Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
92 KB
Nội dung
GIÚPHỌCSINHLỚPXÁCĐỊNHĐÚNGTHÀNHPHẦNTRẠNGNGỮTRONGCÂU MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Trong chương trình Tiểu học, mơn Tiếng Việt, trạngngữ đưa vào nội dung dạy học Nhưng giai đoạn sách giáo khoa chưa đưa khái niệm trạngngữ mà đến giai đoạn (lớp 4, 5) thức đưa nội dung vào phân môn Luyện từ câuthành lý thuyết riêng hệ thống tập Nếu xem qua nội dung chương trình sách giáo khoa Tiếng Việt giáo viên Tiểu học cho kiến thức trạngngữ tương đối đơn giản, khơng khó so với đơn vị kiến thức khác phân môn Luyện từ câu.Tuy nhiên, để hướng dẫn họcsinh giải tốt tập bản, đặc biệt giúp em buổi sinh hoạt Câu lạc Tiếng Việt làm tốt tập nâng cao xácđịnhthànhphầntrạngngữ giáo viên phải có biện pháp hướng dẫn phù hợp Trong q trình dạy họcsinh mơn Tiếng Việt lớp Trường Tiểu học Thị trấn Quán Lào, nhận thấy, với phân môn Luyện từ câu, số họcsinh nhầm lẫn xácđịnhthànhphần phụ trạngngữcâu Để giúphọcsinhlớp khắc phục đựơc điều đó, tơi định chọn đề tài: “Giúp họcsinhlớpxácđịnhthànhphầntrạngngữ câu” Tôi sâu tìm hiểu kĩ số kiến thức dạng tập trạngngữ mà họcsinh thường nhầm lẫn nêu số biện pháp khắc phục nhằm giúp giáo viên họcsinh nắm kiến thức trạngngữ cách vững tạo hứng thú học tập cho họcsinh 1.2 Mục đích nghiên cứu - Giúphọcsinhlớp nhận diện, phân loại loại trạng ngữ, nắm quy tắc cấu tạo sử dụngphậntrạngngữ giao tiếp, nắm thànhphầntrạngngữcâu tự tin học tập - Giúp giáo viên trang bị ngày nhiều cho kiến thức dạng tập nâng cao trạngngữ Từ đó, giáo viên có biện pháp phù hợp giúphọcsinhhọc tốt phân môn luyện từ câu, đúc rút kinh nghiệm, nâng cao tay nghề thực tốt công tác chuyên môn nhằm đạt mục tiêu chương trình đề 1.3 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu việc học tập phân môn Luyện từ câu, dạng tập kiến thức dễ nhầm lẫn xácđịnhthànhphầntrạngngữcâuhọcsinhlớp Trường Tiểu học Thị trấn Quán Lào 1.4 Phương pháp nghiên cứu: 1.4.1 Đọc phân tích tài liệu dạy học liên quan đến trạngngữ như: SGK, SGV, Sách nâng cao, tập Tiếng Việt 4, giáo trình Tiếng Việt 1.4.2 Phương pháp điều tra thực tế - Trao đổi với đồng nghiệp khối - Dự đánh giá - Khảo sát chất lượng họcsinh phiếu học tập 1.4.3 Dạy thực nghiệm Thống kê phân loại kết sau thực nghiệm NỘI DUNG 2.1.Cơ sở lí luận Mơn Tiếng Việt Tiểu học nhằm trang bị cho họcsinh kiến thức hệ thống Tiếng Việt, rèn cho họcsinh kĩ sử dụng Tiếng Việt giao tiếp Trong đó, phân mơn Luyện từ câu có ý nghĩa quan trọng bậc Tiểu họcPhân môn Luyện từ câutrang bị cho em có thói quen: dùng từ đúng; nói, viết thành câu; có ý thức sử dụng Tiếng Việt văn hố giao tiếp Vì vậy, việc giúp em hình thành phát triển kĩ sử dụng Tiếng Việt quan trọng, sở tảng cho việc học tập bậc học Việc khảo sát thống kê lỗi họcsinh trình nắm bắt kiến thức luyện từ câu, khó khăn mà họcsinh gặp phải trình xácđịnhthànhphầntrạngngữgiúp giáo viên tìm phương pháp dạy học cho họcsinh dễ dàng nắm bắt kiến thức thànhphần câu, có nhiều lợi ích cho họcsinh sử dụng Tiếng Việt 2.2.Thực trạng việc họcphân môn Luyện từ câuxácđịnhthànhphầntrạngngữcâuhọcsinhlớp 2.2.1.Tìm hiểu trạngngữ - Trạngngữthànhphần phụ câuxácđịnh thời gian nơi chốn, nguyên nhân, mục đích,… việc nêu câuTrạngngữ trả lời cho câu hỏi: Khi nào?, Ở đâu?, Vì sao?, Để làm gì? - Trạngngữ khơng phải thànhphần bắt buộc có mặt câu chủ ngữ vị ngữ.Chỉ có số trường hợp khơng thể khơng có trạngngữ như: Trạngngữdùng để chuyển tiếp ý từ câu sang câu khác Ví dụ: Trước đây, Nam học Nhờ siêng năng, cần cù, Nam vượt lên dẫn đầu lớp - Trạngngữdùng để xácđịnh rõ phạm vi không gian, thời gian điều nói câu, làm cho nội dungcâu đầy đủ xác Ví dụ: Khi đến mùa đơng, bàng đỏ màu đồng hun - Trạngngữ nói điều mẻ hay nhấn mạnh Ví dụ: Nhờ siêng năng, cần cù,Vân vượt lên dẫn đầu lớp - Về cấu tạo, trạngngữ cụm từ có khơng có quan hệ từ đứng trước + Trạngngữ cụm từ có quan hệ từ đứng trước: Vào lúc sáu giờ, Nam quê + Trạngngữ cụm từ khơng có quan hệ từ đứng trước: Hôm qua, Nam quê + Một số quan hệ từ thường gặp trạngngữ sau: + Quan hệ từ trạngngữ thời gian: vào (lúc, ngay); có (lúc); ( lúc); từ (lúc, ngay); từ … đến … + Quan hệ từ trạngngữ nơi chốn: Trên, dưới, sau, trước, ngoài, trong… + Quan hệ từ trạngngữ nguyên nhân: vì, do, bởi, tại, vì, vì, nhờ… + Quan hệ từ trạngngữ mục đích: vì, để, nhằm… + Quan hệ từ trạngngữ phương tiện: với, bằng… - Trạngngữđứng nhiều vị trí câu: + Trạngngữđứng trước, đứngđứng sau nòng cốt câu Ví dụ: - Vào lúc sáu giờ, Nam quê - Nam quê, vào lúc sáu - Trong vị trí trạng ngữ, vị trí đầu câu vị trí thường gặp - Giữa trạngngữ với chủ ngữ, vị ngữ thường có quãng nghỉ nói, dấu phẩy viết 2.2.2 Thực trạnghọcsinhxácđịnhthànhphầntrạngngữcâuTrong năm qua, phân công dạy lớp phụ trách Câu lạc lớp môn Tiếng Việt trường Qua thời gian giảng dạy, tơi thấy họcsinh cố gắng học tập Nhưng thực tế, sinh hoạt Câu lạc môn Tiếng Việt, làm tập xácđịnhtrạngngữcâu nhiều em lúng túng mắc lỗi sau: a Các em chưa phân biệt trạngngữđứng sau chủ ngữ sau vị ngữ với thànhphần phụ (định ngữ, bổ ngữ- Hai thànhphần phụ không đưa vào chương trình Tiếng Việt mới) Họcsinh hay lẫn lộn trạngngữ bổ ngữ, đặc biệt trường hợp đặt cuối câu Các em không dễ dàng xácđịnh chúng bổ sung cho cụm C -V hay bổ nghĩa cho động từ, tính từ làm vị ngữ b Họcsinh nhầm lẫn trạngngữ với chủ ngữ vế câu ghép Câu ghép có vế câu trở lên, vế cụm chủ- vị Một số câu ghép, chủ ngữ vế thứ rút gọn Trong trường hợp, họcsinh thường nhầm trạngngữ nên việc xácđịnhcâu đơn c Họcsinh chưa phân biệt trạngngữ mục đích với trạngngữ nguyên nhân 2.3 Các biện pháp hướng dẫn họcsinhlớpxácđịnhthànhphầntrạngngữcâu Trước thực trạng nêu trên, mạnh dạn nghiên cứu, tìm tòi đưa số cách giúphọcsinhxácđịnhthànhphầntrạngngữ sau: Biện pháp Cách phân biệt trạngngữđứng sau chủ ngữ sau vị ngữ với thànhphần phụ (định ngữ, bổ ngữ) Ví dụ trường hợp sau “ Chim cành hót líu lo.” “ Chim, cành, hót líu lo.” “ Chim hót líu lo cành.” “ Chim hót líu lo, cành.” Với trường hợp cần cho em vào dấu hiệu ngữ pháp để xácđịnh đâu trạngngữTrạngngữ với thànhphầncâu ln ngăn cách dấu phẩy Nếu từ ngữ thời gian, nơi chốn đứng sau danh từ, động từ mà khơng có dấu phẩy ngăn cách khơng phải trạngngữ “ Chim cành /hót líu lo.” “ Chim,/ cành,/hót líu lo.” CN VN CN TN VN “ Chim/ hót líu lo cành.”và “ Chim / hót líu lo,/ cành.” CN VN CN VN TN Biện pháp Cách xácđịnhtrạngngữ với chủ ngữ vế câu ghép Câu ghép có vế câu trở lên, vế cụm chủ- vị Một số câu ghép, chủ ngữ vế thứ rút gọn Trong trường hợp, họcsinh thường nhầm trạngngữ nên xácđịnhcâu đơn Để giúphọcsinhxácđịnhtrạngngữ hay vế câu ghép ta hướng dẫn họcsinh sau: - Thêm vào trước cụm từ chủ ngữ mà nghĩa câu khơng thay đổi vế câu ghép Ví dụ: Vì chăm nên thi đạt điểm cao Thêm chủ ngữ vào vế 1, ta có: Vì chăm nên học thi đạt điểm cao Vậy, Vì chăm vế câu ghép - Nếu trạngngữcâu khơng thể thêm vào trước từ khác Ví dụ: Vì sức khỏe người, phải có ý thức giữ vệ sinh mơi trường Biện pháp Cách phân biệt trạngngữ mục đích “vì” với trạngngữ nguyên nhân : Ví dụ: - Vì sức khỏe người, phải có ý thức giữ vệ sinh mơi trường (Trạng ngữ mục đích ) - Vì trận mưa rào, trời mát mẻ (Trạng ngữ nguyên nhân ) Để phân biệt loại trạngngữ trên, họcsinh phải hiểu trạngngữ mục đích trả lời cho câu hỏi “vì gì?” trạngngữ nguyên nhân trả lời cho câu hỏi “vì sao?” Với trạngngữ nguyên nhân, từ “vì” thay từ : vì, vì, nhờ Trạngngữ mục đích khơng thể thay từ “vì” từ khác 2.4 Giáo viên hướng dẫn họcsinh tham gia sinh hoạt Câu lạc Tiếng Việt số dạng tập nâng cao xácđịnhthànhphầntrạngngữ sau * Dạng 1: Phân biệt trạngngữ với thành tố phụ cụm từ (định ngữ bổ ngữ) Ví dụ: Trongcâu sau, câu có thànhphầntrạng ngữ, rõ thànhphầntrạngngữ bổ sung ý nghĩa cho câu? - Trên cành cây, chim kêu ríu rít ( 1) - Chim cành kêu ríu rít ( ) - Chim kêu ríu rít cành ( ) Khi dạy dạng tập này, giáo viên cần ý để họcsinhphân biệt trạngngữ với thành tố phụ cụm từ Trạngngữthànhphần phụ câu có tác dụng bổ sung ý nghĩa cho nòng cốt câuTrong đó, thành tố phụ cụm từ bổ sung cho thành tố có tác dụng hạn định nghĩa cho danh từ (định ngữ) bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ (bổ ngữ), thành tố phụ nằm cụm từ mà chuyển sang vị trí khác câu Như ba câu trên, mặt hình thức giống phân tích cụ thể ta thấy: Ở câu thứ nhất: “Trên cành cây” bổ sung ý nghĩa cho nòng cốt câu, vị trí, địa điểm “ Chim kêu ríu rít” Hơn “ Trên cành cây” “Chim kêu ríu rít” lại có dấu phẩy ngăn cách, dấu hiệu để nhận câu có thànhphầntrạngngữ Ở câu thứ hai: “ Trên cành ” có tác dụng hạn định ý nghĩa cho danh từ “Chim” giúp ta hiểu có chim cành kêu ríu rít Như vậy, “ Trên cành cây” câu coi địnhngữ bổ sung ý nghĩa cho danh từ “Chim” Ở câu thứ ba: “Trên cành cây” lại bổ sung ý nghĩa địa điểm cho động từ trung tâm “kêu” ta hiểu tiếng kêu ríu rít cành Do đó, “Trên cành cây” câu coi bổ ngữ cho động từ “kêu” Cho nên “Trên cành cây” trạngngữ Một điều dễ nhận “Trên cành cây” câu thứ hai câu thứ ba trạngngữ dấu phẩy khơng có hai câu Ở đây, giáo viên cần cho họcsinh phát dấu hiệu phân biệt câucâu có chứa thànhphầntrạngngữ Ngoài ra, giáo viên cần cho họcsinh hiểu thêm rằng: Nếu thêm dấu phẩy vào câu thứ hai thứ ba để ngăn cách “Trên cành cây” với nòng cốt câu sau: - Chim, cành cây, kêu ríu rít - Chim kêu ríu rít, cành Khi nghĩa hai câu hoàn toàn giống với nghĩa câu thứ Tuy nhiên giáo viên cần phải cho họcsinh nắm câu thứ hai câu thứ ba khơng có dầu phẩy câu có ý nghĩa khác Nhưng câu thứ nhất, khơng có dấu phẩy lại câu sai ngữ pháp Và giáo viên cần lưu ý họcsinh viết câu có thànhphầntrạngngữ phải ý viết dấu phẩy để ngăn cách chúng với nòng cốt câu (Trừ câu có trạngngữ mục đích, phương tiện đứng cuối câu) * Dạng 2: Phân biệt câu có thànhphầntrạngngữ với vế câu ghép: Ví dụ: Trongcâu sau đây, câu có thànhphầntrạng ngữ? - Dế Mèn tập tành đặn nên khoẻ.( 1) - Dế Mèn tập tành đặn, cậu ta khoẻ.( ) - Vì tơi, cậu bị phê bình.( ) - Nhờ trận mưa rào, trời mát mẻ hẳn.( ) Khi làm tập dạng giáo viên cần cho họcsinhphân biệt câu có thànhphầntrạngngữ Mặc dù mặt hình thức câu có thànhphầntrạngngữcâu ghép có dấu phẩy ngăn cách câu có hai câu khơng có trạngngữ (câu thứ câu thứ hai) đặc biệt câu thứ hai dễ nhầm câu có trạngngữ nguyên nhân đầu câu Nhưng khác với trạngngữ “Vì tập tành đặn” vế câu ghép khuyết thànhphần chủ ngữ (chủ ngữ hồn tồn khơi phục) Ở giáo viên cần lưu ý họcsinhcâu thứ ba, thứ tư đại từ “tôi” cụm danh từ “trận mưa rào” kết hợp với quan hệ từ (vì, nhờ) nên câu có thànhphầntrạngngữ Đây dấu hiệu giúphọcsinhphân biệt trạngngữ với vế câu ghép lược bỏ chủ ngữ Nếu phậnđứng sau quan hệ từ nguyên nhân điều kiện, giả thiết, kết danh từ đại từ phậntrạng ngữ; phậnđứng sau quan hệ từ nói động từ, cụm động từ, tính từ, cụm tính từ vế câu ghép lược bỏ chủ ngữ * Dạng 3: Mở rộng câu cách thêm thànhphầntrạngngữ vào nòng cốt câu (Thêm nhiều cách) Ví dụ: Hãy viết thêm thànhphầntrạngngữ vào nòng cốt câu sau để thànhcâu khác nhau: - Chúng em hăng hái phát biểu - Em đến trường sớm Đây dạng tập mở nên tuỳ theo khả họcsinh mà em thêm hay nhiều trạngngữ để trở thành hay nhiều câu khác Giáo viên cần hướng dẫn cho họcsinh đặt câu hỏi: Vì sao? Ở đâu? Khi nào? Để làm gì? cho nòng cốt câu, từ xácđịnhthànhphầntrạngngữ thêm vào Có thể có nhiều câu trả lời khác chẳng hạn: Để trả lời cho câu hỏi: Chúng em hăng hái phát biểu nào? Có nhiều cách trả lời sau: “ Tronghọc Tiếng Việt, học ngoại khoá, đại hội liên đội…” tất cụm từ thời gian Với cách làm giáo viên thu nhiều kết khác Cũng cần yêu cầuhọcsinh viết câu có nhiều thànhphầntrạngngữ chẳng hạn như: Hơm qua, học tốn, hiểu chúng em hăng hái phát biểu 2.5 Hiệu sáng kiến Qua cách áp dụng biện pháp hướng dẫn họcsinhxácđịnhtrạngngữcâu trên, em dễ dàng thực hành dạng bàì tập xácđịnh sử dụngtrạngngữlớp - Các em nắm vững thànhphầntrạngngữcâu - Biết vận dụng kiến thức thànhphầntrạngngữ để làm dạng tập Tìm phậntrạng ngữ, thêm phậntrạng ngữ, phân biệt trạngngữ với thànhphần khác câu cách xác - Biết sử dụngtrạngngữ vào đặt câu, viết đoạn văn - Tự tin, hào hứng học tiết học luyện từ câu nói chung tiết họctrạngngữ nói riêng Thời điểm kiểm Lớp tra Điểm Điểm Điểm 9-10 7- 5- Sĩ số (Cuối học kì 2) 4A Điểm 25 SL TL SL TL SL TL SL TL 15 60 24 16 0 TRƯỚC KHI ÁP DỤNG SAU KHI ÁP DỤNG Hoàn thành tốt: 10 em- 40 % Hoàn thành tốt: 15em - 60 % Hoàn thành: 12 em - 48 % Hoàn thành: 10 em - 40 % Chưa hoàn thành: em - 12 % Chưa hoàn thành: Kết luận kiến nghị 3.1 Kết luận Để giúphọcsinhlớpxácđịnhthànhphầntrạngngữ câu, giáo viên phải nghiên cứu kĩ nội dung dạy, dạng tập từ đến cao, truyền thụ kiến thức cách ngắn gọn, dể hiểu để họcsinh nắm kiến thức vận dụng linh hoạt vào tập thực hành Muốn cần phải hướng dẫn rèn cho họcsinh kĩ sau: - Nắm khái niệm trạngngữ - Rèn luyện kĩ xácđịnhtrạngngữ thông qua dạng tập thực hành - Khi làm tập yêu cầuhọcsinh đọc kĩ đề bài, phân biệt chúng thuộc dạng bắt tay vào làm - Giao lưu trực tiếp với bạn lớp, trường thông qua buổi học ngoại khố “Rung chng vàng” mà nhà trường tổ chức, tạo nên phong phú ngôn ngữ, giúphọcsinh biết lựa chọn từ ngữ đặt câu Rèn khả diễn đạt lưu loát vấn đề trước tập thể Trên kinh nghiệm nhỏ mà thân rút trình dạy Luyện từ và phụ trách Câu lạc Tiếng Việt câulớp Rất mong trao đổi, đóng góp ý kiến Hội đồng khoa học nhà trường, bạn đồng nghiệp 3.2 Kiến nghị * Với trường - Triển khai nội dung sáng kiến đạt yêu cầu cho giáo viên trường học tập * Với phòng GD&ĐT Phổ biến rộng rãi sáng kiến kinh nghiệm Hội đồng khoa học cấp huyện xếp loại A để chúng tơi có hội học tập Mặc dù kiểm chứng qua thực tế dạy họclớp 4A, Trường Tiểu học Thị trấn Quán Lào Song kinh nghiệm nhỏ, chắn không tránh khỏi thiếu sót Rất mong giúp đỡ Ban giám hiệu Nhà trường, quý thầy cô bè bạn để kinh nghiệm hồn thiện có ứng dụng cao việc dạy học Quán Lào, ngày 15 tháng năm 2018 XÁC NHẬN NGƯỜI VIẾT CỦA HIỆU TRƯỞNG Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Nguyễn Thị Thuận Tài liệu tham khảo * Dạy họcngữ pháp Tiếng Việt Lê Phương Nga * Bồi dưỡng họcsinh giỏi Tiếng Việt Trần Mạnh Hưởng * Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp * Sách giáo khoa Tiếng Việt nâng cao lớp 10 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1.1 Lí chon đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG 2.1.Cơ sở lí luận 2.2 Thực trạng 2.3 Các biện pháp hướng dẫn họcsinhlớpxácđịnhthànhphầntrạngngữcâu 2.4 Các dạng tập xácđịnhtrạngngữ 2.5 Hiệu KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị 11 ... Tiếng Việt 2.2.Thực trạng việc học phân môn Luyện từ câu xác định thành phần trạng ngữ câu học sinh lớp 2.2.1.Tìm hiểu trạng ngữ - Trạng ngữ thành phần phụ câu xác định thời gian nơi chốn, nguyên... biện pháp hướng dẫn học sinh lớp xác định thành phần trạng ngữ câu Trước thực trạng nêu trên, tơi mạnh dạn nghiên cứu, tìm tòi đưa số cách giúp học sinh xác định thành phần trạng ngữ sau: Biện pháp... vế câu ghép Câu ghép có vế câu trở lên, vế cụm chủ- vị Một số câu ghép, chủ ngữ vế thứ rút gọn Trong trường hợp, học sinh thường nhầm trạng ngữ nên xác định câu đơn Để giúp học sinh xác định trạng