(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá mức độ tích lũy và rủi ro sinh thái một số OCP và PCB trong trầm tích mặt khu vực hạ lưu sông Đáy

112 141 0
(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá mức độ tích lũy và rủi ro sinh thái một số OCP và PCB trong trầm tích mặt khu vực hạ lưu sông Đáy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đánh giá mức độ tích lũy và rủi ro sinh thái một số OCP và PCB trong trầm tích mặt khu vực hạ lưu sông ĐáyĐánh giá mức độ tích lũy và rủi ro sinh thái một số OCP và PCB trong trầm tích mặt khu vực hạ lưu sông ĐáyĐánh giá mức độ tích lũy và rủi ro sinh thái một số OCP và PCB trong trầm tích mặt khu vực hạ lưu sông ĐáyĐánh giá mức độ tích lũy và rủi ro sinh thái một số OCP và PCB trong trầm tích mặt khu vực hạ lưu sông ĐáyĐánh giá mức độ tích lũy và rủi ro sinh thái một số OCP và PCB trong trầm tích mặt khu vực hạ lưu sông ĐáyĐánh giá mức độ tích lũy và rủi ro sinh thái một số OCP và PCB trong trầm tích mặt khu vực hạ lưu sông ĐáyĐánh giá mức độ tích lũy và rủi ro sinh thái một số OCP và PCB trong trầm tích mặt khu vực hạ lưu sông ĐáyĐánh giá mức độ tích lũy và rủi ro sinh thái một số OCP và PCB trong trầm tích mặt khu vực hạ lưu sông ĐáyĐánh giá mức độ tích lũy và rủi ro sinh thái một số OCP và PCB trong trầm tích mặt khu vực hạ lưu sông ĐáyĐánh giá mức độ tích lũy và rủi ro sinh thái một số OCP và PCB trong trầm tích mặt khu vực hạ lưu sông ĐáyĐánh giá mức độ tích lũy và rủi ro sinh thái một số OCP và PCB trong trầm tích mặt khu vực hạ lưu sông Đáy

BỘ TÀI NGUYÊN MÔI TRƢỜNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN MÔI TRƢỜNG NỘI LUẬN VĂN THẠCĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TÍCH LŨY RỦI RO SINH THÁI MỘT SỐ OCP PCB TRONG TRẦM TÍCH MẶT KHU VỰC HẠ LƢU SÔNG ĐÁY BÙI THỊ PHƢƠNG NỘI, NĂM 2019 BỘ TÀI NGUYÊN MÔI TRƢỜNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN MÔI TRƢỜNG NỘI LUẬN VĂN THẠCĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TÍCH LŨY RỦI RO SINH THÁI MỘT SỐ OCP PCB TRONG TRẦM TÍCH MẶT KHU VỰC HẠ LƢU SƠNG ĐÁY BÙI THỊ PHƢƠNG CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG MÃ SỐ: 8440301 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS LÊ THỊ TRINH NỘI, NĂM 2019 CƠNG TRÌNH ĐƢỢC HỒN THÀNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN MÔI TRƢỜNG NỘI Cán hƣớng dẫn: PGS.TS Lê Thị Trinh Cán chấm phản biện 1: TS Nguyễn Hùng Minh Cán chấm phản biện 2: TS Lê Thị Hải Lê Luận văn thạc sĩ đƣợc bảo vệ tại: HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN MÔI TRƢỜNG NỘI Ngày 21 tháng 01 năm 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu đƣợc thực học viên trình học tập, nghiên cứu Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn đảm bảo tính trung thực, khoa học chƣa đƣợc cơng bố nghiên cứu khác tác giả khác Mọi số liệu thừa kế luận văn đƣợc trích dẫn nguồn gốc ràng, xác Một số kết nghiên cứu luận văn thuộc nội dung nghiên cứu đề tài nghiên cứu ứng dụng phát triển công nghệ cấp Bộ Tài nguyên Môi trƣờng Nội: “ Nghiên cứu đặc điểm phân bố, lịch sử số kim loại nặng, hợp chất hữu khó phân hủy trầm tích đánh giá rủi ro mơi trƣờng khu vực hạ lƣu sông Đáy”, mã số TNMT.2017.04.09, thực từ 2017 – 2019 Nội, năm 2019 Học viên Bùi Thị Phƣơng ii LỜI CẢM ƠN Lời em xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô giáo khoa Môi trƣờng, thầy cô giáo Trƣờng Đại học Tài nguyên Môi trƣờng Nội tạo điều kiện tốt nhất, thuận lợi cho em thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin trân thành gửi lời cảm ơn tới cô giáo hƣớng dẫn PGS.TS Lê Thị Trinh Trong suốt thời gian học tập nghiên cứu, cô ngƣời ln giúp đỡ, hƣớng dẫn tận tình em trình giải vấn đề nghiên cứu ủng hộ, động viên, hỗ trợ em hồn thành luận văn Để hoàn thành đƣợc luận văn này, em nhận đƣợc nhiều giúp đỡ cô giáo TS.Trịnh Thị Thắm, thầy cô Tổ Quản lý phòng thí nghiệm mơi trƣờng, khoa Mơi trƣờng, Trƣờng Đại học Tài nguyên Môi trƣờng Nội tạo điều kiện thuận lợi để em đƣợc tiến hành thực nghiệm cho nghiên cứu Xin cảm ơn hỗ trợ kinh phí từ đề tài nghiên cứu ứng dụng phát triển công nghệ cấp Bộ Tài nguyên Môi trƣờng Nội: “Nghiên cứu đặc điểm phân bố, lịch sử số kim loại nặng, hợp chất hữu khó phân hủy trầm tích đánh giá rủi ro mơi trƣờng khu vực hạ lƣu sông Đáy”, mã số TNMT.2017.04.09 cho kết nghiên cứu đề tài Cuối cùng, em muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp bên cạnh, ủng hộ động viên em hồn thành cơng việc học tập nghiên cứu cách tốt Nội, năm 2019 Học viên Bùi Thị Phƣơng iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vii MỞ ĐẦU CHƢỞNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 TỔNG QUAN VỀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 1.1.1 Polychlorinated biphenyls 1.1.2 Organochlorine pesticides (OCPs) 12 1.1.3 Hiện trạng ô nhiễm OCPs PCBs Việt Nam 18 1.2 TỔNG QUAN VỀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 1.2.1 Phƣơng pháp lấy mẫu bảo quản mẫu 22 1.2.2 Phƣơng pháp xử lý mẫu phân tích mẫu 23 1.2.3 Phƣơng pháp đánh giá rủi ro sinh thái 26 1.3 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU TRONG NGOÀI NƢỚC 29 1.3.1 Các nghiên cứu giới 29 1.3.2 Các nghiên cứu nƣớc 33 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 2.1 Đối tƣợng phạm vi địa điểm nghiên cứu 37 2.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 37 iv 2.1.2 Phạm vi, địa điểm nghiên cứu 37 2.2 Tình hình nguồn thải vào sơng Đáy 46 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 48 2.3.1 Phƣơng pháp thu thập nghiên cứu tài liệu 48 2.3.2 Phƣơng pháp phân tích mẫu 48 2.4 Đánh giá rủi ro sinh thái 68 2.4.1 Đánh giá rủi ro sinh thái hệ số rủi ro 68 2.4.2 Đánh giá rủi ro sinh thái theo Bộ tiêu chuẩn hƣớng dẫn chất lƣợng trầm tích Canada (2002) 70 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ THẢO LUẬN 73 3.1 Hàm lƣợng OCPs, PCBs trầm tích mặt khu vực nghiên cứu 73 3.1.1 Hàm lƣợng OCP trầm tích mặt khu vực nghiên cứu 73 3.1.2 Hàm lƣợng PCB trầm tích mặt khu vực nghiên cứu 77 3.2 Đánh giá rủi ro sinh thái OCP, PCB khu vực nghiên cứu 83 3.3 Đề xuất số giải pháp giảm thiểu ô nhiễm PCB OCP khu vực nghiên cứu 88 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤC LỤC Error! Bookmark not defined v DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Công thức PCB Hình 1.2 Cơng thức cấu tạo DDT 13 Hình 1.3 Cơng thức cấu tạo Lindan (γ-HCH) 14 Hình 1.4 Cơng thức cấu tạo Endosulfan 14 Hình 1.5 Cơng thức cấu tạp Heptachlor 15 Hình 1.6 Công thức cấu tạo Aldrin 16 Hình 1.7 Cơng thức cấu tạo Dieldrin 17 Hình 1.8 Cơng thức cấu tạo Endrin 18 Hình 1.9 đồ khối hệ thống sắc ký khí 25 Hình 1.10 Qúa trình đánh giá rủi ro sinh thái 28 Hình 2.1 đồ khu vực nghiên cứu 38 Hình 2.2 Mạng lƣới sơng 41 Hình 2.3 Thiết bị lấy mẫu trầm tích mặt 49 Hình 2.2 đồ vị trí lấy mẫu khu vực Nam, Nam Định, Ninh Bình Cửa Đáy 55 Hình 2.3 Sắc đồ hỗn hợp chuẩn PCB 60 Hình 2.4 Sắc đồ hỗn hợp chuẩn OCP 62 Hình 2.5 Quy trình phân tích OCP, PCB trầm tích 65 Hình 3.1 Hàm lƣợng OCP trầm tích khu vực hạ lƣu sơng Đáy 74 Hình 3.2 Hàm lƣợng PCB trầm tích mặt khu vực hạ lƣu sơng Đáy 80 Hình 3.3 Tỷ lệ phần trăm PCB trầm tích mặt khu vực hạ lƣu sông Đáy 81 Hình 3.4: Hệ số rủi ro PCB trầm tích mặt 84 Hình 3.5: Hệ số rủi ro RQ OCP trầm tích mặt khu vực hạ lƣu sông Đáy 85 vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Mô tả khu vực lấy mẫu Nam, Nam Định, Ninh Bình Cửa Đáy 49 Bảng 2.2 Hỗn hợp chuẩn PCB 56 Bảng 2.3 Hỗn hợp chuẩn OCP 57 Bảng 2.4 Hóa chất dùng phân tích 58 Bảng 2.5 Thời gian lƣu PCB dung dịch chuẩn gốc 60 Bảng 2.6 Thời gian lƣu OCP dug dịch chuẩn OCP gốc 63 Bảng 2.7 Giá trị giới hạn theo QCVN 43:2017/BTNMT 69 Bảng 2.8 Giá trị so sánh với Bộ hƣớng dẫn chất lƣợng trầm tích Bộ tiêu chuẩn đánh giá trầm tích Canada 72 Bảng 3.1 Hàm lƣợng số OCP khu vực hạ lƣu sông Đáy 73 Bảng 3.2 So sánh kết số nghiên cứu OCP trầm tích 76 Bảng 3.3 Hàm lƣợng PCB trầm tích mặt khu vực hạ lƣu sơng Đáy 787 Bảng 3.4 So sánh kết số nghiên cứu PCB trầm tích 81 Bảng 3.4 So sánh hàm lƣợng PCB, OCP với hƣớng dẫn đánh giá chất lƣợng trầm tích 86 vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Giải thích - Tiếng Việt Giải thích - Tiếng Anh DCM Diclometan Dichlorometane DDD DicloDiphenylDicloetan Dichlorodiphenyldichloroethane DDE Diclordiphenyldicloretylen Dichlorodiphenyldichloroethylene DDT Diclodiphenyltricloetan Dichlorodiphenyltrichloroethane ECD Detector bắt electron Electron Capture Detector Sắc ký khí Gas Chromatography GC HCBVTV Hóa chất bảo vệ thực vật Protectant Chemicals HCH Hexacloxiclohexan HexachloroCycloHexane OCP Thuốc trừ sâu họ Clo Organochlorinated Pesticides PCB Polyclo biphenyl Polychlorinated biphenyls POPs Chất ô nhiễm hữu Persistent Organic Pollutants khó phân hủy QCVN Quy chuẩn Việt Nam National technical regulation WHO Tổ chức Y tế giới World Health Organization SQG Sediment Quality Guideline Hƣớng dẫn chất lƣợng trầm tích PEL Probable Effect Level Nồng độ ảnh hƣởng xảy TEL Threshold Effects level Ngƣỡng nồng độ ảnh hƣởng ERM Effect range median Phạm vi ảnh hƣởng trung bình ERL Effect range low Phạm vi ảnh hƣởng thấp RQ Risk quotient Hệ số rủi ro 88 3.3 Đề xuất số giải pháp giảm thiểu ô nhiễm PCB OCP khu vực nghiên cứu Theo kết đánh giá ban đầu chất lƣợng trầm tích khu vực hạ lƣu sơng Đáy cho thấy, trầm tích mặt khu vực chƣa có dấu hiệu ô nhiễm OCP PCB Theo QCVN 43:2017/BTNMT – Quy chuẩn Việt Nam chất lƣợng trầm tích Tuy nhiên theo thang đánh giá Hƣớng dẫn đánh giá chất lƣợng trầm tích, Liên minh châu Âu Hội đồng Bộ Canada Nguyên tắc môi trƣờng (CCME 2002; IRIS et al, 2004), PCB có dấu hiệu ô nhiễm điểm gần khu vực tàu thuyền neo đậu, khu vực có hoạt đơng giao thơng thủy tâp nập, khu vực có hoạt động vận chuyển, khai thác cát, khu vực nuôi trồng thủy hải sản hàm lƣợng PCB cao Do vậy, cần có giải pháp để ngăn chặn giảm thiểu ô nhiễm PCB OCP khu vực hạ lƣu Sơng Đáy a) Nhóm giải pháp tăng cường lực quản lý chất hữu khó phân hủy Hiện nay, Luật Bảo vệ Mơi trƣờng 2014 có quy định việc đăng ký, kiểm kê, kiểm soát, quản lý thông tin, đánh giá, quản lý rủi ro xử lý hóa chất, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc thú y có độc tính cao, bền vững, lan truyền, quy định Bộ Tài ngun Mơi trƣờng chủ trì, phối hợp với Bộ trƣởng Bộ Công Thƣơng, Bộ trƣởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quy định chi tiết điều Để công tác đạt hiệu cần triển khai, giám sát việc thực văn sách, pháp luật quản lý chất ô nhiễm hữu khó phân hủy khu vực hạ lƣu sơng Đáy, đặc biệt cần nâng cao lực - Cấp thành phố, huyện, thị xã cấp xã: Đối với cán cấp thành phố, huyện, thị xã trực thuộc tỉnh, cán môi trƣờng thƣờng chuyên sâu cơng tác quản lý đất đai, khống sản 89 nhƣng cơng tác quản lý mơi trƣờng thƣờng đƣợc trọng nên lực quản lý mơi trƣờng nói chung quản lý PCB OCP nói riêng nhiều hạn chế, chƣa đáp ứng đƣợc thực tế Ở cấp phƣờng/xã: Đến nay, phần lớn cán mơi trƣờng kiêm nhiệm có cán chun; việc khơng có cán chun trách mơi trƣờng cấp xã gây nhiều khó khăn cho cơng tác quản lý môi trƣờng, vấn đề ô nhiễm môi trƣờng, xuất phát từ sở, hộ dân gắn liền với sống ngƣời dân Do đó, vi phạm quản lý nhà nƣớc bảo vệ môi trƣờng đặc biệt nguồn thải chứa PCB OCP chƣa đƣợc kịp thời phát hiện, ngăn chặn giải từ gốc - Ban Quản lý khu vực Cảng biển Văn luật pháp công tác quản lý bảo vệ môi trƣờng khu vực cảng ven biển đƣợc ban hành song chƣa thực đủ mạnh; Cơng tác quản lí chồng chéo; thiếu chế quản lý đa ngành; chƣa có chế tài để xử lí trƣờng hợp vi phạm quy chế quản lý; thiếu cán đƣợc đào tạo sâu quản lý môi trƣờng; trang thiết bị kỹ thuật phục vụ quan trắc môi trƣờng với PCB OCP chƣa đáp ứng đƣợc mặt kỹ thuật Kiểm sốt chặt chẽ q trình xuất, nhập nguồn hàng hóa có chứa PCB OCP cao để giảm nguồn phát thải môi trƣờng - Các doanh nghiệp: Các khu công nghiệp, Tổng Cơng ty, Tập đồn lớn có phận cán chuyên trách môi trƣờng Tuy nhiên, doanh nghiệp vừa nhỏ chƣa có cán chun trách bảo vệ mơi trƣờng, cơng tác quản lý bảo vệ mơi trƣờng đơi mang tính hình thức Cơng tác kiểm tra an tồn hóa chất hạn chế tối đa cố hóa chất để giảm mức tối đa rỉ chất độc hại môi trƣờng 90 Đối với cộng đồng: nhận thức bảo vệ môi trƣờng, bảo vệ, chƣa có ý thức bảo vệ mơi trƣờng q trình khai thác sử dụng tài nguyên, đặc biệt hoạt động du lịch; b) Giải pháp khoa học, kỹ thuật kinh tế - Xây dựng phát triển lực kỹ thuật cho sở quan trắc khu vực nghiên cứu - Thực quan trắc PCB OCP định kỳ trầm tích khu vực cửa sông khu vực biển ven bờ; - Thực kiểm sốt nhiễm nguồn phát sinh PCB OCP: + Đối với ngành nông nghiệp: hạn chế sử dụng sử dụng thuốc trừ sâu + Kiểm sốt nguồn thải từ hoạt động giao thơng vận tải biển - Khuyến khích doanh nghiệp, sở sản xuất áp dụng chế sản xuất doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh c) Giải pháp tuyên truyền - Tuyên truyền đến nhà quản lý, cộng đồng số liệu đánh giá hàm lƣợng PCB OCP khu vực - Tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng tác động nguy hại đến sức khỏe môi trƣờng hợp chất PCB OCP giải pháp hạn chế - Tuyên truyền đến chủ tàu, thuyền, sở sản xuất, nhà hàng, khách sạn sát hai bên bờ sông số liệu ô nhiễm, biện pháp hạn chế nguồn thải PCB môi trƣờng 91 - Tuyên truyền đến ngƣời nông dân hai bên bờ sông hạn chế sử dụng thuốc bảo vệ thực vật canh tác nông nghiệp để hạn chế thải OCP môi trƣờng 92 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ Kết luận Nghiên cứu thu đƣợc kết nhƣ sau: Trong nghiên cứu này, hàm lƣợng đồng loại PCB đƣợc phát hầu hết mẫu trầm tích thu đƣợc từ lƣu vực hạ lƣu sông Đáy từ Kim Bảng, Nam đến Cửa Đáy, Nghĩa Hƣng, Nam Định Tổng hàm lƣợng PCB 20 mẫu trầm tích dao động khoảng từ 1,72 đến 86,9 μg/Kg lƣợng khơ (trung bình 16,1 μg/Kg trọng lƣợng khơ) Trong đó, mẫu trầm tích đƣợc lấy khu vực cửa sơng ven biển có xu hƣớng tích lũy PCB cao mẫu nội địa Tuy nhiên, so với QCVN 43:2017/BTNMT chất lƣợng trầm tích, hàm lƣợng tổng PCB chƣa vƣợt giới hạn chất lƣợng trầm tích nƣớc ngọt, nƣớc lợ nƣớc mặn (277 μg/Kg 189 μg/Kg) Hầu hết đồng loại PCB đƣợc phát có mặt mẫu trầm tích, đặc biệt PCB-28, PCB-52 PCB-194 đƣợc tìm thấy mẫu với tỷ lệ phần trăm cao, tƣơng ứng 85, 75 100% Trong mẫu trầm tích, hàm lƣợng PCB-28 PCB-52 chiếm tỷ lệ cao so với đồng phân lại với phần trăm trung bình chiếm 23,0 47,7%, hàm lƣợng PCB-52 biến thiên từ 0,156 đến 59,6 μg/Kg trọng lƣợng khô Nghiên cứu xác định đánh giá đƣợc hàm lƣợng OCP trầm tích lấy khu vực hạ lƣu sông Đáy, với tổng hàm lƣợng HCHs, DDTs, OCP trung bình lần lƣợt 1,94 µg/Kg, 4,98 µg/Kg 12,87 µg/Kg trọng lƣợng khô Tuy nhiên so với QCVN 43:2017/BTNMT chất lƣợng trầm tích, hàm lƣợng Lindan, DDT vƣợt giới hạn chất lƣợng trầm tích nƣớc ngọt, nƣớc lợ nƣớc mặn từ 1,01 đến 1,09 lần 93 Từ kết PCB, OCP nghiên cứu kết hợp với tiêu chuẩn đánh giá chất lƣợng trầm tích rằng, tất vị trí lấy mẫu có hàm lƣợng nhỏ mức nồng độ gây ảnh hƣởng (PEL), nằm nhóm có phạm vi ảnh hƣởng dƣới trung bình (ERM) Hàm lƣợng PCB điểm lấy mẫu ĐHN08, CĐ01, CĐ03, CĐ06 cao hơn, vƣợt giá trị ERL TEL, điều cho thấy tác động sinh học chúng gây ảnh hƣởng đến chất lƣợng trầm tích Kết nghiên cứu cho thấy mức độ ô nhiễm PCB, DDT, Lindan, DDE, DDD sông cửa sơng ven biển trầm tích gây tác động bất lợi sinh học nhƣng xảy Tuy nhiên, độc tính DDTs HCHs độc so với đồng phân OCP khác, vậy, DDTs HCHs mối quan tâm lớn Kiến nghị Do thời gian, kinh phí mức độ yêu cầu nghiên cứu nên đề tài dừng mức độ xác định hàm lƣợng hợp chất nghiên cứu trầm tích mặt, đánh giá rủi ro sinh thái hợp chất nghiên cứu Với liệu nguồn, nguyên nhân kết thu đƣợc qua khảo sát địa hình từ tài liệu nghiên cứu có Để đánh giá đƣợc xu hƣớng tích lũy hợp chất PCB OCP cần tiến hành phân tích xác định hàm lƣợng hợp chất trầm tích cột Cần tiến hành phân tích, xác định đƣợc hàm lƣợng sinh vật sống khu vực nghiên cứu để có nhìn tồn diện 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO US Department of Health and Human Services, Agency for Toxic Substances and Disease registry (ATSDR) (2000), Toxicological profile for Polychlorinated Biphenyls, Public Health Service, Atlanta, GA Dự án Quản lý PCB Việt Nam (2012), Sổ tay hỏi đáp PCB, Phiên số Fein GG, Jacobson JL, Jacobson SW, et al, 1984, Prenatal exposure to polychlorinated biphenyls: effects on birth size and gestational age, J Pediatr 105:315-20 Jacobs H, February 13, 1995, Per capita fish consumption estimates for select fish species MSAFCS Office of Water, U.S, Environmental Protection Agency Jacobson JL, Jacobson SW, Humphrey HEB, 1990a, Effects of in utero exposure to polychlorinatedbiphenyls and related contaminants on cognitive-functioning in young children, J Pediatr 116:38-45 Jacobson JL, Jacobson SW, Humphrey HEB, 1990b, Effects of exposure to PCB and related compounds on growth and activity in children, Neurotoxicol Teratol 12:319-26 Brown BR, 1987, Studies on inhalation anesthetic hepatotoxicity, Crisp Data Base National Institutes of Health Bertazzi PA, Riboldi L, Persatori A, Radice L, Zocchetti C, 1987, Cancer mortality of capacitor manufacturing workers, Am J Ind Med 11:165-76 Sinks T, Steele, G.Smith AB et al, 1992, Mortality among workers exposed to polychlorinated biphenyls, Am J Epidemiol 136: 389-98 95 10 Gustavsson P, Hoisted C, Rapae C, 1986, Short-term mortality and cancer incidence in capacitor manufacturing workers exposed to polychlorinated biphenyls (PCB), Am J Ind Med 10:341-4 11 Nicholson WJ, Landrigan PJ, 1994, Human health effects of polychlorinated biphenyls, In: Schecter A, editor, Dioxins and Health, New York: Plenum, Pp487-524 12 Taylor PR, Lawrence CE, Hwang HL, Paulson AS, 1984, Polychlorinated biphenyls: influence on birthweight and gestation, Amer J Pub Health, 74:1153-4 13 Taylor PR, Stelma JM, Lawrence CE, 1989, The relation of polychlorinated biphenyls to birth weight and gestational age in the offspring of occupationally exposed mothers,Am J Epidemiol 129 : 395406 14 Kreiss K, Zack MM, Kimbrough RD et al, 1981, Association of blood pressure and polychlorinated biphenyl levels, JAm Med Assoc 245:2505-9 15 US Department of Health and Human Services, Agency for Toxic Substances and Disease registry (ATSDR) (2002), Toxicological profile for DDT, DDE and DDD, Public Health Service, Atlanta, GA 16 US Department of Health and Human Services, Agency for Toxic Substances and Disease registry (ATSDR) (2005), Toxicological profile for Alpha-, Beta-,Gamma-, and Delta-Hexachlorocyclohexane , Public Health Service, Atlanta, GA 17 US Department of Health and Human Services, Agency for Toxic Substances and Disease Registry (2015), Toxicological Profile for Endosulfan, Public Health Service, Atlanta, GA 96 18 US Department of Health and Human Services, Agency for Toxic Substances and Disease Registry (2007), Toxicological Profile for Heptachlor and Heptachlor epoxide, Public Health Service, Atlanta, GA 19 US Department of Health and Human Services, Agency for Toxic Substances and Disease Registry (2002), Toxicological Profile for Aldrin/ Dieldrin, Public Health Service, Atlanta, GA 20 US Department of Health and Human Services, Agency for Toxic Substances and Disease Registry (1996), Toxicological Profile for Endrin, Public Health Service, Atlanta, GA 21 Lê Thị Trinh (2015), Báo cáo đề tài nghiên cứu cấp Bộ, Nghiên cứu, đánh giá hàm lượng chất hữu khó phân hủy độc hại tồn lưu nước, trầm tích số cửa sông ven biển tỉnh Quảng Nam thành phố Đà Nẵng, Bộ Tài nguyên Môi trƣờng, mã số TNMT.04.06 22 Dƣơng Thanh Nghị, Trần Đức Hạnh, (2014), Đánh giá trạng chất ô nhiễm Polychlorinsted Biphenyl (PCB) môi trường mô sinh vật ven bờ Đông Bắc châu thổ sơng Hồng, Tạp trí Khoa học Công nghệ Biển, Tập 14, số 1, 2014, Pp 68-74 23 Nguyễn Đức Huệ (2007), Các phương pháp phân tích hữu cơ, Nhà xuất Đại học Quốc gia Nội 24 TCVN 6663-15: 2008, Chất lượng nước - Lấy mẫu (ISO 566715: 1999) Phần 15: Hướng dẫn bảo quản xử lý mẫu bùn trầm tích, Bộ Khoa học Công nghệ 25 Phạm Hùng Việt (2005), Sắc ký khí sở lý thuyết khả ứng dụng, Nhà xuất Đại học Quốc gia Nội 26 Sampling and analytical methods for determination of emerging persistent organic pollutions in the environment 97 27 Analytical Method Development and Validation for Some Persistent Organic Pollutants in water and Sediments by Gas Chromatography Mass Spectrometry 28 Office of Prevention, Pesticides and Toxic Substances Office of Pesticide Programs Washington, DC, Overview of the Ecological Risk Assessment Process in the Office of Pesticide Programs,U.S, Environmental Protection Agency 29 U.S Environmental Protection Agency (1998), Washington, DC, Guidelines for ecological risk assessment 30 L, Hakanson, An ecological risk index for aquatic pollution control, A sedimentological approach, Water Research, vol 14, No.08, Pp 975–1001 31 Long ER, Field LJ, MacDonald DD (1998) Predicting toxicity in marine sediments with numeral sediment quality guidelines, Environ Toxicol Chem Pp 17:714–727 32 Donald D.macdonald, R.Scott carr, Fred D.Calder, Edward R.Long and Christopher G.Ingersoll (1996), Development and evaluation of sediment quality guidelines for Florida coastal waters, Ecotoxicology 5, 253 – 278 33 CCME (Canadian Council of Ministers of the Environment) (2002) Canadian sediment quality guidelines for the protection of aquatic life, Canadian environmental quality guidelines, Canadian Council of Ministers of the Environment, Winnipeg 34 Sifatullah KM, Pinar Gokmen and Semra Tuncel G (2017), Determination of Organochlorine Pesticides in Sediments Using Gas Chromatography and Mass Spectrometry, Journal of Analytical & Bioanalytical Techniques 35 Jin Young Choi, Dong Beom Yang, Gi Hoon Hong, Kyoungrean Kim, Kyung-Hoon Shin (2016), Ecological and human health risk from 98 polychlorinated biphenyls and organochlorine pesticides in bivalves of Cheonsu Bay, Korea, Environ, Eng, Res; 21(4): 373-383 36 Adeel Mahmood, Riffat Naseem Malik, Jun Li, Gan Zhang, (2014), Levels, distribution pattern and ecological risk assessment of organochlorines pesticides (OCP) in water and sediments from two tributaries of the Chenab River, Pakistan, Ecotoxicology 23:1713–1721 37 Assem O, Barakat, Alaa Mostafa, Terry L, Wade, Stephen T, Sweet, Nadia B, El Sayed, (2013), Distribution and ecological risk of organochlorine pesticides and polychlorinated biphenyls in sediments from the Mediterranean coastal environment of Egypt, Chemosphere 93 545–554 38 Guohua Dai, Xinhui Liu, Gang Liang, Xu Han, Liu Shi, Dengmiao Cheng, Wenwen Gong, (2011), Distribution of organochlorine pesticides (OCP) and polychlorinated biphenyls (PCB) in surface water and sediments from Baiyangdian Lake in North China, Journal of Environmental Sciences, 23(10) 1640–1649 39 Puneeta Pandey, P, S, Khillare, Krishan Kumar, (2011), Assessment of Organochlorine Pesticide Residues in the Surface Sediments of River Yamuna in Delhi, India, Journal of Environmental Protection, 2, 511-524 40 Bin Wang, Gang Yu, Jun Huang, Tai Wang, and Hongying Hu, (2010) Probabilistic Ecological Risk Assessment of OCP, PCB, and DLCs in the Haihe River, China,Research Article, The Scientific World Journal 10, 1307–1317, TSW Environment, ISSN 1537-744X; DOI 10,1100/tsw, 126 41 Ruey-An Doong, Ching-Kai Peng, Yuh-Chang Sun, Pei-Ling Liao (2002), Composition and distribution of organochlorine pesticide residuesin surface sediments from the Wu-Shi River estuary, Taiwan, Marine Pollution Bulletin 45, Pp246-253 99 42 Trịnh Thị Thắm (2017), Đánh giá tồn lưu số hợp chất OCP, PCB PBDEs vùng ven biển miền Trung Việt Nam, Luân án Tiến sĩ, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Nội 43 Lê Thị Trinh, Trịnh Thị Thắm, Từ Bình Minh, Đánh giá mức độ tích lũy chất polyclo biphenyl nước trầm tích Cửa Đại, Thành phố Hội An, Tỉnh Quảng Nam, (2015),Tạp chí phân tích Hóa, Lý Sinh học – Tập 20, số 4/2015 44 Lê Thị Trinh, Trịnh Thị Thắm, Trịnh Thị Thủy, (2015), Đánh giá hàm lượng số thuốc trừ sâu clo nước trầm tích cửa sơng Hàn, Đà Nẵng, Tạp chí phân tích Hóa, Lý Sinh học – Tập 20, số 4/2015 45 Dƣơng Thanh Nghị, Trần Đức Thạnh, Trần Văn Quy, Phân bố tích tụ chất nhiễm hữu bền OCP PCB vùng biển ven bờ phía Bắc Việt Nam,( 2013), Tạp chí Khoa học Công nghệ Biển; Tập 13, Số 46 Dang Duc Nhan, Nguyen Manh Am, F,P, Carvalho, Nguyen Thi Hai Yen, Nguyen Quoc Tuan, J,P, Villeneuve, C, Cattini (2001), “Chlorinated pesticides and PCB in sediments and molluscs from freshwater canals in the Hanoi región”, Environmental Pollution 112, Pp 311-320 47 Pham Manh Hoai, Nguyen Thuy Ngoc, Nguyen Hung Minh, Pham Hung Viet, Michael Berg, Alfredo C, Alder, Walter Giger (2010), “Recent levels of organochlorine pesticides and polychlorinated biphenyls in sediment of the sewer system in Hanoi, Vietnam”, Environmental Pollution, Vol 158, Pp 913-920 48 Tu Binh Minh, Nguyen Hung Minh, Hisato Iwta, Shin Takahashi, Pham Hung Viet, Bui Cach Tuyen, and Shinsuke Tanabe (2007), “Persistent Organic Pollutants in Vietnam: Levels, patterns, trends, and human 100 health implications”, Developments in Environmental Science, Vol 7, pp, 515-555 49 Nguyễn Hữu Cử (2010), Đánh giá chất lượng môi trường, lịch sử xu số thủy vực quan trọng làm sở quản lý đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam số hồ liên quan, Báo cáo tổng thể nhiệm vụ hợp tác quốc tế khoa học công nghệ theo Nghị định thƣ Việt Nam Italia, Bộ Khoa học Công nghệ 50 Cổng thông tin quan trắc môi trƣờng - Tổng cục Môi trƣờng (2017), Giới thiệu chung lưu vực sông Nhuệ - Đáy 51 Niên giám thống kê tỉnh Nam Định từ năm 2010-2015 52 Tổng cục Môi trƣờng (2017), Báo cáo tổng hợp kết quan trắc môi trường nước lưu vực sông Nhuệ - Đáy năm 2017 53 Sở Tài nguyên Mơi trƣờng Ninh Bình (2015), Báo cáo quan trắc mơi trường tỉnh Ninh Bình năm 2015 54 Lê Thị Trinh (2017), Thẩm định phương pháp phân tích số hợp chất nhiễm hữu khó phân hủy trầm tích, Nhà xuất khoa học kỹ thuật 55 Robert A, Taft, Governor Christopher Jones (2001), Sediment sampling Guide and Methodoligies, 2nd Edition, State of Ohio Environmental Protection Agency 56 TCVN 4048:2011, Chất lượng đất – Phương pháp xác định độ ẩm hệ số khô kiệt, Bộ Khoa học Công nghệ 57 TCVN 8726:2012, Đất xây dựng cơng trình thủy lợi – Phương pháp xác định hàm lượng chất hữu đất phòng thí nghiệm, Bộ Khoa học Công nghệ 58 MPP – EAS, 1999ª.Đánh giá rủi ro mơi rừng: Hƣớng dẫn thực hành hệ sinh thái nhiệt đới – Báo cáo kỹ thuật MPP – EAS số 21 Quỹ môi 101 trƣờng tồn cầu/ Chƣơng trình phát triển Liên hiệp quốc/ Tổ chức Hàng hải Thế giới ngăn ngừa quản lý môi trƣờng biển Đông Á, Quezon City, Philipin, 88 trang 59 QCVN 43:2017/BTNMT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng trầm tích, Bộ Tài nguyên Môi trƣờng 60 Tran Manh Tri, Hoang Quoc Anh, Trinh Thi Tham, Tran Van Quy, Masafumi Nakamura, Masayo Nishida, Yasuaki Maeda, Luu Van Boi, Tu Binh Minh (2016), “Distribution and Depth Profiles of Polychlorinated Dibenzo-p-Dioxins, Polychlorinated Dibenzofurans, and Polychlorinated Biphenyls in Sediment Collected from Offshore Waters of Central Vietnam”, Marine Pollution Bulletin 106, pp 341-346 61 Dang Duc Nhan, Nguyen Manh Am, F.P Carvalho, J.P Villeneuve, C Cattini (1999), “Organocholorine pesticides and PCB along the coast of north Vietnam”, The Science of the Total Environment 237/238, 363-371 62 Minh N.H., Isobe T., Ueno D., Matsumoto K., Mine M., Kajiwara N., Takahashi S., Tanabe S (2007), “Spatial distribution and vertical profile of polybrominated diphenyl ethers and hexabromocyclododecanes in sediment core from Tokyo Bay, Japan”, Environmental Pollution 148, pp 409-417 63 Adedayo O Adeleye, Haiyan Jin, Yanan Di, Donghao Li, Jianfang Chen, Ying Ye, (2016), Distribution and ecological risk of organic pollutants in the sediments and seafood of Yangtze Estuary and Hangzhou Bay, East China Sea Science of the Total Environment 541 1540–1548 64 Carlos Neiraa, Melissa Valesb, Guillermo Mendozaa, Eunha Hohb, Lisa A Levina (2018) Polychlorinated biphenyls (PCB) in recreational marina sediments of San Diego Bay, southern California Marine Pollution Bulletin 126 (2018) 204 - 214 102 ... tài Đánh giá mức độ tích lũy rủi ro sinh thái số OCP PCB trầm tích mặt khu vực hạ lƣu sông Đáy Mục tiêu nghiên cứu đề tài: Đánh giá mức độ tồn lƣu ô nhiễm số hợp chất OCP, PCB trầm tích mặt khu. .. NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TÍCH LŨY VÀ RỦI RO SINH THÁI MỘT SỐ OCP VÀ PCB TRONG TRẦM TÍCH MẶT KHU VỰC HẠ LƢU SÔNG ĐÁY BÙI... tích mặt khu vực hạ lƣu sông Đáy Đánh giá rủi ro sinh thái số chất ô nhiễm OCP, PCB trầm tích mặt khu vực hạ lƣu sơng Đáy theo hƣớng dẫn đánh giá trầm tích Bộ tiêu chuẩn chất lƣợng trầm tích Canada

Ngày đăng: 21/03/2019, 08:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan