3.3- Hoạt động2: ý nghĩa của sự sinh sản ở ngời - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát các hình minh họa trang 4-5 SGK và thảo luận theo cặp.. + Nhớ lại tính chất cơ bản của phân số.+ áp
Trang 1+ Củng cố khái niệm về phân số: Đọc, viết phân số.
+ Ôn tập cách viết thờng, viết số tự nhiên dới dạng phân số
+ Giáo dục: Ham mê học toán
*Trọng tâm: Củng cố khái niệm về phân số: Đọc, viết phân số
+ Ôn tập cách viết thờng, viết số tự nhiên dới dạng phân số
B- đồ dùng dạy học.
- Giáo viên các tấm bìa cắt vẽ hình vẽ nh phần bài học SGK
- Học sinh: GSK, vở bài tập
c- Các hoạt động day-học chủ yếu.
1 ổn định
2 Bài cũ
3 Bài mới
Hát Không
3.1- Giới thiệu bài
Trong tiết dạy toán đầu tiên, chúng ta củng
cố về kỹ năng phân số, cách viết, số tự
nhiên dới dạng phân số
3.2- Hớng dẫn học sinh ôn tập khái
niệm ban đầu về phân số.
- Treo miếng bìa thứ nhất (phân số
Yêu cầu học sinh viết dới dạng phân số
Gv Nhận xét bài làm của học sinh
nào? Tại sao?
Học sinh nghe để xác định nhiệm vụcủa tiết học
Vậy đã tô màu
3
2
bằng giấy Vài học sinh viết
1 ;
10
4 10 :
4 ;
2
9 2 :
Học sinh nhận xétPhân số
3
1
có thể coi là thơng củaphép 1:3
Tuần 1
Trang 2 Kết luận: Mọi số tự nhiên đều có thể
viết dới dạng phân số có mẫu số là 1
4 Luyện tập
Bài 1:
Hãy nêu yêu cầu đề?
Gọi học sinh nêu kết quả
Học sinh đọc đề
Đọc và chỉ rõ TS&MS của các phân sốhọc sinh làm bài
Học sinh làm bàiBài 2:
Nêu yêu cầu của bài toán Học sinh đọc đề:Viết thơng dới dạng phân số
2 học sinh lên làm bài - lớp làm vở
5
3 5 :
75 100
Bài 3:
Yêu cầu làn tơng tự bài 2 32 321 ; 105 1051
Học sinh tự làm bàiLớp làm vở
- Giáo viên tổng kết bài
- Chuẩn bị bài sau Học sinh đọc phần kết luận SGK
"Ôn tập: Tính chất cơ bản của phân số"
Trang 3Tập đọc
Tiết 1
Th gửi các học sinh
a- Mục tiêu
1- Đọc trôi chảy, lu loát bức th của Bác Hồ
- Đọc đúng các từ ngữ - câu trong bài
- Thể hiện tình càm thân ái, trừu mến tha thiết, tin tởng của Bác Hồ đối với thiếu nhiViệt Nam
2- Hiểu bài
- Hiểu các từ ngữ trong bài bao nhiêu thờng 80 năm, nô lệ, cơ đồ, hoàn cầu
- Hiểu nội dung bức th Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, nghe thầy, yêu bạn và tintởng rằng học sinh sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông xây dựng thành công nớcViệt Nam mới
3- Thuộc lòng đoạn th Sau 80 năm giời
*Trọng tâm: Đọc lu loát, diễn cảm Hiểu đợc nội dung bài.
B- chuẩn bị đồ dùng dạy học.
1- Giáo viên tránh minh họa SGK - Bảng phụ viết đoạn văn cần học thuộc lòng.Phấn mầu
2- Học sinh: Xem trớc bài
c- Các hoạt động day-học chủ yếu.
1 Tổ chức
2 Bài cũ:
3 Bài mới
HátKhông
3.1- Giới thiệu - Ghi đề bài
Yêu cầu học sinh đặt câu hỏi với từ
2 Học sinh nối tiếp mỗi em một đoạn
2 đoạn Đoạn 1: Từ đầu nghĩ sao
Đoạn 2: Còn lạiHọc sinh đọc nối tiếp 2-3 vòng
- Học sinh dựa vào chủ giải nêu Cơ đồ Nhân dân ta quyết tâm bảo vệcơ đồ mà tổ tiên để lại
Hoàn cầu: Nhân dân khắp hoàn cầu
đoàn kết chống chiến tranh
Kiên thiết: Mọi ngời dân Việt Nam
đều ra sức kiến thiết đất nớc
2 học sinh cùng bàn đọc
Yêu cầu học sinh đọc theo cặp
Yêu cầu học sinh đọc toàn bài
- Giáo viên diễn cảm toàn bài
1 học sinh đọc - lớp đọc thầm
b) Tìm hiểu bài.
Đọc thầm đoạn 1 và cho biết ngày khai
tr-ờng tháng 9/1945 có gì đặc biệt so với
những ngày khai trờng khác
? Em hiểu câu nói "Các em đợc hởng sự
may mắn đó là nhờ sự hi sinh của biết bao
đồng bào các em"
Đó là ngày khai trờng đầu tiên của
n-ớc Việt Nam dân chủ cộng hòa Ngàykhai trờng ở nớc Việt Nam độc lập sau
80 năm bị thực dân Pháp đô hộ Từngày khai trờng này các em đợc hớngnền giáo dục hòan toàn Việt Nam
- Để có đợc một nền giáo dục ViệtNam hoàn toàn, dân tộc ta đã phải đấutranh kiên cờng hi sinh mất mát trongsuốt 80 năm chống thực dân Pháp đo
Trang 4? Bác Hồ muốn nhắc nhờ điều gì khi đặt
câu hỏi "Vậy các em nghĩ sao"
Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 2 trả lời
câu 2,3
? Sau cách mạng tháng 8 nhiệm cụ của
toàn dân là gì?
? Học sinh có tránh nhiệm nh thế nào
trong công cuộc kiến thiết đất nớc?
hộ
- Cần nhớ tới sự hi sinh xơng máu của
đồng bào để các em có ngày hôm nay.Các em phải xác định đợc nhiệm vụhọc tập của mình
Học sinh đọc trả lời
Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên để lạilàm cho nớc ta theo kịp các nớc kháctrên toàn cầu
Cố gắng, siêng năng học yêu bạn
để lớn lên xây dựng đất nớc, làm chodân tộc Việt Nam bớc tới đài vinhquang, sánh vai với các cờng quốcnăm châu
Yêu cầu học sinh đọc diễn cảm theo cặp tổ
chức cho 3 học sinh đọc diễn cảm
- Yêu cầu học sinh tự nhẩm học thuộc lòng
Yêu cầu 3 học sinh đọc thuộc lòng
Tuyên dơng học sinh đọc diễn cảm - học
thuộc lòng tốt
- Giáo viên tổng kết => nội dụng bài học
Đoạn 2:
- Học sinh gạch chân từ cần nhấngiọng bằng bút chì, xây dựng lại,trông mong, chờ đợi, tơng đẹp haykhông, sánh vai, phần lớn
Ngày nay/ chúng ta trong mong/học sinh luyện đọc theo cặp
Học sịnh đọc - lớp bình chọn bạn nào
đọc hay
Học sinh tự nhẩm học thuộc lòng.Kiểm tra nhóm đôi
Lớp nhận xétHọc sinh đọc
Trang 5Khoa học
Tiết 1
Sự sinh sản
a- Mục tiêu
- Sau bài học, học sinh có khả năng
+ Nhận ra mỗi trẻ em đều do bố mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố, mẹcủa mình
+ Nêu ý nghĩa của sự sinh sản
*Trọng tâm: Nắm đợc ý nghĩa của sự sinh sản để duy trì nòi giống
B- chuẩn bị đồ dùng dạy học.
1- Giáo viên: Hình minh họa trang 4-5 (SGK)
Bộ đồ dùng chơi trò chơi "Bé là con ai" gồm 5-7 hình bố mẹ, 5-7 hình em bé giống
bố mẹ, một tờ giấy to để dán ảnh
2- Học sinh: Xem trớc bài
c- Các hoạt động day-học chủ yếu.
1 Tổ chức
2 Bài cũ:
Kiểm tra sách vở của học sinh
HátHọc sinh chuẩn bị sách vở
3 Bài mới
3.1- Giới thiệu - Ghi đề bài Học sinh lắng nghe
3.2- Hoạt động 1: Trò chơi " Bé là con ai".
- Giáo viên nêu tên trò chơi - giờ các hình vẽ
tranh ảnh phổ biến cách chơi
- Chia 4 nhóm: Phát đồ dùng phục vụ trò
? Tại sao ban cho rằng đây là 2 bố con?
- Học sinh trả lời đúng- lớp vỗ tay
- Giáo viên nhận xét tuyên dơng nhóm tìm
- Đại diện 2 nhóm dán phiếu lên bảng
- Trẻ em đều do bố mẹ sinh ra Trẻ em
có những đặc điểm giống với bố mẹ củamình
* Kết luận: Mọi trẻ em đều do bố mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố mẹ
mình Nhờ đó mà mình nhìn vào đặc điểm bên ngoài chúng ta cũng có thể nhận ra bố
mẹ của em bé
3.3- Hoạt động2: ý nghĩa của sự sinh sản ở ngời
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát các hình
minh họa trang 4-5 SGK và thảo luận theo cặp
? Hình vẽ gia đình ai? Gia đình ấy có? ngời
? Hiện nay gia đình Liên có mấy ngời? Đó là
ai?
? Sắp tời gia đình Liên có mấy ngời? Tại sao em
biết?
- Giáo viên treo ảnh không có lời nhân vật?
- Học sinh thảo luận theo cặp và trảlời các câu hỏi mà giáo viên yêu cầu?Hình vẽ gia đình ban Liên lúc đầu gia
đình ban Liên có 2 ngời đó là bố, mẹ,bạn Liên
- Hiện nay gia đình liên có 3 ngời:
Bố, mẹ và bạn Liên
- Sắp tới gia đình bạn Liên có 4 ngời:
Trang 6Yêu cầu học sinh giới thiệu về các thành viên
trong gia đình bạn liên?
- Giáo viên nhận xét khen ngợi học sinh giới thiệu
đầy đủ, lời văn hay, nói to, rõ ràng
Bố, mẹ, Liên và em của liên em biếtvì mẹ đang có thai
Đây là ảnh cới của bố, mẹ bạn Liên.Sau đó bố mẹ bạn Liên sinh ra Liên
và sắp tới mẹ bạn Liên sinh ra em bétrớc khi ra đời em bé sống ở trongbụng mẹ
- Gia đình bạn Liên có mấy thế hệ?
? Nhờ đâu mà có các thế hệ trong mỗi gia đình?
* Kết luận: Nhờ có sự sinh sản mà các thế hệ
trong mỗi gia đình, mỗi dòng họ đợc duy trì kế
tiếp nhau Do vậy, loài ngời đợc tiếp tục từ thế hệ
này đến thế hệ khác
Lúc đầu gia đình nào cũng bắt đầu từ bố mẹ rồi
sinh ra con, cháu, chặt -> dòng họ
Hai: Bố mẹ vạn Liên và bạn LiênNhờ có sự sinh sản mà có các thế hệHọc sinh lắng nghe
Một số em giới thiệu về gia đình củamình
+ Học thuộc mục bạn cần biết
+ Bài sau: Nam hay nữ
Trang 7- Vật liệu và dụng cụ cần thiết.
+ Khuy 2 lỗ đợc làm bằng các vật liệu khác nhau nhiều màu sắc có kích cỡ hìnhdạng khác nhau
+ 2-3 chiếc khuy 2 lỗ có kích thớc lớn
+ Một mảnh vải 20cm x 30cm
+ Chỉ khâu, len, sợi
+ Kim khâu len và kim thờng
+ Phấn vạch, thớc (chia cm) kéo
c- Các hoạt động day-học chủ yếu.
3.1- Giới thiệu - Ghi đề bài Học sinh lắng nghe
3.2- Hoạt động 1: Quan sát nhận xét mẫu
- Yêu cầu học sinh quan sát hình 1a
- Giáo viên tóm tắt nội dung: Khuy -> các
nút đợc làm bằng nhiều chất liệu khác nhau,
nhiều mầu sắc khác nhau Khuy đợc đính
vào vải bằng các đờng khâu qua 2 lỗ khuy
để nối khuy với vải (dới khuy) Trên 2 nẹp
do vị trí của khuy ngang bằng với vị trí của
- Học sinh quan sát một số mẫu khuy
2 lỗ (1a) SGK
- Kích thớc hình dạng khác nhau, tròn,vuông, dài, thoi, ngũ giác
- Chất liệu màu sắc khác nhau: gỗnhựa, trai, màu mâu, hồng, xanh,trằng
- Học sinh quan sát khuy 2 lỗ đínhtrên vải
- Đờng khâu trên 2 lỗ khuy để nốikhuy với vải (dới khuy)
- Khoảng cách giữa các khuy cách đềunhau vị trí của khuy ngang bằng với lỗkhuyết
Học sinh lắng nghe
Trang 82 lỗ khuyết Khuy đợc cài qua khuyết để gài
2 nẹp của sản phẩn vào nhau
3.3 Hoạt động 2: Hớng dẫn thao tác kỹ thuật
Yêu cầu học sinh đọc lớt mục 2 qui trình
Giáo viên uốn nắn và hớng dẫn nhanh lại
một lợt thao tac tác trong bớc 1
? Nêu cách chuẩn bị đính khuy mục 2a
? Nêu cách đính khuy?
Giáo viên hớng hẫn cách đính khuy
Lu ý mỗi khuy phải đính 3-4 lần cho chắc.
Giáo viên hớng dẫn lần khâu đính thứ I?
? Quan sát hình 5 và nêu cách quấn chỉ
quanh chân khuy và kết thúc đính khuy
- Nêu tác dụng của việc quấn chỉ quanh khuy
Học sinh đọc lớt mục II SGK+ Vạch dấu các điểm đính khuy.+ Đính khuy vào các điểm vạch dấu.Học sinh đọc mục 1 và quan sát hình
2 SGK
Học sinh nêu (một vài em nêu)1-2 em lên bảng thực hiện các thao táctrong bớc 1
- Cắt chỉ, xâu kim, vê nút chỉ
- Đặt tâm khuy vào điểm A, 2 lỗ khuynằm trên đờng vạch - dùng ngón cái vàngón trỏ của tay trái giữ cố định khuy.Học sinh đọc mục 2b quan sát hình 4Học sinh nêu
Trang 9+ Nhớ lại tính chất cơ bản của phân số.
+ áp dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn và quy đồng mẫu số các phân số+ Giáo dục: Yêu thích học môn toán
* Trọng tâm: Vận dụng tính chất của phân số vào làm bài tập thành thạo.
B- chuẩn bị đồ dùng dạy học.
- Giáo viên nghiên cứu nội dung bài
- Học sinh: Xem trớc bài, GSK, vở bài tập
c- Các hoạt động day-học chủ yếu.
0 5 6
5
x x
Giáo viên nhận xét (lu ý khi nhân 2 ô trống phải
0 : 15 18
4 5 6
5
x x
Học sinh nhạn xét: 1 vài em đọc kết quả
- Ta đợc phân số mới bằng phân số đãcho
1 học sinh lên bảng - lớp làm nháp
6
5 3 : 18
3 : 15 18
3.3- ứng dụng tính chất cơ bản của PS
a) Rút gọn phân số
Thế nào là rút gọn phân số?
Yêu cầu học sinh rút gọn phân số
120 90
Khi rút gọn ta phải chú ý điều gì?
Yêu cầu học sinh nhận xét về 2 cách rút gọn
* Có nhiều cách rút gọn những cách nhanh nhất
là tìm đợc số lớn nhất mà tử số và mẫu số đều
chia hết
=> Rút gọn là tìm một phân số bằngphân số đã cho
Là đa về phân số có tử số và mẫu số nhỏhơn
2 học sinh lên bảng - lớp làm nháp
Cách 1:
4
3 30 : 120
30 : 90 120
90
Ta phải rút gọn đến khê đợc đợc phân sốtối giảm
Cách 2:
4
3 4 : 12
3 : 9 10 : 120
10 : 90 120
Trang 10b) Thế nào là quy đồng mẫu số
Yêu cầu học sinh quy đồng phân số
Yêu cầu học sinh nhận xét cách quy đồng mẫu
7 2 5
5 4 7
4
x x
1 số học sinh nêu
1 học sinh lên bảng - lớp làm nháp.Vì 10:5=2 nên MSC là 10
10
6 2 5
2 3 5
3
x x
5 : 15 25
Giáo viên nhận xét cho điểm
Học sinh đọc yêu cầu đề
Quy đồng mẫu số các phân số
Học sinh làm bài: Chữa theo nhóm.Nhận xét bài của bạn
Bài 3: Nêu yêu cầu của đề bài
Yêu cầu học sinh đọc các phân số bằng nhau
(giải thích rõ vì sao chúng bằng nhau)
Giáo viên nhận xét và cho điểm
Học sinh đọc yêu cầuRút gọn rồi tìm các phân số bằng nhau
35
20 21
12 7
4
; 100
40 30
12 5
12
; 72 54
Học sinh nhận xétHọc sinh nêu lạiChuẩn bị bài sau: So sánh phân số
Trang 11- Nghe viết chính xác, đẹp bài thơ: "Việt Nam thân yêu"
- Làm bài tập để củng cố quy tắc viết chính tả với ngh/ng/g/gh;c/k
*Trọng tâm: Viết chính xác, đẹp của bài: "Việt Nam thân yêu và quy tắc viết các
phụ âm
B- đồ dùng dạy học.
1- Giáo viên: Nội dung bài tập 3 viết vào bảng phủ: Phấn mầu
2- Học sinh: Vở chính tả, bút
c- Các hoạt động day-học chủ yếu.
3.1- Giới thiệu - Giờ chính tả hôm
nay các em sẽ nghe cô đọc để viết đúng
chính tả bài Việt Nam thân yêu Sau đó sẽ
làm các bài tập phân biệt tiếng có phụ âm
đầu ngh/ng/g/gh;c/k
Học sinh lắng nghe
3.2- Hớng dẫn học sinh nghe viết
a) Tìm hiểu nội dung bài thơ.
- Giáo viên đọc thong thả, rõ ràng, phát
âm chuẩn các tiếng khó trong bài thơ
? Những hình ảnh nào cho thấy nớc ta có
nhiều cảnh đẹp?
b) Hớng dẫn viết từ khó.
Trong bài có từ ngữ nào khó mà dễ lẫn khi
viết chính tả?
Yêu cầu 3 học sinh lên bảng viết từ khó
- Giáo viên đọc cho học sinh viết
Bài thơ đợc viết theo thể thơ nào?
d) Soát lỗi và chấm bài.
- Đọc toàn bài thơ cho học sinh soát lỗi
- Chấm 10 bài - chữa lỗi (nếu có)
- Kiểm tra chữa 1 số lỗi của học sinh dới lớp
- Nhận xét
- Dòng 6 chữ viết lùi vào 1 ô so với lề
- Dòng 8 sát lềHọc sinh viết bài
- Học sinh soát lỗi
- Đổi vở cho nhau để soát
- Học sinh chữa
Trang 123.3- Hớng dẫn làm bài tập chính tả.
Bài 1:
Yêu cầu học sinh đọc đề
- Học sinh thảo luận nhóm đôi làm bài
Ly ý học sinh: ô trống số 1 điền tiếng bắt
đầu bằng ng/ngh, ô trống số 2 điền tiếng
bắt đầu g/gh, ô trống thứ 3 điền tiếng bắt
đầu bằng c/k
Yêu cầu học sinh đọc bài văn hoàn chỉnh
- Giáo viên nhận xét khen ngợi
- Các tiếng cần điền là: ngày, ghi, ngát,
ngữ, nghỉ, gái, có, cửa, kết, chia, kiên, kỉ
Giáo viên treo bảng phụ ghi nội dung bài tập
Yêu cầu học sịnh tự làm bài tập
Mỗi nhóm 3 em thi làm bài nhanh trên
bảng
Giáo viên nhận xét khen ngợi
Giáo viên cất bảng phụ
3 học sinh làm bảng - lớp làm vở
Học sinh nhận xét - sự chính xác, thời gian
- 3 học sinh nêu nối tiếp mỗi em một nộidung
- Học sinh cất SGK Nêu lại quy tắc viếtchính tả với c/k,g/gh, ng/ngh
4- Củng cố - dặn dò.
Nhận xét giờ học, chữ viết của học sinh
Học sinh thuộc quy tắc chính tả bài 3(7)
Chuẩn bị bài sau: Nghe viết
Lơng Ngọc Quyến
Học sinh chuẩn bị
Trang 13- Hiểu thế nào là từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hoàn toàn vào không hoàn toàn
- Tìm đợc từ đồng nghĩa với từ cho trớc Đặt câu để phân biệt từ đồng nghĩa
- Có khả năng sử dụng từ đồng nghĩa khi nói, viết
*Trọng tâm: Nắm chắc khái niệm về từ đồng nghĩa Vận dụng làm bài tập
B- đồ dùng dạy học.
1- Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn các đoạn văn 9(a) vở bài tập 1 (nhận xét) Phấn mầu.2- Học sinh: Xem trớc bài
c- Các hoạt động day-học chủ yếu.
Giáo viên viết bảng các từ đó
? Nêu nghĩa của mỗi từ in đậm
? Em có nhận xét gì về nghĩa của các từ in
đậm trong đoạn văn trên?
- Giáo viên kiết luận: Những từ có nghĩa
giống nhau gọi là từ đồng nghĩa
Học sinh lắng ngheHọc sinh đọc - lớp đọc thầm
Học sinh nêu: Xây dựng, kiến thiết, vàngxuộm, vàng hoe, vàng lịm
- Xây dựng: Làm nên công trình kiến trúctheo một kế hoạch nhất định
- Kiến thiết: xây dựng theo quy mô lớn
- Vàng xuộm: mầu vàng đậm
- Vàng hoe: mầu vàng nhạt, tơi, ánh lên
- Vàng lịm: màu vàng của quả chín gợicảm giác rất ngọt
- Xây dựng và kiến thiết: cùng chỉ mộthoạt động là tạo ra một hay nhiều côngtrình
- Vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm: cùng chỉmàu vàng những sắc thái màu vàng khácnhau
Học sinh lắng ngheBài 2:
Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu
Yêu cầu học sinh làm nhóm đôi với yêu cầu
+ Cùng đọc đoạn văn
+ Đổi vị trí các từ in đậm trong cùng
đoạn văn
+ Đọc lại đoạn văn sau khi thay từ
+ So sánh nghĩa của câu văn trong đoạn
văn trớng và sau khi thay vị trí các từ đồng
nghĩa
Học sinh đọc bài
- Học sinh thảo luận, đổi vị trí các từ đồngnghĩa Nhận xét so sánh nghĩa của các câutrớc và sau khi đổi vị trí từ đồng nghĩa
- Học sinh phát biểu, nêu nhận xét của
Trang 14Giáo viên kết luận: xây dựng <=> kiến
thiết thay thế đợc cho nhau vì nghĩa giống
nhau hoàn toàn => từ đồng nghĩa hoàn
toàn
Vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm không
thay thế đợc cho nhau => nghĩa không
giống nhau hoàn toàn => đồng nghĩa
không hoàn toàn
? Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn?
? Thế nào là từ đồng nghĩa không hoàn toàn
Yêu cầu học sinh thảo luận nóm tìm từ
đồng nghĩa, đồng nghĩa hoàn toàn và đồng
nghĩa không hoàn toàn
2 học sinh nối tiếp đọc phần ghi nhớ SGK
- Học sinh thảo luận nhóm đôi - tìm từ
- Từ đồng nghĩa: đất nớc - Tổ quốc - Giangsơn
- Từ đông nghĩa hoàn toàn: má, mẹ, ba, tía
- Từ đồng nghĩa không hoàn toàn: đổi chót,
đỏ tơi
3.4- Luyện tập
Bài 1:
? Tại sao các từ đó lại là từ đồng nghĩa?
Giáo viên nhận xét - cho điểm
Học sinh đọc yêu cầu (cả mẫu)
- Học sinh trao đổi, nêu, lớp bổ sung
- Học sinh đọc yêu cầu, làm bài vào vở.5ữ7 hoc sinh nối tiếp nêu cầu mình đặt ra
4- Củng cố dặn dò.
- Vì sao phải cân nhắc khi sử dụng từ đồng
nghĩa không hoàn toàn? Cho ví dụ
Trang 15- Chỉ khâu, len hoặc sợi, kim khâu len và kim thờng.
- Phấn vạch, thớc (chia cm) kéo
2- Học sinh
+ Một mảnh vải 20cm x 30cm
+ Chỉ khâu, len, sợi
+ Kim khâu len và kim thờng
+ Phấn vạch, thớc (chia cm) kéo
c- Các hoạt động day-học chủ yếu.
1 Tổ chức
2 Bài cũ:
?Nêu quy trình đính khuy 2 lỗ?
Giáo viên nhận xét - khen ngợi
Hát
2 đến 3 học sinh trình bày
Lớp nhận xét
3 Bài mới
3.1- Giới thiệu - Ghi đề bài Học sinh lắng nghe
3.2- Hoạt động 1: Học sinh thực hành đính khuy 2 lỗ
- Quy trình đính khuy 2 lỗ gồm mấy bớc?
Là những bớc nào?
? Nêu chi tiết từng bớc khuy 2 lỗ
- Giáo viên nhận xét và nhắc lại một số
điểm cần lu ý khi đính khuy 2 lỗ
- Giáo viên kiểm tra kết quả thực hành gấp
nẹp, khâu lợc nẹp vạch dấu các điểm đính
khuy
Học sinh làm ở tiết 1
- Kiểm tra vật liệu, đồ dùng, dụng cụ thực
hành đính khuy 2 lỗ của học sinh
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành
đính 1 khuy 2 lỗ trong khoảng 20ữ21 phút
? Nêu yêu cầu cần đạt của khuy 2 lỗ đợc
đính
- Có thể cho học sinh thực hành đính khuy
theo nhóm để các em trao đổi, học hỏi,
giúp đỡ lẫn nhau
- Giáo viên uốn nắn cho những học sinh
thực hiện cha đúng thao tác kỹ thuật hoặc
hớng dẫn thêm cho những học sinh còn
lúng túng
- Vạch dấu các điểm đính khuy
- Đính khuy vào các điểm vạch dấu.+ Chuẩn bị đính khuy
- Đờng khâu khuy chắc chắn
Học sinh trao đổi giúp đỡ nhau đínhkhuy
Học sinh thao tác dới sự hớng dẫn củagiáo viên
Trang 164- Nhận xét - dặn dò
- Giáo viên nhận xét sự chuẩn bị tinh thần
thái độ học tập thực hành của học sinh
- Chuẩn bị mảnh vải vừa đính 1 khuy, kim
chỉ để giờ sau tiếp tục thực hành đính
khuy và trng bày sản phẩm
Học sinh lắng nghe và ghi nhớ
Trang 17+ + Giáo dục: Yêu thích học môn toán
* Trọng tâm: Học sinh vận dụng so sánh phân số thành thạo.
B- chuẩn bị đồ dùng dạy học.
- Giáo viên nghiên cứu nội dung bài
- Học sinh: Xem trớc bài, GSK, vở bài tập
c- Các hoạt động day-học chủ yếu.
1 ổn định
2 Bài cũ
Giáo viên chữa bài, giao tiết trớc
Giáo viên đánh giá, cho điểm
Hát
2 học sinh chữaHọc sinh nhận xét
2
2 Phân số cùng MS Phân số nào
có tử số lớn hơn thì phân số đó lớnhơn Phân số nào có từ số nhỏ hơn thìphân số đó bé hơn
Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh
7 3 4
4 5 7
nên
28
20 28
21
nên
7
5 4
3
Ta quy đồng MS các phân số đó,sau đó so sánh nh so sánh 2 phân sốcùng MS
Trang 18Gi¸o viªn nhËn xÐt vµ cho ®iÓm.
2 häc sinh lµm bµi trªn b¶ng, líp lµm vë.a)
18
17
; 6
5
; 9
8
chän mÉu sè chung lµ18
18
15 6
5
; 18
16 9
8
vµ gi÷ nguyªn
18 17
Ta cã
18
17 8
8 6
5 18
17 18
16 18
3
; 2
1
chän mÉu sè chung lµ 8
8
6 4
3
; 8
4 2
1
vµ gi÷ nguyªn
8 5
Ta cã
4
3 8
5 2
1 8
6 8
5 8
+ VÒ nhµ xem tríc bµi sau
2 häc sinh nh¾c l¹i
Trang 19- Biết theo dõi, nhận xét đánh giá lời bạn kể.
- Hiểu ý nghĩa chuyện "Ca ngợi Lý Tự Trọng yêu nớc, dũng cảm, hiên ngang trớc kẻthù
*Trọng tâm: Dựa vào tranh kể câu truyện lu loát, lôgíc, hấp dẫn.
B- đồ dùng dạy học.
Tranh minh họa câu chuyện trong SGK
Giấy ghi sẵn lời thuyết minh cho từng tranh
c- Các hoạt động day-học chủ yếu.
1 Tổ chức
2 Bài cũ:
HátKhông có
3 Bài mới
3.1- Giới thiệu - Ghi đề bài
Giáo viên kể chuyện lần đầu vừa kể vừa
kết hợp giải nghĩa 1 số từ khó trong chyện
? Trong chuyện có những nhân vật nào?
- Giáo viên kể lần 2 vừa kể vừa chỉ tranh
- Giáo viên nêu câu hỏi giúp học sinh nhớ
nội dung truyện
? Anh Lý Tự Trọng đợc cử đi học nớc
ngoài khi nào?
? Về nớc anh làm nhiệm vụ gì?
Hành động nào của anh Trọng làm em nhớ nhất?
Học sinh lắng nghe
Học sinh lăng nghe
Lý Tự Trọng, tên đội Tây, mật thám, Lơgrăng, luật s
Học sinh nghe, theo dõi giáo viên chỉ tranhNăm 1928
Liên lạc, chuyển và nhận th từ, tài liệu trao
đổi với các Đảng bạn qua đờng tàu biển.Khi mang bọc truyền đơn bị địch phát hiệnanh nhảy lên xe của nó và phóng đi
- Khi chuyển tài liệu bị địch phát hiện anh ômtài liệu nhảy xuống nớc trốn thoát
- Khi anh bị tra tấn dã man anh vẫn khôngkhai
- Trớc tòa anh khảng khái tuyên bố mình
đủ trí khôn để hiểu rằng nên đi làm cáchmạng
- Trớc khi chết anh hát vang bài "Quốc tếca"
3.3 Hớng dẫn học sinh kể chuyện, trao
đổi về ý nghĩa câu truyện.
- Tìm 1-2 câu thuyết minh cho tranh? Học sinh đọc yêu cầu bài tập 1.
Trang 20Tranh 1 Lý Tự Trọng rất sáng dạ đợc cử
đi học
Tranh 2 Về nớc đợc giao nhiệm vụ
chuyển th từ, tài liệu
Tranh 3 Trong công việc anh Trọng rất
bình tĩnh và nhanh trí
Yêu cầu học sinh kể chuyện
Học sinh thảo luận nhóm đôi
Tranh 4 Trong một buổi mít tinh anh bắn
chết 1 tên thám tử và bị bắt
Tranh 5 Trớc tòa án của giặc anh khẳng
định lý tởng cách mạng củamình
Tranh 6 Ra pháp trờng Lý Tự Trọng hát
vang bài "Quốc tế ca"
Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2
Học sinh kể nối tiếp truyện trong nhóm.Học sinh kể toàn truyện theo nhóm
- Kể nối tiếp đoạn trớc lớp
- Kể toàn truyện trớc lớp
Tổ chức cho học sinh thi kể chuyện
Giáo viên đánh giá - khen ngợi
Yêu cầu học sinh thảo luận về nội dung, ý
nghĩa chuyện
? Vì sao ngời cai ngục lại gọi anh là "ông nhỏ"
? Câu chuyện giúp bạn hiểu điều gì?
? Hành động nào của anh Trọng khiến bạn
- Kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe
Chuẩn bị bài sau:
Kể lại câu chuyện đã nghe đã học, ca ngợi
các anh hùng, danh nhân đất nớc
Trang 21Tập đọc
Tiết 2
Quang cảnh làng mạc ngày mùa
a- Mục tiêu
1- Đọc lu loát toàn bài, đọc đúng các từ ngữ khó: sơng ra, vàng xuộm lại
Biết đọc diễn cảm bài văn miêu tả quang cảnh làng mạc ngày mùa với giọng tảchậm rãi dàn trải, dịu dàng, nhấn giọng những từ ngữ tả màu vàng rất khác nhau của cảnhvật
2- Hiểu bài văn
+ Hiểu các từ ngữ khó trong bài, lui , kéo đó
+ Hiểu các từ ngữ chỉ màu vàng của cảnh vật phân biệt đợc sắc thái nghĩa của các từchỉ màu vàng
3- Hiểu nội dung bài: Bài văn miêu tả quang cảnh làng mạc giữa ngày mùa, lànghiện lên một bức tranh làng quê thật đẹp, sinh động trù phú, qua đó thể hiện tình yêu thathiết của tác giả đối với quê hơng
*Trọng tâm: Đọc lu loát, diễn cảm Hiểu đợc nội dung bài.
B- đồ dùng dạy học.
1- Giáo viên; Tranh minh họa trang 10 Tranh ảnh làng quê vào ngày mùa Bảng phụviết sẵn đoạn văn cần luyện đọc
2- Học sinh ôn bài cũ Xem trớc bài mới
c- Các hoạt động day-học chủ yếu.
1 Tổ chức
2 Bài cũ:
Yêu cầu 2 học sinh đọc thuộc lòng đoạn th
? Hỏi các câu hỏi về nội dung bức th
- Giáo viên nhận xét cho điểm
1 học sinh khá đọc toàn bài
4 học sinh đọc nối tiếp theo từng đoạn
4 đoạn
Đoạn 1: Câu mở đầu
Giáo viên nhận xét, khen học sinh đọc tốt,
sửa từ học sinh đọc sai
? Cây lui là loại cây nh thế nào?
? Kéo đá là làm nh thế nào?
- Giáo viên đọc diễn cảm bài văn
Đoạn2: Tiếp treo lơ lửng
Đoạn3: đỏ chói
Đoạn4: Còn lạiHọc sinh đọc nối tiếp 2 lợt Mỗi lợt 4 emhọc sinh nêu
- Dùng trâu bò kéo con lăn bằng đá đểxiết cho thóc rụng khỏi thân luá
Luyện đọc cặp (2 vòng) để em nào cũng
đọc đợc toàn bài
Một hoặc hai học sinh đọc toàn bài
Trang 22b) Tìm hiểu bài.
Yêu cầu học sinh đọc thầm lớt bài văn và trả
lời câu hỏi
? Kể tên những sự vật trong bài có màu vàng
và từ chỉ màu vàng?
? Hãy chọn một từ trong bài chỉ màu vàng
và cho biết nó gợi cho em cảm giác gì?
- Giáo viên gợi ý nếu học sinh lúng túng
? Chi tiết nào về thời tiết làm cho bức tranh
làng quê thêm đẹp và sinh động?
? Những chi tiết nào về con ngời làm cho
bức tranh quê thêm đẹp và sinh động?
? Bài văn thể hiện tình cảm của tác giả nh
thế nào? đối với quê hơng?
Lúa vàng xuộm tàu là chuối: vàng ốiNắng vàng hoe bụi mía: vàng xọmxoan: vàng lịm rơm thóc: vàng giònlá mít: vàng ối gà, chó: vàng mợtquả chuối chín vàng
mái nhà rơm: vàng mớitất cả: vàng trù phú, đầm ấm
xoan: vàng lịm, màu vàng của quả chín gợicảm giác rất ngọt
Học sinh nêu tiếp: mỗi em nêu một màu.Học sinh đọc thầm đoạn cuối bài
- Quang cảnh không có cảm giác héotàn không ma
- Thời tiết đợc miêu tả trong bài rất đẹp
- Không ai tởng đồng ngay
Con ngời chăm chỉ, mải miết say mê vớicông việc Hoạt động của con ngời làmcho sinh động
- Tình yêu quê hơng của tác giả
c) Luyện đọc
Giáo viên chọn đoạn luyện đọc: Màu
vàng mới
Giáo viên đọc diễn cảm
Giáo viên nhận xét, khen ngợi
Giáo viên tóm tắt, rút ra nội dung bài
4 học sinh đọc nối tiếp bài văn
Học sinh nghe và phát hiện từ cần nhấngiọng
Luyện đọc diễn cảm đoạn theo cặp mộtvài em thi đọc diễn cảm Chọn bạn đọchay
4- Củng cố -dặn dò.
Nhận xét giờ học
Luyện đọc diễn cảm đoạn văn
Bài sau: Nghìn năm văn hiến
Trang 23địa lý
Tiết 1
Việt Nam - đất nớc chúng ta
a- Mục tiêu
Học xong bài này học sinh
- Chỉ đợc vị trí, địa lý và giới hạn của nớc Việt Nam trên bản đồ (lợc đồ) và trên quả
địa cầu
- Mô tả đợc vị trí địa lý, hình dạng nớc ta
- Nhớ diện tích lãnh thổ của Việt Nam
- Biết đợc những thuận lợi và một số khó khăn do vị trí địa lý của nớc ta đem lại
*Trọng tâm: Học sinh nắm đợc đặc điểm vị trí, hình dạng của nớc ta.
c- Các hoạt động day-học chủ yếu.
1 Tổ chức
2 Bài cũ:
HátKhông
3 Bài mới
3.1- Giới thiệu - Ghi đề bài
3.2- Hoạt động 1: Vị trí địa lý và
giới hạn
? Nớc ta nằm ở khu vực nào của thế giới?
- Chỉ vị trí Việt Nam trên quả địa cầu?
Yêu cầu học sinh quan sát H1 SGK thảo
luận nhóm đôi trả lời câu hỏi sau
? Nớc Việt Nam gồm những bộ phận nào?
Yêu cầu học sinh chỉ phần đất liền trên lợc
đồ
? Phần đất liền của nớc ta giáp với nớc nào?
? Biển bao bọc phía nào phần đất liền của
Đất liền, biển, đảo và quần đảo 2-3học sinh dungg que chỉ theo đờngbiên giới nớc của ta
- Trung Quốc - Lào, Cam - pu - chia
Đồng Nam và Tây Nam phần đất liền
Biển tên là Biển Đông
- Đảo Cát Bà, Bạch Long Vỹ, Công
Đảo, Phú Quốc, Quần đảo Hoàn Sa,Trờng Sa
Giáo vên nhận xét, chữa bài
- Giáo viên bổ sung: Đất nớc ta gồm có
đất liền, biển, đảo, ngoài ra còn có vùng
trời bao trùm lãnh thổ nớc?
- Vị trí nớc ta có thuận lợi gì cho việc giao
lu với các nớc khác?
- Giáo viên kết luận nghiệp vụ nằm trên bán
đảo Đông Dơng thuộc khu vực Đông Nam
á, nớc ta là một bộ phận của châu á có biển
thông với đại dơng, nên có nhiều thuận lợi
trong việc giao lu với các nớc bằng đờng bộ,
3 học hinh lên bảng trình bày kết quả
thảo luậnLớp nhân xét, bổ sung
- Thuận lợi giao lu với các nớc khácbằng đờng bộ, đờng biển, đờng hàngkhông
2-3 hschỉ lên quả
địa cầu
Trang 24đờng biển và đờng hàng không.
3.3- Hoạt động 2: Hình dạng và diện tích.
Yêu cầu học sinh làm việc nhóm
? Phần đất liền của nớc ta có đặc điểm gì/
? Từ Bắc vào Nam theo đờng thẳng dài?
? Từ Đông đến Tây nơi hẹp nhất là nơi
nào? là bao nhiêu?
? Diện tích lãnh thổ nớc ta khoảng? km2?
? So sánh S nớc ta với S nột số nớc có
trong bản đổ số liệu?
- Giáo viên nhận xét và rút ra kết luận SGK
Học sinh thảo luận nhóm và trả lời cáccâu hỏi
- Hẹp ngang, chạy dài và có đờng bờbiển cong nh hình chữ S
- Theo đờng thẳng từ Băc - Nam dài650km
- Đồng Hới, cha đầy 50km
330.000km2
Nhỏ hơn Trung Quốc và Nhật Bản
nh-ng lớn hơn Lào và Cam-pu-chia
Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét
3.4- Hoạt động 3: Trò chơi "tiếp sức"
- Giáo viên treo 2 lợc đồ trống lên bảng
- Giáo viên phát mỗi học sinh 1 tấm bìa
- Giáo viên hô Bắt đầu Lần lợt từng học
sinh lên dán tấm bìa vào lợc đồ trống
- Giáo viên nhận xét, tuyên dơng đội
thắng
Giáo viên tóm tắt nội dung bài học
2 nhóm chơi đứng xếp hàng dọc trớcbảng
- Học sinh 2 nhóm dán tấm bìa vào
l-ợc đồ càng nhanh càng tốt
Lớp nhận xét: Đội dán chính xác,nhanh
Trang 25- Học sinh: Xem trớc bài, GSK, vở bài tập.
c- Các hoạt động day-học chủ yếu.
1 ổn định
2 Bài cũ
Gọi 2 học sinh lên chữa bài về nhà
Giáo viên đánh giá, cho điểm
Hát
2 học sinh chữaHọc sinh nhận xét
Học sinh đọc đề
1 học sinh lên bảng, lớp làm vở
8
7 1
; 1 4
9
; 1 2
2
; 1 5
+ Phân số = 1 là phân số có TS=MS+ Phân số <1 là phân số có TS<MS
1 5
Học sinh đọc yêu cầu
- So sánh phân số
- So sánh phân số+ Quy đồng mẫu số rồi so sánh
+ So sánh 2 phân số có cùng tử sốHọc sinh so sánh theo 2 cách so sánh 2
phân số có cùng TS Trình bày cách làm
của mình?
Yêu cầu học sinh làm nốt phần còn lại
Học sinh theo dõi và bổ sung ý kiếnC1:
7
2 5
2
(vì 5<7)Khi so sánh 2 phân số có cùng TS ta sosánh với nhau phân số nào có MS lớn hơnthì phân số đó bé hơn Phân số náo có MS
bé hơn thì phân số đó lớn hơn
C2:
35
10 7
2
; 35
14 5
2 35
10 35
11
; 6
5 9
7
3
và
7 5
28
214
3
;
28
20 7
3 28
20 28
2
vì 14>9 nên
9
4 14 4
Trang 264 7
2
lớp nhận xétBài 4:
? Bài toán cho biết gì? hỏi gì
Giáo viên đánh giá
6
2 3
1
ta có
5
2 3
1 5
2 6
Tóm tắt nội dung bài, nhận xét giờ
Chuẩn bị bài sau
"Phân số thập phân"
Trang 27Tập làm văn
Tiết 1
Cấu tạo của bài văn tả cảnh
a- Mục tiêu
Nắm đợc cấu tạo ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) của một bài văn tả cảnh
Biết phân tích cấu tạo của một bài văn tả cảnh cụ thể
*Trọng tâm: Nắm đợc cấu tạo của bài văn Vận dụng thành thạo.
B- đồ dùng dạy học.
1- Giáo viên: Ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ Tờ giấy khổ to ghi cấu tạo bài năng tra.2- Học sinh: Xem trớc bài
c- Các hoạt động day-học chủ yếu.
1 Tổ chức
2 Bài cũ:
HátKhông
? Hoàn hôn là, thời điểm nào trong ngày?
- Giáo viên giới thiệu về dòng sông Hơng
- Chia nhóm 4 học sinh đọc thầm bài văn
trao đổi tìm các phần mở bài, thân bài, kết
bài, xác định đoạn văn của mỗi phần và
nội dung của đoạn văn đó
- Yêu cầu 1 nhóm trình bày kết quả thảo
luận các nhóm khác bổ sung ý kiến?
+ Thân bài: Mùa thu chấm dứt Sự thay
đổi màu sắc của sông Hơng từ lúc hoànghôn đến lúc thành phố lên đèn
+ Kết bài: Còn lại sự thức dậy củaHuế sau hoàng hôn
- Phân thân bài gồm 2 đoạn
+ Đoạn 2: Mùa thu hàng cây Tả sựthay đổi màu sắc của sông Hơng từlúc băt đầu hoàn hôn đến lúc tối hẳn
Đoạn 3: Phía bên chấm dứt Tả hoạt
động của con ngời bên bờ sông, trênmặt sông từ lúc hoàn hôn đến thànhphố lên đèn
Bài 2:
Chia nhóm 4: Yêu cầu học sinh thảo luận
theo yêu cầu
Đọc bài: Hoàng hôn trên sông Hơng và
quang cảnh
+ Xác định th tự miêu tả trong mỗi bài
+ So sánh thứ tự miêu tả của 2 bài văn với
nhau
Bài quan cảnh làng mạc ngày mùa
+ Giới thiệu màu sắc bao trùm làng quên
vào ngày mùa là màu vàng
+ Tả các nàu vàng khác nhau của cảnh vật
+ Tả thời tiết hoạt động của con ngời
Học sinh đọa yêu cầu bài tập
Học sinh thảo luận nhóm viết câu trảlời vào vở
- Giống nhau: cùng nêu nhận xét vềcảnh vật rồi miêu tả cho cảnh vật ấy
- Khác nhau:
Hoàng hôn trên sông Hơng+ Nêu nhận xét chung của Huế lúchoàng hồ
+ Tả sự thay đổi sắc màu của sông
H-ơng từ lúc hoàng hôn đến tối hẳn
+ Hoạt động của con ngời bên bờ
Trang 28 Tả từng bộ phận của cảnh
? Bài văn tả cảnh gồm mấy phần?
? Nhiệm vụ chính của từng phần là gì?
Giáo viên tóm tắt, rút ra ghi nhớ
sông, trên mặt sông lúc bắt đầu hoànhôn đến lên đèn
+ Nhận xét về sự thức dậy của Huếsau hoàng hôn
Tả sự thay đổi của cảnh theo thời gian
3 phần: mở bài, thân bài, kết luận
- Mở bài: Giới thiệu bao quát về cảnh vật
- Thân bài: Tả từng phần của cảnhhoặc sự thay đổi của cảnh vật theothời gian để minh họa cho mở bài
- Kết bài: Nhận xét, cảm nghĩ của ngời viết
Học sinh đọc phần ghi nhớ (3 học sinh
đọc nối tiếp)
3 3- Luyện tập
Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm
- Giáo viên nhận xét, chốt lại ý đúng
Học sinh đọc nối tiếp bài (nắng tra)
- Thảo luận nhóm đôi tìm cấu tạo bài,
1 học sinh trình bày, lớp nhận xét
Mở bài: Câu đầu: Nhận xét về nắng tra
Thân bài: Đoạn 1 mãi hỏi đấttrong năng tra dự dội
Đoạn 2: Khép lại Tiếng võng đa, hát
Sau bài học học sinh biết
+ Phân biệt các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ
+ Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xã hội về nam hay nữ
+ Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt bạn nam haynữ
*Trọng tâm: Nắm chắc đợc đặc điểm của nam và nữ.
B- đồ dùng dạy học.
1- Giáo viên: Các hình minh họa (trang 6,7 SGK Giấy khổ A4 Phiếu học tập kẻ sẵnnội dung 3 cột Nam, cả nam và nữ, nữ
2- Học sinh: Xem trớc bài
c- Các hoạt động day-học chủ yếu.
Trang 292 Bài cũ:
Kiểm tra 3 học sinh
? Em có nhận xét gì về trẻ em và bố mẹ chúng
? Sinh sản ở ngời có ý nghĩa nh thế nào?
?Điều gì xảy ra nếu con ngời không có
khả năng sinh sản
- Giáo viên nhận xét, cho điểm từng học sinh
Học sinh trả lời
3 Bài mới
3.1- Giới thiệu - Ghi đề bài Học sinh lắng nghe
3.2- Hoạt động 1: Sự khác nhau giữa nam và nữ về đặc điểm sinh học
Yêu cầu học sinh thảo luận theo cặp với
yêu cầu
?Lớp có bao nhiêu ban trai, bao nhiêu bạn nữ?
? Nêu một vài điểm giống nhau và khác
? Khi một em bé sinh ra dựa vào đặc điểm
cơ quan nào của em bs (cơ thể) để biết đó
là bé trai hay bé gái?
- Khác nhau: Nam thờng cắt tóc ngắn, cótính mạnh mẽ
Nữ để tóc dài, có tính dịu dàngDựa vào cơ quan sinh dục để phân biệt bétrai hay bé gái
- Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả
- Giáo viên ghi nhanh ý kiến chính lên
bảng rút ra kết luận SGK
? Ngoài những đặc điểm cô vừa nêu Hãy
nêu thêm ví dụ về đặc điểm khác biệt giữa
nam và nữ về mặt sinh học?
- Một cặp báo cáo Các cặp khác bổ sung.Lớp nhận xét
1 học sinh đọc mục: Ban cần biết
- Nam: cơ thể rắn chắc, khỏe mạnh, cao tohơn nữ
- Nữ: Cơ thể thơng mềm mại, nhỏ nhắnhơn nam
- 1 học sinh nêu lại một số điểm khác biệtgiữa nam và nữ về mặt sinh học
3.3- Hoạt động 2: Phân biệt các đặc điểm về mặt sinh học
và xã hội giữa nam và nữ
Yêu cầu học sinh đọc SGK
- Giáo viên hớng dẫn trò trơi
- Chia nhóm, yêu cầu học sinh thảo luận
(điền dán phiểu vào cột thích hợp)
- Giáo viên cho học sinh nhóm khác có ý
kiến khác với nhóm của bạn giải thích
- Giáo viên thống nhất với ý kiến đúng của
học sinh Tổ chức cho học sinh thi nói về
tờng đặc điểm trên cơ thể
- Giáo viên khuyên khích học sinh tự hỏi và
Học sinh đọc SGK trang 8
- Tìm hiểu trò chơi "Ai nhanh, ai đúng"
Học sinh lắng nghe, giáo viên hớng dẫn.Học sinh thảo luận, dán bài
Nhóm nào xong trớc, dán trớc, nhóm nàoxong sau sán sau
Đại diện nhóm trình bày
Trang 30đáp khen ngợi học sinh có câu trả lời hay.
Giáo viên kết luận, tuyên dơng nhóm
thắng cuộc
3.4- Hoạt động kết thúc
? Nam giới và nữ giới có những đặc điểm
khác biệt nào về mặt sinh học
- Khen học sinh thuộc bài này tại lớp
KN- Rèn kỹ năng chuyển đổi thành thạo
* Trọng tâm: Nắm chắc khái niệm phân số thập phân Vận dụng vào bài tập
B- chuẩn bị đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: Nghiên cứu nội dung bài
- Học sinh: Xem trớc bài, GSK, vở bài tập
c- Các hoạt động day-học chủ yếu.
1 ổn định
2 Bài cũ
Gọi 2 học sinh lên chữa bài về nhà
Giáo viên đánh giá, cho điểm
Hát
2 học sinh chữaHọc sinh nhận xét
5
; 10 3
5
3
.Làm thế nào để tìm đợc phân số thập phân
HS lắng nghe để xác định nhiệm vụ tiếthọc
2 3
x x
Học sinh nêu: 5x2=10 Vậy ta nhân cả TS
Trang 31Yêu càu học sinh làm bảng tơng tự với
Giáo viên kết luận
Học sinh làm
1000
160 8
125
8 20 125
20
; 100
175 25 4
25 7 4
Giáo viên viết các phân số lên bảng
Học sinh đọc nối tiếp
- Học sinh đọc nối tiếp nhau các phân sốthập phân
1000000
1
; 1000
475
; 100
20
; 10 70
Cho học sinh đọc các phân số trong bài
2000
5 60 2000
69
x x
Bài 4:
Bài toán yêu cầu gì?
Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
Giáo viên nhận xét đánh giá
Học sinh đọc yêu cầu
Điền số thích hợp vào
- 2 học sinh lên bảng làm bàiLớp làm vở, học sinh nhận xét
100
8 8 : 800
8 : 64 800
64
; 10
35 5 2
5 7 2
10
2 3 : 30
3 : 6 30
6
; 100
75 25 4
25 3 4
15
; 25
9
; 20 2
Học sinh nêu lại
Học sinh chuẩn bị bài sau: Luyện tập
Trang 32Luyện từ và câu
Tiết 2
Luyện tập về từ đồng nghĩa
a- Mục tiêu
- Tìm đợc nhiều từ đồng nghĩa với những từ đã cho
- Cảm nhận đợc sự khác nhau giữa những từ đồng nghĩa không hoàn toàn từ đó biếtcân nhắc lựa chọn từ thích hợp với ngữ cảnh cụ thể
*Trọng tâm: Vận dụng về luyện từ đồng nghĩa thành thạo
B- đồ dùng dạy học.
1- Giáo viên: Giấy khổ to, bút dạ, từ điển học sinh
2- Học sinh: Xem trớc bài
c- Các hoạt động day-học chủ yếu.
1 Tổ chức
2 Bài cũ:
? Thế nào là từ đồng nghĩa? Cho ví dụ?
? Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn? cho
ví dụ?
? Thế nào là từ đồng nghĩa khônghoàn
toàn? cho ví dụ?
Giáo viên nhận xét, khen ngợi
Chia nhóm 4: phát phiếu, bút dạ, yêu cầu
học sinh thảo luận nhóm tìm từ đồng nghĩa
với những từ chỉ màu sắc đã cho?
Học sinh đọc yêu cầu bài tập 1
- Học sinh thảo luận nhóm, tìm từ đồngnghĩa, với các từ chỉ màu sắc đã cho ghivào phiếu
a) Chỉ màu xanh: xanh biếc, xanh làm,xanh thẳm, xanh lê, xanh lét, xanh lá cây,xanh lơ, xanh nớc biển, xanh mợt, xanh m-
ớt, xanh bóng, xanh đen, xanh xao
b) Chỉ màu đỏ: đỏ au, đỏ bừng, đỏ cờ, đỏchói, đỏ choé, đỏ quạch, đỏ ối, đỏ gay, đỏkhè, đỏ lòm, đỏ lừ, đỏ lửa, đỏ lựng, đỏ nhừ,
d) Màu đen: đen sì, đen kịp, đen sít, đenthui, đen trũi, đen ngòm, đen nhẻm, đengiòn, đen lánh, đen láy, đen đủi
- Đại diện các nhóm lên dán kết quả bàitrên bảng, trình bày kết quả làm việc củanhóm
- Lớp nhận xét tính điểm
Trang 33Bài 2:
- Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò
tiếp sức
Giáo viên nhận xét, tuyên dơng
Học sinh đọc yêu cầu bài tập, suy nghĩ
- Mỗi em đặt ít nhất 1 câu, nói với bạn câuminh đặt
- Học sinh trong từng tổ nối tiếp nhau đặtcâu mình đã chuẩn bị với từ cùng nghĩa tìm
Phát phiếu cho 2-3 em điền
Giáo viên nhận xét đúng, sai
- Tổ chức cho học sinh thảo luận giải thích
tại sao dùng: điên cuồng, nhô lên, sáng
Lớp nhận xét
Học sinh thảo luận trả lời
4- Củng cố - dặn dò
- Giáo viên nhận xét giờ học
- Đọc lại đoạn văn bài 3
Chuẩn bị bài sau:
1- Giáo viên: Tranh ảnh quang cảnh một số vờn cây, công viên, đờng phố, cánh
đồng, nơng rẫy Giấy khổ to, bút dạ để làm bài tập 2
2- Học sinh: Những ghi chép kết quả quan sát một số cảnh theo lời dặn của giáo viên
c- Các hoạt động day-học chủ yếu.
Trang 34? Nêu cấu tạo của bài văn nắng tra?
Giáo viên nhận xét, khen ngợi
3 Bài mới
3.1- Giới thiệu - Ghi đề bài
3.2- Hớng dẫn học sinh làm bài tập
Học sinh lắng ngheBài 1:
Yêu cầu học sinh làm bài theo cặp
- Giáo viên giúp đỡ hớng dẫn những học
? Tác giả quan sát sự vật bằng những giác quan
? Tìm một chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế?
- Giáo viên kết luận: Tác giả lựa chọn chi
tiết đặc sắc và sử dụng nhiều giác quan để
cảm nhận vẻ riêng của từng cảnh vật
Học sinh đọc yêu cầu bài
2 học sinh trao đổi, thảo luận cùng trảlời câu hỏi
Học sinh trình bày, mỗi em một câu.Lớp nhận xét, bố sung
- Cánh đồng buổi sớm: đám mây, vòmtrời, những giọt ma, những sợi cỏ,những gánh rau, những bó hoa huệ,của ngời bán hàng, bầy sáo liệng trêncánh đồng, mặt trời mọc
- Xúc giác (cảm giác của làn da) thị giác
- Một vài giọt ma của thủy Tác giả cảmnhận đợc giọt ma trên tóc rất nhẹ
- Giữa đám mấy xanh vời vợi Tácgiả quan sát bằng thị giác cảm nhận đ-
ợc màu sắc của vòm trời, đám mây
Để có bài văn hay, chân thực, phải biết
cách quan sát, cảm nhận sự vật bằng nhiều
giác quan, xúc giác, thính giác, thị giác
đôi khi là cả sự liên tởng Để viết bài tốt,
lập dàn ý bài văn tả cảnh
- Những sợi cỏ lanh Tác giả cảmnhận sự vật bằng làn da, thấy ớt lạnhbàn chân
Bài 2:
Cho học sinh quan sát các bức tranh su
tầm đợc về công viên, vờn cây, con đờng,
nơng rẫy
G/v kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
- Yêu cầu học sinh tự làm bài G/v giúp đỡ
những học sinh gặp khó khăn
- Lu ý: Tả cảnh bao giờ cũng có con ngời,
con vật Hoạt động của con ngời chim
muông sẽ làm cho cảnh vật thêm đẹp và
sinh động hơn Có thể quan sát bằng biều
giác quan, thính giác, thị giác, xúc giác
- G/v chấm điểm dàn ý tốt
G/v sửa, coi nh dàn ý bài mẫu
VD: Buổi sáng trong công viên
MB: Giới thiệu bao quát Sáng chủ nhật
em đợc mẹ cho đi công viên Cảnh tợng
nơi đây thật hấp dẫn
TB: Tả các bộ phận của cảnh
+ Ngay cổng vào đã tấp nạp ngời
+Gió thu nhẹ mơn man mái tóc em
+ Mặt hồ lăn tăn gợi sóng
Học sinh đọc yêu cầu
Học sinh đa ra dàn ý đã chuẩn bị từnhà
Học sinh làm bài vào vở, 2-3 học sinhtrình bày dàn ý vào giấy khổ ta
Yêu cầu học sinh trình bày dàn ý củamình
+ Các cụ già đi tập thể dục đã ra về.+ Tiếng nhạc vang lên từ các khu vui chơi.+ Trẻ em nô đùa, chay theo ngời lớn
Trang 35- Hoàn chỉnh dàn ý viết vào vở.
- Chuẩn bị bài sau:
- Sau khi bài học: Học sinh nêu đợc
- Trơng Định là một trong những tấm gơng tiêu biểu trong quá trình đấu tranh chốngthực dân Pháp xâm lợc của nhân dân Nam Kỳ
- Ông là ngời có lòng yêu nớc sâu sắc dám chống lại lệnh vua để kiên quyết cùngnhân dân chống Pháp xâm lợc
- Ông đợc nhân dân khâm phục, tin yêu và suy tôn là: Bình Tây đại nguyên soái
*Trọng tâm: Thấy đợc tâm gơng tiêu biểu trong kháng chiến chống Pháp
B- đồ dùng dạy học.
1- Giáo viên: Hình vẽ SGK phóng to, phiếu học tập
Bản đồ hành chính Việt Nam - Sơ đồ kẻ sẵn mục củng cố
2- Học sinh: Xem trớc bài
c- Các hoạt động day-học chủ yếu.
3 Bài mới
Học sinh lắng nghe
mở đầu
- G/v giới thiệu khái quát 80 năm chống thực dân Pháp xâm lợc và đô hộ
+ Năm 1802 Nguyễn ánh lật đổ nhà Tây Sơn, lập ra triều Nguyễn ngày 01/9/1858 thựcdân Pháp xâm lợc nớc ta, triều đình nhà Nguyễn từng bớc làm tay sai cho giặc, nhân dân
ta đứng dậy đấu tranh chống lại thực dân Pháp, giải phóng dân tộc
- Cho học sinh quan sát tranh minh họa SGK và hỏi
? Tranh vẽ cảnh gì? Em có cảm nghĩ gì về
buổi lễ vẽ trong tranh?
? Trơng Định là ai? Vì sao nhân dân lại
dành cho ông những tình cảm đặc biệt
Chúng ta cần tìm hiểu
- Tranh vẽ lễ suy tôn Trơng Định là "BìnhTây đại nguyên soái" Trơng Định và nhândân đều vui
* Hoạt động 1: Tình hình nớc ta sau khi thực dân Pháp mở cuộc xâm lợc.
Y/c học sinh đọc SGK và trả lời câu hỏi
? Nhân dân Nam Kỳ đã làm gì khi thực
dân Pháp xâm lợc nớc ta? - Nhân dân dũng cảm đứng lên chống Pháp.Nhợng bộ, không cơng quyết chiến đấu để
Trang 36? Triều đình nhà Nguyễn có thái độ nh thế
nào trớc cuộc xâm lợc của thực dân Pháp
G/v giảng, tổng kết hai ý trên
bảo vệ đất nớc
* Hoạt động 2: Trơng Định kiên quyết cùng nhân dân chống quân xâm lợc
Y/c học sinh thảo luận nhóm hoàn thành
phiếu
1) Năm 1862 vua ra lệnh cho Trơng Định
làm gì?
Theo em lệnh của vua đúng hay sai? vì sao?
2) Đợc lệnh vua Trơng Định có thái độ suy
Cho học sinh báo cáo kết quả thảo luận
G/v kết luận nội dung trên
- Bắt Trơng Định giải tán nghĩa quân và đinhận chức lãnh binh ở An Giang
Lệnh đó không hợp lí vì lệnh đó thể hiện sựnhợng bộ của triều đình với thực dân Pháptrái với ý nguyện của nhân dân
- Băn khoăn "làm quan" hay "tiếp tục chiến
đấu"
- Suy tôn Trơng Định là "Bình Tây đạinguyên soái" Điều đó đã cổ vũ động viên
ông quyết râm đánh giặc
- Trơng Định dứt khoát phản đối lệnh vua
và quyết tâm ở lại cùng nhân dân đánh giặc
1 học sinh báo cáo
* Họat động 3: Lòng biết ơn tự hào của nhân dân ta với "Bình Tây đại nguyên soái"
? Nêu cảm nghĩa của em về "Bình Tây đại
Học sinh kể
- Lập đền thờ ông và ghi lại những chiếncông của ông, lấy tên ông đặt tên cho đờngphố
4- Củng cố - dặn dò
Lớp hoàn thành sơ đồ
G/v tổng kết giờ học Bài sau: Nguyễn Trờng Tộ mong muốn
Thứ hai ngày 15 tháng 9 năm2008
Triều đình ký hòa ớc với giặc Pháp và
ra lệnh cho ông giải tán lực lợng Nhân dân suy tôn ông là "Bình Tâyđại nguyên soái"
Trơng định
Quyết tâm chống lệnh vua để ở lại cùng nhân dân chống giặc
Tuần 2
Trang 37+ Giải toán về tìm giá trị một phân số của một số cho trớc
* Trọng tâm: Vận dụng kiến thức và chuyển đổi phân số thành thạo và tìm giá trị
của một phân số
B- chuẩn bị đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: Phấn mầu
- Học sinh: GSK, vở bài tập
c- Các hoạt động day-học chủ yếu.
1 ổn định
2 Bài cũ
Gọi học sinh cha bài giao thêm về nhà
G/v đánh giá, cho điểm
- Thế nào là phân số thập phân?
Hát
2 học sinh làm bàiMột số học sinh nêu bài làm của mìnhHọc sinh nhận xét
G/v vẽ tia số lên bảng Y/c học sinh điền
các phân số thập phân
Nhận xét đánh giá bài làm của học sinh
- 1 Học sinh lên bảng, lớp làm vở
- Y/c học sinh đọc các phân số trên tia số
- Học sinh tự kiểm tra bài làm
- Nhận xét bài của bạn
Bài 2:
Bài toán yêu cầu gì?
G/v đánh giá, cho điểm
Học sinh đọc yêu cầu
- Viết các phân số thành phân số thập phân
2 học sinh làm bảng, lớp làm vở
100
375 25
4
25 15 4
15
; 10
55 5 2
5 11 2
x
10
62 2 5
2 31 5
31
x x
Học sinh nhận xétBài 3:
Nêu yêu cầu của bài toán?
G/v đánh giá cho điểm
Học sinh đọc đềViết các phân số đã cho thành phân số thậpphân có MS là 100
10 : 500 1000
500
; 100
24 4 25
6 25
100
9 2 : 200
2 : 18 200
Trang 38; 100
87 100
92
; 10
9 10
10 8 10
80
100
29 10
1- Biết đọc đúng một văn bản khoa học thờng thức có bảng thống kê
2- Hiểu nội dung bài Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu dài Đó là một bằngchứng về nền văn hiến lâu đời của nớc ta
*Trọng tâm: Đọc lu loát, diễn cảm Hiểu đợc nội dung bài.
B- đồ dùng dạy học.
1- Giáo viên: Tranh minh họa trong SGK Bảng phụ viết sẵn một đoạn của bảngthống kê hớng dẫn học sinh luyện đọc
2- Học sinh: ôn bài cũ Xem trớc bài mới
c- Các hoạt động day-học chủ yếu.
Trang 392 Bài cũ:
Yêu cầu 2 học sinh đọc bài;
"Quang cảnh làng mạc ngày mùa"
? Kể tên những sự vật trong bài có màu
vàng và từ chỉ màu vàng đó
? Bài văn thể hiện tình cảm gì của tác giả
Quê hơng
- Giáo viên nhận xét cho điểm
Học sinh đọc bài, trả lời câu hỏi
Triều đại /Lý/sốKT/6/số tiến sĩ/11/số trạng nguyên/0/
Triều đại /Trần/sốKT/14/số tiến sĩ/51/số trạng nguyên/9/
Tổng cộng/sốKT/185/số tiến sĩ/2896/số trạng nguyên/48/
Học sinh lắng nghe
Học sinh lắng nghe cách đọc
? Nhấn giọng ở những từ ngữ nào?
- Yêu cầu học sinh đọc tiếp bài (2 lợt)
Sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho học sinh
Yêu cầu học sinh đọc lớt thống kê
? Triều đại nào tổ chức nhiều khoa thi nhất?
? Triều đại nào có nhiều tiến sĩ nhất?
? Đoạn văn cho em biết điều gì?
? Bài văn giúp em hiểu biết điều gì về
truyền thống văn hóa Việt Nam?
? Bài văn "Nghìn năm văn hiến nói lên
- Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu
đời
Học sinh đọc thầm
Triều đại Lê: 104 khoa thi
Triều đại Lê: 1780 tiến sĩ
- Học sinh đọc đoạn văn còn lại
Chứng tích về một nền văn hiến lâu đời
Từ xa xa nhân dân Việt Nam đã coi trọng
đạo đức
Việt Nam là nớc có nền văn hiến lâu đời
- Chúng ra tự hào vì đất nớc ta có nền vănhiến lâu đời
- Bài văn nói lên Việt Nam có truyền thốngkhoa cử lâu đời Văn Miếu Quốc Tử Giám
là một bằng chúng về nền văn hiến lâu đờicủa nớc ta
Học sinh nêu lại
c) Đọc diễn cảm.
Gọi 3 học sinh đọc nối tiếp bài
Nhận xét giọng đọc phù hợp cha?
3 em đọc nối tiếp bài, lớp theo dõi
- Rõ ràng, rành mạch, thể hiện niềm tự
Trang 40Hãy nêu giọng đọc phù hợp với nộidung.
Treo bảng phụ có nội dung đoạn 3
2 học sinh luyện đọc theo cặp
3-5 học sinh thi đọc, lớp theo dõi
- Giúp học sinh thấy đợc vai trò của ngời phụ nữ trong gia đình và xã hội
- Nhận ra một số quan niệm xã hội về nam và nữ, sự cần thiết phải thay đổi quanniệm này
- Có ý thức tôn trọng bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt bạn nam hay nữ
*Trọng tâm: Vai trò của nam và nữ trong quan niệm xã hội.
B- đồ dùng dạy học.
1- Giáo viên: ảnh hình 4 SGK
2- Học sinh: Xem trớc bài
c- Các hoạt động day-học chủ yếu.
1 Tổ chức
2 Bài cũ:
Kiểm tra 2 học sinh
? Nêu những điều khác biệt về mặt sinh
3.1- Giới thiệu - Ghi đề bài
3.2- Hoạt động 3 vai trò của nữ
? ảnh chụp gì? Bức ảnh gợi cho em suy
nghĩ gì?
Nh vậy, không chỉ nam mới chơi đá
bóng, mà nữ cũng có thể chơi đá bóng
Ngoài ra nữ còn làm việc đợc nhiều việc
khác Em hãy nêu một số ví dụ về vai trò
của nữ trong lớp, trong địa phơng, nơi
khác mà em biết? (G/v ghi nhanh ý kiến
của học sinh lên bảng
Học sinh lắng nghe
Học sinh quan sát hình 4
- Các nữ cậu thủ đang đá bóng
Điều đó cho thấy đã bóng là môn thể thao
mà cả nam và nữ đều chơi đợc chứ khôngdành riêng cho nam nh nhiều ngời vẫnnghĩ
- Học sinh nối tiếp
- Hiệu trởng nhà trờng là nữ
- Cô hiệu phó, cô tổng phụ trách, các côgiáo chủ nhiệm
- Nữ là lớp trởng, tổ trởng, chi đội trởng,lớp phó
Phụ nữ có vai trò rất quan trọng trong xã