chính xác.

 Phơng pháp phân tích nhân tố: là kỹ thuật phân tích và xác định mức độ ảnh hởngcủa các nhân tố tác động đến chỉ tiêu phân tích dạng nhân tố Để xác định mứcđộ ảnh hởng của từng nhân tố đến kết quả kinh tế, phân tích kinh tế có thể sửdụng một hệ thống các phơng pháp khác nhau, nh phơng pháp thay thế liên hoàn,phơng pháp chênh lệch, phơng pháp cân đối…

1.6.2 Nội dung phân tích BCTC và kỹ thuật phân tích

1.6.2.1 Phân tích BCTC

Với mục đích là đánh giá đợc thực trạng tình hình TC của doanh nghiệp tại thờiđiểm phân tích, thông qua đó cung cấp những thông tin cần thiết cho những đối tợngđang quan tâm đến tình hình TC của doanh nghiệp để họ có những quyết định cần thiếtphù hợp với lợi ích kinh tế khác nhau Do đó, phân tích CBTC thờng đợc tiến hành theonhững nội dung cơ bản sau:

- Phân tích cấu thành, tình hình biến động của tài sản, nguồn vốn.

Trang 17

- Phân tích tình hình đầu t và tự tài trợ.

- Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán.- Phân tích rủi ro TC.

- Phân tích hiệu quả của việc quản lý và sử dụng vốn.- Phân tích tình hình lu chuyển tiền tệ.

1.6.2.2 Kỹ thuật phân tích

Thờng ngời ta sử dụng các kỹ thuật so sánh sau đây:

- So sánh về số tuyệt đối: là việc xác định chênh lệch giữa trị số của chỉ tiêu kỳ phântích với trị số của chỉ tiêu kỳ gốc Kết quả so sánh cho thấy sự biến động về sốtuyệt đối của hiện tợng kinh tế đang nghiên cứu.

- So sánh bằng số tơng đối: là xác định số % tăng (giảm) giữa số thực tế so với kỳgốc của chỉ tiêu phân tích Cũng có khi tỷ trọng của một hiện tợng kinh tế trongmột tổng thể quy mô chung đợc xác định Kết quả tốc độ phát triển hoặc kết cấu,mức phổ biến của hiện tợng kinh tế.

Khi phân tích BCTC có thể sử dụng các kỹ thuật phân tích theo chiều dọc hoặctheo chiều ngang:

- Phân tích theo chiều ngang là việc so sánh cả số tuyệt đối và số tơng đối trên cùngmột hàng (cùng một chỉ tiêu) trên BCTC Qua đó, thấy đợc sự biến động của từngchỉ tiêu.

- Phân tích theo chiều dọc là việc xem xét, xác định tỷ trọng của từng chỉ tiêutrong tổng thể quy mô chung Qua đó thấy đợc mức độ quan trọng của từng chỉtiêu trong tổng thể.Vấn đề là xác định quy mô chung đợc phù hợp với từng báocáo và mối quan hệ giữa chỉ tiêu xem xét với quy mô chung đó.

1.6.3 Tổ chức công tác phân tích BCTC ở doanh nghiệp

- Lập kế hoạch phân tích: giai đoạn này đợc tiến hành chu đáo, chuẩn xác sẽ giúpcho các giai đoạn sau tiến hành có kết quả tốt Vì vậy, giai đoạn này đợc coi là giaiđoạn chuẩn bị.

- Lập kế hoạch phân tích bao gồm việc xác định mục tiêu, xây dựng chơng trìnhphân tích, kế hoạch phân tích phải xác định rõ nội dung phân tích, phạm vi, thờigian tiến hành, những thông tin cần thu thập tìm hiểu.

- Giai đoạn tiến hành phân tích: đây là giai đoạn triển khai, thực hiện các công việcđã ghi trong kế hoạch Tiến hành phân tích bao gồm các công việc cụ thể sau:

Trang 18

Su tầm tài liệu, xử lý số liệu.Tính toán các chỉ tiêu phân tích.

Xác định nguyên nhân và tính toán cụ thể mức độ ảnh hởng của các nhân tố đếncác chỉ tiêu phân tích.

Xác định và dự đoán những nhân tố kinh tế xã hội tác động đến tình hình kinhdoanh của doanh nghiệp.

Tổng hợp kết quả, rút ra nhận xét, kết luận về tình hình TC của doanh nghiệp sauđó đa ra lời kiến nghị.

- Giai đoạn kết thúc:

Đây là giai đoạn cuối cùng của việc phân tích, cần phải lập báo các phân tích trongđó trình bày những đánh giá chủ yếu về TC doanh nghiệp Những nguyên nhân cơ bảnđó ảnh hởng tích cực hoặ tiêu cực đến tình hình và kết quả đó Những biện pháp đó cóthể hạn chế loại trừ ảnh hởng của các nhân tố tiêu cực, phát huy ảnh hởng của các nhântố tích cực nhằm tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh và cải thiện tình hình TC doanhnghiệp.

Chơng II

Thực trạng tổ chức kế toán lập và phân tích bctc ở nhàmáy thiết bị bu điện.

2.1 đặc điểm tình hình chung về nhà máy thiết bị bu điện.

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển.

2.1.1.1 Nhà máy Thiết bị Bu điện hiện nay có trụ sở chính ở Hà Nội tên giao dịch

Quốc tế là Post And Telecomunications Equipment Factory (POSTEF)

Là một doanh nghiệp Nhà nớc, theo Điều lệ tổ chức và hoạt động của Tổng công tyđợc phê chuẩn tại Nghị định số 51/CP ngày 1/8/1995 của Chính Phủ, Nhà máy Thiết bịBu điện là đơn vị hạch toán độc lập thuộc Tổng công ty Bu chính Viễn thông Việt Nam.Nhà máy là một bộ phận cấu thành của hệ thống tổ chức và hoạt động thuộc Tổng côngty trong các lĩnh vực khác nhau Nhằm tăng cờng tích tụ tập trung phân công chuyên

Trang 19

môn hoá và hợp tác sản xuất, Nhà máy thực hiện những mục tiêu kế hoạch của Nhà nớcdo Tổng công ty giao cho.

Ngày 10/10/1954, thủ đô Hà Nội đợc giải phóng đã mở ra một trang sử mới đối vớiCơ xởng Bu điện (Nhà máy Thiết bị Bu điện hiện nay).

Tháng 11/1954 Tổng cục Bu điện đã quyết định đặt lại tên cho Cơ xởng Bu điệnthành Cơ xởng Bu Điện Trung ơng Lúc này Cơ xởng Bu Điện Trung ơng đã có mặtbằng khoảng 6.500m2 với nhiệm vụ chủ yếu là sửa chữa và tận dụng nguyên vật liệu sảnxuất các loại máy thông tin liên lạc hữu tuyến, vô tuyến phục vụ cho việc khôi phục,phát triển hệ thống Bu điện ở miền Bắc mà đặc biệt là hệ thống Bu điện ở các tỉnh, thànhphố nh Hà Nội, Nam Định, Hải Phòng Ngoài ra, Cơ xởng Bu điện còn phải góp phầnphục vụ hệ thống thông tin liên lạc của Quân đội, Công an nhằm chống lại âm mu dùnggián điệp phá hoại miền Bắc của Mỹ Diệm.

Ngày 9/2/1962 Chính Phủ ra Quyết định số 12/CP giao cho tổng cục Bu điện quảnlý kỹ thuật các đài phát thanh và phát triển mạng lới truyền thanh địa phơng Tổng cụcBu điện đổi tên thành Tổng cục Bu điện truyền thanh, Cơ xởng Bu điện đổi tên thànhNhà máy Bu điện truyền thanh.

Năm 1967, theo Quyết định số 389/QĐ ngày 16/06/1967 của Tổng cục Bu điện đãtách rời Nhà máy Bu điện truyền thanh ra làm 4 nhà máy trực thuộc bao gồm nhà máy I,II, III và IV.

Đầu những năm 70, do yêu cầu phát triển thông tin của Tổng cục Bu điện đã sápnhập nhà máy I, II, IV thành một nhà máy hạch toán độc lập theo Quyết định số157/QĐ Đến ngày 26/3/1970 sản phẩm đợc cung cấp lúc đầu đa dạng hoá bao gồm:- Các loại thiết bị chuyên dùng về hữu tuyến, vô tuyến.

- Thiết bị truyền thanh, thu thanh.

- Một số sản phẩm chuyên dùng cho cơ sở sản xuất chuyên ngành.- Ngoài ra còn một số sản phẩm dân dụng khác.

Đến tháng 12/1986 do yêu cầu của Tổng cục Bu điện Nhà máy lại một lần nữa táchra thành 2 nhà máy sản xuất kinh doanh ở cả 2 khu vực:

- Nhà máy Thiết bị Bu điện ở 61 Trần Phú - Ba Đình - Hà Nội.

- Nhà máy vật liệu điện tử loa âm thanh 63 Nguyễn Huy Tởng - Thanh Xuân - HàNội

Bớc vào thập kỷ 90, do sự phát triển nhanh của khoa học công nghệ, đặc biệt tronglĩnh vực thông tin nên nhu cầu thị trờng ngày càng cao, nhất là các đòi hỏi về chất lợng

Trang 20

sản phẩm Điều đó đã đóng vai trò quyết định khối lợng sản xuất, tác động trực tiếp đếnquy mô doanh nghiệp Một số yếu tố khác không kém phần quan trọng ảnh hởng đến sựtồn tại và phát triển của Nhà máy, đó chính là sự chuyển đổi từ cơ chế quản lý tập trungquan liêu bao cấp sang cơ chế thị trờng, đánh dấu cột mốc của sự chuyển đổi nền kinh tếđất nớc nói chung và của Nhà máy nói riêng Trớc yêu cầu bức thiết của tình hình mới,để tăng cờng năng lực sản xuất cũng nh nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩmtrên thị trờng trong nớc và Quốc tế, Nhà máy đã không ngừng đổi mới thiết bị côngnghệ, mở rộng quy mô sản xuất Tháng 3 năm 1993 Tổng cục Bu điện tiến hành sápnhập 2 nhà máy trên thành một nhà máy tiến hành ở cả 2 khu vực:

- Khu vực I: 61 Trần Phú - Ba Đình - Hà Nội

- Khu vực II: 63 Nguyễn Huy Tởng - Thanh Xuân - Hà Nội.

Sau khi có quyết định 217 – Hội đồng bộ trởng, Nhà máy đã thực hiện hoạt độngkinh doanh một cách tự chủ.

Đến đầu năm 1995, Nhà máy trở thành một thành viên độc lập thuộc Tổng công tyBu chính Viễn thông Việt Nam, theo Quyết định thành lập doanh nghiệp số 202/QĐ -TCBĐ ngày 15/3/1995, giấy phép kinh doanh số 105.985 ngày 20/3/1995 do Trọng tàikinh tế cấp, số hiệu tài khoản TK10A009 tại Ngân hàng Công thơng Ba Đình - Hà Nội.

Nhà máy đợc thành lập lại theo quyết định số 42 - TCKB ngày 9/9/1996 của Tổngcông ty Tổng cục Bu điện Phơng hớng sản xuất kinh doanh của Nhà máy đợc xây dựngtrên nền tảng các chức năng và nghĩa vụ đợc nêu trong điều lệ tổ chức hoạt động kinhdoanh của Nhà máy Thiết bị Bu điện Hiện nay, Nhà máy có 2 cơ sở sản xuất chính tạiHà Nội với tổng diện tích 3.000 m2 Cơ sở I đặt tại Trần Phú, cơ sở II đặt tại ThợngĐình Đến năm 1997, tiếp nhận thêm khu kho đồi Lim A02 Bắc Ninh và từ khi tiếpnhận đến nay Nhà máy không ngừng phát huy mọi khả năng có thể Khu kho đổi LimA02 đã đợc cải tạo, tu sửa, đa vào hoạt động và trở thành cơ sở thứ III của Nhà máy.Ngoài trụ sở chính ở Hà Nội, Nhà máy còn có 2 chi nhánh ở 2 thành phố lớn là ĐàNẵng và thành phố Hồ Chí Minh Đây là 2 thành phố chính mà lợng tiêu thụ chiếm tỷtrọng lớn trong tổng DT của Nhà máy Ngoài ra 2 chi nhánh này cũng giúp cho việctiếp cận thị trờng đợc dễ dàng và là tiền đề để Nhà máy mở rộng sản xuất trong tơng lai Trải qua 48 năm xây dựng phấn đấu và trởng thành Nhà máy Thiết bị Bu điện đã tựkhẳng định mình bằng những bớc đi vững vàng, tự tin và luôn luôn giữ vững đợc uy tíntrên thị trờng Nhà máy đã phát triển về cơ sở vật chất, kỹ thuật, trình độ sản xuất vàquản lý với một đội ngũ công nhân lành nghề đáp ứng đợc nhu cầu sản xuất trong toànNhà máy Sản phẩm của Nhà máy ngày càng phong phú đa dạng có chất lợng cao, phùhợp với thị hiếu ngời tiêu dùng, cạnh tranh đợc với hàng ngoại nhập.

Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Nhà máy Thiết bị Bu điện trong giai đoạn nàybao gồm:

Trang 21

- Quản lý vốn hoạt động sản xuất kinh doanh bằng cách sử dụng có hiệu quả cácnguồn lực của Nhà máy đợc Tổng công ty giao cho gồm cả phần vốn đầu t vàodoanh nghiệp khác nhằm phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh Đồng thời trảcác khoản nợ mà Nhà máy trực tiếp vay hoặc các khoản tín dụng đợc Tổng công tybảo lãnh vay theo quy định của pháp luật.

- Đăng ký kinh doanh và kinh doanh đúng mục đích ngành nghề đã đăng ký, chịutrách nhiệm trớc khách hàng và pháp luật về sản phẩm do Nhà máy thực hiện.- Thực hiện các nhiệm vụ sản xuất và cung ứng sản phẩm phục vụ an ninh quốc

phòng, phòng chống thiên tai, các hoạt động công ích do Tổng công ty giao cho.- Xây dựng quy hoạch phát triển Nhà máy phù hợp với chiến lợc quy hoạch Tổng

công ty và phạm vi chức năng nhiệm vụ của Nhà máy đợc quy định tại Điều 2Điều lệ về tổ chức hoạt động trong Nhà máy

- Xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh ngắn hạn, dài hạn, phù hợp với mục tiêunhiệm vụ đợc giao và nhu cầu của thị trờng.

- Chấp hành các Điều lệ, quy trình, quy phạm, tiêu chuẩn kỹ thuật, giá và chính sáchgiá theo quy định của Nhà máy và Tổng công ty.

- Hiện đại hoá công nghệ và phơng thức quản lý trong quá trình xây dựng và pháttriển, thu nhập từ chuyển nhợng tài sản phải đợc sử dụng để tái đầu t đổi mới thiếtbị công nghệ của Nhà máy.

- Nhà máy chịu trách nhiệm đóng các loại thuế và nghĩa vụ tài chính khác nhau theoquy định của pháp luật và quy chế tài chính của Tổng công ty.

- Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ, quyền lợi đối với ngời lao động theo quy định của phápluật về lao động, đảm bảo cho ngời lao động tham gia quản lý Nhà máy.

- Thực hiện các quy định của Nhà nớc về bảo vệ tài nguyên môi trờng, an ninh quốcphòng.

- Thực hiện chế độ báo cáo kế toán thống kê, báo cáo định kỳ, bất thờng, chế độ kếtoán theo quy định của Nhà nớc và Tổng công ty, chịu trách nhiệm về tính xácthực của báo cáo.

- Thực sự kiểm tra, kiểm soát và tuân thủ các quy định về thanh tra, kiểm tra củaTổng công ty và các cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền theo quy định.

- Nhà máy Thiết bị Bu điện có trách nhiệm thực hiện đầy đủ, kịp thời các khoảntrích nộp về Tổng công ty theo quy định trong quy chế tài chính của Tổng công ty.

Trang 22

Với các nhiệm vụ trên, Nhà máy đã và đang đứng trớc những khó khăn và thuậnlợi sau:

Thuận lợi:

- Sự phát triển mạnh mẽ của ngành Bu chính Viễn thông: Ngành bu điện là mộttrong những ngành phát triển nhất hiện nay mà Nhà máy là một đơn vị côngnghiệp lớn nhất của ngành Nhu cầu nắm bắt tin tức nhanh, kèm theo đó là nhu cầusử dụng các thiết bị điện thoại ấn phím, điện thoại di động, tủ buồng đàm thoại…ngày một gia tăng Các sản phẩm do Nhà máy sản xuất ra thờng tốn ít chi phí hơnso với sản phẩm ngoại nhập cùng loại, mặt khác lại không phải chịu thuế nhậpkhẩu Vì vậy, điều đó làm tăng lợi thế đối với việc tiêu thụ sản phẩm của Nhà máy.- Thị trờng tiêu thụ chủ yếu của Nhà máy là trong nớc với 3 trung tâm chuyên làm

công tác tiếp thị và bán hàng ở 3 thành phố lớn là Hà Nội, Đà Nẵng, Thành phố HồChí Minh Do vậy, sản phẩm của Nhà máy có mặt ở khắp mọi miền của đất nớc vàđợc tín nhiệm do sản phẩm đợc sản xuất bằng máy móc, thiết bị hiện đại.

- Khả năng huy động vốn dễ dàng do uy tín của Nhà máy cùng với sự đảm bảo củaTổng công ty Bu chính Viễn thông Việt Nam.

- Khả năng thanh toán của khách hàng là chắc chắn do khách hàng của Nhà máy làcác bu điện hoặc các công ty trực thuộc bu điện Các đơn vị hoạt động có hiệu quả,khả năng tài chính lành mạnh, tiềm năng về thị trờng bu chính viễn thông rất lớn.Đặc biệt là tiềm năng về thị trờng xuất khẩu các thiết bị bu chính viễn thông sangcác nớc Châu á, nhất là thị trờng các nớc Đông Nam á.

- Với bề dày gần 50 năm xây dựng, phấn đấu và trởng thành trong thời gian qua,toàn thể cán bộ công nhân viên trong Nhà máy đã tự mình đạt đợc một thành tíchđáng khích lệ Nhờ đó, Nhà máy đã hoà nhập tốt trong cơ chế thị trờng, từng bớc nắm bắt đợc nhu cầu thị hiếu, cải tiến máy móc thiết bị, đào tạo tay nghề cho côngnhân và trình độ lãnh đạo của đội ngũ quản lý năng động sáng tạo Phần lớn độingũ cán bộ của Nhà máy là các kỹ s về điện tử, tin học, vô tuyến điện, các cử nhânkinh tế và hầu nh không có lao động giản đơn.

Trang 23

nớc ngoài về Việt Nam Mặt khác, Nhà máy còn phải nộp thuế GTGT hàng nhậpkhẩu đối với những thiết bị ngoại nhập này.

- Nguy cơ cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong nền kinh tế: Trong điều kiện kinhtế thị trờng việc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp là rất quyết liệt Nhu cầu của thịtrờng đòi hỏi các sản phẩm làm ra phải có chất lợng cao và giá cả phải hợp lý.Ngành Bu điện cha có biện pháp quản lý chặt chẽ việc nhập khẩu các chủng loạimáy điện thoại Do vậy, điện thoại từ các nguồn có xuất xứ khác nhau do nhiềuđơn vị nhập về theo đờng nhập khẩu chính ngạch hoặc tiểu ngạch (đặc biệt là điệnthoại Trung Quốc) Điều này gây khó khăn trong việc tiêu thụ điện thoại Việt Namdo Nhà máy sản xuất.

- Do sự phát triển nhanh của khoa học kỹ thuật đã làm sản phẩm bu chính viễnthông luôn thay đổi và để theo kịp với sản phẩm ngoại nhập Nhà máy phải đầu tliên tục và khấu hao nhanh khiến sản phẩm phải bán với giá cao mới có lãi hoặcchịu giảm lợi nhuận, tăng tiêu thụ Điều này gây áp lực cho Nhà máy trong quản lýchặt chẽ chi phí Hơn nữa, Nhà máy nhập một số vật t từ nớc ngoài nên chi phínguyên vật liệu lớn, từ đó cũng đội chi phí sản xuất lên cao hơn

- Mặc dù gặp nhiều khó khăn nhng Nhà máy cũng đã và đang cố gắng hết sức vôhiệu hoá chúng và phát huy lợi thế của mình trong những năm tới

2.1.1.2 Một số chỉ tiêu kinh tế chủ yếu về lao động, tài sản, vốn hoạt động của Nhà

Về lao động, năm 2001 gồm có 601 ngời, năm 2002 là 586 ngời Về cơ cấu tàisản vốn của Nhà máy đợc biểu hiện qua bảng sau:

Đơn vị tính:đồng

Tài sản cố địnhTài sản lu động

Trong 2 năm 2001 - 2002 tình hình hoạt động của Nhà máy vẫn còn gặp nhiều khókhăn do bỡ ngỡ và còn lúng túng trong cơ chế thị trờng, sản phẩm trong nớc cha đáp

Trang 24

ứng đợc nhu cầu của ngời tiêu dùng, thêm vào đó sản phẩm nội địa lại bị cạnh tranhkhốc liệt với hàng Trung Quốc, Thái Lan,… sản phẩm làm ra cha đáp ứng đợc yêu cầu.Tuy vậy, với sự nỗ lực của Ban giám đốc và toàn thể cán bộ công nhân viên nên mọi ng-ời đều có việc làm ổn định, thu nhập cao, doanh thu tăng đều qua các năm Trên thực tế,Nhà máy đã không ngừng đào tạo nguồn lực, có các biện pháp khuyến khích ngời laođộng cả về vật chất lẫn tinh thần nên trình độ lao động ngày càng cao Nhà máy đã đầut đổi mới thiết bị công nghệ, cải tiến sản phẩm, đóng góp một phần vào Ngân sách Nhànớc Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong các năm qua thể hiện ở một số chỉtiêu sau:

Trang 25

Đơn vị tính: 1.000đ

Qua những chỉ tiêu trên ta thấy tình hình hoạt động hoạt động sản xuất kinh doanhcủa Nhà máy trong 2 năm qua ổn định Trên thực tế, Nhà máy đã không ngừng đề rabiện pháp tăng lợi nhuận, giảm chi phí

2.1.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của Nhà máy Thiết bị Bu điện

Trong các doanh nghiệp sản xuất, công nghệ sản xuất là một nhân tố ảnh hởng lớnđến quy trình sản xuất hoạt động kinh doanh nói chung và tổ chức quản lý sản xuất, tổchức công tác kế toán nói riêng Vì vậy, trớc hết chúng ta cần tìm hiểu đặc điểm quytrình công nghệ.

Sản phẩm của Nhà máy có nhiều loại khác nhau, quy trình công nghệ phức tạp vàqua nhiều giai đoạn sản xuất- từ khi đa nguyên vật liệu vào chế biến đến khi nhập khothành phẩm là một quá trình liên tục- khép kín đợc phác hoạ bằng sơ đồ sau:

Trang 26

Sơ đồ 2.1: Quy trình sản xuất khép kín của Nhà máy

Vật liệu từ kho chuyển đến phân xởng sản xuất: phân xởng sản xuất ép nhựa, đúc,dập, chế tạo (sơn hàn), sản xuất các sản phẩm cơ khí… Sau đó chuyển tiếp sang kho bánthành phẩm để chuyển đến phân xởng lắp ráp (đối với những sản phẩm đơn giản thì saukhâu sản xuất trở thành sản phẩm hoàn chỉnh nhập tới kho thành phẩm) Cuối cùng lànhập kho thành phẩm Suốt quá trình đó có kiểm tra chất lợng, loại bỏ sản phẩm hỏng,sản phẩm không đạt chất lợng.

Do quy trình công nghệ khép kín nên Nhà máy có thể tiết kiệm thời gian luânchuyển nguyên vật liệu để nhanh chóng chuyển thành bán thành phẩm ở các tổ sản xuất,tăng nhanh vòng quay của vốn, tăng lợi nhuận Tuy nhiên, có nhợc điểm là công nghệkhép kín nên không thể tiến hành sản xuất đồng loạt, không tận dụng hết năng lực sảnxuất của TSCĐ Mặt khác, Nhà máy sản xuất nhiều loại sản phẩm nhng sản lợng củamỗi loại thì ít Vì vậy, quy trình sản xuất phức tạp, vốn đầu t lớn.

Bán thànhphẩm

Lắp ráp

Thành phẩmBán thành phẩm

mua ngoài

Trang 27

Sơ đồ 2.2: Quy trình công nghệ sản xuất của Nhà máy Thiết bị Bu điện

Qua sơ đồ trên có thể thấy rằng: khi có ý đồ về sản phẩm nào đó, các nhà kỹ thuậtphải thiết kế bản vẽ chi tiết sản phẩm Từ đó, Nhà máy mua nguyên vật liệu cung cấpcho các phân xởng sản xuất Tại đây, lần lợt qua các khâu, tạo khuân mẫu theo thiết kế.Sau đó, gia công chi tiết tại các phân xởng, kiểm tra chất lợng nếu đạt thì chuyển sanglàm sạch bóng bề mặt, một số đợc chuyển vào kho bán thành phẩm, số còn lại đợcchuyển sang phân xởng lắp ráp (phân xởng lắp ráp còn nhận thêm bán thành phẩm ởkho bán thành phẩm) để lắp ráp hoàn thiện sản phẩm Sản phẩm hoàn thiện đợc chuyểnvào kho thành phẩm để đa đi tiêu thụ hoặc giao luôn cho ngời đặt hàng

Vì vậy, quy trình công nghệ sản xuất của Nhà máy là một quá trình khép kín nênNhà máy có thể tiết kiệm thời gian, đẩy nhanh chu trình sản xuất, tạo điều kiện thúc đẩytăng doanh thu, tăng lợi nhuận từ đó tăng thu nhập cho cán bộ công nhân viên Nhà máy.Để thấy rõ hơn về quy trình công nghệ sản xuất ở Nhà máy Thiết bị B u điện,xem xét quy trình công nghệ sản xuất tủ đấu dây – sản phẩm chủ yếu của Nhà máy.

Kho bánthành phẩm

Từ cácbản vẽkỹ thuật

chi tiết

Các phânxởng sản

Phânxởnglắp ráp

Tạo khuônmẫu

Gia công

chi tiết chất lợngKiểm tra bóng bề mặtLàm sạch

Trang 28

Sơ đồ2.3: Quy trình công nghệ sản xuất trẻ tủ đấu dây

Nhà máy nhập sắt, tôn, inox, nhựa, lam…để sản xuất tủ đấu dây Sau khi nhập khonguyên vật liệu đó vào kho vật t sẽ làm phiếu xuất cho các phân xởng Cụ thể:

- Nhựa đợc đa xuống phân xởng 6 ép thành vỏ phiến đấu dây Sau khi đó đợc đaxuống phân xởng 9 cài lam chống sét hoàn chỉnh thành phiến đấu nối.

- Tôn, inox…xuất xuống phân xởng 1 để tạo khuôn và đợc đa xuống phân xởng 2 đểđột dập, sơn, hàn, chế tạo thành vỏ tủ.

- Phiến đấu nối và vỏ tủ đấu dây đợc nhập vào kho bán thành phẩm, từ kho bánthành phẩm phiến xuất cho phân xởng bu chính lắp ráp thành tủ đấu dây hoànchỉnh.

2.1.3 Đặc điểm tổ chức quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của Nhà máy

Hiện nay, Nhà máy có trên 595 cán bộ công nhân viên trong đó có hơn 400 ngời làcán bộ trực tiếp sản xuất và nhân viên quản lý phân xởng Lao động của Nhà máy hầuhết đợc đào tạo qua trờng vô tuyến viễn thông và các trờng dạy nghề khác, lao độnggiản đơn rất ít và hầu nh không có, đội ngũ cán bộ quản lý là kỹ s vô tuyến điện tin học.

Nhà máy có nhiều dây chuyền sản xuất với nhiều máy móc thiết bị hiện đại lạicàng đòi hỏi trình độ tay nghề của ngời lao động phải đợc nâng cao qua đào tạo tuyểndụng Để đáp ứng yêu cầu chuyên môn hoá trong sản xuất kinh doanh, Nhà máy tổ chứcbộ máy quản lý theo chế độ một thủ trởng Đứng đầu Nhà máy là Giám đốc Toàn bộ cơcấu quản lý và sản xuất của Nhà máy đợc sắp xếp bố trí thành các phòng ban, phân x-ởng, giữa các phòng ban phân xởng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, Ban Giám đốc đara quyết định thực hiện quản lý vĩ mô chỉ đạo chung toàn bộ hoạt động của Nhà máy,các phân xởng là các bộ phận trực tiếp tham gia sản xuất sản phẩm.

2.1.3.1 Ban Giám đốc

Phân xởng buchính lắpTủ đấu dây

Tôn … PX 1 chế tạokhuôn PX 2 đột dập,sơn hàn Vỏ tủ

Trang 29

Giám đốc là ngời lãnh đạo cao nhất, chịu trách nhiệm cao nhất về hoạt động củaNhà máy, có nhiệm vụ tổ chức duy trì xem xét, hỗ trợ toàn bộ nguồn lực cần thiết để ápdụng hệ thống đảm bảo chất lợng cho Nhà máy, chịu trách nhiệm về toàn bộ kết quả sảnxuất kinh doanh trớc pháp luật, có nghĩa vụ đối với Nhà nớc trong quản lý tài sản, tránhđể thất thoát tài sản.

Phó giám đốc gồm có Phó giám đốc kỹ thuật và Phó giám đốc sản xuất, là ngời đạidiện lãnh đạo về chất lợng sản phẩm, là ngời trợ giúp cho Giám đốc về mặt kỹ thuật, chỉđạo trực tiếp các đơn vị thực hiện ISO trong Nhà máy Các Phó giám đốc là ngời trợ lýcho Giám đốc và theo dõi điều hành các công việc dựa trên quyền quyết định của Giámđốc.

- Phòng vật t: có nhiệm vụ bổ sung mua sắm, tiếp nhận vật t, chuyển giao đối vớisản xuất, tiếp nhận sản phẩm; quản lý bảo quản hàng hoá, giao hàng lựa chọn nhàcung cấp, mua các trang thiết bị thay thế, sửa chữa làm việc với các nhà thầu phụvề chất lợng sản phẩm do họ cung cấp, cung cấp sản phẩm cho các chi nhánh; viếtcác phiếu nhập kho, xuất kho

- Phòng công nghệ kỹ thuật: cùng với phòng đầu t phát triển nghiên cứu cải tiến quytrình công nghệ và ứng dụng công nghệ hiện đại Xây dựng các định mức kinh tếkỹ thuật, tiền cung cấp chất lợng sản phẩm, cung cấp các bản vẽ thiết kế.

- Phòng tổ chức lao động tiền lơng: tổ chức bộ máy điều động tiến độ sản xuất, quảnlý nhân sự, bố trí, bổ sung nhân sự phù hợp với yêu cầu để đảm bảo hiệu quả củahệ thống sản xuất kinh doanh và hệ thống quản lý chất lợng Tổ chức các khoá đàotạo về kỹ thuật và quản lý; quản lý hồ sơ nhân sự, giải quyết các vấn đề về lơng,bảo hiểm xã hội, thực hiện các biện pháp quản lý theo dõi tăng cờng sức khoẻ vàcung cấp thiết bị bảo hộ lao động cho ngời lao động.

- Phòng kế toán tài chính: có chức năng về TC theo dõi mọi hoạt động sản xuất kinhdoanh dới hình thái tiền tệ, hệ thống kế toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, cungcấp các thông tin theo yêu cầu quản lý về tình hình tài chính của nhà máy.

- Phòng điều động sản xuất: là trung gian cho cấp trên, cấp dới trao đổi thông tinqua lại với nhau, điều động sản xuất đôn đốc sản xuất, thực hiện kế hoạch.

Trang 30

- Ban nguồn: là ban chuyên nghiên cứu, chế tạo những loại nguồn (ổn áp) một chiềucó công suất lớn, hoạt động liên tục có tác dụng nuôi mạng bu điện.

- Phòng marketing (trọng tâm tiếp thị): tổ chức tiêu thụ sản phẩm, tiếp xúc với kháchhàng, cung cấp thông tin cho khách hàng về sản phẩm của Nhà máy, thăm dò thịtrờng, tiếp nhận thông tin về chất lợng sản phẩm từ khách hàng, lập sổ theo dõi vềchất lợng sản phẩm định kỳ báo cáo về Nhà máy, định kỳ đề ra kế hoạch sản xuấtđể đáp ứng yêu cầu của thị trờng.

- Phòng KCS: chuyên kiểm tra, theo dõi chất lợng sản phẩm.

- Phòng kế hoạch kinh doanh: theo dõi, đôn đốc việc thực hiện kế hoạch cho cácphân xởng, theo dõi, đôn đốc tiến độ cung cấp vật t, nguyên vật liệu, bán thànhphẩm phụ tùng thay thế, sửa chữa đáp ứng yêu cầu kế hoạch, xác định các mất cânđối và phát sinh trong sản xuất để có những đề xuất khôi phục kịp thời.

- Trung tâm bảo hành sản phẩm: tổ chức việc thực hiện bảo hành sản phẩm, tổ chứcviệc bán lẻ và giải quyết những thắc mắc của khách hàng về cách lắp đặt và sửdụng sản phẩm Tổ chức thống kê tình hình sản phẩm hỏng trên thị trờng, đánh giánguyên nhân hỏng định kỳ báo cáo về phòng kỹ thuật sửa chữa và phó giám đốc,đề xuất thực hiện các giải pháp kỹ thuật để duy trì và củng cố chất lợng sản phẩm.- Phòng hành chính, bảo vệ:

2.1.3.3 Các phân xởng

Nhà máy gồm 12 phân xởng có mối quan hệ mật thiết với nhau tạo thành một dâychuyền khép kín, sản xuất hàng loạt hoặc đơn chiếc tuỳ theo yêu cầu của thị trờng.- Phân xởng sản xuất số 1: là phân xởng cơ khí có nhiệm vụ chính là tạo khuôn mẫu

cho các phân xởng khác.

- Phân xởng sản xuất số 2: nhiệm vụ chính là lắp ráp sản phẩm, ngoài ra còn cónhiệm vụ đột dập, chế tạo (sơn hàn) cung cấp cho các phân xởng khác.

- Phân xởng sản xuất số 5: là phân xởng chính, sản xuất các sản phẩm bu chính nhdấu ấn, kim niêm phong…

- Phân xởng sản xuất số 6: là phân xởng sản xuất các sản phẩm ép nhựa đúc và sảnphẩm lắp ráp điện dân dụng.

- Phân xởng sản xuất số 7: phân xởng chuyên sản xuất và lắp ráp các thiết bị điện tửhiện đại do toàn bộ các lao động trẻ có kỹ thuật điều hành.

- Phân xởng sản xuất số 8: lắp ráp loa

Trang 31

- Phân xởng 3, 4: đây là 2 phân xởng cơ khí ở khu vực Thợng Đình, chuyên sản xuấtloa, ngoài ra có tổ biến áp; tổ cơ điện.

- Phân xởng PVC (cứng) và PVC (mềm) là 2 phân xởng chuyên sản xuất ống nhựadẫn cáp.

Để có cái nhìn tổng thể về cơ cấu tổ chức quản lý hoạt động kinh doanh của Nhàmáy ta có thể phác hoạ sơ đồ sau: (sơ đồ 2.4)

Trang 32

Sơ đồ 2.4 : Tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của Nhà máy

Qua cơ cấu tổ chức bộ máy của Nhà máy ta thấy công tác tổ chức quản lý tơng đốihợp lý nhằm chuyên môn hoá trong sản xuất kinh doanh, nâng cao chất lợng sản phẩm,phù hợp thị hiếu ngời tiêu dùng Nhà máy có tới 3 trung tâm tiếp thị Bắc, Trung, Nam đ-ợc chia theo khu vực và theo ngành hàng Theo khu vực có u điểm là giải quyết kịp thờicho mạng lới bu chính viễn thông toàn quốc; chia theo ngành có u điểm là nắm bắt kỹthuật, hớng dẫn khách hàng chuyên sâu.

Giám đốcPhó giám đốc

sản xuất

Phó giám đốckỹ thuật

Phòng tài

chính Phòng kế toán chính bảo vệPhòng hành

Phòng côngnghệ

Phòng đầut phát

Phòngđiều động

sản xuất

Phòng kếhoạch

Trung tâm tiêuthụ 1, 2, 3

Trung tâm bảohành sản phẩm

Trang 33

Nhà máy có nhiều phòng ban chức năng chuyên sâu về một hoặc một số lĩnh vựctạo cho chất lợng sản phẩm ngày càng đợc nâng cao, khách hàng tin cậy, tạo chỗ đứngvững trên thị trờng Tuy nhiên, bộ máy tổ chức của Nhà máy cha gọn nhẹ, tinh giản; vẫncó sự trùng lắp, chồng chéo nhiệm vụ giữa các phòng ban nh phòng đầu t phát triển vàphòng kế hoạch kinh doanh cùng nghiên cứu, xây dựng kế hoạch ngắn hạn và dài hạn.

2.1.4 Tổ chức công tác kế toán của Nhà máy Thiết bị Bu điện

Cùng với thành tựu đổi mới kinh tế của đất nớc là sự tăng tốc của ngành Bu chínhViễn thông Việt Nam và sự phát triển của Nhà máy Thiết bị Bu điện Phòng kế toánthống kê là một bộ phận của Nhà máy Ngay từ khi mới thành lập, Nhà máy đã tiếnhành hạch toán độc lập

Bộ máy kế toán của Nhà máy có nhiệm vụ thực hiện và kiểm tra toàn bộ công táckế toán của Nhà máy, giúp ban lãnh đạo có căn cứ tin cậy để phân tích đánh giá tìnhhình sản xuất kinh doanh nhằm đạt hiệu quả kinh tế cao.

Phòng kế toán đảm nhận những công việc về kế toán, thống kê và TC ngoài ra còncó các công việc khác nữa.

2.1.4.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán

Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng, bộ máy kế toán của doanh nghiệp sắp xếpgọn nhẹ, phù hợp với tình hình chung hiện nay Phòng kế toán thống kê của Nhà máygồm 9 ngời đảm nhiệm các phần hành kế toán khác nhau bao gồm 1 kế toán trởng và 8kế toán nghiệp vụ.

(1) Kế toán trởng.(2) Kế toán tổng hợp.

(3) Kế toán TSCĐ kiêm kế toán thu chi.

(4) Kế toán tiền lơng, thanh toán tạm ứng, kế toán nguyên vật liệu và tổng hợpvật t.

(5) Kế toán thành phẩm và tiêu thụ.(6) Kế toán ngân hàng.

(7) Kế toán vật t và thống kê tài sản.(8) Kế toán vật t và lơng tại cơ sở 2

(9) Kế toán kho bán thành phẩm, thu và chi tổng hợp tại cơ sở 2.(10) Cơ cấu bộ máy kế toán tại Nhà máy đợc biểu hiện qua sơ đồ sau:

Trang 34

2.1.4.2 Hình thức tổ chức công tác kế toán

Nhà máy Thiết bị Bu điện tổ chức hạch toán kế toán theo hình thức tập trung tạođiều kiện để kiểm tra chỉ đạo nghiệp vụ và đảm bảo sự lãnh đạo tập trung thống nhấtcủa Kế toán trởng cũng nh sự chỉ đạo lãnh đạo của lãnh đạo Nhà máy Theo hình thứcnày, toàn bộ công tác kế toán đợc tập trung tại phòng kế toán của Nhà máy, ở các bộphận đơn vị trực thuộc không có bộ phận kế toán riêng mà chỉ có các nhân viên kế toánlàm nhiệm vụ hạch toán ban đầu, thu thập, kiểm tra chứng từ và gửi chứng từ về phòngkế toán của Nhà máy Nghĩa là các đơn vị trực thuộc sẽ hạch toán báo sổ, còn tại Nhàmáy thì hạch toán tổng hợp.

2.1.4.3 Hệ thống tài khoản nhà máy sử dụng

Sau khi thực hiện hệ thống kế toán mới, Nhà máy đã sử dụng hầu hết các tài khoảnkế toán doanh nghiệp ban hành theo Quyết định 1141/T C/QĐCĐKT ngày 1/11/1995.

2.1.4.4 Hệ thống tổ chức sổ kế toán

Kế toán trởng

Kế toán tổng hợp

Kế toánthanhtoán với

Kế toánthu chi,TSCĐ,BHXH,

Kế toánT.HợpVT, L-ơng,T.ứng

K.toánthànhphẩmvà tiêu

K.toánvật t vàthốngkê TS

K.toánVT, l-ơng cơsở 2

K toánT.HợpBTP cơ

sở 2

Trang 35

Nhà máy Thiết bị Bu điện đã áp dụng hệ thống kế toán với hình thức Nhật kýchung từ 1/1/1995 đến năm 1997, nhng từ năm 1998 lại chuyển đổi theo hình thức Nhậtký chứng từ.

Hình thức sổ kế toán mới từ khi áp dụng đến nay, phòng kế toán có một hệ thốngsổ sách kế toán chặt chẽ có quan hệ mật thiết với nhau, có hệ thống sổ từ sổ chi tiết đếnsổ tổng hợp rõ ràng mạch lạc đảm bảo nguyên tắc chung của hình thức Nhật ký chứngtừ (Xem sơ đồ 2.6)

2.1.4.5 Phơng pháp hạch toán hàng tồn kho

Đặc điểm của Nhà máy là sử dụng nhiều nguyên vật liệu, sản phẩm làm ra đadạng, nhiều chủng loại nên để hạch toán hàng tồn kho Nhà máy áp dụng theo phơngpháp kê khai thờng xuyên, riêng đối với thành phẩm thì lại hạch toán theo phơng

pháp kiểm kê định kỳ Với phơng pháp kế toán này kế toán NVL có thể theo dõi về số ợng lẫn giá trị vật liệu xuất kho Tuy nhiên, không tránh khỏi nhợc điểm là mất nhiềuthời gian, công sức trong hạch toán, lu chuyển và đối chiếu sổ sách giữa các bộ phậnquản lý và hạch toán

l-Ghi hàng ngàyGhi cuối thángĐối chiếu kiểm tra

Chứng từ gốc và các bảng phân bổ

Trang 36

2.2 Thực trạng công tác lập và phân tích BCTC trong nhà máy

2.2.1 Tổ chức công tác kế toán lập các BCTC trong Nhà máy

2.2.1.1 Đặc điểm các loại BCKT trong Nhà máy

Để phù hợp với việc phân chia kế toán thành KTTC và KTQT, hệ thống BCKT nhàmáy gồm các BCTC:

- Báo cáo quản trị thì ở Nhà máy Thiết bị Bu điện không lập mà chỉ ở Tổng công tyBu chính Viễn thông Việt Nam mới lập.

2.2.1.2 Phơng pháp lập BCĐKT tại Nhà máy Thiết bị Bu điện

Cơ sở số liệu và căn cứ để lập BCĐKT năm 2002 của Nhà máy là kỳ tr ớc (năm2001) và hệ thống sổ kế toán chi tiết, tổng hợp và các quyết toán của các chi nhánh trựcthuộc.

- Chỉ tiêu “Tiền mặt tại quỹ”- Mã số 111 Để lên số liệu này, Kế toán lấy số d Nợtrên bảng cân đối số phát sinh các tài khoản năm 2002 của toàn Nhà máy đã tổng

Trang 37

Và để lên số liệu ở bảng cân đối số phát sinh này, kế toán tổng hợp bằng cách cộngsố d đầu quý I/2002 của TK “Tiền mặt” cộng với phát sinh Nợ của TK 111 trừ đi phátsinh Có của TK 111 của tất cả các chi nhánh và cơ sở trực thuộc Số d đầu quý I/2002 vàsố phát sinh của từng chi nhánh, từng khu vực của TK 111 đợc lấy từ bảng cân đối sốphát sinh của từng nơi ở trên các quyết toán đợc gửi về văn phòng Nhà máy Riêng ởkhu vực Văn phòng lấy số liệu từ sổ cái TK 111 vì Văn phòng không lập riêng Quyếttoán mà lập chung cho toàn Nhà máy (Xem phụ lục 2.8)

Cụ thể : 255.019.792 = 307.773.386 + 76.384.083.853 – 76.436.837.447 (xemphụ lục 2.2 ).

- Chỉ tiêu “ Phải thu của khách hàng”-Mã số 131:

 “Số đầu năm” lấy từ BCĐKT cùng kỳ năm trớc, số tiền: 48.076.826.878đ “Sốcuối quý 4/2002” đợc lấy từ số d Nợ cuối kỳ ở “Chi tiết số d các TK thanhtoán” phần TK131- “Phải thu của khách hàng” Số tiền: 43.349.090.73đ (XemPhụ lục 2.9).

- Chỉ tiêu “Trả trớc cho ngời bán”-Mã số 132:

 “Số đầu năm” lấy từ BCĐKT cùng kỳ năm trớc Số tiền: 1.779.995.848đ

 “Số cuối quý 4/2002” đợc lấy từ số d Nợ cuối kỳ ở “Chi tiết số d các TK thanhtoán” phần TK331-“Phải trả cho ngời bán” Số tiền: 2.731.298.454đ.

- Chỉ tiêu “Thuế GTGT đợc khấu trừ”-Mã số 133:

 “Số đầu năm” lấy từ BCĐKT cùng kỳ năm trớc Số tiền: 378.644.100đ

 “Số cuối quý 4/2002” đợc lấy từ số d cuối kỳ của sổ cái TK 133-“Thuế GTGT ợc khấu trừ” Số tiền: 276.860.631đ (Xem phụ lục 2.10)

đ-Để biết một cách chi tiết có thể theo dõi bảng tổng hợp Tài khoản 131 và 331 ởphần phụ lục 2.15.

Trang 38

 “Số đầu năm” là -67.594.527.941đ, số cuối quý 4/2002 là -72.420.967.242đ(Xem phụ lục 2.11 và 2.14).

 “Số đầu năm” là - 81.198.417đ, số cuối kỳ là 0 đ (Xem phụ lục 2.13 và 2.14)- Chỉ tiêu “Phải trả cho ngời bán”- Mã số 313:

 “Số đầu năm” lấy từ BCĐKT cùng kỳ năm trớc, số tiền: 6.730.255.117 đ

 “Số cuối quý 4/2002” đợc lấy từ số d Có cuối kỳ của sổ chi tiết các TK thanhtoán phần TK 331-“ Phải trả cho ngời bán” Số tiền: 9058.701.562đ (Xem phụlục 2.9).

- Chỉ tiêu “Ngời mua trả tiền trớc”- Mã số 314:

 “Số đầu năm” lấy từ BCĐKT cùng kỳ năm trớc, số tiền: 2.066.102.677đ

 “Số cuối quý 4/2002” đợc lấy từ sổ chi tiết các tài khoản thanh toán phần số d Cócuối kỳ của TK 131- “Phải thu của khách hàng” Số tiền: 5.782.616.169đ (Xemphụ lục 2.9).

Trang 39

 “Số đầu năm” lấy từ BCĐKT cùng kỳ năm trớc, số tiền: 6.139.747.202 đ.

 “Số cuối quý 4/2002” đợc lấy từ số d cuối kỳ ở sổ cái TK 421- “Lợi nhuận chaphân phối” Số tiền: 8.934.086.593đ (Xem phụ lục 2.17).

2.2.1.3 Phơng pháp lập BCKQHĐKD tại Nhà máy Thiết bị Bu điện

2 Cơ sở số liệu để lập BCKQHĐKD:

- BCKQHĐKD kỳ trớc, các quyết toán ở từng khu vực và chi nhánh.

- Số liệu trên các sổ kế toán trong kỳ dùng cho các TK từ loại 5 đến loại 9 và TK 133“Thuế giá trị gia tăng đợc khấu trừ”, TK 333 “Thuế và các khoản phải nộp cho Nhànớc”

- Cách lập BCKQHĐKD (Xem phụ lục 2.2).

Phần I: Lãi-lỗ

Số liệu để lập dựa vào các bảng Quyết toán của từng khu vực, cụ thể là phần I: lỗ của từng nơi tổng hợp lại ở văn phòng Nhà máy Và các sổ cái, sổ chi tiết, tổng hợp.Cụ thể :

Lãi-Chỉ tiêu “Tổng doanh thu” đợc tổng hợp từ tất cả các bảng Quyết toán phầnBCKQHĐKD Phần: Lãi-lỗ của từng chi nhánh trực thuộc Số tiền: 213.216.634.364 đ.

Số tiền này đợc tính nh sau:

213.222.590.394 = 102.662.802.378 + 61.304.911.402 + 13.573.615.428 + 99.856.541.139 + 7.508.672.978

+ 1872.593.464 + 47.464.100.787 – (79.974.682.036 + 41.045.965.146)Các chỉ tiêu còn lại lập tơng tự nh trên.

Xem bảng sau: (trích từ Quyết toán ở các khu vực và chi nhánh trực thuộc)

Nhà máy Thiết bị Bu điện

Trung tâm bảo hành Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2002

Luỹ kế từ đâunăm

Tổng012.190.930.1452.65.298.1521.159.571.0691.692.873.6127.508.672.978

Trang 40

DT

Ngày đăng: 20/10/2012, 16:40

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

• Lập bảng cân đối thử (Bảng đối chiếu số phát sinh trớc khi có các nghiệp vụ kết chuyển chi phí, DT và xác định kết quả). - Thực trạng tổ chức kế toán lập và phân tích báo cáo tài chính ở nhà máy thiết bị bưu điện.DOC
p bảng cân đối thử (Bảng đối chiếu số phát sinh trớc khi có các nghiệp vụ kết chuyển chi phí, DT và xác định kết quả) (Trang 7)
Trong 2 năm 2001-2002 tình hình hoạt động của Nhà máy vẫn còn gặp nhiều khó khăn do bỡ ngỡ và còn lúng túng trong cơ chế thị trờng, sản phẩm trong nớc cha đáp  ứng đợc nhu cầu của ngời tiêu dùng, thêm vào đó sản phẩm nội địa lại bị cạnh tranh  khốc liệt v - Thực trạng tổ chức kế toán lập và phân tích báo cáo tài chính ở nhà máy thiết bị bưu điện.DOC
rong 2 năm 2001-2002 tình hình hoạt động của Nhà máy vẫn còn gặp nhiều khó khăn do bỡ ngỡ và còn lúng túng trong cơ chế thị trờng, sản phẩm trong nớc cha đáp ứng đợc nhu cầu của ngời tiêu dùng, thêm vào đó sản phẩm nội địa lại bị cạnh tranh khốc liệt v (Trang 28)
Qua những chỉ tiêu trên ta thấy tình hình hoạt động hoạt động sản xuất kinh doanh của Nhà máy trong 2 năm qua ổn định - Thực trạng tổ chức kế toán lập và phân tích báo cáo tài chính ở nhà máy thiết bị bưu điện.DOC
ua những chỉ tiêu trên ta thấy tình hình hoạt động hoạt động sản xuất kinh doanh của Nhà máy trong 2 năm qua ổn định (Trang 29)
Sơ đồ 2.1: Quy  trình sản xuất khép kín của Nhà máy - Thực trạng tổ chức kế toán lập và phân tích báo cáo tài chính ở nhà máy thiết bị bưu điện.DOC
Sơ đồ 2.1 Quy trình sản xuất khép kín của Nhà máy (Trang 30)
Sơ đồ 2.2: Quy trình công nghệ sản xuất của Nhà máy Thiết bị Bu điện - Thực trạng tổ chức kế toán lập và phân tích báo cáo tài chính ở nhà máy thiết bị bưu điện.DOC
Sơ đồ 2.2 Quy trình công nghệ sản xuất của Nhà máy Thiết bị Bu điện (Trang 31)
Sơ đồ 2.4 : Tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của Nhà máy - Thực trạng tổ chức kế toán lập và phân tích báo cáo tài chính ở nhà máy thiết bị bưu điện.DOC
Sơ đồ 2.4 Tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của Nhà máy (Trang 36)
Bảng kê Thẻ và sổ kế toán chi tiết - Thực trạng tổ chức kế toán lập và phân tích báo cáo tài chính ở nhà máy thiết bị bưu điện.DOC
Bảng k ê Thẻ và sổ kế toán chi tiết (Trang 40)
Bảng kê Thẻ và sổ kế - Thực trạng tổ chức kế toán lập và phân tích báo cáo tài chính ở nhà máy thiết bị bưu điện.DOC
Bảng k ê Thẻ và sổ kế (Trang 40)
Số liệu để lập dựa vào các bảng Quyết toán của từng khu vực, cụ thể là phần I: Lãi- Lãi-lỗ của từng nơi tổng hợp lại ở văn phòng Nhà máy - Thực trạng tổ chức kế toán lập và phân tích báo cáo tài chính ở nhà máy thiết bị bưu điện.DOC
li ệu để lập dựa vào các bảng Quyết toán của từng khu vực, cụ thể là phần I: Lãi- Lãi-lỗ của từng nơi tổng hợp lại ở văn phòng Nhà máy (Trang 45)
Phần II: Tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nớc: - Thực trạng tổ chức kế toán lập và phân tích báo cáo tài chính ở nhà máy thiết bị bưu điện.DOC
h ần II: Tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nớc: (Trang 48)
Cụ thể: ở các bảng quyết toán từ các chi nhánh gửi về tại văn phòng Nhà máy nh sau:  - Thực trạng tổ chức kế toán lập và phân tích báo cáo tài chính ở nhà máy thiết bị bưu điện.DOC
th ể: ở các bảng quyết toán từ các chi nhánh gửi về tại văn phòng Nhà máy nh sau: (Trang 48)
Sơ đồ 2.1 - Thực trạng tổ chức kế toán lập và phân tích báo cáo tài chính ở nhà máy thiết bị bưu điện.DOC
Sơ đồ 2.1 (Trang 84)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w