Tổng tài sản
2.2.2.3.5. Phân tích hiệu quả việc quản lý sử dụng vốn cố định và vốn lu động
Để tiến hành sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp phải có một khối lợng nhất định về vốn. Nói cách khác, vốn là yếu tố có tính chất quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Nhu cầu về vốn của doanh nghiệp, theo nghị định 59/CP do Nhà nớc đầu t một phần còn lại do doanh nghiệp tự huy động.
Kết quả của việc quản lý, sử dụng vốn ảnh hởng trực tiếp đến kết quả kinh doanh của Nhà máy, nh vậy ảnh hởng đến giá trị sản xuất, DT, lợi nhuận của Nhà máy. Việc
phân tích khả năng sinh lời của Nhà máy mới chỉ dừng lại ở phân tích khả năng sinh lời của doanh thu, tài sản và vốn chủ sở hữu. Nhng để đa ra giải pháp hữu hiệu cần phân tích thêm hiệu quả sử dụng vốn lu động và vốn cố định.
Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lu động (VLĐ):
ở phần phân tích trớc, nhận thấy rằng HTK và các khoản phải thu năm 2001 giảm nhng đến năm 2002 tăng lên làm cho vòng quay HTK và các khoản phải thu chậm, dẫn đến tình trạng sử dụng VLĐ kém đi. Để thấy rõ hơn tình hình này, cần phân tích hiệu quả sử dụng VLĐ của Nhà máy.
Qua bảng E cho thấy: Nhà máy sử dụng VLĐ không đồng đều, tăng dần. Năm 2000 VLĐ bình quân gần 200 tỷ đồng, đến năm 2001 tăng lên 1,03 lần so với năm 2000. Với nhu cầu VLĐ bình quân hơn 101 tỷ đồng. Năm 2002 tăng 1,01 lần so với năm 2001 và VLĐ bình quân tăng lên hơn 109 tỷ đồng. Nhng lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh lại không tăng nh vậy. Năm 2000 Nhà máy đạt hơn 1 tỷ đồng, năm 2001 lại tăng đến 9,25 lần tức hơn 10 tỷ đồng - tăng quá lớn. Nhng sang năm 2002 lại giảm xuống chỉ còn hơn 9 tỷ đồng, giảm 13%. Nh vậy, nhu cầu VLĐ ngày càng nhiều mà hiệu quả sử dụng VLĐ lại không tăng lên. Cụ thể: hiệu quả sử dụng của TSLĐ năm 2000 là 0,01 (có nghĩa một đồng VLĐ tạo ra 0,01 đ lợi nhuận), năm 2001 là 0,11; năm 2002 lại chỉ 0,09. Nh thế, tốc độ tăng giảm không đồng đều. Năm 2001 tăng vọt lên, năm 2002 lại giảm xuống. Năm 2001 tăng 11% so với năm 2000, còn năm 2002 lại giảm 18%. Đây là một vấn đề mà các nhà Quản trị cần tìm hiểu vì sao năm 2001 lại tăng vọt còn năm 2002 lại bị giảm xuống, không duy trì đợc nh năm 2001. Đó là do việc quản lý VLĐ cha tốt.
Vòng luân chuyển TSLĐ thì tăng lên từ năm 2000 đến năm 2002. Năm 2000 VLĐ luân chuyển đợc 1,5 lần; năm 2001 luân chuyển đợc 1,51 lần còn đến năm 2002 lại tăng lên 1,94 lần. Vì vòng luân chuyển ngày càng lớn nên số ngày luân chuyển ngày càng ít. Cụ thể: năm 2000 số vòng luân chuyển là gần 8 tháng, năm 2001 là hơn 7 tháng, còn năm 2002 là hơn 6 tháng. Đây là điều tốt đối với Nhà máy.
Qua đây, ta cũng tính đợc số tiền tiết kiệm hay lãng phí của VLĐ trong năm (theo công thức (*) ở bảng E1).
Theo tính toán cho thấy: Năm 2001 Nhà máy đã sử dụng tiết kiệm 523.839.193đ so với năm 2000 và năm 2002 sử dụng tiết kiệm 31.689.682.015đ so với năm 2001, đây
là điều đáng ghi nhận. Nhà máy cần tiếp tục phát huy hơn nữa. Mặc dù năm 2002 hiệu quả sử dụng VLĐ có giảm nhng vì DT thuần tăng, số ngày luân chuyển VLĐ giảm nên số VLĐ vẫn đợc tiết kiệm. Vì vậy, đó không hẳn là điều không tốt đối với Nhà máy.
Phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ:
Theo chuẩn mực kế toán Quốc tế số 16 (IAS 16), tài sản đợc sử dụng trong quá trình sản xuất, cung cấp hàng hoá dịch vụ, hoặc cho các mục đích hành chính và có thời gian sử dụng nhiều hơn một kỳ kế toán đợc gọi là TSCĐ.
TSCĐ là khoản đầu t nhằm mục đích sử dụng lâu dài của Nhà máy. Quá trình đầu t đó đợc coi là có hiệu quả hay không còn phụ thuộc vào khả năng sử dụng chúng để tạo ra DT, lợi nhuận và thời gian hoàn vốn mong muốn. Việc phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ sẽ đợc xem xét theo hai nội dung: Nguyên giá bình quân và giá trị còn lại của TSCĐ.
Qua bảng E2 cho thấy Nguyên giá TSCĐ năm 2001 tăng so với năm 2002 rất nhiều, tăng 2,53 lần, còn sang năm 2002 thì lại giảm xuống 0,59 lần. Năm 2002 Nguyên giá TSCĐ là 103.354.252.819đ, năm 2001 là 175.628.584.758đ và năm 2000 là
69.660.750.855đ. Điều đó chứng tỏ qua các năm Nhà máy đã chú trọng đầu t mua sắm TSCĐ, nhng năm 2002 lại giảm xuống so với năm 2001 song vẫn kém hơn năm 2000. Tuy nhiên để xem hiệu quả sử dụng, ta xem xét hiệu quả sử dụng và khả năng sinh lời của chúng.
Trong 3 năm 2000, 2001 và năm 2002: năm 2000 hiệu quả sử dụng của TSCĐ là cao nhất (2,13), rồi đến năm 2002 (2,06). ở 2 năm này TSCĐ đầu t ít nhng tạo ra DT t- ơng đối cao - một đồng tạo ra 2,13 đ DT, năm 2000 và năm 2002 là 2,06đ. Năm 2001 giảm đi 0,41 lần còn năm 2002 tăng 2,37 lần so với năm 2001. Cùng với hiệu quả sử dụng VCĐ, khả năng sinh lời cũng tăng dần do lợi nhuận ngày càng tăng tơng đối. Cụ thể, năm 2000 một đồng TSCĐ tạo ra đợc 0,02 đ lợi nhuận. Năm 2001, một đồng Nguyên giá TSCĐ tạo ra đợc 0,06đ lợi nhuận; tăng gấp 3 lần so với năm 2000, năm 2002, một đồng Nguyên giá TSCĐ tạo ra đợc 0,08đ lợi nhuận, tăng 1,33 lần so với năm 2001. Nh vậy, khả năng sinh lời của TSCĐ ngày càng tăng lên, chỉ có điều năm 2001 tăng nhanh hơn năm 2002. Nhìn chung, nếu chỉ đứng trên góc độ xét Nguyên giá TSCĐ bình quân để đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ, kết luận hiệu quả sử dụng TSCĐ của Nhà máy là ngày càng tốt.
Nhng chỉ xét ở góc độ Nguyên giá thì cha đủ để phản ánh đúng hiệu quả sử dụng vì có thể những TSCĐ đã mua sắm từ lâu và đợc khấu hao gần hết, năng lực sản xuất cũng bị giảm dần. Nếu đứng trên góc độ xem xét Nguyên giá TSCĐ để đánh giá thì có thể bị sai lệch. Vì thế, ta cần xem xét hiệu suất sử dụng giá trị còn lại của TSCĐ và hiệu quả sử dụng giá trị còn lại của TSCĐ. Khi đó, việc đánh giá hiệu quả sử dụng VCĐ sẽ đ- ợc chính xác hơn.
Giá trị còn lại của TSCĐ năm 2000 là: 27.795.216.377đ, năm 2001 giảm xuống 27.765.455.420đ tơng ứng 0,01 lần. Nhng đến năm 2002 lại 33.346.505.243đ, tăng 1,21 lần so với năm 2001. Năm 2002, một đồng giá trị còn lại của TSCĐ tạo ra đợc 5,35đ DT. Năm 2001 là 5,48đ và năm 2002 là 6,42đ. Kết luận, hiệu suất ngày càng tăng. Đây là dấu hiệu tốt đối với Nhà máy. Nếu kết hợp với việc xem xét khả năng sinh lời giá trị còn lại của TSCĐ thì tuy hiệu suất sử dụng giá trị còn lại của TSCĐ càng ngày càng tăng nhng hiệu quả sử dụng giá trị của TSCĐ không phải vậy. Năm 2000 hiệu quả sử dụng giá trị còn lại của TSCĐ là 0,04; năm 2001 là 0,39 tăng lên 9,75 lần, nhng sang năm 2002 là 0,27 lần, đã giảm đi 0,69 lần so với năm 2001. Vậy, mức sinh lời của năm 2001 so với năm 2000 tốt còn năm 2002 so với năm 2001 không tốt, mặc dù nó lớn hơn năm 2000. Nếu nhìn một cách tổng quát, xét hiệu quả sử dụng TSCĐ trên cả hai góc độ: Nguyên giá TSCĐ và giá trị còn lại ta đi đến kết luận là việc quản lý và sử dụng TSCĐ của Nhà máy có hiệu quả nhng nếu xét chi tiết thì cha đợc nh vậy.Và đây cũng là thành tích của Nhà máy trong 3 năm qua. Theo số liệu kỳ kế toán trớc thì trong 3 năm 1998, 1999, 2000 việc quản lý và sử dụng TSCĐ cha có hiệu quả. Đây là sự cố gắng nổ lực rất lớn của toàn Nhà máy, cần nâng cao và phát huy hơn nữa về khía cạnh này, giúp lợi nhuận của Nhà máy ngày càng nhiều, đứng vững trong môi trờng cạnh tranh gay gắt của nền kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN.